Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.49 KB, 24 trang )

TÀI LIỆU HỌC THỬ KHÓA 600 BÀI TẬP CHỌN LỌC MÔN NGỮ VĂN
THEO CHUYÊN ĐỀ VÀ DẠNG
(Trích từ đề thi thử THPTQG của các trường top đầu trong cả nước năm 2015, 2016)

PHẦN 1: DẠNG BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
ĐỀ CHUYÊN BẮC GIANG 2016 LẦN 1
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Tại Paris, các lãnh đạo thế giới đang thảo luận về con số 2 độ C. Nghe có vẻ
đó là một mục tiêu đơn giản nhưng trên thực tế nó rất lớn. Sự gia tăng như vậy
trong nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ đưa con người vào một thế giới chưa từng
được biết đến trong lịch sử. Và hậu quả tiềm tàng là gì? Hãy nghĩ tới một sa mạc
tồi tệ. Hán hán sẽ gia tăng. Cháy rừng sẽ tăng gấp 8 lần mức độ hiện thời. Các
cuộc chiến vì nguồn nước sạch. Động vật và cây cối sẽ tuyệt chủng theo hiệu ứng
domino. Mùa màng sẽ thất bát. Làn sóng người di cư sẽ ồ ạt rời khỏi các thành
phố ven biển do nước biển dâng để tìm kiếm thức ăn và nơi ở mới.
(Vì sao COP 21 quan trọng với thế giới? – Báo điện tử Dân trí ngày 01 tháng 12
năm 2015).
Câu 1: Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? (0,25 điểm)
Câu 2: “COP” là từ viết tắt của cụm từ nào? Vì sao gọi là COP 21? (0,25 điểm)
Câu 3: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản? (0,5 điểm)
Câu 4: Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn bản? (0,5 điểm)
Đọc tiếp đoạn văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
Mũi Cà Mau: Mầm đất tươi non
Mấy mươi đời lần luôn ra biển;
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn
Lắng lại và chân người bước
đến Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau.
(Mũi Cà Mau – Xuân Diệu)
Câu 5: Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ? (0,25


điểm)
Câu 6: Vì sao nhà thơ Xuân Diệu gọi Mũi Cà Mau là “mầm” mà không gọi là
mảnh hay miền đất? Hình ảnh “Mầm đất” đó liệu có còn đúng nữa không trong
tương lai? (0,5 điểm)
Câu 7: Xác định và chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu
thơ: (0,5 điểm)


Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi
thuyền ta đó – mũi Cà Mau
Câu 8: Từ hình ảnh “Tổ quốc – con tàu” của Xuân Diệu hãy liên tưởng đến một
vài hình ảnh đẹp khác về Tổ quốc qua những trải nghiệm thơ ca của anh/chị? (0,25
điểm).
Câu Ý
Nội dung
I
Đọc hiểu:
nhất, ngoàicom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01racònnhằmnhấnmạnhvịtrícủaCàMautrêndánghình

1 Đoạn văn đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu.
2 - “COP” là từ viết tắt của cụm từ: Conference of the Parties
- Gọi là COP 21 vì đây là Hội nghị lần thứ 21 của các bên liên quan về
biến đổi khí hậu.
3 Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản : phong cách ngôn ngữ báo chí.
4 Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn bản: thao tác
lập luận phân tích.
5 Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ: tự sự, miêu
tả, biểu cảm.
6 - Nhà thơ Xuân Diệu gọi Mũi Cà Mau là “mầm” mà không gọi là
mảnh hay miền đất vì muốn vẽ nên trước mắt người đọc một Cà Mau

xinh đẹp, tiềm năng tràn trề nhựa sống qua một quá trình phát triển lâu
dài và bền vững.
- Trong tương lai, vớ nhiều tác động tiêu cực từ con người, có lẽ hình
ảnh “mầm đất” không còn đúng nữa: đất đai dần trở nên nghèo nàn,
thoái hóa, …
7 - Biện pháp tu từ đượ
ử dụng trong hai câu thơ: biện pháp so sánh:
đất nước như một con tàu lớn mà mũi Cà Mau là mũi thuyền xé sóng.
- Hiệu quả: nhằm khẳng định quan điểm đất nước ta là một thể thống
facebook

đất nước Việt Nam: nếu đất nước là con tàu thì Cà Mau chính là mũi
ủ con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thử thách
trướ và rẽ sóng mở đường cho thân. Và Cà Mau cũng thế…
8 Từ hình ảnh “Tổ quốc – con tàu” của Xuân Diệu, liên tưởng đến một
vài hình ảnh đẹp khác về Tổ quốc:
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...
(Ta đi tới - Tố Hữu)


ĐỀ CHUYÊN BẮC GIANG 2016 LẦN 2
Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình
là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. Nó giống
như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng.
Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi lớp rào bao quanh
khôngcom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01cònlàmhọvướngmắtnữa.Nhưnghễcómộtcơngiông

nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì

một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong
manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổ sóng
nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt đối
cá nhân không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.
(Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội,
1997)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? (0.25 điểm)
Câu 2: Câu mang ý khái quát của đoạn văn bản? (0.25 điểm)
Câu 3: Những lý lẽ mà người viết đưa ra để thuyết phục người đọc đồng tình với
quan điểm của mình? (0.5 điểm)
Câu 4: Ý kiến của anh/chị trước vấn đề trên? (viết trong khoảng 5-7 dòng) (0.5
điểm)
Đọc tiếp đoạn văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:
Mùa xuân xanh
Mùa xuân là ả một mùa xanh
Giời ở trên cao, lá ở
cành Lúa ở đồng tôi và
lúa ở
Đồng nàng và lúa ở đồng anh.
Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh
Tôi đợi người yêu đến tự tình

