TIẾT 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI.
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học
này.
- Giải thích được cơ sở di truyền học của “hôn nhân 1 vợ 1 chồng” và
những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với
nhau.
- Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và hậu quả
di truyền của ô nhiễm môi trường.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
Bảng số liệu: bảng 30.1 và bảng 30.2 - SGK.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ.
- Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm
hình thái nào? (phần 1a, b bài 29).
- Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số
biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó? (phần III bài 29)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hiểu được di truyền học tư vấn là
gì. Biết được 3 chức năng chính của di truyền
y học tư vấn.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập mục ^
(trang 86).
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát
hình 29.1 và 29.2 hoàn thành phiếu học tập.
+ HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập.
+ Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
Bệnh bạch tạng do gen đột biến bị mất khả
năng tổng hợp sắc tố da, tóc trắng. Mắt
thiếu sắc tố đen có màu hồng do lộ các
I. Một vài bệng di truyền ở người.
1. Bệnh Đao.
- Bệnh nhân có 3 NST 2 n.
- Biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ,
miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt sâu
và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa
nhau, ngón tay ngắn, bị đần không có
con.
2. Bệnh Tơcnơ (OX).
- Chỉ có một NST giới tính X.
- Bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến
vú không phát triển, thường mất trí và
không có con.
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc
bẩm sinh.
- Bệnh bạch tạng: do đột biến gen lặn
gây ra. Da và tóc màu trắng, mắt màu
hồng.
- Bệnh câm điếc bẩm sinh: do đột biến
Trang 1
Tuần 16
- Ngày soạn:.....................................
- Ngày dạy:......................................
mạch máu.
Hoạt động 2.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3 trình
bày đặc điểm của 1 số dị tật ở người.
+ HS quan sát hình nêu được các đặc điểm
di truyền của: tật khe hở môi hàm, bàn tay, bàn
chân mất 1 số ngón, bàn chân nhiều ngón.
+ 1 vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những
nguyên nhân nào?
+ Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh
các tật, bệnh di truyền?
- HS thảo luận nêu được nguyên nhân:
+ Tự nhiên
+ Con người
- HS tự đề ra các biện pháp cụ thể.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
sung, hoàn chỉnh kiến thức.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
gen lặn gây ra.
II. Một số tật di truyền ở người.
- Do đột biến NST: tật khe hở môi -
hàm, bàn tay mất 1 số ngón, bàn chân
mất ngón và dính ngón, bàn tay nhiều
ngón.
- Do đột biến gen trội: tật xương chi
ngắn, bàn chân có nhiều ngón.
III. Nguyên nhân và biện pháp hạn
chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
1. Nguyên nhân.
Do tác nhân lý hóa trong tự nhiên, do ô
nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao
đổi chất nội bào.
2. Biện pháp hạn chế.
- Hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng đúng quy cách các thuốc bảo
vệ thực vật.
- Hạn chế kết hôn giữa những người có
nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di
truyền hoặc hạn chế sinh con giữa các
cặp vợ chồng này.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Có thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào?
- Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số
biện pháp hạn chế các tật, bệnh đó?
V. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài 30.
VI. Rút kinh nghiệm:
Trang 2
Trang 3