Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài dự thi liên môn 2017 môn Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.03 KB, 11 trang )

1. Đề tài: VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LÝ VÀ GDCD, VẬT LÝ TRONG
BÀI ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG VẬT LÝ 10 GIẢI THÍCH TÌNH
HUỐNG “CÚ ĐỠ XE KHÁCH MẤT PHANH TRÊN ĐÈO Ở ĐÀ LẠT”

2. Mục tiêu dạy học:
* Kiến thức :
- Khái niệm hệ kín
- Các đại lượng bảo toàn
- Khái niệm động lượng, định luật bảo toàn động lượng
* Kĩ năng:
Giải thích được:
- Chuyển động của sinh vật dưới biển( cá mực)
- Chuyển động của tên lửa
- Súng giật khi bắn
- Va chạm mềm trong tai nạn giao thông
Vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra:
Môn Địa lí: Địa hình đồi núi hiểm trở dể bị tai nạn do địa hình, mưa gió đường trơn,
lở đất
Môn GDCD: Trách nhiệm của công dân đối với gia đình, cộng đồng trong thực hiện
luật giao thông, cứu giúp người bị tai nạn.
3. Đối tượng dạy học : Học sinh lớp 10A1, 10A2 số lượng 82 học sinh.
4.Ý nghĩa của bài học :
a. Đối với thực tiễn dạy học:
- Nắm được khái niệm hệ kín, các đại lượng bảo toàn trong hệ kín.
- Vận dụng được định luật bảo toàn trong hệ kín hoặc coi là kín.
b. Đối với thực tiễn đời sống, kĩ thuật:
- Hiểu được biến đổi vận tốc trong va chạm mềm, vận dụng bảo toàn động lượng
trong kĩ thuật.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
Máy vi tính, màn hình lớn, tranh ảnh, video liên quan nội dung bài học, bài viết,
bài báo liên quan .


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Thiết kế hoạt động dạy học tích cực trong bộ môn Vật Lý nhằm tạo điều kiện học
sinh vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến Vật Lý
thông qua các
kiến thức về hệ kín, động lượng, bảo toàn động lượng, va chạm.
Sau khi kết thúc bài học kiểm tra trắc nghiệm đánh giá khả năng lĩnh hội, cập nhật
kiến thức liên quan và vận dụng kiến thức .
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Bài kiểm tra trắc nghiệm(10 phút):

1


8. Các sản phẩm của học sinh:
- Kết quả làm bài trắc nghiệm:
- Học sinh sưu tầm tài liệu, hình ảnh liên quan .

2


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I.Tên tình huống:
VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LÝ VÀ GDCD, VẬT LÝ TRONG BÀI
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG VẬT LÝ 10 GIẢI THÍCH TÌNH
HUỐNG “CÚ ĐỠ XE KHÁCH MẤT PHANH TRÊN ĐÈO Ở ĐÀ LẠT”
II. Mục tiêu giải quyết tình huống:
Bằng những kiến thức các môn học như: Vật lý, Toán, Địa lý, Giáo dục công dân và
kiến thức thực tế học sinh vận dụng vào bài học. Qua đó giáo dục học sinh ý thức tham
gia giao thông cận thận, an toàn.
1) Kiến thức:

* Kiến thức phân môn: Vật lý
- Hệ kín
- Động lượng, định luật bảo toàn động lượng
- Va chạm mềm
- Lực ma sát
* Kiến thức liên môn gồm: Toán, Địa lý, và GDCD.
- Toán:
Vận dụng kiến thức toán học vec tơ xác định phương chiều chuyển động, tính toán
giá trị một số đại lượng Vật lý
- Vật lý:
Vận dụng kiến thức Vật lý đã học:
+ Vận tốc, gia tốc
+ Ma sát: Hệ thống phanh hoạt động quá nhiều trong thời gian dài sẽ hỏng
- Địa lý:
+ Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông
+ Thiên tai, hoạt động phá rừng, sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng
đến môi trường góp phần làm thời tiết “ cực đoan” hơn.

