Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu các bài toán ôn thi đại học môn hóa học tham khảo hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.7 KB, 8 trang )



DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2014
ĐÃ ĐƯỢC TUYỂN CHỌN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN

TT
Tên nhiệm vụ
KHCN
Chủ nhiệm
đề tài
Mục tiêu và nội dung chính
Dự kiến kết quả đạt được
Thời gian thực hiện
Kinh phí NSNN (1000 đ)
Nguồn
khác
Ghi chú
Bắt đầu
Kết thúc
Tổng số
Cấp năm

CẤP CƠ SỞ ĐH HUẾ







1


NGHIÊN CỨU
XU HƯỚNG
DỊCH CHUYỂN
CỦA CHUỖI
CUNG RAU
TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ
Nguyễn Thị
Diệu Linh
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến xu
hướng dịch chuyển chuỗi cung rau từ
người trồng rau qua các trung gian phân
phối và chế biến và đến người tiêu dùng
cuối cùng nhằm đề xuất các biện pháp
gia tăng lợi ích của các tác nhân tham
gia trong chuỗi cung rau trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Phần I. Đặt vấn đề
1.Tính tất yếu của vấn đề nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
của vấn đề nghiên cứu
1.1 Tổng quan về chuỗi cung
1.2 Các vấn đề về dịch chuyển chuỗi
cung

1.2.1 Các hình thức dịch duyển chuỗi
cung
1.2.2 Nguyên nhân của sự dịch chuyển
chuỗi cung
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá sự dịch
chuyển chuỗi cung
1.3 Vai trò của nghiên cứu chuỗi cung
trong phát triển nông thôn
1.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu
tố tác động đến sự dịch chuyển chuỗi
cung rau
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.1.1.Phương pháp nghiên cứu
2.1.1.1 Phương pháp định tính
- Sản phẩm khoa học:
+ Bài báo đăng TC nước
ngoài: 1
+ Bài báo đăng TC trong
nước: 2
- Sản phẩm đào tạo:
+ Cữ nhân: 1
- Sản phẩm ứng dụng:
+ Bản kiến nghị: 1

1/2014
12/2015
60,000




Mẫu B6
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
2.1.1.2 Phương pháp định lượng
2.1.2. Nguồn thông tin
2.1.2.1 Tài liệu thứ cấp
2.1.2.2 Tài liệu sơ cấp
2.1.3. Quy trình nghiên cứu
2.1.3.1 Phân tích thực trạng kết quả
nghiên cứu khảo sát
2.1.3.2 Kiểm định mức ý nghĩa của đề tài
2.1.3.3 Kiểm định độ phù hợp của mẫu
nghiên cứu và độ tin cậy của thang đo
2.1.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu và xây
dựng, điều chỉnh thang đo
2.2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu
2.2.2 Xây dựng và điều chỉnh thang đo
2.2.2.1 Xây dựng thang đo
2.2.2.2 Điều chỉnh thang đo
2.3. Thiết kế mẫu
2.3.1 Cỡ mẫu
2.3.2 Phương pháp lấy mẫu
2.4. Kiểm định thang đo: Hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha và phân tích các nhân
tố khám phá EFA
2.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Cronbach’s Alpha
2.4.2 Phân tích các nhân tố khám phá

EFA
2.5. Phân tích hồi qui
2.5.1 Kiểm định F-test
2.5.2 Kiểm định T-test
2.5.3 Kiểm định đa cộng tuyến và tự
tương quan
Chương 3: Phân tích kết quả nghiên
cứu
3.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên
cứu
3.1.1 Tổng quan về sản xuất rau trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.3 Các loại rau được sản xuất chủ yếu
3.1.4 Tình hình tiêu thụ rau
3.2 Tổng quan về xu hướng dịch chuyển
của chuỗi cung rau trên địa bàn Tỉnh
Thừa Thiên Huế
3.2.1 Chuỗi cung rau truyền thống
3.2.2 Chuỗi cung rau hiên đại
3.2.3 Xu hướng dịch chuyển trong tương
lai
3.3 Phân tích các yếu tố tác động đến xu
hướng dịch chuyển chuỗi cung rau địa
bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá
3.3.4 Phân tích mô hình hồi quy
Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả chuỗi cung rau trong quá
trình dịch chuyển
4.1 Giải pháp đối với các bên liên quan
4.2 Giải pháp đối với các yếu tố tác động
Phấn III: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị

2
NGHIÊN CỨU
NHẬN THỨC
CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG
ĐỐI VỚI AN
TOÀN THỰC
PHẨM TRONG
TIÊU THỤ THỊT
TẠI TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ
Nguyễn Thị
Minh Hòa
Nghiên cứu nhận thức của người tiêu
dùng đối với an toàn thực phẩm trong
tiêu thụ thịt để từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiểu biết và nhận
thức về an toàn thực phẩm cho người
tiêu dùng.
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề
nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Nhận thức của người tiêu
dùng
1.1.2. An toàn thực phẩm
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.3. Nghiên cứu trong và ngoài nước
trước đây
Chương 2: Kết quả nghiên cứu
2.1. Thực trạng về tiêu thụ thịt các loại
của người tiêu dùng
2.2. Thực trạng về nhận thức của
người tiêu dùng về an toàn thực phẩm
trong tiêu thụ thịt
2.3. Phân tích các nhóm nhân tố tác
- Sản phẩm khoa học:
+ Bài báo đăng TC trong
nước: 1
- Sản phẩm đào tạo:
+ Thạc sỹ: 1
+ Cữ nhân: 1
- Sản phẩm ứng dụng:
+ Báo cáo phân tích: 1

1/2014
12/2015
70,000



động đến nhận thức của người tiêu dùng
về an toàn thực phẩm trong tiêu dùng thịt

2.4. Kiểm định mô hình đo lường nhận
thức bằng phân tích nhân tố khẳng định
(CFA)
2.5. Kiểm định mô hình nghiên cứu
bằng phân tích cấu trúc tuyến tính SEM
Chương 3: Giải pháp nâng cao nhận
thức cho người tiêu dùng về an toàn thực
phẩm trong tiêu thụ thịt


3
Phân tích tác
động của cơ cấu
vốn đến hiệu
quả hoạt động
của các công ty
cổ phần trên địa
bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế
Trần Thị Bích
Ngọc
Đề xuất một số khuyến nghị cho các
công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế về việc xây dựng cơ cấu vốn
nhằm tăng hiệu quả hoạt động.
Chương 1 : Cơ sở lý luận về cấu
trúc vốn và tác động của cấu trúc vốn
đến hiệu quả hoạt động của công ty
cổ phần
1.1. Giới thiệu lý thuyết về cấu cấu trúc

vốn
- Lý thuyết Modigliani và Miller
- Lý thuyết đánh đổi (Trade off
theory)
- Lý thuyết về trật tự phân hạng
(Pecking order theory)
- Lý thuyết thời điểm thị trường
(Market timing theory)
1.2. Các chỉ tiêu thể hiện cơ cấu vốn
- Tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng nguồn vốn
- Tỷ lệ nợ dài hạn/tổng nguồn vốn
- Tỷ lệ tổng nợ/tổng nguồn vốn
- Tỷ lệ tổng nợ/vốn chủ sở hữu
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động của công ty cổ phần
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
(ROA)
- Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở
hữu (ROE)
- Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu
(EPS)
Chương 2 : Giả thiết và mô hình
nghiên cứu
2.1. Giả thiết nghiên cứu
- Sản phẩm khoa học:
+ Bài báo đăng TC trong
nước: 1
- Sản phẩm đào tạo:
+ Cữ nhân: 1
- Sản phẩm ứng dụng:

+ Bản kiến nghị: 1
+ Báo cáo phân tích: 1

1/2014
12/2015
50,000



- Tỷ lệ nợ vay có ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của công ty cổ phần.
- Tỷ lệ nợ ngắn hạn có ảnh hưởng
đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ
phần.
- Tỷ lệ nợ dài có ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của công ty cổ phần.
- Tỷ lệ sở hữu của nhà nước có ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của ty cổ
phần.
2.2. Dữ liệu nghiên cứu
Số liệu sử dụng trong đề tài được lấy từ
các công ty cổ phần có trụ sở chính trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm
2008-2013.
2.3. Mô hình nghiên cứu
Mô hình hồi quy bội cho dữ liệu bảng
(panel data):
- Biến phụ thuộc: những biến đại
diện cho hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp (ROA, ROE, EPS).