Khỏi lũy tre làng tôi nhận
thấy Bắt đầu là cái thắt lưng
xanh.
(Nguyễn Bính, theo Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, 2002)
Câu 5: Vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân được gợi lên qua những sắc xanh nào?
(0.25 điểm)


tố


Câu 6: Nhận xét về nghệ thuật trong hai câu thơ:
Lúa ở đồng tôi và lúa ở
Đồng nàng và lúa ở đồng anh. (0.5 điểm)
Câu 7: Hình ảnh cái thắt lưng xanh có ý nghĩa như thế nào trong bức tranh mùa
xuân? (0.5đ)
com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 8: Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính gợi anh/chị liên tưởng đến hình ảnh những
mùa xuân nào trong thi ca? (0.25 điểm)
Câu Ý
Nội dung
I
Đọc hiểu:
1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: nghị luận
2 Câu mang ý khái quát của đoạn: Cuộc sống riêng không biết đến điều
gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù
nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa.
3 Những lí lẽ mà người viết đưa ra để thuyết phục người đọc đồng tình
với quan điểm của mình:
- Hạnh phúc ấy rất mong manh (bởi sự cá nhân/ích kỉ của nó)
- Cuộc sống con người cần phải trải qua những thử thách (bão tố) thì
mới hiểu được giá trị của những phút bình yên.
- Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân không bộc lộ ra khỏi bản thân,
chẳng có gì đáng thèm muốn.
4 Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân, đồng tình hay không đồng tình và
nêu rõ lí do, đề xuất giải pháp [nếu có].

5 Vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân được gợi tả qua sắc xanh từ mọi tầng
không gian: sắc xanh của: giời, lá, lúa, cỏ, tre, thắt lưng của người con
gái -> Vẻ đẹp tươi mới, ăng tràn và mối giao hòa giữa thiên nhiên và
con người.
6 Hai câu thơ được viết theo lối vắt dòng, tạo nên được sự tiếp nối, tỏa
lan, giao hòa của những sắc xanh. Từ "và" nhắc lại hai lần như điểm
nhấn ảm xúc của nhà thơ.
7 Ý nghĩa của hình ảnh cái thắt lưng xanh: Hình ảnh người con gái hiện
lên với điểm nhấn là cái thắt lưng xanh, vật dụng quen thuộc mang đậm
chất nữ tính của người thiếu nữ, chính là tâm điểm của bức tranh mùa
xuân. Sức thanh xuân từ cái thắt lưng của cô gái như kết tụ tất cả sắc
xanh của thiên nhiên đất trời, kết đọng trong cái nhìn của tình yêu.
8 Mùa xuân xanh gợi liên tưởng đến hình ảnh Mùa xuân
chín (HMT), Xuân hồng (Xuân Diệu)…
facebook

ĐỀ CHUYÊN HẢI DƯƠNG LẦN 1


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
F.A ( Forever Alone) là một khái niệm âm chỉ những người hướng nội, ít hoặc
không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình.
Bởi vì rất dễ hiểu, tự thỏa hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thỏa hiệp với những
người khác. Biểu hiện của những người F.A luôn kêu ca về tình trạng độc thân của
mình, nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất
kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay ngày lễ tết.

Cuộc sống của chúngcom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01tađangdiễnratrênFacebook,Twitter,Youtube…chúngta
đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A.


Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2 giờ đồng hồ vào mạng xã
hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy.
Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook; hai người hẹn
nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone; bạn bè ội họp, lại mỗi
người ôm khư khư một cái smart.
(Trích Hãy gập máy tính, tắt điện thoại để nói và cười, dẫn theo Báo giáo dục
và thời đại, ngày 23/5/2014)
Câu 1 (0,25 điểm) Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2 (0,25 điểm) Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn
trích?
Câu 3 (0,5 điểm) F.A là khái niệm dùng để chỉ đối tượng nào? Những biểu hiện
của người F.A?
Câu 4 (0,5 điểm) Viết đoạn văn (từ 5 – 7 dòng) chỉ ra ít nhất một hậu của của tình
trạng F.A nói trên?
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 8:
Nế tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống
biển Mẹ lên rừng thường nhớ mãi
Trường Sa Đất Tổ quốc khi chập chờn
bóng giặc Các con nằm thao thức phía
Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa một
ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ
biển Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên
lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục
địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không
(Trích: Tổ quốc nhìn từ biển – Nguyễn Việt Chiến)

Câu 5 (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong
đoạn thơ trên.
Câu 6 (0,25 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ.


Câu 7 (0,5 điểm) Tìm và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu thơ:
“Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn”
Nội dung
Câu Ý
I
Đọc hiểu
1
Văn bản được trích viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí.
Thao tác lập luận chủ yếu là chứng minh.
2
F.A ( Forever Alone) là một khái niệm âm chỉ những người hướng nội, ít hoặc
3
khôngcom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01cóbạnbè,thíchtậnhưởngcảmgiáccôđơnmộtmình. Biểu
hiện: luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình, nhưng lại luôn

gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay
đêm, bất kể ngày thường hay ngày lễ tết.
Có thể viết về một trong số hậu quả sau: "sống ảo", hạn chế khả năng
4
giao tiếp, vô cảm, xa lạ với thế giới thực,...
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ là biểu cảm
5
6
Nội dung: Đoạn thơ thể hiện tình yêu biển, tình yêu Tổ quốc và những
day dứt, xót xa, trăn trở của nhà thơ khi Trường Sa, Hoàng Sa của

chúng ta đang bị kẻ thù dòm ngó.
- Biện pháp nhân hóa "biển cần lao" và so sánh "như áo mẹ bạc
7
sờn". - Tác dụng:
+ Biển so sánh với người mẹ, biển góp phần nuôi lớn những người
con quê hương.
+ Biển cần lao như áo mẹ bạc màu nói lên sự gian lao, vất vả, nhọc
nhằn của biển đảo quê hương trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
Nơi đầu sóng ngọn gió ấy đã ngã xuống bao nhiêu người con. Giữa
biển trời bao la ấy bao nhiêu máu xương, mồ hôi và nước mắt đã đổ
xuống. Biển không còn là thiên nhiên vô tri mà mang tâm hồn của con
người, tâm hồn người mẹ bao dung, dịu hiền, sinh tất cả vì chúng con.
Trách nhiệm của thế hệ trẻ với Tổ quốc:
Ý thức rõ về chủ quyền biển đảo quê hương.
Ra sức học tập, rèn luyện, nâng cao thể chất, trí tuệ, tinh thần để bảo vệ biển đảo
quê hương.
ĐỀ CHUYÊN HÙNG VƯƠNG LẦN 1
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Trong phiên bản mới nhất năm 2016 của sách kỉ lục thế giới Guiness, người Việt
Nam duy nhất được ghi nhận trong một hạng mục kỉ lục chính là Nguyễn Hà Đông.

