Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Công tác giám sát chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.08 KB, 44 trang )

Bài giảng: Giám sát chất lợng trong quá trình thi công xây lắp
(đã bổ sung QĐ QLCL CTXD Số 18/2003-QĐ-BXD ngày 27/6/2003)
bộ xây dựng

Cục Giám định NN về
chất lợng CTXD
*********
(Bài giảng)

cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2003
Ngời soạn: Nguyễn Minh Ca

công tác giám sát chất lợng
trong quá trình thi công xây lắp
1. Giới thiệu

1. Mục đích của giám sát chất lợng thi công xây lắp:
Loại trừ sai phạm kỹ thuật, công trình xây dựng đạt chất lợng thiết kế, phù
hợp với tiêu chẩn kỹ thuật đợc phép áp dụng, tiết kiệm, bảo đảm tiến độ và giá
thành xây dựng (do không có khuyết tật/non comformance phải sửa chữa hoặc
phá đi làm lại...)
2. Sự cần thiết của giám sát chất lợng:
Do nhiều nguyên nhân (chủ quan/khách quan), trong khi tiến hành công
việc ngời thi công thờng có những sai phạm trong thao tác, trong sử dụng vật t kỹ
thuật, sử dụng thiết bị thi công, trong việc tuân thủ quy trình kỹ thuật, tiêu
chuẩn/quy phạm hoặc những quy định của thiết kế;
Việc theo dõi, kiểm tra trực tiếp, thờng xuyên, liên tục để đôn đốc, nhắc


nhở họ thực hiện đúng đắn những yêu cầu và để đạt mục tiêu nêu ở trên.
Chất lợng thi công xây lắp cùng với chất lợng thiết bị công nghệ, chất lợng
trong quyết định đầu t và chất lợng đồ án thiết kế sẽ hình thành nên chất lợng sản
phẩm/công trình xây dựng. Trong quá trình đầu t, để có đợc quyết định đầu t, có
đồ án thiết kế đợc phép triển khai thi công đã phải thực hiện hàng loạt những quy
định pháp luật. Trong thi công, việc thực hiện công tác giám sát là yêu cầu không
thể thiếu đợc.
II. Nội dung công tác giám sát chất lợng thi công xây lắp

II.1 Những vấn đề chung:
Để xác định nội dung công tác giám sát chất lợng thi công xây lắp
(GSCLXL), trớc hết đề cập một số đặc điểm của chất lợng CTXD:
a, Đặc điểm chất lợng CTXD: CTXD là sản phẩm có những đặc điểm
riêng, khác với sản phẩm hàng hoá nh: Vốn đầu t lớn, thời gian xây dựng lâu dài,
vị trí cố định, kỹ thuật/thao tác thi công không giống nhau ngay trong cùng một


2

sản phẩm, điều kiện thi công ngoài trời/chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết, khí hậu.
Những đặc điểm này dẫn đến nhiều khó khăn trong việc bảo đảm chất lợng, đó là:
-Chất lợng CTXD đợc hình thành do nhiều yếu tố khác nhau, việc đánh gía
phải thực hiện trong phạm vi rộng, đa ngành, đa lĩnh vực;
-Kiểm tra đánh giá chất lợng công trình không đơn giản;
-Biện pháp kỹ thuật kiểm tra đa dạng, phức tạp thờng lại cha hoàn thiện
(phơng tiện/kỹ thuật) luôn đổi mới;
-Khi kiểm tra không tách biệt/tháo rời nh sản phẩm hàng hoá thông thờng...
Vì vậy, việc theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện sản phẩm để
đánh giá mức chất lợng đạt đợc là rất cần thiết, đồng thời, cần quan tâm đến thi
công xây lắp những công trình có kỹ thuật phức tạp , khối lợng lớn, diện thi công

rộng...
b, Đảm bảo chất lợng thi công xây lắp:
Đảm bảo chất lợng thi công xây lắp là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch
và hệ thống đợc tiến hành trong hệ chất lợng và đợc chứng minh là đủ mức cần
thiết để tạo sự tin tởng thoả đáng rằng thực thể/đối tợng sẽ thoả mãn đầy đủ các
yêu cầu chất lợng.
Đảm bảo chất lợng nhằm đảm bảo cả mục đích nội bộ và bên ngoài. Đảm bảo
chất lợng nội bộ ở trong một tổ chức là bảo đảm chất lợng tạo lòng tin cho lãnh
đạo. Đảm bảo chất lợng bên ngoài trong tình huống hợp đồng và những tình
huống khác là đảm bảo chất lợng tạo lòng tin cho khách hàng.
Một số hoạt động điều khiển/kiểm soát chất lợng và đảm bảo chất lợng có liên
quan với nhau. Nếu những yêu cầu chất lợng không phản ánh đầy đủ những nhu
cầu của ngời sử dụng thì việc đảm bảo chất lợng có thể không tạo đợc lòng tin
thoả đáng.
Trong nền kinh tế thị trờng, việc tạo lòng tin cho khách hàng bằng việc phản ánh
đầy đủ những yêu cầu chất lợng là vô cùng thiết yếu, nó sẽ tăng sức cạnh tranh,
tạo uy tín cao và tạo ra đợc nhiều lợi nhuận.
c, Vai trò của GSCLXL trong đảm bảo chất lợng:
Để thực hiện đảm bảo chất lợng CTXD đạt hiệu quả, việc tiến hành công tác
GSCLXL đóng một vai trò rất quan trọng, thực hiện tốt công tác này sẽ đảm bảo
cơ sở thiết yếu cho việc điều khiển chất lợng của sản phẩm xây dựng, phục vụ
mục tiêu đáp ứng yêu cầu chất lợng đã để ra, thoả mãn yêu cầu của khách hàng,
góp phần giảm giá thành, bảo đảm tiến độ xây dựng.
Công tác GSCLXL công trình xây dựng (xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa
nâng cấp) là một công việc hết sức quan trọng mà bất kỳ ai bỏ vốn ra đầu t xây
dựng công trình (Chủ đầu t) cũng mong muốn nhà thầu và các bên liên quan,
quan tâm, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả để bảo đảm công trình xây dựng
đúng thiết kế đợc duyệt, thoả mãn đầy đủ những yêu cầu của tiêu chuẩn quy
phạm kỹ thuật đợc áp dụng và xác lập đợc đầy đủ hồ sơ hoàn thành công trình
theo đúng quy định hiện hàn.

Tùy theo năng lực của mình, chủ đầu t có thể trực tiếp hoăc thuê t vấn đầu
t và xây dựng thực hiện các nội dung GSCLXL.
2


3

Những nội dung GSCLXL đợc trình bày trong bài này cũng là cơ sở để nhà
thầu xây lắp và t vấn thiết kế nghiên cứu áp dụng trong việc triển khai công tác
giám sát chất lợn thi công xây lắp theo quy định hiện hành.
Để thuận lợi và thống nhất quan niệm trong GSCLXL, các từ ngữ dới đây
đợc hiểu nh sau:
-Chất lợng là gì? Theo TCVN 5814-1994 Quản lý chất lợng-Đảm bảo chất
lợng-Thuật ngữ và định nghĩa thì chất lợng là tập hợp những đặc tính của một
thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thoả mãn những nhu
cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.
Đối với công trình xây dựng, chất lợng có thể đợc hiểu là công trình đợc xây
dựng đúng với đồ án thiết kế đợc duyệt, phù hợp với tiêu chuẩn quy phạm đợc áp
dụng và có đầy đủ hồ sơ hoàn công theo quy định hiện hành. (Giải thích cụ thể...)
Theo Quy định quản lý chất lợng CTXD
ban hành kèm theo QĐ số 18/2003 QĐ-BXD
ngày 27/6/2003 (thay thế 17/2000 QĐ-BXD ngày 02/8/2000).
1.Giám sát thi công xây lắp của chủ đầu t: là hoạt động theo dõi thờg
xuyên, liên tục, có hệ thống tại hiện trờng của chủ đầu t để quản lý khối lợng,
chất lợng, tiến độ các công tác xây lắp do doanh nghiệp xây dụng thực hiện theo
hợp đồng giao nhận thầu xây dựng theo thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ
thuật thi công đã đợc phê duyệt, Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng,
2.Giám sát tác giả: là công việc kiểm tra, giải thích hoặc xử lý những vớng
mắc, thay đổi phát sinh tại hiện truờng nhằm đảm bảo việc thi công xây dựng theo
đúng thiết kế và bảo vệ quyền tác giả thiết kế của tổ chức t vấn lập thiết kế kỹ