- Biến độc lập: những biến đại diện
cho cấu trúc vốn của công ty cổ phần (tỷ
lệ nợ ngắn hạn/tổng nguồn vốn, tỷ lệ nợ
dài hạn/tổng nguồn vốn, tỷ lệ tổng
nợ/tổng nguồn vốn, tỷ lệ tổng nợ/vốn chủ
sở hữu)
- Một số biến kiểm soát như: tốc độ
tăng trưởng của công ty, quy mô của
công ty, một số biến giả để kiểm soát loại
hình doanh nghiệp…
Chương 3: Phân tích cấu trúc
vốn của các công ty cổ phần trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 4: Phân tích tác động
của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt
động của các công ty cổ phần trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
- Sử dụng mô hình đã thiết lập ở
chương 2 để phân tích tác động của cấu
trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của
công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Thảo luận về kết quả được rút ra
từ mô hình.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

4
Hoàn thiện công
tác quản lý chất
lượng giáo dục

đại học tại
Trường Đại học
Kinh tế - Đại học
Huế
Trịnh Văn Sơn
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu
này là hoàn thiện mô hình quản lý chất
lượng giáo dục đại học phù hợp với
chiến lược phát triển và bối cảnh hiện
tại của Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Huế.
Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ khái niệm về chất lượng giáo
dục đại học và các chiều kích của chất
lượng giáo dục.
- Khảo sát các mô hình quản lý chất
lượng giáo dục đại học trên thế giới và
xác định điều kiện áp dụng các mô hình
đó.
- Nhận diện và đánh giá ưu nhược điểm
của mô hình quản lý chất lượng giáo dục
ở Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
- Đề xuất mô hình quản lý chất lượng
giáo dục phù hợp với đặc thù của
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
- Xây dựng hệ thống các giải pháp để
thực hiện mô hình quản lý chất lượng đã
đề xuất.


NỘI DUNG CHÍNH:
Phần I: GIỚI THIỆU
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản
lý chất lượng giáo dục đại học
1.1. Vai trò của giáo dục đại học đối với
phát triển kinh tế - xã hội
1.2. Sản phẩm giáo dục đại học
1.3. Chất lượng giáo dục đại học
- Sản phẩm khoa học:
+ Bài báo đăng TC trong
nước: 2
- Sản phẩm đào tạo:
+ Cữ nhân: 1
- Sản phẩm ứng dụng:
+ Báo cáo phân tích: 1

1/2014
12/2015
60,000



1.4. Các mô hình quản lý chất lượng áp
dụng cho cơ sở giáo dục đại học
1.5. Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về
quản lý chất lượng giáo dục đại học
Chương 2: Đánh giá mô hình quản lý
chất lượng giáo dục đại học ở Đại học
Kinh tế - Đại học Huế

2.1. Chiến lược phát triển của Trường
ĐHKT
2.2. Mô hình quản lý chất lượng giáo dục
ở Trường ĐHKT
2.3. Ưu điểm và hạn chế của mô hình
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý chất lượng giáo dục cho
Trường ĐHKT - Đại học Huế
3.1. Quan điểm thực hiện giải pháp
3.2. Mô hình quản lý chất lượng đề xuất
cho Đại học Kinh tế - Đại học Huế
3.3. Giải pháp ứng dụng mô hình quản lý
chất lượng đề xuất
PHẦN III: KẾT LUẬN

5
Nâng cao động
lực làm việc của
giảng viên Đại
học Huế
Phan Thị Minh

MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:
Tìm ra những giải pháp nâng cao động
lực làm việc của giảng viên Đại học Huế
góp phần thực hiện thực hiện thành công
sứ mạng của Đại học Huế.
NỘI DUNG CHÍNH:
Chương 1. Cơ sở lý luận về động lực làm
việc và mối quan hệ giữa hoạt động

QTNL và động lực làm việc của giảng
viên đại học.
1.1. Động lực làm việc của nhân viên và
của giảng viên trong các trường đại học.
1.2. Các hoạt động QTNL trong trường
- Sản phẩm khoa học:
+ Bài báo đăng TC nước
ngoài: 1
+ Bài báo đăng TC trong
nước: 2
- Sản phẩm đào tạo:
+ Cữ nhân: 1
- Sản phẩm ứng dụng:
+ Bản kiến nghị: 1
- Sản phẩm khác:
Báo cáo nghiên cứu tổng
quát
1/2014
12/2015




đại học công lập
1.3. Lựa chọn mô hình nghiên cứu động
lực làm việc của giảng viên đại học.
Chương 2. Đánh giá ĐLLV của giảng
viên Đại học Huế và tác động của hoạt
động QTNL đến động lực làm việc của
họ

2.1. Giới thiệu khái quát về Đại học Huế
và các trường thành viên.
2.2. Đánh giá ĐLLV của giảng viên Đại
học Huế.
2.3. Đánh giá tác động của hoạt động
QTNL đến động lực làm việc của giảng
viên trong Đại học Huế.
Chương 3. Giải pháp tăng cường tác
động của hoạt động QTNL đến động lực
làm việc của giảng viên Đại học Huế.
Kết luận



×