Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề ôn thi HKI 2016 2016 lop 11TNTL ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.76 KB, 17 trang )

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LỚP 11
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng ( 0; π )

B. Đồ thị hàm số y = cosx đối xứng qua

gốc tọa độ O
C. Hàm số y = tanx là hàm số chẵn

D. tập giá trị của hàm số y = sinx là R

Câu 2 Khẳng định nào sau đây là đúng
A.Hàm số y = sinx tăng trên [ 0; π ]
B.Đồ thị hàm số y = sinx đối xứng qua trục Oy
r π 
C.Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vec tơ u =  ;0 ÷ ta được đồ thị hàm số y = cosx
2





 π
D.hàm số y = tanx đồng biến trên nửa khoảng 0; ÷
2





Câu 3.Phương trình 3 s in2x- cos2x = 0 có số nghiệm trong khoảng (- π ; π ) là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4.Nghiệm của PT cosx = 0 là
A. x = 1800 + kπ
x=

π
2

B. x= + k1800

C. x = 900 + k1800

D.

π
+ k 2π
2

Câu 5. Giữa hai thành phố A và B có 5 con đường đi. Số cách chọn con đường đi từ A đến B
rồi trở về A mà không có con đường nào được đi hai lần là
A. 20


B. 5

C. 10

D. 25

Câu 6. Cho tập hợp A có n phần tử (n ≥ 1) . Chọn khẳng định Sai
A. Mỗi tập con gồm k phần tử khác nhau được chọn từ A là một chỉnh hợp chập k của n phần
tử đã cho
B. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho
C. Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó.
D. Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp


k
k
Câu 7.Kí hiệu Cn ; An lần lượt là số tổ hợp chập k , số chỉnh hợp chập k của n phần tử, với

1 ≤ k ≤ n .Chọn khẳng định sai : A. Cnk =

Ank
k!

k
k
B. An = n(n − 1)....(n − k + 1) C. An =

n!
( n − k )!


D.

Cn0 + Cn1 + Cn2 + Cn3 + ... + Cnn = 2n −1
9

1

Câu 8. Tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Newton  + y 2 ÷ là
x


A. 512

B. 1536

C. 19683

D.

1024
Câu 9. Chọn khẳng định Sai
A. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó
B. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử gọi là không gian mẫu của phép thử
C. Xác suất của biến cố chắc chắn luôn nhỏ hơn 1
D. Hai biến cố đối nhau là hai biến cố xung khắc
Câu 10.Tổng Sn= 2 + 5 + 8 + ... + (3n − 1) là
A.

n(3n + 1)
2


B.

n 2 (3n + 1)
2

C.

n(3n 2 + 1)
2

D.

3n(n + 1)
2

n
Câu 11. Cho dãy số (un ) biết un = 2 + 5 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. un +1 = 2n + 6

B. un +1 = 2n + 7

C. un +1 = 2.2n + 5

D.

un +1 = 2.2n + 6

Câu 12.Trong các phép biến hình sau phép nào không phải là phép dời hình?

A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng

B. Phép vị tự tỉ số k=1

C. Phép quay

D. Phép đồng nhất

Câu 13.Ảnh của M(1;2) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp qua phép vị
tự tâm O tỉ số k=2 và phép quay tâm O góc 900 là: A. M’(2;4)
M’(4;-2)

B. M’(4;2)

C.

D. M’(-4;2)

Câu 14 .Phép vị tự tỉ số k= -5 là phép đồng dạng tỉ số k bằng bao nhiêu?
A. 1

B. -1

C. -5

D. 5

Câu 15. Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba
đường thẳng đó



A. Đồng qui

B. Tạo thành tam giác

C. Trùng nhau

D. Cùng song song

với một mặt phẳng
Câu 16.Nghiệm của phương trình 2sin2x -3sinx + 1 = 0 thỏa điều kiện 0 ≤ x <
A. x=

π
4

B.x= 0

C.

