Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

LUẬT DÂN SỰ QUYỀN THỪA KẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.78 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh

Môn học: LUẬT DÂN SỰ

QUYỀN THỪA KẾ


Mục đích và yêu cầu


Về mặt nhận thức, sau khi nghiên cứu bài học
đòi hỏi các sinh viên phải:






Nắm được những khái niệm cơ bản về quyền thừa kế
trong pháp luật dân sự.
Nắm bắt và hiểu các quy định của pháp luật về thừa
kế
Phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật

Về mặt kỹ năng, sau khi nghiên cứu bài học đòi
hỏi sinh viên phải biết:






Vận dụng kiến thức đã học vào các bài học khác
chương khác và các môn học khác.
Bình luận, đánh giá các bản án về thừa kế
Vận dụng, áp dụng những kiến thức về thừa kế đã
học vào thực tiễn


Tài liệu
Văn bản pháp luật:







Bộ luật Dân sự 2005
Bộ luật Dân sự 1995
Pháp lệnh thừa kế 1990
Các văn bản pháp luật liên quan.

Sách, tạp chí:









Giáo trình những vấn đề chung về luật Dân sự của
đại học luật Tp.Hồ Chí Minh.
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam của đại học Luật
Hà Nội.
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích
Hằng, Luật dân sự Việt Nam, NXB. Đại học quốc
gia, 2007




Sách, tạp chí:













Hoàng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ tư pháp, Bình luận
khoa học bộ luật dân sự Việt Nam.- Hà Nội: Chính trị
quốc gia,1997.
Hoàng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ tư pháp, Bình luận

khoa học bộ luật dân sự Việt Nam: Tập III.- Hà Nội:
Chính trị quốc gia,2008.
Đỗ Văn Đại (TS), Luật thừa kế Việt Nam, Bản án và
bình luận án.- Hà Nội: Chính trị quốc gia, 2010.
Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà
Nội, Hà Nội, 2008
Phạm Văn Tuyết, Thừa kế, quy định của pháp luật và
thực tiễn áp dụng, Nxb. CTQG 2007
Tạp chí Tòa án Nhân Dân.
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.


QUYỀN THỪA
KẾ

KHÁI
QUÁT
VỀ
THỪA
KẾ

THỪA
KẾ
THEO
DI
CHÚC

THỪA
KẾ
THEO

PHÁP
LUẬT

THANH
TOÁN

PHÂN
CHIA DI
SẢN


Bài 1: Khái quát về quyền thừa
kế
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
Di sản thừa kế
Người để lại thừa kế
Người thừa kế
Người quản lý di sản
Người không có quyền hưởng di sản
Thời điểm và địa điểm mở thừa kế

Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
Các nguyên tắc về thừa kế


1. Khái niệm thừa kế và quyền
thừa kế
Dưới góc nhìn
lịch sử

THỪA
KẾ

Dưới góc nhìn
kinh tế

Một phạm trù
kinh tế

Dưới góc nhìn
pháp lý

Quyền thừa
kế


Quyền thừa kế





Về phương diện khách quan, quyền thừa kế là một chế
định của pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh
quá trình dịch chuyển tài sản từ người chết cho người
khác còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp
luật.
Về phương diện chủ quan, quyền thừa kế được hiểu là
những quyền dân sự cụ thể do pháp luật quy định đối
với người để lại di sản, những người nhận di sản thừa kế
và những người có quyền lợi liên quan trong quan hệ
thừa kế.


1. Khái niệm thừa kế và quyền
thừa kế
-

Khái niệm thừa kế:
Thừa kế được hiểu rằng tài sản của
người chết sẽ được chuyển cho một chủ
thể có thể là cá nhân hoặc tổ chức theo ý
chí của người để lại di sản hoặc theo quy
tắc, mà mỗi chế độ xã hội khác nhau có
những quy tắc khác nhau do điều kiện
kinh tế, chính trị xã hội…. quyết định.


2. Di sản thừa kế
2.1 Khái niệm về di sản thừa kế
2.2 Các loại tài sản



2.1 Khái niệm về di sản thừa kế


Điều 634 BLDS 2005: “Di sản bao gồm tài

sản riêng của người chết, phần tài sản của
người chết trong tài sản chung với người
khác”




Nghĩa vụ của người chết có được coi là di sản
không?
Tiền phúng điếu có được coi là di sản thừa kế?


