Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kể chuyện tấm gương đạo đức HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.76 KB, 4 trang )

Dơng Thị Hậu Đề cơng câu chuyện: Nhân dân đảo Ngọc với Bác Hồ
Đề cơng
Kể chuyện tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
Câu chuyện: Nhân dân đảo Ngọc với Bác Hồ
I/Đặt vấn đề
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giai cấp công nhân và
nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh. Miền bắc đợc giải phóng, tỉnh Quảng Ninh là
một trong những nơi đợc Bác về thăm nhiều nhất. Những lời dạy bảo của Bác là
ngọn đuốc soi đờng, là nguồn cổ vũ động viên Đảng bộ và nhân dân Quảng Ninh
giành thắng lợi không chỉ trong những chặng đờng đã qua mà cho cả các giai đoạn
hiện nay và mai sau. Vào ngày 12 tháng 11 năm 1962 trong một chuyến về thăm
Qủang Ninh bác đã ra thăm và động viên nhân dân đảo Ngọc(xã Ngọc Vừng-huyện
Vân Đồn-Quảng Ninh).
II/ Nội dung câu chuyện:
Nhân dân đảo ngọc với bác hồ
Sẽ mãi mãi Đảo Ngọc không thể nào quên một ngày tháng 11 năm 1962, khi
chiếc máy bay lên thẳng lợn trên bầu trời đảo - ngời dân đảo nghĩ ngay tới việc đợc
đón Bác Hồ về thăm. Từ của máy bay bớc ra, Bác tơi cời giơ tay vẫy chào quân dân
trên đảo.Các cụ già, các em thiếu nhi, thanh niên, phụ nữ, bộ đội vây quanh bác với
một niềm sung sớng dạt dào, âm vang tiếng vỗ tay và ngời sáng những cặp môi cời.
Bác đã hỏi chuyện cụ Biên - ngời cao tuổi nhất đảo Ngọc:
- Cụ khoẻ luôn không?
- Tha cụ Hồ khoẻ lắm!
- Cụ thấy bây giờ khác khi giặc tạm chiếm ở chỗ nào?
- Tha cụ,khác ở chỗ không còn cảnh ngời bóc lột ngời.
Bác cời rất vui, xiết chặt cụ biên: - Cụ nói đúng lắm! rồi quay sang chị phụ
trách phụ nữ xã, bác hỏi:
- Thế phụ nữ ở đảo có còn cãi nhau không?
- Tha Bác còn ít thôi ạ!
- Thế thì phải dần dần đừng cái nhau nữa, phải đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ
nhau tiến bộ.


Rồi bác hỏi đồng chí bí th chi bộ xã: Trên đảo này có bao nhiêu đảng viên...
Bác bảo nh vậy là ít. Cần tuyên truyền, giáo dục và phát triển Đảng nhiều hơn trong
- 1 -
Dơng Thị Hậu Đề cơng câu chuyện: Nhân dân đảo Ngọc với Bác Hồ
thanh niên, phụ nữ. Bác lấy kẹo chia cho các cháu thiếu nhi. Âu yếm ôm hôn từng
cháu và hỏi han ân cần. Bác hỏi thăm nam nữ thanh niên và bộ đội.... Bác căn dặn về
sự cần thiết phải làm giàu kinh tế trên đảo nh cấy lúa, trồng khoai, trồng cây, đánh
cá...;chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho nhân dân, dạy học cho các cháu nâng cao
đời sống ngời dân trên đảo.
Bác đặc biệt căn dặn: Bộ đội và nhân dân phải đoàn kết, bộ đội phải giúp dân
xây dựng hợp tác xã. Nhân dân phải giúp bộ đội chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
Bác đã về thủ đô, nhng tình bác còn đợm trong lòng, lời bác còn âm vang mãi.
Nơi Bác đứng có một cây đa xum xuê cành lá nh chiếc lọng lớn, toả bóng xuống bãi
cát trắng mịn màng. Ngời dân Đảo xây một tấm bia to bằng xi măng vững chãi, vẽ
hoa văn xung quang và khắc hình cánh chim ở giữa lời bác dặn.
Đúng ngày sinh nhật 44 năm của Đảng năm 1974- Đảo Ngọc vinh dự đón
nhận danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân do nhà nớc phong tặng.
Đảo Ngọc, cửa ngõ đất liền, gai găm mắt giặc, mặc dầu đã một năm hoà bình
mà cây trên đảo vẫn cha nhuộm xanh lại hết những mảnh đất bị cháy xém bởi đạn
bom của giặc Mỹ. Gần 200 trận, hơn nghìn rỡi bom, cùng với non vạn bom bi, rốc-
két quân giặc dội xuống một hòn đảo vỏn vẹn 600 dân - những mong giết chết mọi
sự sống trên đảo. Nhng bọn trùm sỏ đế quốc Mỹ làm sao hiểu nổi ngời dân đảo Ngọc
nói riêng và ngời dân Việt Nam nói chung-thật lạ kỳ thay những con ngời kiên cờng
bất khuất. Mỗi lần máy bay giặc bay qua đảo Ngọc-đều bị lới lửa phòng không
ngang trời vây ráp.
Cách ngày này hơn 30 năm về trớc, những phát đạn căng vút lên từ khẩu súng
đặt trên đất đảo anh hùng, đã bắn tan xác chiếc may bay giặc Mỹ thứ 200 ở tỉnh ta và
là chiếc máy bay thứ 23 của đảo Ngọc, đã gắn thêm vào lá cờ truyền thống của Đảo
Ngọc anh hùng.
Hà Nội 12 ngày đêm cuôí tháng chạp năm 1972 đã đi vào lịch sử cả nớc nh

