Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

skkn:phuong phap day hoc tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.64 KB, 7 trang )

I/ Lời nói đầu.
Đất nớc ta đang trên đà phát triển , hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi mỗi
chúng ta đều phải biết ngoại ngữ. Chính vì thế trong những năm qua Đảng
và nhà nớc ta đã xác định đúng đắn là đa môn ngoại ngữ - tiếng Anh vào các
trờng phổ thông và là môn học chính, bắt buộc. Vì ngoại ngữ là một công cụ
không thể thiếu để giúp con ngời tiếp cận đợc với thế giới công nghệ, hoà
nhập với nền văn minh nhân loại. Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, là phơng
tiện giao tiếp giữa các quốc gia và là phơng tiện để truyền tải các tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
Phơng pháp dạy học môn ngoại ngữ ở các trờng phổ thông đã có những
thay đổi lớn . Đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là làm sao phát huy đợc
tính tích cực, chủ động sáng tạo cho ngời học và tạo điều kiện cho ngời học
sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp do đó mỗi giáo viên dạy ngoại ngữ
cần nắm bắt các nguyên tắc chính của phơng pháp mới và tìm các thủ thuật,
các hoạt động phù hợp với đặc điểm , đối tợng học sinh ở các vùng miền.
Bộ sách tiếng anh mới bậc trung học cơ sở có những cải tiến rõ rệt và t-
ơng đối thuận lợi trong quá trình giảng dạy, nội dung phù hợp, các kênh
hình đều rõ nét tuy nhiên đối tợng học sinh miền núi nơi tôi đang trực tiếp
giảng dạy đều là con em dân tộc, việc tiếp thu, nhận thức ngôn ngữ nớc
ngoài còn nhiều hạn chế; từ việc nhận biết mặt chữ, phát âm, từ loại... Ngoài
việc giảng dạy bám sát nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, bản thân tôi
luôn tự tìm tòi, học hỏi ,dự giờ đồng nghiệp để tìm cho mình phơng pháp
dạy từ vựng ở bậc trung học cơ sở của bản thân. Qua đây rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến cùng xây dựng để tìm ra các phơng pháp dạy từ vựng có
hiệu quả cao hơn.
II/ Nội dung biện pháp thực hiện.
1. Tìm hiểu đặc điểm tình hình chung.
a. thuận lợi.
Bộ sách giáo khoa môn tiếng Anh đợc biên soạn theo quan điểm chủ
điểm ( thematic approach) đợc sử dụng trong xây dựng nội dung dạy và
học theo sáu chủ điểm đó là : Các vấn đề về cá nhân, các vấn đề về học


tập và giáo dục, cộng đồng, sức khoẻ, vui chơi giải trí, thế giới quanh ta.
Học sinh ngoan, lễ phép, biết nghe lời thầy cô giáo, có hứng thú học
ngoại ngữ - tiếng Anh.
Các ban ngành đoàn thể trong xã cũng nh các bậc phụ huynh quan
tâm đầu t chăm lo và có trách nhiệm đối với con cái .
b. Khó khăn.
Đại đa số học sinh của trờng là con em gia đình nông thôn , đời sống
kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp dẫn đến việc
giúp đỡ con em mình tự học ở nhà hạn chế.
Do chúng ta cha có thiết bị hiện đại, phòng học chức năng.
Việc tiếp cận ngoại ngữ của học sinh còn chậm do chúng ta cha có
thói quen nói tiếng Anh hàng ngày, các em học sinh còn nhút nhát, rụt
rè.
1
2. Phân loại học sinh đầu năm.
Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lợng đầu năm kết quả nh sau:
Giỏi : 8/185 = 4,32%
Khá: 21/185 = 11,3%
TB : 95/185 = 51,35%
Yêú : 42/185 = 22,70%
Kém : 19/185 = 10,27 %
Qua kết quả khảo sát chất lợng đầu năm tỉ lệ học sinh yếu kém còn
nhiều. Bản thân tôi không tránh khỏi những băn khoăn trăn trở là làm thế
nào để giúp các em học ngoại ngữ đợc tốt vấn đề đầu tiên là các em phải
có một số vốn từ nhất định thì việc học tiếng Anh mới có hiệu quả.
3. Tổ chức thực hiện.
a. Quan điểm dạy từ vựng.
- Từ vựng đợc dạy lồng ghép với ngữ pháp và ngữ âm.
- Từ vựng đợc dạy thông qua và bằng luyện tập các kỹ năng giao tiếp
nghe, nói, đọc, viết.