thuật thực hiện tại hiện trờng trong quá trình xây dựng.
3.Bản vẽ hoàn công: là bản vẽ phản ánh kết quả thực hiện thi công xây lắp
do doanh nghiệp xây dựng lập trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ
thuật thi công đã đợc phê duyệt và kết quả đo kiểm các sản phẩm xây lắp đã thực
hiện tại hiện trờng đợc chủ đầu t xác nhận.
Điều 19 Bản vẽ hoàn công: Doanh nghiệp xây dựng phải lập bản vẽ hoàn công
khi nghiệm thu từng công việc, tựng bộ phận, từng giai đoạn tng hạng mục công
trình và công trình đa vào sử dụng. Bản vẽ hoang công phải đợc lập trên cơ sở bản
vẽ thi công đã đợc chủ đầu t phê duyệt có ghi ở dới các số liệu thiết kế những số
liệu tơng ứng đã đạt đợc trong thực tế (kích thớc, tim, trục mốc, cao độ), những
thay đổi về thiết kế và phải có xác nhận của ngời lập, kiểm bản vẽ với quy định cụ
thể sau: +Bản vẽ hoàn công công việc phải có chữ ký ghi rõ họ tên của cán bộ kỹ
thuật A và B. +Bản vẽ hoàn công giai đoạn, từng hạng mục và công trình đa vào
sử dụng phải có chữ ký, ghi rõ họ tên và dấu của đại diện doanh nghiệp xây dựng
và của đại diện chủ đầu t
-"Chứng chỉ giám sát chất lợng xây lắp" là giấy chứng nhận trình độ chuyên
3


4

môn, nghiệp vụ giám sát xây lắp do cơ sở đào tạo hợp pháp cấp cho ngời làm
công tác giám sát thi công xây lắp.
Căn cứ để GSCLXL
Căn cứ để GSCLXL bao gồm:
- Hợp đồng GSXL,
-Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
-Thiết kế kỹ thuật đợc duyệt,
-Bản vẽ thi công xây, lắp đợc chấp thuận,
-Kế hoạch và biện pháp tổ chức thi công xây lắp, an toàn lao động, bảo vệ

môi trờng, vệ sinh công nghiệp đã đợc các bên liên quan thông qua.
-Kế hoạch đảm bảo chất lợng của nhà thầu,
-Tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây dựng đợc áp dụng,
-Các yêu cầu hoặc quy định khác của thiết kế, nhà chế tạo thiết bị.
-Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan.
Phơng pháp thực hiện GSCLXL
GSCLXL trong quá trình thi công xây lắp đợc tiến hành tại hiện trờng,
bằng trực quan (trực tiếp bằng mắt, chụp ảnh, quay video..), đo thực tế và thí
nghiệm.
Tổ chức GSCLXL
Tùy theo quy mô, tính chất và mức độ phức tạp của dự án, mỗi dự án hoặc
mỗi công trình của dự án bố trí một chủ nhiệm hoặc một kỹ s giám sát trởng, ở
mỗi hạng mục công trình bố trí một hoặc một số cán bộ giám sát chuyên trách,
Trong quá trình thi công xây lắp, tuỳ theo chuyên ngành kỹ thuật của công
việc, theo ngành nghề đã đợc đào tạo, các cán bộ giám sát có thể đợc chuyển đổi
cho phù hợp.
Chủ nhiệm, kỹ s giám sát trởng là ngời đại diện hợp pháp cao nhất của tổ
chức t vấn GSCLXL tại hiện trờng. Quyền hạn, nhiệm vụ, quan hệ công tác của
chủ nhiệm, kỹ s giám sát trởng và các cán bộ giám sát do giám đốc tổ chức t vấn
quyết định và thông báo để chủ đầu t và các bên liên quan trên công truờng biết
để liên hệ và phối hợp trong công việc.
Mô hình hoạt động của tổ chức T vần giám sát chất lợng thi công xây lắp
đợc trình bày tại phụ lục 1.
Yêu cầu đối với t vấn GSCLXL:
1 Yêu cầu đối với tổ chức t vấn GSCLXL:

4


5


-Tổ chức t vấn GSCLXL phải có t cách pháp nhân, có giấy phép kinh doanh
theo quy định của pháp luật và chỉ đợc hoạt động trong phạm vi quy định tại giấy
phép kinh doanh.
- Chỉ đợc nhận thầu giám sát chất lợng thi công xây lắp tại những công
trình tổ chức t vấn không có mối quan hệ kinh tế với nhà thầu xây lắp hoặc cung
cấp vật t thiết bị cho công trình,
- Chỉ đợc nhận thầu GSXL tại những công trình có yêu cầu kỹ thuật và
ngành nghề chuyên môn phù hợp với năng lực của mình,
- Cán bộ của tổ chức t vấn khi thực hiện công tác giám sát thi công xây lắp
phải có chứng chỉ giám sát xây lắp do cơ sở đào tạo hợp pháp cấp, đợc phân công
giám sát những công việc phù hợp với trình độ và lĩnh vực chuyên môn đã đợc
đào tạo.
- Cán bộ GSCLXL phải là kỹ s hoặc trung cấp kỹ thuật, đã làm việc (thi
công, thiết kế) tại lĩnh vực chuyên môn phù hợp với công việc đợc giao trong thời
gian ít nhất là ba năm đối với cán bộ giám sát, và năm năm đối với kỹ s giám sát
trởng. Riêng vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, nếu thiếu cán bộ, có thể sử
dụng những ngời có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học, đợc cơ sở đào tạo hợp
pháp bồi dỡng nghiệp vụ và cấp chứng chỉ giám sát xây lắp để thực hiện công tác
giám sát.
Cán bộ GSCLXL phải khách quan, vô t, trung thực và tận tuỵ với công việc.
2 Yêu cầu đối với cá nhân làm công tác GSCLXL:
Cá nhân làm công tác GSCLXL phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
- Đáp ứng các điều kiện pháp luật quy định về hành nghề t vấn xây dựng.
- Có chứng chỉ giám sát xây lắp do cơ sở đào tạo hợp pháp cấp,
- Có đủ năng lực và trình độ chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhận
giám sát,
- Không có mối quan hệ kinh tế với nhà thầu xây lắp hoặc cung cấp vật t
thiết bị cho công trình,
-Đáp ứng về thâm niên công tác và phẩm chất, đạo đức nh quy định ở trên.

