Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Kiem tra UML dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.22 KB, 54 trang )

Họ và tên:…………………………………………….
Lớp:………………………………………………………
Mã SV:…………………………………………………..
Câu 1 Sơ đồ nào sau đây không phải là sơ đồ của UML
A) Component diagram
B) State-chart diagram
C) Relationship diagram
D) Deployment diagram
Đáp
án

C

Câu 3 Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A) Một lớp là sự đóng gói của một đối tượng
B) Một lớp biểu diễn sự phân cấp của một đối tượng
C) Một lớp là một thể hiện của một đối tượng
D) Một lớp là một định nghĩa trừu tượng của một tập đối
tượng
E)
Đáp
án

D

Câu 4 Tính đa hình có thể được mô tả như là?
A) Các thuộc tính và phương thức khác nhau của các lớp con


có cùng lớp cha
B) Che dấu nhiều cài đặt khác nhau dựa trên cùng một giao


diện
C) Các lớp kết hợp (association class) với ràng buộc {or}
D) Sự tổng quát hoá (Generalization) các lớp con thừa kế
E)
Đáp
án

B

Câu 5 Chọn đáp án đúng nhất cho phát biểu sau: Một lớp con
thừa kế từ lớp cha các thành phần ….
A) Attributes, operations, relationships
B) Attributes, links
C) Attributes, operations
D) Relationships, operations, links
E)
Đáp
án

A

Câu 2 Theo qui trình phát triển phần mềm RUP (Rational
Unified Process), kiến trúc của hệ thống phần mềm là:
A) Sự tổ chức các thành phần của một sơ đồ vào trong một
gói (package)
B) Sự che dấu thông tin
C) Việc xây dựng một lớp cha dựa trên các thuộc tính và các


hành vi chung của các lớp con

D) Việc xây dựng giao diện gồm tập các hành vi mà ta muốn
sử dụng lại nhiều lần trên mô hình
E)
Đáp B
án
Câu 3 Các sơ đồ nào sau đây mô tả các hành vi động (dynamic
behaviour) của hệ thống phần mềm?
A) Sơ đồ cộng tác và sơ đồ triển khai
B) Sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác
C) Sơ đồ Use-Case và sơ đồ lớp
D) Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng
E)
Đáp B
án
Câu 4 Trong giai đoạn nào của quy trình RUP ta xác định chi phí
và thời gian của dự án, xác định các rủi ro và môi trường
hệ thống?
A) Khởi tạo (Inception)
B) Chi tiết (Elaboration)
C) Xây dựng (construction)
D) Chuyển giao (transition)
E)
Đáp B
án
Câu 5 Trong giai đoạn nào của quy trình phát triển phần mềm
theo mô hình RUP, ta xây dựng hệ thống qua quá trình
gồm nhiều vòng lặp theo quy trình xoắn ốc, mỗi vòng lặp
là một dự án nhỏ. Bạn sẽ quản lý tài nguyên, kiểm soát và
thực hiện tối ưu hoá, hoàn thành việc phát triển các sản



phẩm và các thành phần của sản phẩm, đánh giá sản phẩm
cài đặt từ các tiêu chuẩn đã được thỏa thuận.
Khởi tạo (Inception)
Chi tiết (Elaboration)
Xây dựng (construction)
Chuyển giao (transition)

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp C
án
Câu 6 Trong giai đoạn nào của quy trình RUP, ta thực hiện cài
đặt hệ thống, thử nghiệm sản phẩm đã triển khai, thu thập
các phản hồi từ phía người dùng, bảo trì hệ thống.
A) Khởi tạo (Inception)
B) Chi tiết (Elaboration)
C) Xây dựng (construction)
D) Chuyển giao (transition)
E)
Đáp D
án
Câu 7 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A) Chỉ những lớp public mới có thể được truy xuất từ những
phần bên ngoài của package chứa nó.
B) Không tồn tại lớp của các hệ thống con.
C) Tiếp cận phần mềm theo hướng chức năng chương trình

có cơ chế bao gói và che giấu thông tin.
D) Giai đoạn thiết kế là sự tinh chế của giai đoạn phân tích.
Nó thêm vào những chi tiết cụ thể được nhận thức trong
giai đoạn thiết kế.
E)
Đáp C