- Từ vựng đợc dạy theo nhu cầu giao tiếp nghe, nói, đọc , viết nghĩa là
quá trình giao tiếp cần những từ gì và số lợng là bao nhiêu thì dạy học
sinh những từ đó.
b. Nguyên tắc dạy từ vựng.
Để thực hiện dạy và học từ vựng có hiệu quả , giáo viên cần tuân thủ
các nguyên tắc cơ bản sau.
- Dạy và học từ thông qua luyện tập và các kĩ năng giao tiếp.
- Dạy và học từ có tần suất sử dụng cao.
- Dạy và học từ một cách tổng thể.
- Dạy và học từ thông qua ngữ cảnh.
- Dạy và học từ thông qua luyện tập thực hành.
- Dạy và học từ thông qua sử dụng từ điển.
c. Giới thiệu từ vựng.
Mục tiêu chung của giai đoạn giới thiệu từ vựng là giúp học sinh
hiểu đợc nghĩa, cách phát âm và chính tả của từ. Nói cách khác, việc giới
thiệu từ phải đảm bảo làm rõ ba yếu tố: Hình thái (form), ngữ nghĩa
(meaning) và cách sử dụng (use).
Chọn từ để dạy .
- Từ chủ động - từ bị động (active and passive vocabulary) .
+ Từ chủ động là những từ học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng đợc trong
giao tiếp nói và viết .
+ Từ bị động là những từ học sinh chỉ hiểu và nhận biết đợc khi nghe và
đọc.
Học sinh đã biết từ này cha?
Để không bị phí thời gian, giáo viên luôn luôn phải bảo đảm những
từ mình dạy là những từ cần dạy - từ mới học sinh cha biết. Để tránh
tình trạng giới thiệu những từ không cần thiết, giáo viên có thể dùng
những thủ thuật tìm hiểu xem các em đã biết những từ đó cha và biết đến
đâu.
2

d. Ngữ cảnh hoá nghĩa của từ.
- Dùng giáo cụ trực quan.
- Dùng ngôn ngữ đã học.
- Dịch sang tiếng mẹ đẻ.
e. Một số kỹ thuật giới thiệu từ vựng.
- Dùng hình ảnh (visuals)
Ex: A car or blackboard ?
- Dùng động tác (mine)
Ex: cold / coughing/ sneezing/ runny nose.
T: mines feeling cold.
T: asks "How do I feel ? "
- Dùng vật thật ngời thật.
Ex : bananas (count), rice (uncount).
T: bring real bananas and rice into class.
T: asks "what's this ?".
- Dùng tình huống hoặc giải thích (situation or explanation).
Ex: lazy.
T: "He gets up late, and then does nothing all day".
- Dùng ví dụ (example).
Ex : furniture.
T : lists example of furniture.
"tables, chairs, beds - these are all..... (furniture)....give me another
example"
- Dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa (synonym/ antonym).
Ex
1
: intelligent.
T : asks "what's another word for clever ?"
Ex
2

: asks "what's opposite of clever ?"
- Dùng nghĩa tơng đơng trong tiếng việt (Vietnamese equivalent)
Ex: (to) forget.
T: asks "How do you say "quyên" in English ?"
f. Một số kỹ thuật luyện từ vựng.
Những kỹ thuật này thờng đợc sử dụng sau khi giới thiệu từ vựng,
phần (warm up) hoặc phần củng cố.
BINGO : Đây là hoạt động nhằm kiểm tra nghe nhìn của học sinh.
Giáo viên viết năm đến mời từ lên bảng , học sinh chọn bất kỳ năm từ
viết vào nháp sau đó giáo viên đọc các từ đó không theo thứ tự. Học sinh
nghe và đánh dấu những từ mình đã chọn. Em nào đánh dấu đợc năm từ
đã chọn trớc thì hô "bingo" ngời đó là ngời chiến thắng.
NETWORKS :
Đây là hoạt động nhằm kiểm tra vốn từ có lô gíc.
+ Giáo viên vẽ mạng từ lên bảng, chia lớp thành hai đội, ấn định thời
gian, đội nào viết đợc nhiều từ đúng thì đội đó thắng.
3
Ex:
NOUGHT AND CROSSES :
Hoạt động này nhằm thúc đẩy học sinh đặt câu với từ.
+ Giáo viên kẻ một hình chữ nhật với chín ô, trong mỗi ô có một từ. Chia
lớp thành hai đội. Đội một là "nought " ("o"); Đội hai là "crosses" ("x") .
Lần lợt từng đội đặt câu với từ trong ô, mỗi câu đúng đợc một "o" hoặc
một "x" theo hàng dọc, ngang, chéo trớc thì đội đó thắng.
Ex:
coffee rice beef
mangoes farmer tree
soccer sugar milk
RUB OUT AND REMEMBER. Đây là hoạt động giúp học sinh nhớ
lại từ.