II. Thực hiện công tác GSCLXL
Theo Quy định quản lý chất lợng CTXD
ban hành kèm theo QĐ số 18/2003 QĐ-BXD
ngày 27/6/2003 (thay thế 17/2000 QĐ-BXD ngày 02/8/2000).
Điều 14: Công tác giám sát trong quá trình thi công xây lắp.
Chủ đầu t (Ban quản lý dự án hoặc tổ chức t vấn giám sát thi công đợc chủ
đầu t thuê), tổ chức t vấn thiết kế và doanh nghiệp xây dựng phải có đủ điều kiện
năng lực theo quy định và phải có các bộ phận chuyên trách bảo đảm duy trì hoạt
động giám sát một cách có hệ thống toàn bộ quá trình thi công xây lắp công trình
từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành nghiệm thu và bàn giao toàn bộ
công trình theo quy định này.
5


6

Điều 15. Quản lý chất lợng thi công của doanh nghiệp xây dựng:
1. Doanh nghiệp xây dựng phải thực hiện các công việc sau:
a-Lập hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với yêu cầu hợp đồng giao nhận
thầu xây dựng trong đó bộ phận giám sát chất lợng bao gồm những ngời có đủ
năng lực theo quy định.
b-Báo cáo đầy đủ quy trình, phơng án và kết quả kiểm tra chất lợng vật
liệu, cấu kiệnvà sản phẩm xây dựng với chủ đầu t (bên A) để kiểm tra và giám sát.
c-Kiểm tra vật liệu, cấu kiện và sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình,
thiết bị công nghểtớc khi xây dựng và lắp đặt vào công trình.
d-Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn côngcác công tác thi công xây lắp,
giai đoạn xây lắp, chạy thử thiết bị , hạng mục công trình hoàn thành và công
trình hoàn thành.
e-Chuẩn bị hồ sơ nghiệm thu theo quy định và đề nghị chủ đầu t tổ chức
nghiệm thu sản phẩm các công tác thi công xây lắp, giai đoạn xâyu lắp, chạy thử

thiết bị, hạng mục công trình hoàn thành và công trình hoàn thành sau khi đã
nghiệm thu nội bộ.
f-Báo cáo bên A về tiến độ, chất lợng và khối lợng thi công xây lắp;
2. Khi thực hiện hợp đồng EPC, tổng thầu EPC có trách nhiệm:
a-Thực hiện các việc nêu tại các điểm a, b, c, d, f khoản 1 của điều này.
b-Chuẩn bị hồ sơ nghiệm thu theo quy định và đề nghị bê A tổ chức
nghiệm thu giai đoạn xây lắp, chạy thử thiết bị, hạng mục công trình hoàn thành
và công trình hoàn thành sau khi đã nghiệm thu nội bộ.
Điều16.Quản lý chất lợng thi công xây lắp của chủ đầu t (bên A):
Để đảm bảo chất lợng công trình xây dựng, chủ đầu t phải thực hiện các
công việc sau:
1.Giai đoạn chuẩn bị thi công:
a)Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình,
b) Lập hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với yêu cầu của dự án. Bộ phận
giám sát chất lợng bao gồm những ngời có đủ năng lực theo quy định.
c) Kiểm tra điều kiện năng lực xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng
(thầu chính/tổng thầu, thầu phụ)
d) Kiểm tra, nghiệm thu và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công
6


7

2.Giai đoạn thực hiện thi công xây lắp:
a) Kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp
đồng giao nhận thầu xây dựng, quy trình và phơng án tự kiểm tra chất lợng của
doanh nghiệp xây dựng.
b) Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công và nhân lựccủa doanh nghiệp
xây dựng đợc chọn với hồ sơ dự thầu.
c) Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện trờng thông qua

chứng chỉ chất lợng của nơi sản xuất và kết quả thí nghiệm do các phòng thí
nghiệm hợp chuẩn thực hiện.
d) Kiểm tra thiết bị công trình và thiết bị công nghệ trớc khi lắp đặt trong
công trình thông qua chứng chỉ chất lợng của nơi sản xuất và kết quả kiểm định
chất lợng thiết bị do tổ chức có t cách pháp nhân đợc nhà nớc quy định thực hiện.
e) Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động cho công trình
và an toàn cho các công trình lân cận do doanh nghiệp xây dựng lập.
f) Kiểm tra về chất lợng, khối lợng, tiên độ xây dựng các công việc (xây,
lắp) từng bộ phận, giai đoạn xây lắp, từng hạng mục công trình và công trình để
thực hiện nghiệm thu theo quy định tại điều 18 của quy định này.
g) Tổ chức kiểm định chất lợng sản phẩm xây dựng khi cần thiết. Số lợng
mẫu kiểm định này không đợc vợt quá 5% số lợng mẫu kiểm định phải thực hiện
theo quy định của các tiêu chuẩn kỹ thuật và không ít hơn 3 mẫu.
h) Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công từng công việc, từng bộ phận,
từng giai đoạn, từng hạng mục công trình và công trình đa vào sử dụng.
i) Tập hợp, kiểm tra và trình cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc về chất
lợng CTXD (theo phân cấp tại điều 3 của quy định này) hồ sơ tài liệu nghiệm thu
trớc khi tổ chức nghiệm thu giai đoạn xây lắp, nghiệm thu thiết bị chạy thử tổng
hợp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đối với các các
công trình đã nêu tại khoản 1 điều 8 của quy định này. Danh mục tài liệu, hồ sơ
nghiệm thu đợc quy định theo phụ lục 20 của quy định này.
k) Lập báo cáo thờng kỳ và định kỳ 6 tháng về chất lợng, khối lợng và tiến
độ các công tác xây lắp.
l) Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vớng mắc phát
sinh trong thi công.

7


8


m) Khi phát hiện thiết bị thi công, nhân lực, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng , thiết bị công trình và thiết bị công nghệ không phù hợp hợp đồng giao
nhận thầu thì đợc quyền:
-Yêu cầu doanh nghiệp xây dựng phải sử dụng thiết bị thi công, nhân lực
theo đúng cam kết đã nêu trong hợp đồng giao nhận thầu xây lắp.
--Không cho phép đa vào sử dụng trong công trình vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng, thiết bị không phù hợp với tiêu chuẩn về chất lợng, quy cách,
không phù hợp với công nghệ, cha qua kiểm tra, kiểm định.
-Dừng thi công và lập biên bản khi bên B vi phạm các điều kiện đảm bảo
chất lợng công trình, an toàn thi công xây lắp và vệ sinh môi trờng.
-Từ chối nghiệm thu các sản phẩm của công tác thi công xây lắp, các giai
đoạn xây lắp, chạy thử thiết bị không đảm bảo chất lợng. Lý do từ chối phải thể
hiện bằng văn bản.
-Trớc khi nghiệm thu những bọ phận, hạng mục công trình hoặc công trình,
nếu phát hiện các dấu hiệu không đảm bảo chất lợng thì chủ đầu t phải thuê tổ
chức t vấn kiểm định chất lợng đánh giá để làm cơ sở nghiệm thu.
3.Khi thực hiện hợp đồng EPC chủ đầu t có trách nhiệm:
a) Thực hiện các việc quy định tại các khoản 1,2 của điều này trừ việc
nghiệm thu công việc.
b) Quyết định tiến độ nghiệm thu các giai đoạn xây lặp, nghiệm thu thiết bị
chạy thử tổng hợp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình và nghiệm thu
hoàn thành công trình.
4.Khi không đủ điều kiện năng lực, chủ đầu t có thể thuê tổ chức t vấn
giám sát thực hiện toàn bộ hoặc một số công việc nêu tại điều này.
Điều 17. Giám sát tác giả của tổ chức t vấn lập thiết kế kỹ thuật.
Trong quá trình thi công xây lắp, tổ chức t vấn lập thiết kế kỹ thuật hoặc
thiết kế kỹ thuật thi công (kể cả khi là thầu phụ của tổng thầu EPC) phải thực hiện
giám sát tác giả gồm những công việc sau:
1.Giải thích tài liệu thiết kế công trìnhcho chủ đầu t, doanh nghiệp xây

dựng để quản lý và thi công theo đúng yêu cầu của thiết kế.
2.Phối hợp giải quyết các vớng mắc, thay đổi phát sinh về thiết kế trong
quá trình thi công.
3.Kiểm tra công tác thi công xây lắp về sự phù hợp với thiết kế đợc duyệt.
4.Tham gia nghiệm thu các giai đoạn xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết bị,
nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình và hoàn thành công trình khi
chủ đầu t yêu cầu.
8


9

5.Thực hiện chế độ giám sát không thờng xuyên trừ trờng hợp thi công các
kết cấu, các bộ phận, hạng mục công trình đợc thiết kế theo công nghệ tiên tiến
và đối với giai đoạn thi công hoàn thiện.
Chi tiết công tác giám sát một số công việc quan trọng đợc trình bày tại
phụ lục 2
* Trờng hợp xảy ra h hỏng hoặc sự cố công trình:
Khi xảy ra h hỏng hoặc sự cố công trình, t vấn giám sát phải kịp thời báo các
chủ đầu t và kiến nghị giải pháp khắc phục.
Nghiệm thu công trình xây dựng