án
Câu 8 Ký hiệu * trong UML biểu diễn?
A) Biểu diễn các bước lặp lại mà không có cấu trúc vòng lặp
(a)
B) Nó chỉ ra rằng các hoạt động được thực hiện nhiều lần (b)
C) Biểu diễn nhiều hoạt động cần cùng được thực hiện trong
một vài trạng thái (c)
D) Câu (a) và (b) đúng
E)
Đáp D
án
Câu 9 Một cách tiếp cận để tách một hệ thống thành các hệ
thống con gọi là:
A) Thiết kế hệ thống
B) Lập trình
C) Phân rã chức năng
D) Quản lý dữ liệu
E)
Đáp C
án
Câu Cái nào dưới đây không phải là mục tiêu của mô hình
10

hóa?
A) Đặc tả (Specifying)
B) Lập trình (Coding)
C) Xây dựng (Constructing)
D) Trực quan hóa (Visualizing)
E)
Câu 1 Cái nào không phải là mô hình?
A) Một máy bay Airbus (a)
B) Mô hình thu nhỏ của Airbus (b)


C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 2

Bản vẽ cắt lớp phần thân của Airbus (c)
Cả (a) (b) (c) đều là mô hình
A
Trong Rational Rose, để kiểm tra lại tính tương thích của
toàn bộ mô hình, dùng lệnh:
Tool/Check Syntax
Tool/Check Model
Tool/Option/Check Model
Tool/Customize

A)
B)

C)
D)
E)
Đáp B
án
Câu 1 Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 2

Biểu đồ Use case
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ lớp
Biểu đồ hoạt động
C
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?


A)
B)
C)
D)
E)
Đáp

án
Câu 3

Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ lớp
Biểu đồ đối tượng

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 4

Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ lớp
Biểu đồ đối tượng

D
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?

B
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?


A)

B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 5

Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ trình tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ lớp

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 6

Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ trình tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ lớp

B
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?


C
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?


A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 7

Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ trình tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ lớp
A
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?

A) Biểu đồ triển khai
B) Biểu đồ trình tự
C) Biểu đồ cộng tác


D) Biểu đồ thành phần
E)
Đáp A
án
Câu 8 Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?


A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 9
A)
B)
C)
D)
E)

Biểu đồ triển khai
Biểu đồ trình tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ thành phần
D
Đâu là kí hiệu thành phần trong biểu đồ thành phần?


Đáp A
án
Câu Đâu là kí hiệu giao tiếp trong biểu đồ thành phần?
11
A)
B)
C)

D)
E)
Đáp B
án
Câu Đâu là kí hiệu mối quan hệ phụ thuộc giữa các thành phần
12 trong biểu đồ thành phần?
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
13
A)
B)
C)

C
Một kịch bản (scenario) là một:
Tập hợp các bước trong phạm vi của một use case
Tập hợp các use case
Một use case


D)
E)
Đáp
án

Câu
14
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
15
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
16
A)
B)
C)
D)

Bao gồm các use case
A
Đâu không phải là một phần tử mô hình UML?
Biểu tượng (Icon)
Nút (Note)

Comment
Tác nhân (Actor)
A
Mô hình nào sau đây là thành phần của UML?
Mô hình Activity (a)
Mô hình Collaboration (b)
Mô hình Sequence (c)
Tất cả (a) (b) (c) đều đúng
D
Hướng nhìn nào trong UML chỉ ra khía cạnh chức năng
của một hệ thống, nhìn từ hướng tác nhân bên ngoài?
Hướng nhìn Use-Case (Use-Case view)
Hướng nhìn logic (logical view)
Hướng nhìn thành phần (component view)
Hướng nhìn triển khai (deployment view)


E)
Đáp A
án
Câu Hướng nhìn nào trong UML chỉ ra chức năng sẽ được
17 thiết kế bên trong hệ thống như thế nào, qua các khái niệm
về cấu trúc tĩnh cũng như ứng xử động của hệ thống?
A) Hướng nhìn Use case (use case view)
B) Hướng nhìn logic (logical view)
C) Hướng nhìn thành phần (component view)
D) Hướng nhìn triển khai (deployment view)
E)
Đáp B
án

Câu Hướng nhìn nào trong UML chỉ ra khía cạnh tổ chức của
18 các thành phần mã (code)?
A) Hướng nhìn Use case (use case view)
B) Hướng nhìn logic (logical view)
C) Hướng nhìn thành phần (component view)
D) Hướng nhìn triển khai (deployment view)
E
)
Đáp C
án
Câu Hướng nhìn nào trong UML chỉ ra sự tồn tại song song/
19 trùng hợp trong hệ thống, hướng đến vấn đề giao tiếp và
đồng bộ hóa trong hệ thống?
A) Hướng nhìn Use case (use case view)
B) Hướng nhìn song song (concurrency view)


C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
20

A)
B)
C)
D)
E)


Hướng nhìn thành phần (component view)
Hướng nhìn triển khai (deployment view)
B
Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?