Chú chim nhỏ Flappy Bird và cha đẻ của nó đã xuất hiện với tư cách là trò chơi
đầu tiên bị hạ xuống sau khi đã dẫn đầu bảng xếp hạng AppleStore.


Sách Guinness 2016 đã mô tả chi tiết về Nguyễn Hà Đông cũng như hành trình
của chú chim nhỏ Flappy Bird. Theo đó, Nguyễn Hà Đông có niềm đam mê chơi
game từ nhỏ và được cha mẹ mua cho một bộ trò chơi của hãng Nitendo.
Lúc 16 tuổi, Nguyễn Hà Đông đã lập trình game. Anh đã hoàn thành một khóa
đào tạo lập trình game tại công ty Punch Entertainment.

Theo Guinness, ứng dụng Flappy Bird được Nguyễn Hà Đông thiết kế nhằm
hướng đến đối tượng người chơi đi tàu xe có một tay rảnh rỗi, không làm gì.
Sau khi Flappy Bird được đưa lên Apple Store vào tháng 5 năm 2013, trò chơi đã
đem lại thành công rực rỡ cho Nguyễn Hà Đông. Vào lúc cao điểm, ứng dụng này
đã giúp cho tác giả của nó bỏ túi khoảng 50 000 USD mỗi ngày.
Tuy nhiên, Flappy Bird cũng đem lại nhiều điều phiền phức cho Nguyễn Hà Đông
và nhiều người khác. Như chính Nguyễn Hà Đông thừa nhận, nó trở thành một trò
chơi gây nghiện chứ không đơn thuần là một trò chơi mang tính thư giãn. Đồng
thời, cuộc sống của tác giả trò chơi cũng bị xáo trộn lớn.
Do đó, ngày 10 tháng 2 năm 2014, Nguyễn Hà Đông quyết định gỡ trò chơi khỏi
AppleStore. Sau khi anh viết lên trang Twitter cá nhân về ý định sẽ tạm dừng
Flappy Bird, đã 10000 lượt tải về chỉ trong 22 tiếng đồng hồ cuối cùng…
(Nguyễn Hào Hiệp, Vietnamnet, ngày 17/1/2016)
Câu 1: Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm)
Câu 2: Vì sao Nguyễn Hà Đông được ghi tên vào kỉ lục Guinness? (0,25 điểm)
Câu 3: Đoạn trích trên đã sử dụng thao tác lập luận nào (0,5 điểm)
Câu 4: Từ thành công của Nguyễn Hà Đông, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của
mình về con đường đi đến thành công của tuổi trẻ hiện nay (khoảng 5-7 dòng) (0,5
điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
(…) Ăn Tết rừng
xong từ giã chú tắc

chúng tôi xuôi - ào ào cơn lũ đổ
các binh đoàn tràn vào thành
phố đang mùa thay lá những
hàng me


Lá me vàng lăn tăn trải thảm phố hè

chồi xanh lăn tăn nơi đầu cành run
rẩy


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

cơn gió thoảng chút hương rừng đâu đấy
hạt mưa đầu mùa trong suốt giữa lòng
tay
Người bạn tôi không về tới nơi
này anh gục ngã bên kia cầu xa lộ
anh nằm lại trước cửa vào thành phố
giây phút cuối ùng chấm dứt cuộc chiến tranh
Đồng đội, bao người không "về tới" như anh
nằm lại Cầu Bông, Đồng Dù, và xa nữa...
tất cả họ, suốt một thời máu lửa
đều ước ao thật giản dị: sắp về!
(Trích Tiếng tắc kè kêu trong thành phố, Nguyễn Duy, theo thơ Nguyễn Duy,
NXB Hội nhà văn, 2000)
Câu 5: Xác định những phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên? (0,25 điểm)
Câu 6: Xác định 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ (0,25 điểm)
Câu 7: Hình ảnh người lính hiện lên như thế nào qua đoạn thơ? (0,5 điểm)
Câu 8: Giai đoạn lịch sử nào được phản ánh trong đoạn thơ trên? Khát vọng “sắp
về” thể hiện mong muốn gì của người lính và của toàn dân tộc? (0,5 điểm)
Câu Ý
Nội dung
I
Đọc hiểu:
com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
1 Phong cách ngôn ngữ báo chí.

2 Nguyễn Hà Đông được ghi tên vào kỉ lục Guinness vì anh là cha đẻ
ủ Flappy Bird – trò chơi đầu tiên bị hạ xuống sau khi đã dẫn đầu
ảng xếp hạng Apple Store.
3 Thao tác lập luận phân tích.

4

facebook Suynghĩ về con đường đi đến thành công của tuổi trẻ hiện nay:
- Có rất nhiều con đường để dẫn đến thành công.
- Thành công đến khi con người ta có ý thức tìm tòi, khám phá, theo
đuổi đam mê.
- Kiếm được nhiều tiền không phải là cái đích của thành công.


