Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra trắc nghiệm 15 1 tiết chương lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.5 KB, 2 trang )

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT

[ THẦY LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CHIA SẺ TÀI LIỆU – LỚP 10 ]
BÀI TẬP
Câu 1: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700OC, sự biến đổi công thức
phân tử của lưu huỳnh là:
A. S  S2  S8  Sn.
B. Sn  S8  S2  S.
C. S8  Sn  S2  S.
D. S2  S8  Sn  S.
Câu 2: Điều nhận xét nào sau đây không đúng về lưu huỳnh?
A. Có 2 dạng thù hình.
B. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. Ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Dễ tan trong nước.
Câu 3: SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với:
A. CaCO3, Mg.
B. Br2, O2.
C. H2S, KMnO4.
D. H2O, NaOH.
Câu 4: Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được:
A. 0,2 mol Na2SO3.
B. 0,2 mol NaHSO3.
C. 0,15 mol Na2SO3.
D. Na2SO3 và NaHSO3 đều 0,1 mol.
Câu 5: Dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt SO2 và CO2?
A. Ca(OH)2.
B. Ba(OH)2.
C. Br2.


D. NaOH.
Câu 6: Trong các chất sau, hợp chất chứa hàm lượng S cao nhất là
A. CuS.
B. FeS.
C. FeS2.
D. CuFeS2.
Câu 7: Trong công nghiệp, điều chế SO2 bằng cách
A. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
B. nhiệt phân các muối sunfat kim loại.
C. đốt cháy H2S hoặc oxi hóa S bằng H2SO4 đặc, nóng.
D. đốt cháy S hoặc quặng sunfua kim loại.
Câu 8: Cho các dung dịch sau: NaOH (1), BaCl2 (2), nước clo (3), Na2SO4. Dung dịch H2S có
thể tác dụng được với:
A. (1), (2) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 9: Phản ứng chứng minh tính axit của H2S
A. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl.
B. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
C. 2H2S + 2K → 2KHS + H2↑.
D. 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O.
Câu 10: Nung hỗn hợp gồm 0,2 mol SO2 và 0,2 mol O2 (xúc tác V2O5). Hỗn hợp sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 là
A. 40%.

B. 25%.

C. 50%.


D. 60%.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào
200 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10,85 gam.

/>
B, 16,725 gam.

C. 21,7 gam.

D. 32,55 gam.

1


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT

Câu 12: Cho SO3 dư qua dung dịch Ba(OH)2 thu được muối
A. BaSO3.
B. BaSO4.
C. Ba(HSO4)2.
D. Ba(HSO3)2.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí đó tác dụng với SO2 dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 29,7.
B. 29,4.

C. 24,9.
D. 27,9.
Câu 14: Cho các chất sau: H2S (1), Cl2 (2), SO2 (3) và O2 (4). Các cặp chất không xảy ra phản
ứng trực tiếp với nhau
A. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4).
Câu 15: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không
khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4
loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2(đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 13,44.
D. 15,68.

Để học tốt hơn phần ‘’Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh” các em tham khảo
trong sách “Làm chủ môn hoá trong 30 ngày tập 2 – hoá vô cơ ” nhé !

Link đăng kí mua sách: />Facebook cá nhân />Fanpage:
/>Website: />
Youtube />Điện thoại: 0968.959.314 hoặc 0945.647.507
Email:

/>
2




×