3


Giáo viên (GV): Nhưng không phải vì vậy mà ta không tham gia giao thông ở
vùng đồi núi, vấn đề ở đây là cần kiến thức, kinh nghiệm, ý thức trong giao thông.
Thiết bị dạy học tự làm hỗ trợ tiết dạy: tranh ảnh va chạm mềm, tài xế Phạm Văn Bắc
dìu xe tải xuống dốc.

4


- Giáo dục công dân:

- Trách nhiệm của công dân đối với gia đình, cộng đồng trong thực hiện luật giao
thông, cứu giúp người bị tai nạn.
2-Kỹ năng- hành vi:
Giải thích được:
- Chuyển động của sinh vật dưới biển( cá mực)
- Chuyển động của tên lửa
- Súng giật khi bắn
- Va chạm mềm trong tai nạn giao thông
3-Thái độ:
Giáo dục cho học sinh:
- Thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, liên hệ các vấn đề có liên quan một cách
khoa học logic.
- Thực hiện đúng các qui tắc an toàn khi tham gia giao thông cũng như luật giao
thông. Ý thức cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
III Đối tượng dạy học của dự án:
Đối tượng học sinh:Lớp 10A1,10A2, số lượng: 82 em.
Đặc điểm: Các em đã được học các kiến thức có liên quan : hệ kín, động lượng, bảo
toàn động lượng.
IV. Ý nghĩa của dự án:
Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là một trong những
hướng được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm. Với phương pháp vận dụng kiến thức
của các môn học có liên quan vào giải quyết các tình huống trong dạy học, giáo viên có
thể nâng cao vai trò và tính tích cực của người học trong quá trình dạy học. Bằng
phương pháp này, người học phát huy được khả năng tư duy của mình một cách tối đa
thông qua việc liên hệ, tìm kiếm các thông tin có liên quan đến bài học từ các môn học
khác để giải quyết các tình huống có vấn đề.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh hiểu được ý
nghĩa của an toàn giao thông, giáo dục ý thức giúp đỡ người khác không chỉ trong giao
thông. Học sinh biết vận dụng các kiến thức Toán học, Vật lý, Địa lý, Giáo dục công


5


dân để giải thích các hiện tượng Vật lý, vận dụng để giải một số bài tập bảo toàn năng
lượng, va chạm. Tôi nhận thấy kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một
vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người
giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau
dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình
huống, các vấn đề đặt ra trong môn học hiệu quả. Nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo
viên, giúp học sinh tích cực chủ động trong giờ học. Thông qua đó làm phong phú
phương pháp giảng dạy, kết hợp được nhiều phương pháp đặc trưng bộ môn cũng như
kết hợp với các bộ môn khác.
Học sinh phát hiện sử dụng kiến thức vào tình huống cụ thể, biết vận dụng kiến
thức đã học của các bộ môn để áp dụng vào quá trình giải toán và liên hệ với thực tiễn
trong cuộc sống. Qua đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh, học sinh có phương
pháp học tập tốt phù hợp với yêu cầu hiện nay và xu hướng thay sách giáo khoa trong
thời gian tới.
V. Thiết bị dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh ảnh va chạm đàn hồi, va chạm mềm
- Thông tin, tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến công nghệ thông tin: Máy chiếu
projecter, camera.
- Kiến thức Vật lý.
- Kiến thức toán học về lập luận tính toán .
- Kiến thức địa lí về địa hình, khí hậu các vùng, miền.
- Kiến thức GDCD, Văn học về thực hiện an toàn giao thông, luật giao thông, tính
nhân văn, tình người trong tham gia giao thông.
- Phiếu học tập: bài tập trắc nghiệm 10 câu
• Phương pháp

Đặt vấn đề, quan sát đồ dùng trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm....
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

6


1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Khái niệm hệ kín
- Khái niệm động lượng: phương chiều, độ lớn
3. Bài mới: ( 31 phút) ( Kết hợp với bài 32 SGK)
Vào bài:
Qua những định luật bảo toàn đã học hãy cho biết ý nghĩa, ứng dụng của định luật bảo
toàn?
Cho học sinh quan sát đoạn phim chuyển đổng của tên lửa phóng lên không trung. Học
sinh nhận xét sơ bộ chuyển động của tên lửa, khí về phương chiều, tốc độ.
GV: Tự nhiên đa dạng, có những đại lượng thay đổi theo thời gian, không gian nhưng
cũng có đại lượng bảo toàn, được dùng để giải thích nhiều hiện tượng tự nhiên, ứng
dụng trong kĩ thuật, đời sống.
TG

Giáo viên
Hãy nêu định luật bảo toàn

Học sinh
Trả lời.