5

Những phương thứ biểu đạt trong đoạn thơ trên: tự sự, miêu tả, biểu
cảm.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh "chúng tôi xuôi
- ào ào cơn lũ đổ", nói giảm nói tránh "không về tới" "gục ngã" "nằm
lại".
7 - Hình ảnh người lính hiện lên qua đoạn thơ là những chiến sĩ hào
hùng, khao khát chiến đấu [chúng tôi xuôi - ào ào cơn lũ đổ] và chiến
thắng để lập lại nền hòa bình cho đất nước. Họ là những người đã
dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không tiếc thân mình cho hòa bình của


dân tộc.

com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 8 Đoạn thơ trên phản ánh
giai đoạn cuối cùng của kháng chiến chống Mĩ
cứu nước, thời điểm chúng ta chuẩn bị tổng tiến công, giải phóng Sài
Gòn. Khát vọng “sắp về” thể hiện mong muốn hòa bình, mong muốn
đoàn tụ của người lính và của toàn dân tộc.
PHẦN 2: DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
ĐỀ CHUYÊN BẮC GIANG LẦN 1
Biến đổi khí hậu phải chăng là một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất thế
kỷ XXI? (3,0 điểm)
1
Biến đổi khí hậu phải chăng là một trong những thách thức toàn
cầu lớn nhất thế kỷ XXI?
1 Giải thích:
- Biến đổi khí ậ là ự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng
thời gian dài, tác động đế môi trường sống của nhiều sinh vật trên Trái
Đất.
- Đây là vấ đề nóng ổi, đặt ra nhiều thách thức, được cả xã hội quan
tâm.
2 Phân tích, chứng minh:
a Thực trạng biến đổi khí hậu:

facebook-TráiĐất nóng lên.

- Mực nước biển dâng cao do tan băng.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển,
chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên …
Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu:
- Sự tác động của con người tới thiên nhiên như:

Chặt phá rừng mất cân bằng sinh thái.
Sử dụng hóa chất như thuốc sâu, thuốc cỏ thiếu khoa học. +Khói
thải công nghiệp từ các nhà máy, khói thải đô thị
Sản xuất vũ khí hóa học, bom đạn, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh liên
miên...
c Hậu quả:


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thiên tai: động đất, sóng thần, bão lũ…
Dịch bệnh: ngày càng nhiều những dịch bệnh mới, ung thư nhiều hơn…
d Giải pháp:
- Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- Bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
-

-

Nâng cao ý thức người dân về biến đổi khí hậu.

Tuyên
truyềncom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01cácbiệnphápđểcảithiệnvàbảovệmôitrường…

- Quan trọng hơn, đây là vấn đề toàn cầu nên cần sự chung tay của tất
cả các quốc gia trên thế giới.
3 Bình luận, mở rộng:
- Khẳng định biến đổi khí hậu là một trong những thách thức toàn cầu
lớn nhất thế kỷ XXI.
- Liên hệ bả thân và rút ra bài học:

+ Bài học nhận thức: Ý thức được rằng biến đổi khí hậu là vấn đề
nghiêm trọng đang diễ ra, để lại hậu quả nguy hiểm.
+ Bài học hành động: Bản thân phải làm gương và tuyên truyền vận động
mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường mình đang sinh sống, học
tập, làm việc, góp phần vào công cuộc chống biến đổi khí hậu.
CHUYÊN BẮC GIANG ẦN 2
Câu 1 (3.0 điểm):
Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận, nếu ta không cố gắng thì
sẽ mãi bị bỏ lại ở phía sau và không bao giờ tới đích.
Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng ta sẽ không
thể vượt qua bất kỳ rào cản nào.
Cuộc sống là một đường chạy nước rút, nếu ta không cố gắng ta chỉ là người
chạy cuối cùng.
Cuộc sống là một đường chạy tiếp sức, biết giúp đỡ nhau chúng ta sẽ chiến
thắng.
(Nguồn: />Cuộc sống theo bạn là đường chạy nào? Viết một bài văn (khoảng 600 từ)
chia sẻ về điều đó.
Cuộc sống theo bạn là đường chạy nào? Viết một bài văn (khoảng 600 từ)
chia sẻ về điều đó.
Giải thích:
- Đường chạy marathon dài vô tận: đường chạy dài, đòi hỏi con người
phải trường sức, giữ sức, bền bỉ, không bỏ cuộc, cố gắng về tới đích.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

- Đường chạy vượt rào: trên đường chạy có những rào chắn, đòi hỏi
sức bật để vượt qua. Có vượt qua được những rào cản mới về được
đến đích.
- Đường chạy nước rút: đoạn chạy cuối trên một đường đua, phải tốc

lực để về đích sớm nhất có thể, nếu không cải thiện về tốc độ thì sẽ bị
tụt lại sau và trở thành người về đích cuối cùng.
- Đường chạy tiếp sức: có những con đường dài, một mình không đủ sức vượt
quacom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01nổi,nênsẽcónhữngngườiđảmnhậnvịtrícủatừngđoạn, tiếp nối,
tiếp sức cho nhau để nhanh chóng về đích, giành được chiến

2

thắng.
=> Cách nói hình ảnh, có ý nghĩa biểu tượng: nói về con đường đời
với những tính chất và yêu cầu, đòi hỏi khác nhau, song có một điểm
chung là con người luôn phải cố gắng nỗ lực hết sức, bằng khả năng
của bản thân và kết nối với mọi người, để chúng ta đến được một cái
đích, đạt được một mục tiêu nào đó đã đặt ra.
Bàn luận, ở ộng vấn đề:
- Có thể khẳng định: đường đời của chúng ta không thể chỉ là một trong
những con đường trên mà phải là sự tổng hợp linh hoạt của cả bốn con
đường, tùy từng chặng, từng giai đoạn khác nhau của cuộc đời.
- Dù ở chặng nào, điều quan trọng và cần thiết để chúng ta vượt qua
và chiến thắng là:
+ Sự cố gắng nỗ lực của bản thân.
+ Sự đoàn kết, chung sức, hợp lực với những người khác
- Tuy nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng là những đường chạy,
những cuộc đua, những cái đích hữu hạn, hữu hình. Nhưng cuộc sống
luôn đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng bền bỉ để có những cuộc "về đích" thật
ngoạn mục.