π
6

D.

π
là:
2

π

2

Câu 17.Từ các chữ số 0; 2; 3;4 có bao nhiêu cách thành lập số tự nhiên gồm ba chữ số
A. 48

B. 100

C. 18

D. 64

k
k
Câu 18. Kí hiệu Cn ; An lần lượt là số tổ hợp chập k , số chỉnh hợp chập k của n phần tử, với

1 ≤ k ≤ n .Chọn khẳng định sai

A. Cnk =

Ank
k!

B. Ank = n(n − 1)....(n − k + 1)

k
C. An =

n!
(n − k )!


D.

Cn0 + Cn1 + Cn2 + Cn3 + ... + Cnn = 2n −1
5

 x 4
Câu 19. Số hạng thứ ba trong biểu thức khai triển của  − ÷ là:
2 x

A. -20

B. 20

C. 20x

D. -20x

Câu 20. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách tin. Lấy ngẫu nhiên
3 quyển. Số phần tử của không gian mẫu và biến cố A: “ 3 quyển lấy ra thuộc 3 môn khác
nhau” lần lượt là:
A. 504; 24

B. 504; 21

C. 84;42

D. 84; 24

Câu 21.Cho đường các thẳng d1 : x + 2y – 2 = 0 ; d2 : x + 2y + 2 =0 ; d3 : x + 1 = 0. Phép quay
tâm I góc 1800 biến d2 thành d1 và biến d3 thành chính nó . Tìm tọa độ điểm I

1
2

A. (−1; )

1
2

B. (1; − )

1
4

D. (−1; )

C. (0 ;1)

Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn tâm I(2;2) bán kính R=2 qua phép đồng
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 0,5 và phép tịnh tiến theo
r
v = ( −1; 2) là

A. ( x − 3) + y 2 = 1 ,
2

B. x 2 + ( y − 3) = 1
2

C. ( x + 1) + ( y + 1) = 4
2


2

D. ( x − 1) + ( y − 1) = 4
2

2

Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi I; J và K lần lượt là trung điểm của AC; BC và BD. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là


A. KD

B. KI

C. Đường thẳng đí qua K và song song với AB

D.

Không có
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi . Thiết diện của mặt phẳng (α )
tùy ý với hình chóp không thể là
A. Lục giác

B. Ngũ giác

C. Tứ giác

D.


Tam giác
Câu 25. Cho hai đường thẳng d1 và d2. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận d1 và d 2 là chéo
nhau
A. d1 và d2 không có điểm chung

B. d1 và d2 là hai cạnh của một hình tứ

diện
C. d1 và d2 nằm trên hai mặt phẳng phân biệt

D. d1 và d2 không cùng nằm trên một mặt

phẳng bất kì
II. TỰ LUẬN
Bài 1 (1điểm) Giải phương trình

sin 3 x
=0
cos 3 x − 1

Bài 2.(2điểm)
1. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu A k là biến cố : “ người thứ k bắn trúng ” ; k = 1;2 . Hãy
biểu diển các biến cố sau qua các biến cố A1 ;A 2
A: “ có đúng một người bắn trúng ”

B : “ cả hai đều bắn trúng ”

C : “ có ít nhất một người


bắn trúng ”
2. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1; 2;
3 4; 5; 6 .Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X, tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ
số là một số lẻ
Bài 3( 2 điểm) .Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi G là trọng tâm tam giác
SAB và I là trung điểm AB . Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
2. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N; IM cắt CD tại K . Chứng minh NG //
(SCD) và MG // (SCD)


ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LỚP 11
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tập xác định của hàm số y =

sin x − 1
là:
cos x

π

A. ¡ \  + kπ ; k ∈ ¢  . B. ¡ \ { kπ ; k ∈ ¢ }
2

π

C.  + kπ ; k ∈ ¢  .




2

π

D.  + k 2π ; k ∈ ¢  .



2



Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
B. y = tan 3x.cos x

A. y = sin 2 x + cos x

C. y = sin 2 x + sin x

D. y = sin 2 x + tan x

Câu 3: Nghiệm của phương trình sin 2 x − 4sin x + 3 = 0 , là:
A. x =

π
+ k 2π , k ∈ Z .
2

B. x =


π
+ kπ , k ∈ Z .
2

C. x = kπ , k ∈ Z .

D.

x = k 2π , k ∈ Z .

