Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

bài slide môn QLNN về DT và TG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 51 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn: QLNN về dân tộc và tôn giáo
Đề bài: Tìm hiểu về chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa

Lớp: NS2
Nhóm: 5
Giảng viên: Hoàng Thị Cường


Danh sách nhóm
 Nguyễn Khánh Như ( Nhóm trưởng)
 Nguyễn Thị Lan Anh
 Kiều Thị Thu Thúy
 Liêu Thị Hồng
 Đặng Thị Kim Phượng
 Bùi Thị Hoa


Mục lục của bài

Khái quát chung

Thực trạng

Nguyên nhân

Đánh giá

Giải pháp



I. Khái quát chung





Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội.
Cội nguồn của mỗi quốc gia dân tộc là văn hoá.
Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của
nền văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.


Bảo tồn văn hóa là gìn giữ, lưu
lại những giá trị văn hóa.

Phát triển văn hóa là một tất yếu khách quan của sự
vận động của lĩnh vực văn hóa nhằm đem tới sự biến
đổi giá trị và hệ giá trị nhằm vươn tới cái đẹp hơn
cho cuộc sống của con người.




Gffdhgfsdj


II. Thực trạng thực hiện chính sách




1.Hỗ trợ việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.





2.Hỗ trợ việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số
3.Ưu tiên xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa phục vụ đồng bào các dân tộc.
4.Bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống của các dân tộc.


1.Hỗ trợ việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

a.Ưu tiên đầu tư kinh phí cho các dự án, đề tài nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân
tộc thiểu số theo quy định của pháp luật.



Xây dựng và khôi phục văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số theo mô hình văn hóa cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ theo
nghị định 05/2011/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.


Mở lớp dạy cho lớp trẻ học các kỹ thuật đánh và chỉnh chiêng,
phát triển không gian văn hoá cồng chiêng, tổ chức các liên hoan
văn hóa cồng chiêng, dân ca dân vũ, nhạc cụ dân tộc, hội diễn văn
nghệ quần chúng



b.Nâng cao năng lực của chủ thể văn hóa; có hình thức khen
thưởng, động viên, hỗ trợ nghệ nhân, người tham gia hoạt
động truyền dạy văn hóa nghệ thuật truyền thống; sưu tầm,
nghiên cứu, giới thiệu, truyền dạy những làn điệu dân ca, dân
vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số, sáng tạo các giá trị văn
hóa nghệ thuật mới phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số




Tại Hà Giang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức truyền dạy các làn điệu dân ca truyền thống của dân tộc Pu Péo
tại thôn Chúng Chải, xã Phố Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Các làn điệu dân ca, dân vũ của dân tộc Si La được
truyền dạy tại 2 bản Seo Hai và Sì Thâu Chải, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.




Quảng Nam vừa phê duyệt Kế hoạch bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa tiêu biểu của các
dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.


c. Sưu tầm, xuất bản, giới thiệu văn học dân gian của các dân tộc thiểu số.

Truyện thơ phát triển đề tài của dân ca trữ tình về tình yêu và hôn nhân
Nàng Nga Hai Mối (Mường). Nàng Ớm chàng Bồng Hương (Mường)..Tiếng hát làm dâu (HMông). Nam Kim Thị Ðan (Tày). Khun Lú Nàng Uía (Thái) ...
Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) được suất bản và in ấn rộng rãi


d,Sản xuất các tác phẩm điện ảnh phản ánh cuộc sống xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.




( có video kèm)


e. Sưu tầm, phục dựng và phát huy các nghề và làng nghề thủ công truyền thống của các dân tộc thiểu số; bảo
tồn, phát huy các giá trị văn hóa, văn nghệ truyền thống đặc sắc các dân tộc thiểu số.



Nhà nước đầu tư phát triển sản xuất những sản phẩm dệt thủ công, sản xuất đa dạng với những mẫu mã truyền
thống, màu sắc và kiểu dệt khác nhau .

Áo chàm của người H’mông, Tày, Nùng


Vải thêu kim tuyến của người H’mông, Dao, Pà
Thẻn, Phù Lá, Hà Nhì, La Hù


Đồ đan lát được phổ biến ở rất nhiều vùng và bao gồm những sản phẩm có kích cỡ đa dạng từ
thảm đến giỏ đựng đồ, từ nón mũ đến dụng cụ bắt cá.


Đồ thủ công từ gỗ thường là những vật dụng hàng ngày, bao gồm: dụng cụ bắt cá (giỏ, bẫy, cũi),
và các vật dụng: nỏ, xiên, cung, mũi tên, tẩu thuốc, bát, thìa, lược





f. Ưu tiên nghiên cứu, lập hồ sơ đề nghị xếp hạng hoặc công nhận các di
sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số theo quy
định của pháp luật về di sản văn hóa.



g. Xây dựng các đề án, chương trình kiểm kê, nghiên cứu, sưu tầm, bảo
quản, trưng bày, tuyên truyền các di sản văn hóa truyền thống điển hình
của các dân tộc thiểu số




Đời sống của đồng bào Khmer ở Kiên Giang đã được cải thiện một bước đáng kể. Trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ,
có nhiều chủ trương đã được triển khai, nhất là việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa





Phim tài liệu khoa học “Lễ tang, lễ cưới truyền thống của người Khmer”;
Phim tài liệu “Lễ hội Okombok”- nét sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Khmer ở Kiên Giang (2007);
Phim tài liệu: U Minh Thượng – nét đẹp văn hóa (2006); Sách nghiên cứu “Người Khmer trong cộng đồng dân tộc
Việt Nam ở Kiên Giang”.


Năm 2012, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Kiên Giang cũng triển khai đề tài nghiên cứu khoa học: “Xây dựng mô hình Câu lạc bộ
thanh niên Khmer học tập kỹ năng phát triển kinh tế gia đình và thực hiện nếp sống văn minh tại huyện Gò Quao”



2.Hỗ trợ việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số





a.Hỗ trợ việc nghiên cứu, sưu tầm, khôi phục tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số theo quy định của pháp
luật

Cả nước hiện có trên 30 tỉnh, thành phố đang tổ chức dạy tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số.
Nhiều địa phương đã triển khai thực hiện dạy tiếng dân tộc cho học sinh trong trường phổ thông
đạt kết quả tốt.


b. Tổ chức các hình thức giao lưu văn hóa, văn nghệ các dân tộc;



Khuyến khích và tạo điều kiện cho nghệ nhân các dân tộc thể hiện những tiết mục bằng tiếng dân tộc
mình; tổ chức thi hát dân ca, kể chuyện, đặt lời mới cho làn điệu dân ca, hát những bài hát mới có lời
bằng tiếng dân tộc thiểu số.


c. Ưu tiên tổ chức xuất bản sách, báo của ngành bằng tiếng dân tộc thiểu số hoặc bằng
tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số; hỗ trợ cấp sách, báo, tạp chí cho thư viện công
cộng vùng dân tộc thiểu số.


d. Tổ chức sáng tác văn học nghệ thuật bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số, dịch

các tác phẩm có nội dung phù hợp từ tiếng Việt sang tiếng dân tộc thiểu số; ưu tiên
đầu tư kinh phí cho các sáng tác mới và tổ chức phổ biến bằng tiếng dân tộc thiểu
số; khuyến khích việc sáng tác các tác phẩm bằng tiếng mẹ đẻ trong giới văn nghệ sỹ
người dân tộc thiểu số.


×