một cái mốc, một Điện Biên Phủ trên không, quyết định vận mệnh, cuộc chiến
tranh phá hoại miền Bắc, quyết định vận mệnh của đế quốc Mỹ tại cuộc chiến tranh
ở Việt nam. Thì ở Quảng Ninh-chiếc máy bay giặc Mỹ thứ 200 tròn mà quân và dân
đảo Ngọc đã bắn tan xác trên bầu trời tỉnh Quảng Ninh cũng trở thành con số lịch sử.
Lễ đài mang hình Bác Hồ rất lớn ở chính giữa. Từ đó, Bác tơi cời nhìn mãi ra
bãi cát mà năm 1962 chính Ngời đã đứng. Quân và dân Đảo Ngọc quần tụ dới trời
ma xuân, nghe đọc lệnh của Chủ tịch nớc và quyết định của Quốc hội phong tặng
danh hiệu Anh hùng cho đảo Ngọc. Bí th xã Đảo tay nâng tấm bằng khen lồng trong
khung kính, cùng với chính trị viên tiểu đoàn bộ đội đóng trên đảo dâng cao lá cờ th-
ởng danh hiệu anh hùng, là một hình ảnh minh hoạ tuyệt vời cho tình quân dân ở đảo
Ngọc nh lời Bác dặn năm nào: ở trên đảo này, bộ đội và nhân dân phải đoàn kết.
- 2 -
Dơng Thị Hậu Đề cơng câu chuyện: Nhân dân đảo Ngọc với Bác Hồ
Thật vậy, lời dạy của bác Hồ thấm nhuần trong việc làm hôm nay của quân và
dân trên đảo Ngọc anh hùng. Bác đã đi xa gần 40 năm , song những lời dặn dò, chỉ
bảo ân cần của bác đối với nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh vẫn còn in đậm
mãi.
III/ ý nghĩa, bài học.
ôi lòng bác vậy cứ thơng ta
Thơng cuộc đời chung, thơng cỏ hoa.
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Nh dòng sông đỏ nặng phù sa.
Lời thơ ấy cứ ngân vang trong tôi khi đọc xong câu chuyện về Bác. Một vị chủ
tịch nớc bận trăm công nghìn việc mà vẫn luôn dành thời gian quan tâm đến nhân
dân vùng biển đảo xa xôi. Bác đã dành sự quan tâm, thăm hỏi ân cần tới tất cả các
tầng lớp, các lứa tuổi từ già đến trẻ, từ phụ nữ tới bộ đội, cán bộ trên đảo Ngọc. Bác
thơng lám những ngời dân lam lũ nơi đây trở thành mục tiêu trọng điểm trong cuộc
chiến tranh phá hoại miền Bắc của giặc Mỹ. Một lời hỏi thăm, một lời động viên ân
cần cũng chính là những suy t, trăn trở của bác dành cho những ngời dân nơi đây.
Lời căn dặn về tình đoàn kết quân dân trên đảo Ngọc của Bác đã trở thành sức mạnh

tinh thần vô cùng to lớn, một động lực mạnh mẽ thôi thúc toàn quân và dân trên đảo
Ngọc chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
IV/ Liên hệ bản thân, đơn vị
Từ con ngời vốn rất đẹp trong đời thờng, Bác đã đi vào thơ, ca, nhạc hoạ, đi
vào lòng ngời dân Việt Nam bởi chính tấm lòng nhân ái bao la ấy!
Tôi là một giáo viên công tác dới mát trờng Phổ thông dân tộc Nội Trú huyện
Tiên Yên. Với đặc thù nhà trờng là 100% các em học sinh là con em đồng bào dân
tộc vùng sâu vùng xa. Nhìn vào tấm gơng sáng chói của Bác tôi ý thức hơn hết vai
trò và trách nhiệm của mình. Một ngời giáo viên nội trú-cần lắm những tấm lòng
yêu thơng học sinh. Khi giảng dạy tôi luôn chú ý làm sao giảng dễ hiểu, giúp các
em tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất và luôn rèn tác phong gơng mẫu của một ng-
ời giáo viên. Khi các em học sinh ốm, đau thì chúng tôi là những ngời cha, ngời mẹ
thứ 2 có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc các em khi bố mẹ các em ở xa, cha kịp
xuống. Khi các em học sinh có những tâm sự, những vấn đề khúc mắc thì chúng tôi
lại nh một ngời bạn, ngời chị cùng chia sẻ, động viên, góp ý cho các em những hớng
giải quyết tích cực nhất. Là một cán bộ phụ trách công tác Đội tôi luôn chú trọng
việc rèn luyện đạo đức, tác phong cho chính mình và cho các em học sinh, giáo dục
các em tinh thần đoàn kết các dân tộc, tơng thân tơng ái trong học tập và sinh hoạt
- 3 -
Dơng Thị Hậu Đề cơng câu chuyện: Nhân dân đảo Ngọc với Bác Hồ
nội trú. Học tấm gơng của Bác trớc hết tôi học ở Bác một tấm lòng-những lời dạy
của bác sẽ là hành trang cho tôi và cho mỗi chúng ta phải học tập, rèn luyện và hoàn
thiện mình trong suốt cuộc đời.

V/ Kết luận
Qua đợt Trung ơng Đảng phát động cuộc vận động Học tập và làm theo tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh thì một lần nữa hình ảnh của Bác đợc gợi nhớ, in sâu
vào mỗi cán bộ, đảng viên , lực lợng vũ trang và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng
Ninh.
- 4 -

×