Câu 4: Nghiệm của phương trình sin 2 x + cos 2 x = 1 , là:
 x = kπ
A.  π
x = + kπ

4

π

 x = 4 + k 2π
C. 
.
 x = 3π + k 2π

4

 x = k 2π
B.  π
x = + k 2π


4

D.

π

 x = 4 + kπ
;k ∈¢ .

 x = 3π + kπ

4

Câu 5: Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người. Số
cách tuyển chọn là:
A. 126

B. 260.

C. 3024

D. 120

Câu 6: Bạn An có 5 quyển sách toán khác nhau và có 7 quyển sách lý khác nhau. An cho bạn
Ân mượn một cuốn. Hỏi có bao nhiêu cách
A. 12

B. 35


C. 5

D. 7

Câu 7: Hệ số của x 4 trong khai triển ( x − 2 ) là:
6

A. 60 .

B. –60 .

C. 240 .

D. –240 .


Câu 8: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 30. Tính xác suất của biến cố A : “số được
chọn là số nguyên tố” ?
1
3

A. P ( A ) = .

B. P ( A ) =

10
.
29

Câu 9: Cho dãy số (un) với un=


C. P ( A ) =

11
30

−n
, n ∈ N*. khẳng định nào sau đây đúng?
n +1

A. 5 số hạng đầu của dãy là −1 ; −2 ; −3 ; −4 ; −5
2

1
2

D. P ( A ) = .

3

4

5

B. Số hạng đầu của dãy là 0

6

2
3


C. số hạng thứ 2 của dãy là

D. Là dãy số dương

Câu 10: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào SAI:
A. Phép vị tự là phép đồng dạng B. Phép dời hình là phép đồng dạng
C. Phép dời hình là phép vị tự

D. Phép quay là phép dời hình

Câu 11: Chọn câu trả lời sai:
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
B. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng bằng đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
ur

Câu 12: Phép tịnh tiến theo v ( 1; −3) biến điểm E(4, 5) thành điểm:
A. A ( 5, 2).

B. B(5, -2)

C. C(0, 2)

D. D( -3, 2)

Câu 13 : Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn tâm I(2;2) bán kính R=2 qua phép đồng
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 0,5 và phép quay tâm O
góc 900 là:

A. ( x + 1) + ( y − 1) = 1 ,

B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) = 1

C. ( x − 1) + ( y + 1) = 1

D. ( x − 1) + ( y − 1) = 4

2

2

2

2

2

2

2

2

Câu 14: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó:
A. Có vô số B. Chỉ có một

C. Chỉ có 2

D. Không có


Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.


C.Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 16 : Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC .
Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. GE / /CD .

B. GE và CD chéo nhau.

C. GE cắt AD .

D. GE cắt CD .

Câu 17: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình sinx + 3 - m=0 có nghiệm.
A. 2 ≤ m ≤ 4

B. m ∈ R

m > 1
 m < −1

C. −1 ≤ m ≤ 3

D. 


