Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kiểm tra Học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.4 KB, 5 trang )

Trường THCS QUANG TRUNG Ngày........tháng 5 năm 2008
Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên:....................................................... Môn HOÁ HỌC- Lớp 9
Thời gian: 45ph (Không kể giao đề)
Điểm: Lời phê của cô giáo:
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Các câu hỏi dưới đây có kèm phương án trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
và ghi vào bài làm. ( Ví dụ: Câu 1 nếu chọn phương án A thì ghi Câu 1: A )
C©u 1:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của Benzen:
A. Là chất lỏng B. Nhẹ hơn nước
C. Tan trong nước. D. Hoà tan được dầu ăn,cao su...
C©u 2:
Rượu etylic có thể được điều chế từ:
A. B, C, D đều đúng. B. Êtylen C. Đường. D. Chất bột.
C©u 3:
Đốt cháy 1 lít C
2
H
4
, thể tích khí ôxi cần dùng là:
A. 1 lít B. 22,4 lít C. 0,3 lít D. 3 lít.
C©u 4:
Axít Axêtic có thể làm quì tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với Bazơ, ôxit Bazơ, kim loại và
muối bởi trong phân tử có chứa:
A. Nguyên tử C, H, O B. Nhóm -COOH C. Nguyên tử C, O D. Nguyên tử Ôxi
C©u 5:
Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
A. C
2


H
4
; C
6
H
6
; CH
3
Br B. C
2
H
2
; C
2
H
6
; H
2
CO
3
C. CH
4
; NaCl ; CH
4
O D. CO
2
; C
2
H
5

OH ; CH
3
Cl
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2đ) Trình bày tính chất hoá học của êtylen.Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: (1đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho rượu êtylíc lần
lượt tác dụng với Natri, Axít Axêtic,
Câu 3: (4đ) Khi cho 5,6 lít hỗn hợp Êtylen và Mêtan đi qua bình đựng nước Brôm, thấy có 2 gam
Brôm đã tham gia phản ứng.Tính thành phần % của các khí trong hỗn hợp. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thể tích các khí đo ở ĐKTC.
( C=12 ; H=1 ; Br=80 )
BÀI LÀM:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 1
Trường THCS QUANG TRUNG Ngày........tháng 5 năm 2008

Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên:....................................................... Môn HOÁ HỌC- Lớp 9
Thời gian: 45ph (Không kể giao đề)
Điểm: Lời phê của cô giáo:
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Các câu hỏi dưới đây có kèm phương án trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
và ghi vào bài làm. ( Ví dụ: Câu 1 nếu chọn phương án A thì ghi Câu 1: A )
C©u 1:
Đốt cháy 1 lít C
2
H
4
, thể tích khí ôxi cần dùng là:
A. 22,4 lít B. 3 lít. C. 0,3 lít D. 1 lít
C©u 2:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của Benzen:
A. Tan trong nước. B. Nhẹ hơn nước
C. Là chất lỏng D. Hoà tan được dầu ăn,cao su...
C©u 3:
Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
A. CH
4
; NaCl ; CH
4
O B. C
2
H
2
; C

2
H
6
; H
2
CO
3
C. CO
2
; C
2
H
5
OH ; CH
3
Cl D. C
2
H
4
; C
6
H
6
; CH
3
Br
C©u 4:
Axít Axêtic có thể làm quì tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với Bazơ, ôxit Bazơ, kim loại và
muối bởi trong phân tử có chứa:
A. Nguyên tử C, H, O B. Nguyên tử C, O C. Nhóm -COOH D. Nguyên tử Ôxi

C©u 5:
Rượu etylic có thể được điều chế từ:
A. B, C, D đều đúng. B. Êtylen C. Chất bột. D. Đường.
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2đ) Trình bày tính chất hoá học của êtylen.Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: (1đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho rượu êtylíc lần
lượt tác dụng với Natri, Axít Axêtic,
Câu 3: (4đ) Khi cho 5,6 lít hỗn hợp Êtylen và Mêtan đi qua bình đựng nước Brôm, thấy có 2 gam
Brôm đã tham gia phản ứng.Tính thành phần % của các khí trong hỗn hợp. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thể tích các khí đo ở ĐKTC.
( C=12 ; H=1 ; Br=80 )
BÀI LÀM:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 2
Trường THCS QUANG TRUNG Ngày........tháng 5 năm 2008

Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên:....................................................... Môn HOÁ HỌC- Lớp 9
Thời gian: 45ph (Không kể giao đề)
Điểm: Lời phê của cô giáo:
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Các câu hỏi dưới đây có kèm phương án trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
và ghi vào bài làm. ( Ví dụ: Câu 1 nếu chọn phương án A thì ghi Câu 1: A )
C©u 1:
Đốt cháy 1 lít C
2
H
4
, thể tích khí ôxi cần dùng là:
A. 3 lít. B. 1 lít C. 22,4 lít D. 0,3 lít
C©u 2:
Axít Axêtic có thể làm quì tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với Bazơ, ôxit Bazơ, kim loại và
muối bởi trong phân tử có chứa:
A. Nguyên tử C, O B. Nguyên tử Ôxi C. Nhóm -COOH D. Nguyên tử C, H, O
C©u 3:
Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
A. CH
4
; NaCl ; CH
4
O B. C
2
H
4
; C

6
H
6
; CH
3
Br
C. CO
2
; C
2
H
5
OH ; CH
3
Cl D. C
2
H
2
; C
2
H
6
; H
2
CO
3
C©u 4:
Rượu etylic có thể được điều chế từ:
A. Chất bột. B. Êtylen C. Đường. D. A, B,C đều đúng.
C©u 5:

Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của Benzen:
A. Tan trong nước. B. Nhẹ hơn nước
C. Là chất lỏng D. Hoà tan được dầu ăn,cao su...
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2đ) Trình bày tính chất hoá học của êtylen.Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: (1đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho rượu êtylíc lần
lượt tác dụng với Natri, Axít Axêtic,
Câu 3: (4đ) Khi cho 5,6 lít hỗn hợp Êtylen và Mêtan đi qua bình đựng nước Brôm, thấy có 2 gam
Brôm đã tham gia phản ứng.Tính thành phần % của các khí trong hỗn hợp. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thể tích các khí đo ở ĐKTC.
( C=12 ; H=1 ; Br=80 )
BÀI LÀM:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 3
Trường THCS QUANG TRUNG Ngày........tháng 5 năm 2008

Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên:....................................................... Môn HOÁ HỌC- Lớp 9
Thời gian: 45ph (Không kể giao đề)
Điểm: Lời phê của cô giáo:
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Các câu hỏi dưới đây có kèm phương án trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
và ghi vào bài làm. ( Ví dụ: Câu 1 nếu chọn phương án A thì ghi Câu 1: A )
C©u 1:
Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
A. CO
2
; C
2
H
5
OH ; CH
3
Cl B. C
2
H
4
; C
6
H
6
; CH
3
Br
C. CH

4
; NaCl ; CH
4
O D. C
2
H
2
; C
2
H
6
; H
2
CO
3
C©u 2:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của Benzen:
A. Hoà tan được dầu ăn,cao su... B. Là chất lỏng
C. Nhẹ hơn nước D. Tan trong nước.
C©u 3:
Axít Axêtic có thể làm quì tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với Bazơ, ôxit Bazơ, kim loại và
muối bởi trong phân tử có chứa:
A. Nhóm -COOH B. Nguyên tử Ôxi C. Nguyên tử C, O D. Nguyên tử C, H, O
C©u 4:
Đốt cháy 1 lít C
2
H
4
, thể tích khí ôxi cần dùng là:
A. 3 lít. B. 0,3 lít C. 1 lít D. 22,4 lít

C©u 5:
Rượu etylic có thể được điều chế từ:
A. Chất bột. B. Đường. C. A, B, D đều đúng. D. Êtylen
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2đ) Trình bày tính chất hoá học của êtylen.Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: (1đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho rượu êtylíc lần
lượt tác dụng với Natri, Axít Axêtic,
Câu 3: (4đ) Khi cho 5,6 lít hỗn hợp Êtylen và Mêtan đi qua bình đựng nước Brôm, thấy có 2 gam
Brôm đã tham gia phản ứng.Tính thành phần % của các khí trong hỗn hợp. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thể tích các khí đo ở ĐKTC.
( C=12 ; H=1 ; Br=80 )
BÀI LÀM:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 4
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II– NĂM HỌC 2007-2008

Môn: HOÁ HỌC Lớp: 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3đ
Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4
Câu 1 C (0,5đ) B (1đ) A (1đ) C (0,5đ)
Câu 2 A (0,5đ) A (0,5đ) C (0,5đ) D (0,5đ)
Câu 3 D (1đ) D (0,5đ) B (0,5đ) A (0,5đ)
Câu 4 B (0,5đ) C (0,5đ) D (0,5đ) A (1đ)
Câu 5 A (0,5đ) A (0,5đ) A (0,5đ) C (0,5đ)
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7đ
Câu 1: 2đ
Tính chất hoá học của Êtylen:
-Tác dụng với Ôxi: Êtylen cháy tạo ra CO
2
, nước và toả nhiệt:
C
2
H
4
+ 3O
2

 →
0
t
2CO
2
+ 2H
2
O........................................................................................1đ
-Tác dụng với dung dịch Brôm: Dẫn khí Êtylen đi qua dung dịch Brôm màu da cam, dung dịch

Brôm mất màu. C
2
H
4
+ Br
2
 →
C
2
H
4
Br
2
....................................................................................................1đ
Câu 2: 1đ
Rượu Êtylic tác dụng với Natri và Axít Axêtic.
2CH
3
CH
2
OH + 2Na

2CH
3
CH
2
ONa + H
2
............................................................0,5đ
C

2
H
5
OH + CH
3
COOH
 →
0
42
tdacdamSOH
CH
5
COOC
2
H
5
+ H
2
O.................................0,5đ
Câu 3: 4đ
Chỉ có Êtylen phản ứng với Brôm.............................................................................0,5đ
Phương trình phản ứng:
CH
2
=CH
2
+ Br-Br

Br-CH
2

-CH
2
-Br........................................................................1đ
22,4 l 160g
x (l) 2 g
42
HC
V
: x=
(l)0,28
160
222,4
=
×
.......................................................................................0,5đ

42
HC
V
trong hỗn hợp: 1,4 – 0,28 = 1,12 (l)......................................................................0,5đ
% thể tích các khí trong hỗn hợp:
%
42
HC
V
=
0
0
0
0

20
1,4
1000,28
=
×
...................................................................................0,75đ
%
4
CH
V
=100% - 20% = 80%........................................................................................0,75đ
*Phương trình chưa cân bằng hoặc cân bằng sai: Trừ nửa số điểm của phương trình đó.
*Cách giải bài toán đúng, nhưng tính toán kết quả sai: Trừ nửa số điểm.
*Lập luận vô lý, kết quả đúng: Không tính điểm.
*Giải cách khác nhưng đúng, vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×