Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

00 kiem tra 45 phut chuyen de vecto trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.21 KB, 3 trang )

Khóa học TOÁN 10 – MOON.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ - VÉC TƠ
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P là các điểm được xác định bởi: MC = 3MB , NA = −2 NB
và AP = x AC . Khi đó M,N,P thẳng hàng khi x bằng:
A. x =

2
5

B. x =

3
5

C. x = −

3
5

D. x = −

2
5

Câu 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là đúng:



(

)

A. GA = 2GM

B. 3 MA + MB + MC = MG

C. GA + GB + 2GC = 0

D. AM = −3MG

Câu 3: Biết rằng hai vec tơ a và b không cùng phương nhưng hai vec tơ 2 xa − 3b và
( 2 x + 1) a + b cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
A.

1
2

B. −

5
6

C.

3
2


D. −

Câu 4: Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây đúng:
A. AB + CA = CB
B. AB + BC = CA
C. BA + CA = BC

3
8

D. AB − AC = 0

Câu 5: Điểm P được xác định: MN = 4 PN . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau
đây:
H1

H3

M

N

P

N

M

P


H2

H4

N

P

M

M

P

N

A. H4
B. H 3
C. H1
D. H2
Câu 6: Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng và A nằm giữa
BC là:
A. ∃k < 0 : AB = k AC

B. ∃k ≠ 0 : AB = k AC

C. AB = AC

D. AB = AC


Câu 7: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ba vectơ bằng vectơ AB là:
A. OF , DE , OC
B. CO, OF , DE
C. FO, − DE , OC
D. OF , ED, OC
Câu 8: Cho hai vecto a, b khác vectơ 0 ,không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá
của hai vectơ a + b và a − b :
A. cắt và không vuông góc.
B. vuông góc với nhau
C. song song
D. trùng nhau
Câu 9: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AO + BO = BD B. AO + AC = BO C. AO − BO = CD D. AB − AC = DA
Câu 10: Cho tứ giác ABCD. Nếu AB = DC và AB = CD thì ABCD là:
A. Hình bình hành

B. hình vuông.

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – MOON.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 11: Cho bốn điểm A,B,C,D phân biệt. Khi đó vectơ u = AD − CD + CB − AB bằng:

A. u = AD

B. u = 0

C. u = CD

D. u = AC

Câu 12: Gọi M là điểm thuộc cạnh BC của tam giác ABC sao cho 3BM − BC = 0 . Khi đó AM
bằng:
A. AB + AC

B.

2
1
AB + AC
3
3

C.

1
1
AB + AC
2
3

1
3

AB + AC
4
4

D.

Câu 13: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó MN bằng:
A.

(

1
AC + DB
2

)

B.

(

1
AC + BD
2

)

C.

(


1
AD + BC
2

)

(

D. 2 AC + BD

)

Câu 14: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó AB + DB bằng:
A.

a 3
3

B. a 5

C.

a 3
2

D.

a 5
2


Câu 15: Cho hình bình hành ABCD. Khi đó đẳng thức nào sau đây là đúng:

1
1
AC − BD
2
2
1
1
C. DC = AC − BD
4
2
A. AD =

1
1
AC − BD
2
2
1
1
D. AB = AC − BD
2
2
B. CB =

Câu 16: Cho tứ giác ABCD và điểm M tùy ý. Khi đó vectơ u = MA − 2 MB + MC bằng:
A. u = AC


B. u = 2 AB

C. u = 2 BI với I là trung điểm của AC.

D. u = 2 AI với I là trung điểm BC

Câu 17: Cho vectơ a khác vectơ không. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hai vectơ a và −2a cùng phương.
B. Hai vectơ a và −2a cùng hướng
C. Hai vectơ a và −2a có cùng độ dài.
D. Hai vectơ a và −2a có giá song song với
nhau.
A
Câu 18: Cho ba lực F 1 = MA, F 2 = MB ,
F1

F 3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm
M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của
F 1 , F 2 đều bằng 25 N và góc AMB = 600 . Khi
đó cường độ lực của F3 là:
A. 100 3 N

B. 25 3 N

C

M
F3
F2
B


C. 50 3 N

D. 50 2 N

Câu 19: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương:

3
3
a + 3b và v = 2a − b
5
5
2
C. u = − a + 3b và v = 2a − 9b
3
A. u =

3
2

1
3

B. u = 2a − b và v = − a − 4b
D. u = 2 a + 3b và v =

1
a − 3b
2


Câu 20: Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: MA + MB = MC + MB là:
A. M nằm trên đường trung trực của BC.
B. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB.
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – MOON.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

D. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB.
-----------------------------------------------

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



×