Biểu đồ Use-Case
Biểu đồ trạng thái
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ hoạt động
A
Khung nhìn nào trong UML chỉ ra khía cạnh triển khai hệ
thống vào các kiến trúc vật lý?
Khung nhìn Use-Case (use case view)
Khung nhìn logic (logical view)
Khung nhìn thành phần (component view)
Khung nhìn triển khai (deployment view)

Câu
21
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp D


án
Câu Đây là quan hệ gì trong biểu đồ Use-Case?

22
KhachHang

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
23

Rut tien

HeThongThanhToan

Quan hệ sử dụng
Quan hệ kết hợp
Quan hệ mở rộng
Quan hệ kế thừa
B
Đâu là Use-Case trừu tượng trong biểu đồ UML sau:

<<extends>>

Rut nhanh

<<includes>>
Rut tien

KhachHang
Xac thuc khach hang

A)
B)
C)
D)
E)

Use-Case Rut tien (a)
Use-Case Rut nhanh (b)
Use-Case Xac thuc khach hang (c)
Cả (b) (c) đều đúng


Đáp
án
Câu
24
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
25
A)
B)

C)
D)
E)
Đáp
án
Câu
26
A)
B)
C)
D)
E)

D
Đâu là phát biểu đúng nhất về Use-Case?
Use-Case là nền tảng của phân tích hệ thống
Use-Case là kế hoạch thiết kế hệ thống
Use-Case là kế hoạch cài đặt hệ thống
Use-Case là nền tảng của sử dụng hệ thống
A
Đâu KHÔNG phải là câu hỏi để tìm kiếm tác nhân?
Ai sẽ sử dụng các chức năng chính của hệ thống?
Hệ thống quản lý thiết bị phần cứng nào?
Hệ thống cần vào / ra nào?
Hệ thống đang xây dựng tương tác với hệ thống khác nào?
C
Đâu KHÔNG phải là câu hỏi để tìm kiếm Use-Case?
Hệ thống cần vào / ra nào?
Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả hệ thống cho lại?
Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng gì?

Tác nhân cần đọc, tạo lập, bãi bỏ, lưu trữ, sửa đổi các
thông tin nào trong hệ thống?


Đáp
án
Câu 1
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 2

B
Loại nào sau đây là tác nhân(actor)?
Khách hàng (a)
Đồng hồ hệ thống (b)
Hệ thống tín dụng (c)
Tất cả (a) (b) (c) đều đúng
D
Khi C. Ronaldo soạn thảo đơn đặt hàng vào hệ thống, anh
phát hiện ra một người có thể đặt hàng không phải là
khách hàng. Trong tình huống đó, Use-Case Lập đơn đặt
hàng sẽ sử dụng Use-Case tạo khách hàng để lấy thông tin
khách hàng, rồi sau đó mới lập đơn đặt hàng. Đó là một ví
dụ của quan hệ nào trong sơ đồ Use-Case?
Quan hệ liên kết

Quan hệ mở rộng
Quan hệ bao gồm
Quan hệ khái quát hoá

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp B
án
Câu 3 Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
A) Sự mô tả của các Use-Cases đủ để tìm và phân tích các
lớp cùng các đối tượng của nó.
B) Có ít nhất một đối tượng biên (boundary object) cho mỗi


actor hay use-case
C) Có một lớp điều khiển (control class) ứng với mỗi UseCase
D) Các đối tượng thực thể được nhận diện bởi việc xem xét
các danh từ và cụm danh từ trong Use-Cases
E)
Đáp A
án
Câu 4 Nếu muốn lên kế hoạch cho dự án ví dụ như phát triển
chức năng mới hoặc kiểm tra các trường hợp (test case) thì
mô hình nào sau đây là hữu dụng nhất?
A) Biểu đồ trình tự (Sequence diagrams)
B) Biểu đồ Use -Cases
C) Mô hình lĩnh vực vấn đề (Domain model)

D) Biểu đồ gói (Package diagrams)
E)
Đáp B
án
Câu 5 Đâu là phát biểu KHÔNG đúng về biểu đồ Use-Case ?
A) Có thể hình thành quan hệ giao tiếp giữa hai Use-Case
B) Mỗi Use-Case phải được tác nhân khởi động trừ trường
hợp chúng có quan hệ mở rộng hay sử dụng
C) Cơ sở dữ liệu được xem như một lớp dưới toàn bộ biểu đồ
Use-Case
D) Use-Case không được tác nhân kích hoạt gọi là UseCase trừu tượng
E)
Đáp A