Câu 18: Có bao nhiêu cách xếp 4 quyển sách toán khác nhau, 6 quyển sách lí khác nhau và 3
quyển sách hóa khác nhau trên một dãy hàng ngang sao cho các quyển sách cùng loại thì nằm
gần nhau:
A. 622080

B.103680

C. 6227020800

D. 72

Câu 19: Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt
phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 4

B. 6

C. 3

D.2

Câu 20: Hệ số của x5 trong khai triển (1 − x)12 là?
A. 792

B. - 792

C. – 924

D. 495


Câu 21: Gieo một con súc sắc 2 lần. Tính xác suất tổng số chấm của hai lần gieo là 9
1
A. 9

1

1

B. 6

C. 18

1

D. 3

Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, AD =5. Gọi M là chân đường phân giác trong
góc BAC. Khi đó:
A. V( B , 3 ) (C ) = M

B. V( B ,2) ( M ) = C

7

C. V( B , 3 ) (M) = C

D. V(B, 1 ) ( M ) = C

7


2

2
2
Câu 23: Ảnh của ( C): (x-3) + (y+6) = 25 qua PVT tâm O( 0, 0) tỉ số k = 2

A. ( x − 6 ) + ( y + 12 ) = 100 ,
2

2

C. ( x + 6 ) + ( y − 12 ) = 100
2

2

B. ( x − 6 ) + ( y + 12 ) = 25
2

2

D. ( x + 6 ) + ( y − 12 ) = 25
2

2

Câu 24:Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, giao tuyến của mặt (SAD) và
(SBC) là:



A. SK với K = AD ∩ BC B. SK với K = AC ∩ BD
C. SK với K = AB ∩ CD

D. Sx với Sx / / AB

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, Gọi O là giao của AC với BD.
M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp(SBD) là:
A. I , với I = AM ∩ SO

B. I , với I = AM ∩ BC

C. I , với I = AM ∩ SB

D. I , với I = AM ∩ SC

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: (1điểm) Giải phương trình

c/ cos 2 x − 3 sin x = 3 sin 2 x − cos x

Câu 2: Có 20 tấm thể được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên 5 tấm. Tính xác suất để trong 5
tấm được chọn có 3 tấm mang số lẻ, 2 tấm mang số chẵn trong đó chỉ có đúng một thẻ mang số
chia hết cho 4.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB = 2CD.Gọi M,N
lần lượt là trung điểm của các cạnh SA,SB và O là giao điểm của AC và BD .
a.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) ; (SAD) và (SBC)
b.Tìm giao điểm I của đường thẳng AN với (SCD)


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11

ĐỀ SỐ 3
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 . Hàm số y = cot2x là hàm số tuần hoàn có chu kì
A. T = 2π

B. T =

π
2

C. T = −2π

D. T = −π

Câu 2. Tập xác định của hàm số y=tanx là:
π

A. D= R \  + kπ , k ∈ Z 

B. D= R \ { kπ , k ∈ Z } C.

π

0
C.D= R \  + k 90 , k ∈ Z 

π

D. D= R \  + kπ , k ∈ Z 


2



2



3



Câu 3.Giải phương trình sinx = 1 ta được
A. x = −

π
+ kπ , k ∈ Z
2

B. x =

π
+ kπ , k ∈ Z
2

C. x= k 2π , k ∈ Z

D.x =

π

+ k 2π , k ∈ Z
2

Câu 4.giải phương trình sin x =

A.

π

 x = 6 + k 2π

 x = 5π + k 2π

6

1
ta được
2

π

 x = − 6 + k 2π
B. 
 x = − 5π + k 2π

6

π

 x = 6 + kπ

C. 
 x = 5π + kπ

6

 x = 300 + k 2π

D. 

0
 x = 150 + k 2π

Câu 5.Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số được lập từ các số 1; 2; 3; 4; 5
A. 625

B. 250

C. 120

D. 486

Câu 6.Có 3 học sinh a, b, c và bốn giải thưởng Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích. Có bao nhiêu
cách chọn giải thưởng cho ba học sinh đó.
A. 3

B. 6

C. 12

D. 24


Câu 7.Hệ số của x8 trong khai triển ( x 2 + 2 ) là:
10

6 4
A. C10 2

B. C106

C. C104

D. C106 26


Câu 8.Một hộp có 5 bi đen kích thước khác nhau, 4 bi trắng kích thước khác nhau. Chọn ngẫu
nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được chọn đều cùng màu là:
A.