facebook-Phêphán:

+ Những người không nỗ lực, cố gắng trên hành trình

sống… + Những người dựa dẫm, ỷ lại vào người khác…
3 Bài họ nhận thức và hành động:
- Từ nhận thức đúng đắn về đường đời và điều kiện, sức mạnh để đến
đích, mỗi người xác định được ý thức và hành động để mỗi chặng
đường đời của mình đều có thể gặt hái nhiều thành công, sự sống
nhiều giá trị và ý nghĩa…
CHUYÊN HẢI DƯƠNG
Trong một bài tổng hợp có nhan đề “Những nghịch lí trong thời đại chúng ta”
nghịch lý số 10 được phát hiện “Chúng ta có thể bay lên mặt trăng rồi bay trở
về trái đất nhưng chúng ta lại ngại bước qua con phố để rẽ vào nhà hàng xóm”.
Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về nghịch lí nói trên?


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Giải thích:
- "Mặt trăng": nơi xa xôi, còn nhiều xa lạ
"Bay lên mặt trăng rồi lại bay về trái đất" là cuộc du ngoạn vượt không
gian, đầy tính phiêu lưu, mạo hiểm, cần nhiều thời gian, công sức và sự
dũng cảm -> ẩn dụ cho ham thích chinh phục cái mới lạ.
Ngại: tâm lí rụt rè, né tránh
"Con phố", "nhà hàng xóm": những thứ gần gũi, bình dị, ở ngay bên cạnh
ta. "Bước qua con phố để rẽ vào nhà hàng xóm”: hành động tuy nhỏ nhưng
thể hiện sự quan tâm, yêu thương.
=> Câu nói thiết lập mối quan hệ tương phản: chúng ta đầu tư mọi thứ
để thực hiện được những chuyến đi dài, bay cao, bay xa nhưng những
điều giản dị bên cạnh, hiện hữu hàng ngày trong cuộc sống thì vô tình
chúng ta lại lãng quên. Hai từ “có thể” và “ngại” hoàn toàn nằm trong
tâm lí của chúng ta. Chúng ta có thể điều chỉnh suy nghĩ nhưng chúng
ta không làm.

=> Câu nói đề cập đến một vấn đề phổ biến trong cuộc sống hiện nay:
Nhiều khi người ta mải mê theo đuổi những thứ lớn lao, vĩ đại, thậm
chí là xa hoa, phù phiếm mà quên mất hạnh phúc đến từ những điều
giản dị xung quanh. Qua đó, nhắc nhở chúng t : hạnh phúc ở ngay bên
cạnh ta, hãy biết trân trọng, giữ gìn.
Phân tích, chứng minh, bình luận: a. Tại
sao lại tồn tại hiện tượng ấy?
Chúng ta luôn mong muốn hướng đến những điều tốt đẹp, mới mẻ. Chúng
ta thích khám phá, chinh phục. Chúng ta cho rằng hạnh phúc phải là những
thứ lớn lao, kì vĩ.
Ví dụ: Amstr ng là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Galile bay
vòng quanh trái đất.

facebook-Cuộcsống bộn bề với nhiều mối quan tâm nên chúng ta không có thời
gian để cảm nhận những điều giản dị, nhỏ bé bên cạnh mình hoặc không

nhận ra giá trị của những điều nhỏ bé ấy.
. Hạnh phúc ở ngay bên cạnh ta, hãy trân trọng những điều bé
nhỏ, bình dị:
- Chúng ta có thể một mình chinh phục những điều mới lạ, những
vùng đất xa xôi nhưng ai cũng có cội nguồn, chúng ta ra đi và rồi sẽ
phải trở lại.
- Những điều nhỏ bé, bình dị đã ở bên ta bấy lâu vẫn sẽ ở bên ta, nhất
là khi chúng ta cần một điểm tựa để trở về.
- Trân trọng những gì nhỏ bé, gần gũi nhất chính là ta đang nâng niu
từng giá trị cuộc sống.
+ Không có gì tồn tại hiển nhiên trên đời mà không có giá trị.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


Bất kì một người nào, một mối quan hệ nào cũng có thể dạy cho ta những bài
học lớn.
Những điều nhỏ bé như bước sang nhà hàng xóm thể hiện sự quan tâm, sẻ chia,
gắn bó. Khi biết nâng niu những gì đơn giản đời thường nhất, sẽ tích lũy được
những thứ to lớn hơn.
- Chúng ta sẽ trở nên hạnh phúc và "giàu có" khi biết trân quý hững hạnh
phúc đời thường. Ngược lại, nếu không biết trân trọng những điều nhỏ bé, bình dị
ấycom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01thìsẽkhôngcónềntảngvữngchắcđểvươntớithành công.

- Mở rộng: Trân quý những điều nhỏ bé nhất không có nghĩa là không
nuôi ước mơ lớn.
1.3 Bài học hành động và liên hệ bản thân:
- Hãy biết ngoặt sang ngõ để bước sang nhà hàng xóm, n ưng vẫn nuôi
ước mơ chinh phục những đỉnh cao.
PHẦN 3: DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
CHUYÊN BẮC GIANG LẦN 1
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn văn sau:
“Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy
các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi
lửa. Ở Hồng Ngài ngườ ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong, không kể ngày,
tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng
Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm
đá xòe như con bướm ặ sỡ […] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi
trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị nghe tiếng
sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi:
Mày có con trai con gái
rồi facebookMày đi làm nương
Ta không có con trai con

gái Ta đi tìm người yêu
Tiếng chó sủ xa xa. Những đêm tình mùa xuân đã tới.
Ở mỗi đầu làng đều có một mỏm đất phẳng làm cái sân chơi chung ngày Tết.
Trai gái trẻ con ra sân chơi ấy tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn và
nhảy.
Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma. Xung quanh,
chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng vẫn còn nhảy lên xuống, run bần bật. Vừa hết
bữa cơm lại tiếp ngay bữa rượu bên bếp lửa.
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát. Rồi
say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mỵ thì
đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn
chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày
đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn
ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra
đường chơi mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết.
Mị
cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng
trắng. Đãcom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01từnãy,Mịthấyphơiphớitrởlại,tronglòngđộtnhiênvui
sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi

chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị,
không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay
lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy
nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường:

Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
Lúc ấy, A Sử vừa ở đâu về, lại đang sửa soạn đi chơi. A Sử thay áo mới,
khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu. Có khi nó đi mấy
ngày mấy đêm, nó còn muốn rình bắt mấy người con gái nữa về làm vợ. Cũng
chẳng bao giờ Mỵ nói gì.
Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ
thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mỵ muốn đi
chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía
trong vách. A Sử đang sắp bước ra bỗng quay lại lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy
Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi:
- Mày muốn đi chơi à?
Mị không nói. A Sử cũng không ỏ thêm ữ . A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt
lưng trói hai tay Mị.Nó xách cả một thúng ợ đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc
Mịfacebookxoãxuống,ASử quấn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng
đầu đượ nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt

đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.
Từ đoạn văn, nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật của cây bút Tố Hữu.
I Giới thiệu chung:
- Tô Hoài là cây đại thụ của nền văn học hiện đại Việt Nam. Ông đã để lại
cho đời một sự nghiệp văn chương đạt kỉ lục về số lượng tác phẩm; phong
phú, hấp dẫn về nội dung; đặc sắc về nghệ thuật.
- "Vợ chồng A Phủ" là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tô Hoài nói
riêng và văn học hiện đại của ta nói chung. Nhân vật Mị được tác giả tập
trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi
cực của người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng
Tám và quá trình họ tự đấu tranh, giải phóng mình.



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

- Đoạn trích khắc họa sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân.
Phân tích:
Hoàn cảnh:
- Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vào mùa xuân thật đẹp:
+ “Ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho”
+ “Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng”
->
Chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, diễn tả sự ệtsangmùaxuânấmáp.
chuyển mình của đất trời từ mùa
nghi
com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2

đông khắc

- Cuộc sống của con người cũng thật sinh động:
+ Sắc màu: “những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con
bướm sặc sỡ”...
+ Âm thanh: “đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà”,
“tiếng sáo lấp ló ngoài đầu núi”...
-> Sắc màu rực rỡ, âm thanh náo nức.
=> Đây là hoàn cảnh, tình huống đầy ý nghĩa, khơi gợi sức sống tiềm tàng
của Mị.
Sức sống tiềm tàng của Mị:
- Mị ngồi nhẩm theo lời bài hát của người thổi sáo. Tiếng hát trong lòng
Mị là một biểu tượng cho thấy sức sống bắt đầu hồi sinh. Tiếng hát ấy đã
thôi thúc Mị có những hành động tiếp theo.

- Mị uống rượu: “lén lấy hũ rượu, cư uống ực từng bát”. ( Cách uống rượu
rất lạ). Uống như muốn nuốt hận vào trong lòng, uống để quên đi thực tại
và nén sâu nỗi xót xa tủi nhục.
Hơi men làm thứ dậy những kỉ niệm của ngày xưa, khiến Mị thấy “phơi phới
trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước”.
-> Cảm giác vui sướng nhất của Mị trong suốt cả quãng đời.
- Mị ý thức rõ về mình:

facebook+“Mịtrẻlắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”.

+ “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ
không còn uồn nhớ lại nữa” -> Sự phản kháng quyết liệt với hoàn cảnh bi
đát của mình.
-> Ý thứ để rồi thấm thía cho nỗi đau thân phận. Hàng loạt hành động có ý nghĩa:
“Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”.
Ánh sáng của ngọn đèn trong căn buồng Mị là ánh sáng của sự sống. Nó được
chắt chiu trong cái khắc nghiệt của hoàn cảnh. Mị đã lấy ánh sáng trong lòng
mình để thắp sáng cuộc đời.
“Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách.”
-> Sức sống được miêu tả qua sự trở về của nữ tính. Khát vọng về hạnh
phú, về tự do đang trỗi dậy trong Mị.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

- Sức sống của Mị ngay lập tức bị A Sử đàn áp: “A Sử bước lại, nắm Mị,
lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị
vào cột nhà” -> Hành động chặn đứng khao khát của Mị, càng tô đậm hơn
nỗi cơ cực, cay đắng, tủi nhục của Mị khi ở nhà thống lí Pá Tra.
Đặc sắc nghệ thuật của cây bút Tô Hoài:

- Nghệ thuật khắc họa nhân vật:
+ Khi khắc họa nhân vật, ngòi bút Tô Hoài đã diễn tả tinh tế, chân thực những biểu
hiệncom/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01tâmlíphứctạp,đầymâuthuẫncủanhânvật,đặcbiệtlà nhân
vật Mị.