động lượng?

Nội dung

Định luật bảo toàn động
lượng

Giớn hạn áp dụng định luật?

Hệ kín

Nhận xét

Nghe

GV: ứng dụng định luật bảo

Tiếp thu vấn đề cần

toàn đa dạng: giải bài tập, giải

nghiên cứu.

thích hiện tượng, ứng dụng kĩ
thuật.
Cho HS quan sát clip súng giật Quan sát
khi bắn, chuyển động của cá
mực.

Giải thích theo nhóm:

YC HS giải thích những hiện

Động lượng hệ ban đầu


tượng đó( coi hệ là kín)

bằng 0, lúc sau tách ra 2
phần chuyển động ngược
chiều để bảo toàn động

7

 
p = p'


lượng

Xét Cú đỡ xe khách mất

Va cham giữa 2 xe

phanh trên đèo dưới góc
nhìn khoa học
Liên môn:
* Môn Địa Lí: Em hãy cho

Thành phố du lịch nhiều

biết tại sao tại Đà Lạt dễ xảy

khách đến đây, địa hình


ra tai nạn giao thông?

hiểm trở ảnh hưởng đến
các bộ phận trong xe,
đường trơn khi có mưa,
lở đất.

Môn GDCD, Văn học: Hành

Luật quy định cứu giúp

động của tài xế Phạm Văn Bắc người bị nạn, còn thể
có trong luật giao thông

hiện tránh nhiệm công

không, ngoài ra còn thể hiện

dân với cộng đồng, tính

điều gì?

nhân văn, tấm lòng nhân
hậu.

Nhận xét HĐ HS

4. Củng cố, dặn dò: (10 phút)
Phiếu trắc nghiệm : 10 câu


Trường THPT

Thứ ……ngày …..tháng …..năm 2016

8


Lớp: 10A……
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài kiểm tra đánh giá
MÔN: Vật lý 10

TRẮC NGHIỆM
1. Bảo toàn động lượng thể hiện trong những trường hợp nào: chọn câu sai
A. Chuyển động của tên lửa
B. Chuyển động của cá mực dưới biển
C. Súng giật khi bắn
D.Chèo thuyền
2. Véc tơ động lượng là véc tơ:
A.Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
B.Có phương hợp với véc tơ vận tốc
một góc bất kỳ.
C.Có phương vuông góc với véc tơ
vận tốc.
D.Cùng phương,cùng chiều với véc tơ vận tốc.
3. Hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3
m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong
trường hợp v 1 và v 2 cùng hướng;
A.5 Kgm/s

B. 3Kgm/s
C. 1Kgm/s
D.6 Kgm/s
4. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe
khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va
chạm vận tốc hai xe là:
A.v1 = 0 ; v2 = 10m/s
B. v1 = v2 = 5m/s
C.v1 = v2 = 10m/s
D.v1 = v2 = 20m/s
5.Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận
tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là:
A.6m/s
B.7m/s
C.10m/s
D.12m/s
-2
6.Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10 N.
Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A.0.02 kgm/s
B.0.03kgm/s
C.0.01kgm/s
D.0.06kgm/s
7.Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một
thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s
vật có động lượng (kg.m/s) là ?
A. 20.
B. 6.
C. 28.
D. 10

8. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ
biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g =
9


2
10m/s .
A. 5,0 kg.m/s.

B. 10 kg.m/s.

C. 4,9 kg.m/s.

D. 0,5 kg.m/s.

9.Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
10. Đơn vị động lượng:
A. J
B.N
C. N.s
D.N.m

10


Đáp án:

1D, 2D, 3D, 4B, 5C, 6B, 7A, 8B, 9D, 10C
Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm va chạm trong thực tế, ý nghĩa từng trường hợp.

11



×