1
4

B.

1
9

C.

4
.

9

D.

5
9

Câu 9.Cho dãy số (un) có các số hạng đàu là 5,10,15,20,25,…số hạng tổng quát của dãy là:
A.un = 5(n-1)

B.un= 5n

C. un= 5+n

D. un = 5n+1

Câu 10.Cho S= 1 + 2 + ... + n , ∀n ∈ N * . Khi đó S bằng:
A.

n( n + 1)
2

B. n(n + 1)

C.

n(n + 1)
4

D.


n(n − 1)
2

ur

Câu 11.Cho v ( −1;5 ) và điểm M ' ( 4; 2 ) . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tvur . Tìm M.
A. M ( 5; −3) .

B. M ( −3;5 ) .

C. M ( 3;7 ) .

D. M ( −4;10 ) .

Câu 12.Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào Sai ?
ur ur

A. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất khi vecto tịnh tiến v = 0 .
B. Phép quay

Q

π
I; ÷
 2

biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.

C. Phép quay Q( I ;π ) chỉ có một điểm bất động.

D. Phép vị tự k ≠ ±1 là phép dời hình
C©u13.Trong mp Oxy, cho điểm M(2,2). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên
tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k =

1
và phép quay tâm O góc 90o biến M thành điểm nào sau
2

đây:
A.(-2,1)

B. (1,1)

C. (2,2)

D. (-1,1)

C©u 14.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt
là trung điểm của CD, CB, SA.
Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau:
A. SO và KH
C. KM và SC

B. MN và SB
D. MN và SA


Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mp(α) qua AB và cắt
SC tại M, cắt SD tại N. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. MN cắt BC


B. MN cắt CD

C. MN // SA

D. MN // CD

Câu 16 .Nghiệm của PT cos(x +3)= 0 là
A x=

π
+ kπ
2

B . x=

π
− 3 + kπ
2

C. x =

π
− 3 + k 3600
2

D.

x = −3 + k π


Câu 17.Cho các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Hỏi có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau
được lập ra từ các chữ số trên ?
A. 504

B. 252

C.224

D. 729

Câu 18.Trong một đội công nhân có 15 nam và 22 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn hai
người một nam và một nữ ?
A. 37

B.330

C. 15

D. 22

Câu 19.Số hạng chứa x12 trong khai triển ( 2x - x2)10 là:
8
A. C10 .28. x12

2
8 12
B. −C10 .2 .x

2
8

D. −C10 .2

2
8
C. C10 .2

Câu 20.Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.
A.

1
560

B.

1
16

C.

9
40

D.

143
280

Câu 21.Trong mặt phẳng Oxy,ảnh của đường thẳng (d):x-y+1=0 qua phép Q(O ,90 ) có phương
0


trình là:
A. x + y − 1 = 0

B. x + y − 2 = 0

C. x + y + 1 = 0

D. x + y + 2 = 0

Câu 22.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một phép vị tự với tỉ số k biến điểm M thành điểm M ’,
uuuur

uuuuuur

điểm N thành điểm N’. Biết MN = (2, −1); M ' N ' = (4, −2) . Tỉ số k của phép vị tự này bằng:


1
A. 2

B.



1
2

C. −2


D. 2

Câu 23.Cho hình chóp có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. M là trung điểm của SA,
N là giao điểm của cạnh SB và mp(MCD). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. MN và SD cắt nhau

B. MN // CD

C. MN và SC cắt nhau

D. MN và CD chéo nhau

Câu 24.Cho tứ diện ABCD; M là trung điểm của canh AC. N là điểm thuộc cạnh AD
sao cho AN = 2ND. O là điểm thuộc miền trong của ∆BCD. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. (OMN đi qua giao điểm của hai đt MN và CD
B. (OMN) chứa đt CD
C. (OMN) chứa đt AB
D. (OMN) đia qua điểm A