Theo Quy định quản lý chất lợng CTXD
ban hành kèm theo QĐ số 18/2003 QĐ-BXD
ngày 27/6/2003 (thay thế 17/2000 QĐ-BXD ngày 02/8/2000).
Điều 18. Nghiệm thu công trình xây dựng.
1.Nghiệm thu công trình xay dựng bao gồm nghiệm thu từng công việc,
từng bộ phận, từng giai đoạn, từng hạng mục công trình và công trình đa vào sử
dụng.
Tuỳ theo tính chất và yêu cầu đối tợng nghiệm thu, chủ đầu t có thể tổ chức

hội đồng nghiệm thu.
2.Các công việc (xây, lắp) do bên B thực hiện phải đợc bên A nghiệm thu.
Các bộ phận che khuất của công trình phải đợc nghiệm thu và lập bản vẽ hoàn
công trớc khi tiến hành các công việc tiếp theo. Biên bản nghiệm thu công việc đợc lập theo mẫu tại các phụ lục 8,9,10,11 của quy định này.
3.Các giai đoạn xây lắp, thiết bị khi chạy thử tổng hợp sau khi lắp đặt phải
đợc nghiệm thu trớc khi triển khai giai đoạn xây lắp tiếp theo. Biên bản nghiệm
thu đợc lập theo mẫu tại các phụ lục 13, 12 của quy định này.
4.Các hạng mục công trình hoàn thành và công trình hoàn thành chỉ đợc đa
vào sử dụng khi đã đợc nghiệm thu. Biên bản nghiệm thu đợc lập theo mẫu tại
phụ lục 14 của quy định này.
Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình là căn cứ pháp lý để chủ
đầu t làm thủ tục bàn giao đa công trình vào khai thác, sử dụng, quyết toán vốn
đầu t và thực hiện đăng ký tài sản theo quy định của pháp luật.
5.Đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có các yêu
cầu phòng chống cháy nổ hoặc khi khai thác, sử dụng có tác động xấu đến môi tr9


10

ờng và an toàn vận hành, khi nghiệm thu đa vào sử dụng phải có văn bản chấp
thuận của cơ quan quản lý chuyên ngành kỹ thuật của nhà nớc về các yêu cầu nêu
trên.
6.Khi chủ đầu t hoặc nhà thầu là ngời nớc ngoài tham gia xây dựng công
trình (thiết kế, thi công xây dựng, cung cấp thiết bị, giám sát thi công xây dựng)
thì các biên bản nghiệm thu đều phải đợc thể hiện bằng 2 thứ tiếng (tiếng Việt
nam và tiếng nớc ngoài do chủ đầu t lựa chọn).
7.Cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc về chất lợng CTXD (theo phân
cấp tại điều 3 của quy định này) hớng dẫn, kiểm tra sự tuân thủ quy định quản lý
chất lợng CTXD và công tác nghiệm thu của chủ đầu t tróc khi nghiệm thu giai
đoạn xây lắp, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình và công trình để

đa vào sử dụng đối với các công trình thuộc dự án phải thẩm tra thiết kế nêu tại
khoản 1điều 8 của quy định này. Kết quả kiểm tra phải lập thành biên bản theo
mẫu tại phụ lục 19 của quy định này.
8.Chủ đầu t chịu trách nhiệm nộp lu trữ hồ sơ, tài liệu hoàn thành xây dựng
công trình theo quy định của nhà nớc về lu trữ hồ sơ, tài liệu(xem danh mục hồ
sơ, tài liệu lu trữ tại phụ lục 30 của quy định này)
9.Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu nhà nớc
(HĐNT Nhà nớc) về các công trình xây dựng
HĐNT Nhà nớc có trấch nhiệm kiểm tra, xem xét công tác nghiệm thu của chủ
đàu t và trực tiếp nghiệm thu các công trình thuộc dự án nhóm A, các dự án quan
trọng quốc gia khi thấy cần thiết và các công trình khác do Thủ tớng Chính phủ
yêu cầu. HĐNT Nhà nớc lập biên bản nghiệm thu công trình theo mẫu tại phụ lục
18 của quy định này.
Điều 19. Căn cứ để nghiệm thu.
Việc nghiệm thu từng công việc, giai đoạn xây lắp hoàn thành , hạng mục
công trình và công trình hoàn thành để đa vào sử dụng phải dựa vào những căn cứ
sau:
1.Đối với các công việc xây lắp hoàn thành.
a) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã đợc chủ đầu t nghiệm thu và phê duyệt.
b) Báo cáo khảo sát xây dựng.
c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của nhà nớc và của ngành
hiện hành.

10


11

d) Những điều khoản quy định về chất lợng và khối lợng trong hợp đồng
giao nhận thầu xây dựng.

e) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lợng vật liệu, thiết bị đợc thực hiện
trong quá trình xây dựng.
f) Những quy định hoặc chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất về việc bảo
quản, sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ.
g) Bản vẽ hoàn công công tác xây lắp đợc nghiệm thu.
2.Đối với các giai đoạn xây lắp hoàn thành, hạng mục công trình và toàn bộ công
trình hoàn thành:
a) Các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của nhà nớc và
của ngành hiện hành.
b) Biên bản của cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc về chất lợng CTXD
(theo phân cấp) kiểm tra hồ sơ nghiệm thu giai đoạn xây lắp , nghiệm thu thiết bị
chạy thử tổng hợp, nghiệm thu hạng mục công trình hoàn thành và nghiệm thu
công trình hoàn thành đối với các công trình thuộc dự án phải thẩm tra thiết kế
nêu tại khoản 1, điều 8 của quy định này.
c) Báo cáo của chủ đầu t, doanh nghiệp xây dựng, tổ chức t vấn thiết kế và
tổ chức t vấn giám sát về chất lợng giai đoạn xây lắp hoàn thành, chất lợng thiết
bị chạy thử tổng hợp, chất lợng hạng mục công trình hoàn thành và công trình
hoàn thành lập theo mẫu tại các phụ lục 21, 22, 23, 24
d) Toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lợng đợc lập theo danh mục nêu
tại phụ lục 20 của quy định này.
Thực hiện công tác nghiệm thu cụ thể
1.Đối tợng nghiệm thu: Công tác xây lắp (chú ý các công tác bị chi
khuất)-giai đoạn hoàn thành-Thiết bị đã lắp đặt xong-Chạy thử thiết bị ở các chế
độ-Hạng mục/công trình hoàn thành để đa vào khai thác, sử dụng;
2,Căn cứ để nghiệm thu: Tài liệu thiết kế đợc duyệt, tiêu chuẩn quy phạm kỹ
thuật đợc áp dụng, tài liệu xác lập về chất lợng của đối tợng nghiệm thu do nhà
thầu cung cấp (chú ý các tài liệu thí nghiệm, thử nghiệm, bản vẽ hoàn công) và
hiện trạng đối tợng nghiệm thu tại thực địa;
3.Tổ chức nghiệm thu:
-Thành phần tham gia nghiệm thu: Đối với: Công tác xây lắp (đại diện chủ

đầu t/t vấn giám sát+nhà thầu xây lắp); Giai đoạn hoàn thành (đại diện chủ đầu t11