+ Ngòi bút của Tô Hoài cũng có khả năng cá tính hóa nhân vật. Nhà văn
đã quan sát nhân vật từ các góc nhìn khác nhau. Nhân vật Mị được miêu tả
chủ yếu ở đời sống nội tâm và Mị là kiểu nhân vật tâm trạng.
- Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn. Truyện được kể chủ yếu ở ngôi thứ ba, từ
điểm nhìn của những người ở Hồng Ngài. Nhip kể chậm, giọng kể trầm
lắng chứa đầy cảm thông, xót xa. Giọng trần thuật nhiều khi đã hòa vào
tiếng nói bên trong nhân vật.
- Sáng tạo các chi tiết đặc sắc: chi tiết tiếng sáo…
- Thành công trong việc miêu tả bức tranh thiên nhiên, am hiểu phong tục
tập quán của người dân vùng cao.
III Đánh giá:
Ngòi bút của Tô Hoài rất tinh tế khi miêu tả sức sống bền bỉ trong tâm hồn
Mị. Sức sống đó như một hạt mầm căng tràn, xuyên qua lớp đất đá để thấy
bầu trời tự do khi mùa xuân về.Qua đây ta càng thêm cảm phục tài năng
của Tô Hoài.
CHUYÊN BẮC GIANG LẦN 2
Tư tưởng Đất Nước củ Nhân dân được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào
trong đoạn thơ sau:

facebookNhữngngườivợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước
những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngự của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông
cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
(Đất nước - Trích Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm,

SGK Ngữ Văn 12 Cơ

com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Bản-tr.120)

1 Giới thiệu chung:
- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mĩ. Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén thể hiện tâm tư
người trí thức.
- Trường ca Mặt đường khát vọng được sáng tác năm 1971 tại c iến khu TrịThiên, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị
miềnNam vùng tạm chiếm về non sông đất nước và ý thức đấu tranh giải
phóng dân tộc. - Đoạn trích Đất Nước (thuộc phần đầu của chương V) thể
hiện một cách cảm nhận mới về Đất Nước: Đất Nước của Nhân dân. Tư
tưởn đó được thể hiện rõ qua đoạn thơ:
"Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
...

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta..."
2 Nội dung chính:
2 Giải thích:
- Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân là tư tưởng nhằm xác định chủ quyển
lãnh thổ: Nhân dân là người làm chủ Đất Nước -> Tư tưởng tiến bộ, thể
hiện tinh thần dân chủ của xã hội mới.
- Đất Nước của Nhân dân là tư tưởng nhằm đề cao vai trò của Nhân dân đối
với lịch sử, ghi nhận những đóng góp hi sinh to lớn của Nhân dân trong sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng Đất Nước.
2 Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân được thể hiện trong đoạn thơ:
.
2
Về nội dung:
Đây là tư tưởng chủ đạo của toàn bộ trường ca, được cô đúc trong Chương V,
đặc biệt là đoạn thơ này.
- Trước đoạn thơ, tư tưởng đó đã được thể hiện ở cách cảm nhận mới mẻ và
độc đáo: Đất Nước được cảm nhận từ những sự vật nhỏ bé, bình dị, gần gũi
(búi tóc của mẹ, miếng trầu của bà, cái kèo, cái cột...); ở cách diễn tả những
cảm nhận đó bằng thứ ngôn ngữ đậm chất dân gian.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Đến đoạn thơ này, tư tưởng đó tiếp tục được cảm nhận một cách tập trung và
sâu sắc hơn trên bình diện không gian địa lí -> Đoạn thơ đi tìm lời giải đáp
cho câu hỏi: Đất nước do ai tạo dựng?
* Học sinh có thể phân tích theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chỉ ra
được các ý cơ bản sau:
Tám câu đầu: Nhân dân đã góp phần tạo dựng vóc dáng, gương mặt, hình hài
Đất Nước:

+ Những người vợ nhớ chồng -> Núi Vọng
Phu + Cặp vợ chồng yêu nhau -> Hòn Trống
Mái + Gót ngựa Thánh Gióng -> Ao đầm
+ 99 con voi -> Đất Tổ Hùng Vương
+ Những con rồng -> Dòng sông
+ Người học trò nghèo -> Núi Bút, non Nghiên
+ Con cóc, con gà -> Thắng cảnh Hạ Long
+ Những người dân...-> Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
=> Nhân dân đã góp - tạo lập - tạo dựng Đất Nước.
Hai câu tiếp: Đoạn thơ đi đến một khái quát:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
=> Tất cả vóc dáng, hình hài, gương mặt của Đất Nước là dáng hình, ao
ước, lối sống của ông cha.
- Hai câu kết bay bổng trong cảm xúc tự hào. "Những cuộc đời": không phải
ai khác chính là Nhân dân => Đây là một cái nhìn mới mẻ, mang tính phát
hiện.
* Tóm lại: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân đã chi phối cảm xúc, tư tưởng
của đoạn thơ nói riêng và cả trích đoạn nói chung.
b Về nghệ thuật:
Tư tưởng đó đã chi phối cả yếu tố hình thức: ngôn ngữ của đoạn thơ:
- Tác giả khai thác triệt để chất liệu dân gian để sáng tạo ra cách nói - ngôn
ngữ của riêng mình: gợi lại gương mặt, hình hài Đất Nước, tác giả không
nói bằng bờ cõi, lãnh thổ mà nói bằng núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, gót
ngựa của Thánh Gióng.... -> Vừa gợi không gian dân dã vừa góp phần tô
đậm tư tưởng Đất Nước của Nhân dân .
Đánh giá:
Đây không phải là một tư tưởng mới, nhưng trong thời điểm đó nó có một ý
nghĩa to lớn:
- Làm cho mỗi con người Việt Nam đặc biệt là tuổi trẻ Việt Nam ý thức rõ

hơn về vai trò, trách nhiệm của mình đối với Đất Nước.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

- Qua đó Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ niềm tin của mình vào thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Mĩ và thắng lợi của Đất Nước - Đất Nước của
Nhân dân sẽ cùng Nhân dân trường tồn đến muôn đời.
CHUYÊN HẢI DƯƠNG LẦN
1 Câu 2 ( 4 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ sau:

“Con

com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

sôngdướilòngsâu

Con sông trên mặt nước
Ôi con sông nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ
được Lòng em nhớ đến
anh
Cả trong mơ còn khóc
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương
nam Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”
( Trích Sóng – Xuân Quỳnh, Dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2014)