Câu 25. Cho hình chóp S,ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD).
Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN = 2 NB , O là giao điểm
của AC và BD. Giao điểm của MN với (ABCD) là điểm K. Hãy chọn cách
xác định điểm K đúng nhất trong bốn phương án sau:
A. K là giao điểm của MN với SO
B. K là giao điểm của MN với BC
C. K là giao điểm của MN với AB
D. K là giao điểm của MN với BD
II. TỰ LUẬN:



Câu 1 .( 1 điểm) Giải phương trình

sin 2 x
=0
1-cos2x

Câu 2: (2 điểm)Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem
như đôi một khác nhau), người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông. Tính xác suất sao cho
chọn bó hoa trong đó:
a/ Có đúng 4 bông hồng đỏ?
b/ Có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ?
Câu 3: (2 điểm) Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm của BC và BD.
a/ Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (ACD).
b/ E là điểm nằm ở miền trong của tam giác ACD. Tìm giao điểm của đường thẳng BE
và mặt phẳng (AMN).


ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LỚP 11
ĐỀ SỐ 4
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Nghiệm của phương trình cotx = 0 là:
A. x =

π
+ k 2π
2

C. x =

B. x = kπ


π
+ kπ
2

D. x = π + k 2π

Câu 2: Chọn mệnh đề đúng
 π 
A. Hàm số y=sinx nghịch biến trên đoạn  − ;0 
 2 

B. Hàm số y= cosx là hàm số chẵn và có tập xác định là [ −1;1]
r  π 
C. Tịnh tiến đồ thị hàm số y= sinx theo véctơ u =  − ;0 ÷ ta được đồ thị hàm số y = cosx
 2



D. Hàm số y = cotx là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì 2π
Câu 3: Giải phương trình cos x = cos
A. x = ±

π
+ kπ
4

B. x = ±

π

ta được:
6

π
+ k 2π
6

C. x = ±

π
+ kπ
3

D. x = ±


+ kπ
6

Câu 4: Nghiệm phương trình sin 2 x − 2sin x = 0 là:
A. x = k 2π

B. x = kπ

C. x =

π
+ k 2π
2


D. x = kπ ; x= ±

π
+ kπ
6

Câu 5: Các tỉnh A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao
nhiêu cách đi từ tỉnh A đến D, mà chỉ quaAB và C mộtBlần?
A. 36

B. 28

C. 24

D. 18

C

D

Câu 6:Số các số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1;2;3;4;5;6;7;9 là:
A. 2520

B. 5040

C. 6720

D. 15120

Câu 7: Hệ số của x5 trong khai triển ( 2 x + 3) là:

8

A. C83 .23.35

B. C83 .25.33

C. −C85 .25.33

D. C85 .23.35


Câu 8: Trên giá sách có 4 quyển Toán, 3 quyển Lý, 2 quyển Hóa. Lấy ngấu nhiên 3 quyển. Số
phần tử của không gian mẫu và biến cố A:” 3 quyển lấy ra có ít nhất một quyển Toán” lần lượt
là:
A. 84; 10

B. 84;74

C. 504;10

D. 504;74

Câu 9: ∀n ∈ N * , Tổng 1+2+3+...+n bằng
A. n.(n+1)

B.

n(n + 1)
2


C.

(n + 1)
2

D.

n(2n + 1)
2

Câu 10: Trong các dãy số ( un ) sau đây , hãy chọn dãy số bị chặn:
B. un = n +

A. un = n 2 + 1

1
n

C. un = 2n + 1

D. un =

n
n +1

r

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho B(-3;6), v = ( 5; −4 ) . Tìm tọa độ điểm C sao cho Tvr ( C ) = B
A. C(8;-10)


B. C(-2;-2)

C. C(2;2)

D. (-8;-10)

Câu 12: Phép vị tự tỉ số k=-2 là phép đồng dạng tỉ số k bằng bao nhiêu:
A. 1

B. -1

C. 2

D. -2

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;3). Tìm ảnh của M qua phép đồng dạng có được
r

bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto v = ( 2;1) và phép Q( O ;90 )
0