+ Sau khi giới thiệu từ mới giáo viên xoá những từ tiếng Anh hoặc tiếng
việt và hỏi "what's this in English/ Vietnamese ?"; Hoặc xoá những từ
tiếng Anh đi và gọi học sinh lên viết lại những từ đó.
SLAP THE BOARD : Hoạt động này nhằm gúp học sinh nhận biết từ
thông qua nghe hiểu nghĩa của từ.
+ Giáo viên viết một số từ tiếng Anh hoặc tiếng việt lên bảng, chia lớp
thành hai đội lần lợt từng hai em học sinh của hai đội lên bảng đứng
ngang nhau, giáo viên đọc bất kì một từ, học sinh vỗ vào từ mà giáo viên
đọc nhanh hơn thì đợc một điểm. Đội nào cao điểm hơn thì đội đó thắng.
JUMBED WORDS : Hoạt động này giúp học sinh sắp xếp chính tả
của từ cho đúng trật tự của nó.
livingroom
kitchen
4
Ex: Chủ đề : Clothes
RSESD = dress ;
LDAANSS = .........RIHTS = ......ETUOSRSR = ....KTSIR = .....
WORDSQUARE : Hoạt động này nhằm giúp các em học sinh tìm từ
trong ô.
S S F N M I R G E E
R P P Y E N L R Y L
A L L V G S E E D B
J O B A A E G E L A
B U Y J N C M N Z T
O G D E L T W M N E
H H F L R T D I U G
Q T E S S F A R X E
C S B Q C R I C E V
S A B I R T I O E D
+ Chia lớp thành hai đội, ấn định thời gian. Đội nào tìm đợc nhiều từ hơn

là đội đó thắng.
ORDERING : Hoạt động này nhằm giúp học sinh nhận biết âm của
từ.
+ Giáo viên viết từ lên bảng không theo thứ tự trong hình chữ nhật. Giáo
viên đọc hoặc kể một câu truyện có những từ đó. Học sinh nghe và sắp
xếp các từ đó theo thứ tự.
Ex:
(to) get up
(to) go to bed
(to) feed
(to) work 1
(to) plant
(to) grow
Long works on a farm. He plants the rice. He feeds the animals. He
grows vegetables. He gets up early and goes to bed late.
Trên đây là những kỹ thuật giới thiệu từ vựng và kỹ thuật luyện từ
vựng mà bản thân tôi đã thực hiện trong năm học. Ngoài việc vận dụng
phơng pháp mà tôi đã áp dụng bản thân tôi còn hớng dẫn cho các em học
sinh cách học từ vựng nh : Yêu cầu các em viết đi viết lại những từ dài và
khó nhiều lần, vừa viết vừa nhẩm cách phát âm của nó, tập đặt câu với
những từ đó hoặc dán những từ khó nhớ ở góc học tập, thực hành nói với
bạn bè, thầy cô ở mọi nơi , mọi lúc càng nhiều càng tốt..... chính vì vậy
những học sinh lớp tôi trực tiếp giảng dạy đã đạt đợc những kết quả tơng
đối khả quan. Tỉ lệ học sinh yếu kém so với đầu năm giảm hẳn.
Kết quả học kỳ I và kết quả khảo sát giữa học kỳ II nh sau:
Giỏi : 13/185 = 7,02%
Khá : 30/185 = 16,2%
TB : 104/185 = 56,2%
Yêú : 28/185 = 15,13 %
Kém : 10/185 = 5,4 %

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×