2 Cảm nhận về vẻ đẹp của một đoạn thơ trong “Sóng” của Xuân Quỳnh.
2.1 Giới thiệu chung
- Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - một trong những gương mặt tiêu biểu
cho các nhà thơ nữ thời chống Mĩ. Con đường thơ của chị gần một phần tư
thế kỉ, khá phong phú về số lượng và tươi rói chất hiện thực đời sống. Thơ
chị thấm đượm tình người và thể ện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành
nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
Sóng: một trong những bài thơ tình hay nhất của Xuân Quỳnh nói riêng và thơ ca
VN hiện đại nói chung.
Đoạn trích: Khổ 5,6 của bài. Mượn hình ảnh sóng, Xuân Quỳnh đã bộc bạch nỗi
niềm của người phụ nữ đang yêu -> vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.
Cảm nhận:
a/ Khái quát chung:
Tình yêu là một tình cảm thiêng liêng cao cả và huyền diệu nhất của con người,
nhất là tình yêu ở trái tim người phụ nữ. Bằng hình tượng độc đáo, nhịp thơ, ngôn
ngữ thơ đặc sắc, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã diễn tả được một cách tinh tế và duyên
dáng tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.


“Sóng” là nhan đề của bài thơ và cũng là hình tượng chủ đạo xuyên suốt cả bài.
Sóng và em là 2 hình tượng đc miêu tả song song, khi tách rời, khi hòa


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

quyện, đan xen, nhập vào làm một. Đó là một hình tượng ẩn dụ mang tính
chất biểu tượng, biểu tượng cho trái tim người phụ nữ đang yêu.
b/ Phân tích:
b.1: Khổ 5: Khổ thơ đặc biệt nhất trong bài: có 6 câu thơ. *
4 câu đầu: Hình tượng sóng trong không gian và thời gian.

Không gian: lòng sâu, mặt nước
-

Thời gian: ngày - đêm.

-

Trạng thái:com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01“nhớbờ”“khôngngủđược”

-> Tình yêu luôn đồng hành với nỗi nhớ. Càng yêu nồng nàn, đắm say, thì
càng nhớ da diết cháy bỏng. Đó là hai mặt của tình yêu, giống như 2 mặt của
1 tờ giấy.
=> Trong bài thơ này, nỗi nhớ niềm thương của người đang yêu được Xuân
Quỳnh diễn tả thật cảm động và đầy nghệ thuật. Bằng phép ẩn dụ nhân hóa,
các cặp từ đối lập “trên – dưới”, “ngày – đêm” và điệp từ “con sóng” láy lại
3 lần => Nỗi nhớ như bao trùm cả không gian bao la. Nó chiếm cả tầng sâu,
bề mặt của tâm hồn. Và nó khắc khoải da diết trong mọi thời gian. cảm nhận
được tình yêu cồn cào, mãnh liệt, say đắm của sóng với bờ.
* 2 câu sau:
- Nỗi nhớ đầy ắp, tràn ngập không gian, thời gian nhưng dường như chỉ nói
bằng 4 câu thơ là không đủ. Nhà thơ tiếp tục bộc lộ nỗi nhớ của mình bằng 2
câu thơ sau:
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Hai câu thơ đã diễn tả được một cách thật xúc động và chân thực cõi lòng
của người phụ nữ đang yêu bằng một tình yêu thật trong sáng và mãnh liệt.
“Em” nhớ “anh” từ cõi thực đến cõi mơ. Cái thức trong giấc mơ mới là tình
cảm thật nhất, sâu sắc nhất của cõi lòng.
- Nhưng ở đây, “thức” không chỉ vì nỗi nhớ mà với 1 ng phụ nữ nhiều trải
nghiệm, đã từng, mất mát, đổ vỡ trong tình yêu như XQ thì dường như trong

cái thức ấy còn chất chứa cả những lo âu, thấp thỏm. Nỗi lo ấy hơn 1 lần ta
bắt gặp trong thơ XQ:
Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn Hôm
nay yêu mai có thể xa rồi Niềm đau
đớn tưởng như vô tận Bỗng có
ngày thay thế một niềm vui
Hay:
“Lời yêu mỏng mảnh như màu
khói Ai biết tình anh có đổi thay”
=> Qua những cung bậc cảm xúc đó, ta cảm nhận đc tình yêu chân thành,
cháy bỏng của nhà thơ.


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

b.2: Khổ 6: Khẳng định tấm lòng thủy chung, son
sắt * 2 câu đầu:
Danh từ chỉ hướng trong không gian: Nam – Bắc -> sự xa xôi, cách trở.
Cách nói rất lạ “xuôi Bắc – ngược Nam”: gợi sự gian truân, vất vả, hé mở những
éo le, ngang trái, trắc trở có thể tiềm ẩn trong cuộc đời, trong tình yêu.
Điệp cấu trúc: khiến tất cả những xa xôi, khó khăn, trắc trở ấy dường như
nhân lên.

- Điệp từ “dẫu”:com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01thườngmởđầucâughépchínhphụvới2vếtươngphản.Dẫu khó
khăn….thì vẫn …. => bản lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi của ng phụ nữ.

3

* 2 câu sau:
- Khẳng định chắc nịch trái tim thủy chung, son sắt. Tình yêu ấy đã làm nên

sự sáng tạo ngôn từ: “phương anh”.
- Nếu những câu trên tô đậm nỗi nhớ -> “nghĩ”, tức là cảm xúc -> suy tư.
“Anh” đã trở thành một ám ảnh trong em.
=> Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN trong tình yêu. Sự chung thủy,
bản lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường chính là sức mạnh để tình yêu có
thể vượt qua mọi trắc trở, đến bến bờ hạnh phúc.
c/ Tiểu kết:
Kết cấu song hành giữa “sóng” và “em”, thể thơ năm chữ, các sử dụng từ
ngữ sáng tạo, giàu sức gợi, nhịp thơ cuộn trào trong khổ 5 => thể hiện sinh
động và chân thực những cảm xúc trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
Tổng kết:
- Vẻ đẹp hồn thơ Xuân Quỳnh.
- Sức sống mãnh liệt của bài thơ.



×