A. (-4;3)

B. (4;-3)

C. (4;3)

D. (-4;-3)

Câu 14: Cho hình chóp A. BCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC,

BD, AB, CD, AD, BC. Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt phẳng:
A. P, Q, R, S

B. M, P, R, A

C. M, N, P, Q

D. M, N, R, S

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thì giao tuyến của 2
mp(SAD) và (SBC) là:
A. Đường thẳng đi qua S và song song AB
B. Đường thẳng đi qua S và song song AD
C. Đường thẳng đi qua S và song song AC
D. Đường thẳng đi qua B và song song SD
Câu 16: Phương trình 3 sin 2 x − cos2 x = 0 có số nghiệm trong khoảng ( −π ; π ) là:
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4


Câu 17: Cho các số tự nhiên 1;2;3;4;5;6;7. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ
số trong đó số 1 có mặt hai lần, các số khác có mặt một lần.
A. 336

B. 180


C. 294

D. 49

câu 18: Có bao nhiêu cách chia 3 thầy giáo dạy toán vào dạy 6 lớp 11.Mỗi thầy dạy 2 lớp?
A. 90

B. 720

C. 20

D. 22

2007 0
2005 2
2003 4
2006
Câu 19: Giá trị biểu thức A = 2 C2007 + 2 C2007 + 2 C2007 + ... + 2C2007 bằng

A. 32007 + 1

B.

1 2007
(3 + 1)
2

C. 32007 − 1


D.

1 2007
(3 − 1)
2

Câu 20: Một hộp đựng 30 quả cầu đánh số thứ tự từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên 5 quả. Tính xác
suất biến cố A:” trong 5 quả lấy ra có 2 quả lẻ, 3 quả chẵn trong đó có đúng một quả chẵn chia
hết cho 10”
A.

55
377

B.

175
522

35
522

C.

D.

35
174

Câu 21: Cho hình bình hành ABCD, chọn phép tịnh tiến theo vecto nào sau đây biến đường

thẳng AB thành DC, Biến đường thẳng AD thành đường thẳng BC.
uuur

uuur

A. AB

B. BC

uuur

C. AC

D. Không có phép nào

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn tâm I(-1;1), R=3 qua phép đồng dạng có
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ sô k=-2 và phép tịnh tiến theo vecto
r
v = ( 3; −2 ) là:

A. ( x + 1) + y 2 = 36

B. ( x + 1) + ( y − 4) 2 = 36

C. ( x − 1) + ( y + 4) 2 = 36

D. ( x − 5 ) + ( y + 4) 2 = 36

2


2

2

2

Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Cắt hình chóp bằng mặt phẳng
(MNP), trong đó M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AD, SC. Thiệt diện nhận được
là:
A. Tứ giác

B. Lục giác

C. Ngũ giác

D. Tam giác

Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD với AC và BD giao nhau tại M, AB và CD giao nhau tại N.
Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) có giao tuyến là:
A. SA

B. SM

C. SN

D. MN


Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD, với ABCD là hình bình hành.Gọi M,N,P,Q lần lươt là trung
điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường

thẳng MN.
A. CD

B. AB

C. PQ

D. CS

II. Tự luận
Câu 1: Giải phương trình: sinx + 3 cosx =

2

Câu 2: Trên một kệ sách có 12 cuốn sách khác nhau gồm có 4 quyển tiểu thuyết, 6 quyển
truyện tranh và 2 quyển cổ tích. Lấy 3 quyển từ kệ sách.
a. Tính xác suất để lấy được 3 quyển đủ ba loại.
b. Tính xác suất để lấy được 3 quyển trong đó có đúng hai quyển cùng một loại
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của AB, AD, SC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Xác định giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (MNP).
c) Xác định thiết diện của mặt phẳng (MNP) và hình chóp S. ABCD



×