12

/t vấn giám sát+nhà thầu xây lắp+giám sát tác giả thiết kế+ nhà cấp hàng/chế tạo
thiết bị nếu cần+cơ quan quản lý vận hành nếu có); Hạng mục công trình hoặc
công trình hoàn thành để đa vào khai thác sử dụng: (đại diện chủ đầu t/t vấn giám
sát+nhà thầu xây lắp+giám sát tác giả thiết kế +nhà cấp hàng/chế tạo thiết bị nếu
cần+cơ quan quản lý vận hành nếu có); Lu ý đối với công trình có thành lập
HĐNT Nhà nớc.
- Cách thức tiến hành nghiệm thu: (Kiểm tra hồ sơ tài liệu trong phòng-chú ý
bản vẽ hoàn công; Kiểm tra đối tợng nghiệm thu tại thực địa); Thảo luận để đa ra
quyết định về việc nghiệm thu đối tợng. Lập biên bản nghiệm thu.
- Các thủ tục tiến hành: Nhà thầu xây lắp đề nghị chủ đầu t nghiệm thuchủ
đầu t triệu tập các thành viên (ghi rõ tên đối tợng nghiệm thu, thời gian và địa
điểm tiến hành) chủ đầu t lập biên bản nghiệm thu (khi quyết định nghiệm thu)
- Một số vấn đề cần lu ý khi tiến hành nghiệm thu: Điều kiện đủ để nghiệm
thu; thời gian tiến hành công việc sau khi ký biên bản nghiệm thu; xử lý đối với
trờng hợp phải nghiệm thu nhiều lần (lần 1, lần 2, lần 3).
Nội dung và trình tự tiến hành
công tác giám sát chất lợng và
nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong
---------------------------------------------------

A. Công tác Giám sát chất lợng lắp đặt thiết bị.
1.Kiểm tra khi tiếp nhận thiết bị:
Cần đòi hỏi đợc cung cấp bảng hớng dẫn về bảo quản thiết bị, lắp đặt và
vận hành thiết bị của nhà chế tạo để áp dụng ngay từ khi hàng về đến khi kết thúc
lắp đặt sau này.

Đối với lô hàng: Cần xem xét vận đơn hàng, tên tầu hoặc phơng tiện vận
chuyển, ngày tiếp nhận,
Khi tiếp nhận hàng từ đầu mối cần : Quan sát hiện trạng bên ngoài của thiết
bị, hòm, kiện hàng
Khi vận chuyển trung chuyển về bãi tập kết cần: lu ý và thực hiện theo dấu
chỉ dẫn ngoài bì của hòm đựng thiết bị. Lập biên bản giao nhận cuối cùng nơi tập
kết giữa đại diện của A,B,C và nhà chế tạo. Cập nhật sổ sách trên máy vi tính.
Khi mở hòm để đa thiết bị vào kho hoặc cấp ngay cho đơn vị lắp đặt cần
lập biên bản, có đủ chữ ký của A-B-C-nhà chế tạo, trong đó tiến hành đối chiếu số
lợng lô hàng thực tế với lô hàng theo bảng kê, nhận xét về chất lợng thiết bị. Trờng hợp phải xử lý h hỏng hoặc khuyết tật thì phải làm rõ nguyên nhân, sự thiệt
hại về tài chính và trách nhiệm ngời giải quyết.
2.Kiểm tra khi lắp đặt thiết bị:
Công tác lắp đặt thiết bị thờng phải tiến hành hai công đoạn:
+Lắp đặt chi tiết hoặc bộ phận đặt sẵn,
12


13

+Lắp đặt máy móc hoặc thiết bị chính (Thiết bị cơ thủy, thiết bị điện, máy
móc cơ khi, sản xuất các hoại, máy móc quan trắc đo lờng..và các hệ thống thiết
bị phụ)
Đối với lắp đặt các chi tiết hoặc bộ phận đặt sẵn cần giám sát, kiểm tra chất
lợng các công việc chính sau đây:
+Vận chuyển đến nơi lắp đặt và lắp đặt sơ bộ vào vị trí thiết kế,
+Độ chính xác của việc lắp đặt sau khi căn chỉnh (tinh) theo tim, cao độ và
lắp các chi tiết gia cố tại các hố chờ và tại các khối bê tông.
+Gia cố các chi tiết đặt sẵn vào các phần của công trình đã đổ bê tông.
+Trớc khi đổ bê tông: Kiểm tra kiểm tra các kích thớc lắp đặt, lập bản vẽ
hoàn công và tiến hành nghiệm thu cho đổ bê tông.

+Sau khi đổ bê tông: Kiểm tra lại vị trí của các chi tiết hoặc bộ phận thiết
bị đặt sẵn, đề phòng bị dịch chuyển do tác động khi đổ bê tông.
+Tháo các gia cố và làm sạch các chỗ gia cố.
Chú ý: Cần lu ý rằng toàn bộ tải trọng tác dụng lên chi tiết hoặc bộ phận
thiết bị đặt sẵn phải tính toán xác định và thiết kế để các chi tiết gia cố chịu an
toàn trong biện pháp thi công lắp đặt (do đơn vị lắp đặt lập có sự hớng dẫn của
nhà chế tạo thiết bị hoặc tổ chức thiết kế và đợc các bên liên quan thoả thuận
bằng văn bản).
2.Lắp đặt các thiết bị, máy móc chính:
Yêu cầu: Phải có biện pháp (thiết kế) tổ chức lắp đặt do đơn vị lắp đặt lập
có sự hớng dẫn của nhà chế tạo hoặc tổ chức thiết kế và đợc các bên liên quan
thoả thuận, thông qua.
Giám sát, kiểm tra chất lợng công tác lắp đặt máy móc thiết bị theo biện
pháp đã đợc thông qua nêu trên, trong đó bao gồm cả đối với thiết bị chính và các
giải pháp gia cố trong khi lắp đặt,
Kiểm tra giám sát công tác thử nghiệm theo trình tự (từ đơn chiếc đến đồng
bộ dây chuyền công nghệ).
Lập bản vẽ hoàn công sau khi căn chỉnh đạt độ chính xác theo yêu cầu của
nhà chế tạo thiết bị và của thiết kế.
Chú ý: Lu ý việc chuẩn bị các dụng cụ đo khi lắp đặt của đơn vị lắp đặt nh
các loại máy đo đạc (máy kinh vĩ, thủy chuẩn), ni vô (khung, phẳng), mũi gạt, thớc nhét, dây căng, thớc mét các loại, đồng hồ đo đế từ, máy xiết bulông, mũi nạo,
đá mài, cờ lê chuyên dùng, máy đánh gỉ, khay rửa thiết bị, quả dọi, pan me, thớc
kẹp, máy hút bụi, máy hút chân không v..v tuỳ theo yêu cầu khi lắp đặt các loại
thiết bị khác nhau.
3.Tổng hiệu chỉnh chung và thử nghiệm
Cần giám sát kiểm tra kết quả đấu nối, liên kết toàn bộ dây chuyền công
nghệ:
13



14

+Chạy không tải, sấy và thử đồng bộ để hiệu chỉnh,
+Chạy thử có tải,
+Biện pháp an toàn trong vận hành,
+Giải quyết những sai sót, khuyết tật hoặc những vấn đề kỹ thuật phát sinh,
+Nghiệm thu bàn giao.
Chạy thử máy:
+Lịch chạy thử đã đợc thông qua,
-Chạy thử không tải: cần lu ý:
+Khi chạy thử từng bộ phận cần theo dõi để phát hiện các thiếu sót và sửa
chữa, hiệu chỉnh kịp thời,
+Đối với một dây chuyền, một phân xởng sản xuất thì sau khi chạy thử
không tải từng máy đạt yêu cầu kỹ thuật sẽ chuyển sang chạy thử đồng bộ tức
chạy thử không tải toàn bộ.,
-Chạy thử có tải: Cần lu ý chạy nâng dần công suất (25%, 50%, 75% và
100%).
Đối với cần cẩu: Thử quá tải vợt 25% tĩnh tải, và 10% tải động.
-Chạy thử máy do công nhân vận hành điều khiển, còn nhiệm vụ của công nhân
lắp máy trong quá trình chạy thử là : Theo dõi tình trạng hoạt động của máy, phát
hiện kịp thời mọi sai sót do lắp đặt, hiệu chỉnh hoặc do chế tạo bằng cách quan
sát bằng mắt qua các đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất dầu, nhìn trực tiếp vào máy.
Nghe tiếng kêu của các bộ phận chuyển động. Sờ vào các ổ trục (sau khi đã dừng
máy) để nhận biết nhiệt độ (theo kinh nghiệm).
Sau khi dừng máy tiến hành hiệu chỉnh lại các cơ cấu cha đợc hiệu chỉnh
tốt, sửa chữa các sai sót, khuyết tật phát sinh trong quá trình chạy thử.
Chú ý: Một số sai sót phát sinh thờng gặp trong quá trình chạy thử máy:
+Các ổ đỡ phát nhiệt quá mức bình thờng, có thể do: có ít hoặc quá nhiều
dầu so với mức quy định hoặc dầu bôi trơn bị bẩn hoặc khe hở các ổ bi hay trục
không đúng với thiết kế, lắp lệch bulông hoặc xiết nắp ổ đỡ quá chặt.