án
Câu 1
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 2
A)
B)
C)
D)
E)

Đáp
án
Câu 3
A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 4
A)
B)
C)

Trong sơ đồ trình tự, kí hiệu ---------> biểu diễn?
Thông điệp (message )
Điều kiện (condition)
Lặp (iteration)
Xóa đối tượng (deletion)
A
Trong sơ đồ trình tự, kí hiệu [some_text] biểu diễn?
Thông điệp (message )
Điều kiện (condition)
Lặp (iteration)
Xóa đối tượng (deletion)
B
Trong sơ đồ trình tự dấu * biểu diễn?
Thông điệp (message )
Điều kiện (condition)

Lặp (iteration)
Xóa đối tượng (deletion)
C
Trong sơ đồ trình tự dấu X biểu diễn?
Thông điệp (message )
Điều kiện (condition)
Lặp (iteration)


D)
E)
Đáp
án
Câu 5
A)

Xóa đối tượng (deletion)
D

Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp đồng bộ?
Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận. Đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không.
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong.
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp.
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian. Nếu sau thời gian đó mà thông điệp
chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng.

E)
Đáp B
án
Câu 6 Sequence diagrams được dùng trong:
A) static view
B) deployment view
C) interaction view
D) use case view
E)
Đáp C
án
Câu 7 Các sơ đồ nào sau đây mô tả các hành vi động (dynamic


behaviour) của hệ thống phần mềm?
Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng
Sơ đồ Use-Case và sơ đồ lớp
Sơ đồ cộng tác và sơ đồ hoạt động
Sơ đồ lớp và sơ đồ cộng tác

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp C
án
Câu 8 Hoàn chỉnh câu sau : “…. là cách biểu diễn tốt để mô tả
hành vi của nhiều đối tượng trong một Use-Case”
A) Sơ đồ trạng thái (State Diagrams)

B) Sơ đồ tương tác (Interaction Diagrams)
C) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagrams)
D) Sơ đồ lớp (Class Diagrams)
E)
Đáp B
án
Câu 9 Các biểu đồ tương tác được xây dựng chủ yếu dựa trên
nguồn nào sau đây:
A) Biểu đồ trạng thái
B) Các biểu đồ use case
C) Biểu đồ lớp
D) Biểu đồ hoạt động
E)
Đáp B
án
Câu Mô hình cộng tác (Collaboration)?
10


A) Mô hình thể hiện sự tuần tự của các thông điệp giữa các
đối tượng trong suốt một Use-Case
B) Mô hình thể hiện các đối tượng cộng tác cùng nhau để
thưc hiện một Use-Case
C) Mô hình cộng tác (collaboration) hoặc mô hình trình tự
(sequence) thể hiện sự tương tác giữa các đối tượng
D) Một mô hình thể hiện các vai trò khác nhau của user và
cách thức các vai trò đó sử dụng hệ thống
E)
Đáp B
án

Câu Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp dị bộ?
11
A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận, đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không.
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong.
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp.
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian. Nếu sau thời gian đó mà thông điệp
chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng.
E)
Đáp A
án
Câu Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp time out?


12
A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận. Đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không.
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong.
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp.
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian. Nếu sau thời gian đó mà thông điệp
chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng.
E)

Đáp D
án
Câu Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp cản trở?
13
A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận, đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không.
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong.
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp.
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian. Nếu sau thời gian đó mà thông điệp
chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng.


E)
Đáp C
án
Câu 1 Trong sơ đồ tuần tự dưới, G là ______

A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 2


Đối tượng (object)
Tác nhân (actor)
Thực thể (entity)
Dòng đời (life line)
A
Câu nào sau đây là chuỗi thông điệp không hợp lệ theo
biểu đồ :


A)
B)
C)
D)
E)
Đáp
án
Câu 3

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10,11
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8,9
1,3,4,5,6,7,8,9,10,2
1, 2,3,4,5,6
C
Phát biểu nào sau đây là SAI?

A) Một lớp có thể có trạng thái ban đầu và trạng thái kết thúc.
B) Một vòng đời (chu trình) vòng lặp của đối tượng không có
trạng thái khởi tạo cũng không có trạng thái kết thúc
C) Mô hình động chính là mô hình đối tượng cộng thêm phần
ứng xử động của hệ thống

D) Các sự kiện độc lập cũng có thể là các sự kiện song song
E)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×