+Các cặp bánh khía chạy không bình thờng, có tiếng kêu lớn có thể do:
dạng răng chế tạo sai hoặc lắp lệch khoảng cách giữa hai bánh khoá không đúng
hoặc ít dầu.
+Trục phát nhiệt do vòng chặn dầu bó sát trục hoặc nắp gối đỡ trục bị lắp
lệch gây cọ sát vào trục.
+Hiện tợng quá nhiều dầu so với mức quy định có thể do: gioăng phớt chắn
dầu bị hỏng hoặc bulông xiết cha chặt hoặc phớt vòng đệm quá mỏng.
+Rung động có thể do: các chi tiết lắp không chặt hoặc mối nối liên kết lắp
không đúng tâm hoặc các khớp nối quá chặt
B.Công tác nghiệm thu
Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong đợc tiến hành theo 3 bớc:
-Nghiệm tu tĩnh,
-Nghiệm thu chạy thử không tải,
14


15

-Nghiệm thu chạy thử có tải.
1. Nghiệm thu tĩnh:
Nghiệm thu tĩnh là kiểm tra xác định chất lợng thiết bị dã lắp đặt xong theo
quy định của thiết kế, nhà chế tạo thiết bị và yêu cầu của tiêu chuẩn, quy phạm kỹ
thuật tơng ứng đợc áp dụng để chuẩn bị đa thiết bị vào chạy thử không tải.
Khi tiến hành công tác nghiệm thu, cần nghiên cứu những tài liệu sau đây:
+Thiết kế kỹ thuật chi tiết và bản vẽ chế tạo thiết bị (nếu có),
+Tài liệu hớng dẫn lắp đặt và vận hành thiết bị của nhà chế tạo và lý lịch
thiết bị,
+Biên bản nghiệm thu từng phần các công việc lắp đặt thiết bị, lắp điện,
lắp đặt các đờng ống kỹ thuật (thông gió, cấp thoát nớc, cứu hoả, khí nén), lắp
các thiết bị điều khiển, đo lờng, các biên bản thí nghiệm, hiệu chỉnh các chi tiết,

linh kiện điện tử, các kết cấu kim loại (nếu có),
+Biên bản thanh tra nồi hơi và các thiết bị chịu áp lực (nếu có),
+Biên bản nghiệm thu cho pháp vận hành hệ thống phòng chống cháy, thu
lôi, chống sét (nếu có),
+Biên bản xác nhận thay đổi thiết kế hoặc thiết bị (nếu có),
+Bản vẽ hoàn công lắp đặt thiết bị,
+Biên bản nghiệm thu công tác xây dựng có liên quan đến thiết bị,
+Nhất ký lắp đặt thiết bị,
Đối với các thiết bị đã sử dụng rồi, khi sử dụng lại phải có lý lịch thiết bị từ
cơ sở cũ kèm theo.
Đối với các thiết bị quan trọng, ngoài các tài liệu trêncòn phải có tài liệu
giao nhận thiết bị giữa chủ đầu t và đơn vị nhận thầu lắp đặt thiết bị và các tài liệu
về quá trình vận chuyển thiết bị từ nhà máy sản xuất về đến chân công trình (tình
trạng kỹ thuật, các sự cố xảy ra trên đờng vận chuyển, lu giữ tại kho bãi, những
mất mát, thiếu hụt ) văn bản xác định tình trạng thiết bị tr ớc khi lắp đặt. Nếu
thiết bị bị h hỏng thì sau khi sửa chữa xong phải có biên bản nghiệm thu tình
trạng thiết bị (sau khi sửa chữa).
Sau khi nghiên cứu hồ sơ nêu trên và kiểm tra, xem xét tại thực địa, nếu
thiết bị đợc lắp đặt đúng thiết kế, phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật quy định trong
tài liệu hớng dẫn lắp đặt và vận hành của nhà chế tạo và phù hợp với các tiêu
chuẩn quy phạm kỹ thuật tơng ứng đợc áp dụng thì lập và ký biên bản nghiệm thu
tĩnh cho phép tiến hành chạy thử không tải.
Khi kiểm tra phát hiện thấy một số khiếm khuyết thì yêu cầu tổ chức nhận
thầu lắp đặt thiết bị sửa chữa, hoàn chỉnh và hẹn ngày nghiệm thu lại. Nếu những
khiếm khuyết không ảnh hởng đến quá trình chạy thử máy thì các bên có thể lập
và ký biên bản nghiệm thu đồng thời lập phụ lục những khiếm khuyết và quy định
thời hạn hoàn thành. Phía nhà thầu lắp đặt phải nghiêm chỉnh thực hiện việc khắc
phục các khiếm khuyết nêu trong phụ lục đúng thời hạn và mời các bên liên quan
kiểm tra, xác nhận.
15



16

2.Nghiệm thu chạy thử không tải:
Nghiệm thu chạy thử không tải là kiểm tra, xác nhận chất lợng lắp đặt và
tình trạng thiết bị trong quá trình chạy thử không tải, phát hiện và loại trừ những
sai sót , những khiếm khuyết cha phát hiện đợc khi nghiệm thu tĩnh .
Việc chạy thử không tải thiết bị chỉ tiến hành sau khi đã có biên bản
nghiệm thu tĩnh.
Đối với các thiết bị độc lặp thì chạy thử không tải đợc tiến hành một lần.
Đối với dây chuyền công nghệ gồm nhiều thiết bị thì nghiệm thu chạy thử
không tải tiến hành hai bớc:
-Nghiệm thu chạy thử không tải từng máy độc lập (đơn động),
-Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất (liên động)
Nghiệm thu chạy thử từng máy độc lập do đại diện của chủ đầu t và nhà
thầu lắp đặt thiết bị tiến hành.
Trong quá trình chạy thử cần theo dõi sự làm việc của thiết bị, các thông số
về tốc độ, độ rung, tiếng ồn, độ đảo trục, nhiệt độ, các hệ thống làm mát, bôi
trơn(theo quy định của nhà chế tạo). Nếu phát hiện thấy những khiếm khuyết
hoặc những dị thờng thì dừng máy tìm nguyên nhân và sửa chữa, khắc phục.
Thời gian chạy thử không tải đơn động thờng đợc quy định trong tài liệu hớng dẫn vận hành của nhà chế tạo thiết bị. Trờng hợp không có số liệu thì đối với
các máy đơn giản, thời gian chạy thử không tải đơn động tối đa là 4 giờ, còn đối
với các máy phức tạp, thời gian tối đa không quá 8 giờ liên tục không dừng máy.
Sau khi chạy thử không tải đơn động, chất lợng thiết bị đạt yêu cầu kỹ thuật
thì các bên tham gia nghiệm thu lập và kỹ biên bản nghiệm thu chạy thử không
tải đơn động.
Đối với một số thiết bị do đặc điểm kết cấu hoặc tính năng kỹ thuật không
chạy đợc chế độ không tải đơn động (máy bơm nớc, bơm dầu, máy nén khí, hệ
thống đờng ốngdẫn) thì sau khi tĩnh xong chuyển sang chạy thử có tải.

-Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất:
Sau khi toàn bộ thiết bị của dây chuyền công nghệ đã đợc nghiệm thu chạy
thử không tải đơn động, các bên tham gia nghiệm thu (thành phần tơng ứng với
nghiệm thu giai đoạn chuyển bớc thi công) tiến hành xem xét (hồ sơ kết quả chạy
thử không tải đơn động và tình trạng máy móc tại thực địa, cho phép chuyển sang
chạy thử không tải liên động đối với toàn bộ dây chuyền công nghệ (chạy thử
tổng hợp).
Việc chạy thử liên đông không tải dây chuyền công nghệ phải chạy liên tục
và kéo dài trong thời hạn từ 8 đns 10 giờ, không đợc dừng máy.
Nếu dây
chuyền hoạt động bìh thờng, phù hợp với thiết kế và hớng dẫn vận hành của nhà
chế toạ, đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật đợc áp
dụng thì sau khi kết thúc quá trình chạy thử liên động, các bên tham gia nghiệm
thu lập và ký biên bản nghiệm thu chạy thử không tải liên động dây chuyênf công
16


17

nghệ. Các thông số kỹ thuật đo đợc phải lập thành phụ lục kèm theo biên bản
nghiệm thu và cho phép đa dây chuyền công nghệ vào chạy thử có tải.
Trờng hợp ngợc lại, các bên lập biên bản có đính kèm phụ lục về các khiếm
khuyết quy định trách nhiệm sửa chữa, khắc phục và thời gian nghiệm thu lại.
Sau khi ký biên bản nghiệm thu chạy thử không tải liên động dây chuyền
công nghệ sản xuất, chủ đầu t phải tiếp nhận và bảo quản dây chuyền công nghệ
đã đợc nghiệm thu.
-Nghiệm thu chạy thử có tải:
Chạy thử có tải thiết bị để phát hiện và loại trừ các khuyết tật của thiết bị
trong quá trình mang tải, điều chỉnh các thông số kỹ thuật sản xuất cho thích hợp
để chuẩn bị đa thiết bị vào sản xuất thử..

Các mức mang tải và thời gian chạy thử có tải thờng đợc xác định trong tài
liệu hớng dẫn vận hành của nhà chế tạo thiết bị. Nếu không có quy định thì thời
gian chạy thử có tải kéo dài liên tục, không dừng máy là 72 giờ. Trờng hợp khác
thì chạy thử có tải (chạy thử thách) theo hợp đồng mua bán thiết bị giữa chủ đầu
t và nhà cấp hàng.
Nếu quá trình chạy thử có tải đảm bảo thời gian quy định, kết quả đo các
thông số kỹ thuật phù hợp với quy định của nhà chế tạo và tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng, phù hợp với các thông số sản xuất thì các bên tham gia nghiệm thu
lập và ký biên bản nghiệm thu chạy thử có tải, chuẩn bị đa dây chuyền công nghệ
vào vận hành.
Ngợc lại thì xử lý nh trờng hợp nghiệm thu chạy thử không tải liên động
dây chuền công nghệ.
2. Trách nhiệm của các bên trong công tác nghiệm thu thiết bị đã lắp
đặt xọng
2.1Chủ đầu t
- Chủ trì việc nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong,
-Phối hợp với nhà thầu lập kế hoạch, tiến độ nghiệm thu
-Đôn đốc các nhà thầu hoàn thiện công trình để bảo đảm công tác nghiệm
thu đúng thời hạn quy định.
- Chuẩn bị lực lợng cán bộ, công nhân vận hành và các loại vật t kỹ thuật
khác để sẵn sàng tiếp nhận đa thiết bị vào khai thác, sử dụng.
-Tổ chức và thực hiện việc vận hành thiết bị trong giai đoạn chạy thử liên
động không tải và chạy thử có tải (có sự tham gia của nhà thầu lứp đặt và nhà chế
tạo thiết bị)
- Cung cấp cho các bên tham gia nghiệm thu tài liệu hớng dẫn lắp đặt và
vận hành thiết bị của nhà sản xuất, lý lịch máy và những hồ sơ kỹ thuật do chủ
đầu t quản lý.
Trờng hợp thiết bị cũ đợc sử dụng lại thì chủ đầu t phải cung cấp lý lịch
thiết bị và tài liệu khám nghiệm về tình trạng thiết bị cho nhà thầu lắp đặt. Khi
17



18

cần thiết, phải tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lợng và khắc phục những khiếm
khuyết trớc khi đa vào lắp đặt ở nơi khác.
-Thực hiện công tác về lu trữ, bảo quản toàn bộ hồ sơ tài liệu nghiệm thu
thiết bị đã lắp đặt xong theo quy định hiện hành.
- Cấp kinh phí chạy thử không tải, chạy thử có tải thiết bị đã lắp đặt xong.
- Có quyền từ chối nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong khi các bộ phận của
thiết bị cha đợc nghiêmj thu từng phần hoặc cha đợc sửa chữa những sai sót đợc
ghi trong phụ lục đính kèm biên bản nghiệm thu từng phần
2.2 Trách nhiệm của nhà thầu lắp đặt thiết bị:
-Tự kiểm tra chất lợng và hoàn chỉnh thiết bị đã lắp đặt
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, hồ sơ để nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong (các
biên bản liên quan, bản vẽ hoàn công, tài liệu xác định chất lợng lắp đặt thiết bị,
nhật ký lắp đặt thiết bị) và các điều kiện thuận lợi để các bên tham gia nghiệm
thu kiểm tra (hồ sơ và hiện trờng).
- Chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng hiện trờng kiểm tra, lực lợng cán bộ, công
nhân cần thiết, vật t kỹ thuật để phục vụ nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu chạy thử
đơn động thiết bị đã lắp đặt xong.
-Trong khi chạy thử không tải liên động và chạy thử có tải, bố trí đủ cán bộ
và công nhân kỹ thuật trực để kịp thời sử lý các sự cố và khiếm khuyết mới phát
sinh (nếu có).
-Bàn giao cho chủ đầu t các tài liệu kỹ thuật đợc xác lập trong quá trình lắp
đặt thiết bị, các tài liệu nghiệm thu khi bàn giao công trình.
- Có quyền khiếu nại với cơ quan quản lý cấp trên liên quan khi đã hoàn tất
công tác lắp đặt thiết bị, đạt yêu cầu kỹ thuật nhng chủ đầu t không tiến hành tổ
chức nghiệm thu hoặc không nhận bàn giao.
2.3 Trách nhiệm của tổ chức thiết kế và nhà chế tạo thiết bị:
-Trách nhiệm của tổ chức thiết kế:

+Thực hiện công tác giám sát tác giả thiết kế trong quá trình lắp đặt thiết
bị, theo quy định hiện hành,
+Xử lý thiết kế trong trờng hợp phát sinh không phù hợp với thiết kế hiện
tại,
+Tham gia nghiệm thu giai đoạn để chạy thử liên động và nghiệm thu đa
thiết bị đã lắp đặt xong vào khai thác, sử dụng.
+Có quyền từ chối nghiệm thu khi thiết bị đợc lắp đặt không đạt yêu cầu kỹ
thuật (không đúng yêu cầu thiết kế, không phù hợp với tài liệu hớng dẫn lắp đặt
và vận hành của nhà chế tạo, không đáp ứng quy định của tiêu chuẩn quy phạm
kỹ thuật đợc áp dụng, không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định của cơ quan
quản lý chuyên ngành kỹ thuật),
-Trách nhiệm của nhà chế tạo thiết bị:

18


19

+Cung cấp thiết bị đúng với hợp đồng ký với chủ đầu t (Chất lợng, chủng
loại (theo danh đơn hàng) , đồng bộ, thời hạn và phơng thức vận chuyển, bảo
quản, bảo hiểm, địa điểm giao nhận hàng)
+Cung cấp đầy đủ, đúng thời hạn tất cả những tài liệu về thiết bị, đặc biệt là
tài liệu hớng dẫn lắp đặt và vận hành, bản vẽ chế tạo thiết bị,
+Hớng dẫn và giám sát nhà thầu trong công tác lắp đặt thiết bị,
+Tham gia kiểm tra, đánh giá chất lợng lắp đặt thiết bị và nghiệm thu theo
quy định hiện hành,
+Thực hiện quy định về bảo hành thiết bị theo thông lệ và theo hợp đồng
mua bán thiết bị đã ký với chủ đầu t.
Chú ý: Một số văn bản liên quan cần xem xét:
1.Văn bản pháp quy:

+Quy định về kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu,
ban hành kèm theo Quyết định số 1091/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 22/6/1999
của Bộ trởng Bộ Khoa học công nghệ môi trờng,
+Thông t liên tịch BKHCNMT-TCHQ số 37/2001/TTLT-BKHCNMTTCHQ ngày 28/6/2001 Hớng dẫn thủ tục hải quan và kiểm tra chất lợng đối với
hàng hoá xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nớc về chất lợng.
+Những yêu cầu kỹ thuật chung về nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng,
ban hành kèm theo Quyết định số 20019/1997/QĐ-BKHCNMT ngày 01/12/1997
của Bộ trởng Bộ Khoa học công nghệ môi trờng.
2.Tài liệu:
+Hớng dẫn sử dụng Incoterms 2000 của ICC (Incoterms=International
Commercial Terms=Các điều kiện thơng mại Quốc tế) do ICC=International
chamber of Commerce=Phòng thơng mại Quốc tế xuất bản và VCCI=Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam nghiên cứu hớng dẫn áp dụng. (Các điều kiện
thơng mại trong thực tế là những bộ phân quan trọng của hợp đồng mua bán Quốc
tế khi nó chỉ ra cho các bên phải làm gì đối với việc:
a.Chuyên chở hàng hoá từ ngời bán tới ngời mua, và
b.Thông quan xuất nhập khẩu.

19


20

20


21

21



nghiệm thu chất lượng
công trình xây dựng

Giai đoạn xây lắp

công tác
xây lắp

giai đoạn kết thúc
đưa công trình vào
khai thác - sử dụng

kết thúc giai đoạn
(chuyển giai đoạn)

chủ đầu tư

tư vấn xây dựng
A

A (đại diện)
B

B

nhà thầu xây dựng

Tư vấn

GĐNN (phân cấp) KTHS


GĐNN(phân cấp)KTHS

cơ quan QL-VH (nếu có)

nhà cấp hàng (nếu cần)
đơn vị sẽ ql-vh (nếu cần)

nhà cấp hàng (nếu có)


21
III. Trách nhiệm, quyền hạn của t vấn GSCLXL

III.1 Trách nhiệm:
Tổ chức, cá nhân làm công tác GSCLXL chịu trách nhiệm:
1-Thực hiện đúng hợp đồng giao nhận thầu t vấn giám sát,
2-Thực hiện đầy đủ những quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành.
3-Thiết lập hệ thống tổ chức thực hiện công tác GSXL phù hợp với yêu cầu,
đặc điểm của từng dự án và với thông lệ quốc tế,
4-Lập các chỉ dẫn và quy trình thực hiện cho từng công việc t vấn.
5-Bảo đảm đủ lực lợng, năng lực hoạt động để thực hiện công việc t vấn.
6-Chịu sự kiểm tra của chủ đầu t và các cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t và
xây dựng (theo phân cấp),
7- Chấp hành các quy định về xử lý vi phạm theo pháp luật hiện hành.
III.2 Quyền hạn:
Tổ chức, cá nhân làm công tác GSCLXL có quyền:
1-Hoạt động độc lập, nhận đợc đầy đủ thông tin có liên quan đến xây lắp từ
chủ đầu t, các nhà thầu và các bên có liên quan,

2-Kiến nghị nhà thầu đình chỉ thi công và kịp thời báo cáo chủ đầu t khi
phát hiện những sai phạm nghiêm trọng trong hoạt động xây lắp làm ảnh hởng
đến chất lợng công trình, an toàn lao động hoặc môi trờng, sinh thái.
3-Từ chối thực hiện các công việc nằm ngoài phạm vi hợp đồng hoặc
không phù hợp với điều kiện ban đầu và những quy định tại các văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành.
4-Thanh quyết toán hợp đồng t vấn với chủ đầu t theo pháp luật hiện hành.
IV. Mối quan hệ giữa t vấn gsclxl và các bên liên quan

IV.1 Mối quan hệ giữa t vấn GSCLXL và chủ đầu t
Mối quan hệ giữa t vấn GSCLXL và chủ đầu t đợc xác định tại hợp đồng t
vấn, vì vậy hợp đồng t vấn phải quy định rõ phạm vi hoạt động của t vấn, quyền
hạn, trách nhiệm của mỗi bên và phải đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy
định hiện hành.
T vấn GSCLXL thực hiện trách nhiệm giám sát của chủ đầu t (theo hợp
đồng t vấn) đợc chủ đầu t thông báo cho các bên liên quan trên công trờng về sự
uỷ quyền của mình để có t cách pháp nhân thực hiện công việc và chịu sự kiểm
tra của chủ đầu t theo quy định hiện hành.
IV. 2 Mối quan hệ giữa t vấn GSCLXL và nhà thầu

21


22

Do đợc chủ đầu t uỷ quyền thực hiện công tác GSCLXL, mối quan hệ giữa
t vấn và nhà thầu là mối quan hệ độc lập về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
theo quy định hiện hành. Tuy vậy, phải bảo đảm có sự hợp tác, tơng hỗ, tạo điều
kiện thuận lợi cho nhau để mỗi bên thực hiện nhiệm vụ của mình.
T vấn thực hiện trách nhiệm giám sát các hoạt động xây lắp của nhà thầu để

xác định chất lợng và nghiệm thu sản phẩm theo quy định. Việcj kiểm tra trong
quá trình xây lắp của nhà thầu để đảm bảo chất lợng sản phẩm là công tác kiểm
tra nội bộ.
T vấn cần hỗ trợ nhà thầu hiểu rõ đồ án thiết kế đồng thời có quyền yêu cầu
nhà thầu cung cấp những thông tin cần thiết về hoạt đông xây lắp để đánh giá chất
lợng công trình. Nhà thầu có trách nhiệm đáp ứng và chịu sự kiểm tra của t vấn
theo luật định.
IV 3 Mối quan hệ giữa t vấn GSCLXL và t vấn thiết kế
T vấn GSCLXL và t vấn thiết kế tuy có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
riêng nhng có sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động kiểm tra, giám sát và nghiệm
thu công trình. Cả hai đều có trách nhiệm giám sát các hoạt động của nhà thầu để
công trình bảo đảm chất lợng thiết kế quy định.
Khi phát hiện những vấn đề không phù hợp cần sửa đổi, bổ sung hoặc hiệu
chỉnh lại thiết kế thi công việc này thuộc trách nhiệm của t vấn thiết kế, t vấn
GSCLXL giám sát nhà thầu thực hiện tại hiện trờng.
Ngoài ra, trong thực tế, hoạt động của t vấn giám sát chất lợng tại một
CTXD thờng bao gồm cả lĩnh vực giám sát khối lợng, giám sát tiến độ, giám sát
chi phí, giám sát an toàn, giám sát môi tờng và giám sát thực hiện hợp đồng:
(Xem sơ đồ dới)
Nội dung công tác giám sát khối lợng, tiến độ, chi phí, an toàn, môi trờng
và thực hiện hợp đồng đợc trình bày tại phụ lục 3
Lu ý về phơng thức hoạt động có hiệu quả của t vấn giám sát (Mối quan hệ
với nhà thầu và các bên liên quan trên công trờng)

22


s¬ ®å thùc hiÖn t vÊn gi¸m s¸t thi c«ng x©y l¾p
ký kÕt hîp ®ång TVGS


hîp
®ång

gs

GS

GS

chÊt
l­îng

khèi
l­îng

tiÕn
®é

®Çu t­ XD-CT

chñ ®Çu t­

t­ vÊn x©y dùng

GS

GS

GS


chi
phÝ

An
toµn


m«i
tr­êng

thi c«ng x©y l¾p
ctxd

GS
thùc
hiÖn
hîp
®ång


×