2.1.1 Tài sản riêng của người
chết


Là phần tài sản mà thông thường thì cá
nhân nào cũng có bởi nó gắn liền với các
quyền và nghĩa vụ lao động của mỗi cá
nhân trong xã hội, gắn liền với những nhu
cầu thiết yếu về vật chất cho cuộc sống
của con người.



Lưu ý: Tài sản riêng của vợ - chồng trong thời
kỳ hôn nhân được xác định như thế nào?


2.1.2 Phần tài sản của người chết
trong khối tài sản chung với người khác




Tài sản của người chết trong khối tài sản
thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ
chồng.
Tài sản của người chết là sở hữu chung
theo phần đối với tài sản chung với người
khác.


2.2 Các loại tài sản


Điều 163 BLDS 2005: “Tài sản bao gồm
vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài
sản”




Quyền sử dụng đất có được coi là di sản

thừa kế như các loại tài sản thông
thường khác không?
Các quyền về sỡ hữu trí tuệ có được coi
là tài sản có thể để lại thừa kế hay
không?


3. Người để lại thừa kế




Chết hoặc bị Tòa án tuyên bố chết
Có tài sản thuộc quyền sỡ hữu


4 Người thừa kế


Điều 635 BLDS 2005: “Người thừa kế là cá

nhân phải còn sống vào thời điểm mở
thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời
điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trong
trường hợp người thừa kế theo di chúc là
cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ
chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế”.



4.1 Cá nhân


Phải là người thuộc diện được hưởng di
sản.






Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật

Phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
Không thuộc trường hợp không có quyền
thừa kế theo Khỏan 1 Điều 643 BLDS
2005 hoặc từ chối nhận di sản.


4.2 Cơ quan, tổ chức




Phải là cơ quan, tổ chức được thành lập
một cách hợp pháp.
Phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.



4.3 Quyền và nghĩa vụ của
người thừa kế.
Nhận di sản thừa
kế
QUYỀN
Từ chối nhận di
sản thừa kế

NGHĨA
VỤ

Thực hiện nghĩa vụ tài
sản do người chết để
lại (Khỏan 1 Điều 637)

Khoản 2
Điều 642
Trong phạm vi
di sản do người
chết để lại
Trừ trường hợp
có thỏa thuận
khác


4.4 Thừa kế của những người có
quyền thừa kế di sản của nhau mà
chết cùng thời điểm



Cơ sở pháp lý: Điều 641 BLDS 2005
Những người
có quyền thừa
kế di sản của
nhau

Chết cùng
thời điểm

Không được thừa kế
di sản của nhau


5. Người quản lý di sản




Điều 638 BLDS 2005
Quyền của người quản lý di sản:


6. Người không có quyền
hưởng di sản




Người không có quyền hưởng di sản:
Khoản 1, Điều 643 BLDS 2005.

Nếu người để lại di sản đã biết hành vi
của những người đó, nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc thì những người
này vẫn được quyền hưởng thừa kế theo
di chúc.


7. Thời điểm và địa điểm mở
thừa kế


Thời điểm mở thừa kế: Điều 633 BLDS
2005 thì “Thời điểm mở thừa kế là thời

điểm người có tài sản chết”


Địa điểm mở thừa kế: Khoản 2, điều 633
BLDS 2005: “Địa điểm mở thừa kế là nơi

cư trú cuối cùng của người để lại di sản;
nếu không xác định được nơi cư trú cuối
cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có
toàn bộ hoặc phần lớn di sản”


8. Thời hiệu khởi kiện về thừa
kế



Điều 645 BLDS 2005:








10 năm để người thừa kế yêu cầu chia di sản,
xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác
3 năm để yêu cầu người thừa kế thực hiện
nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại

Điều 648 BLDS 1995
Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990


8. Thời hiệu khởi kiện về thừa
kế


Đối với di sản là nhà ở được xác lập trước
ngày 1/7/1991




Không có yếu tố nước ngoài: Áp dụng Nghị

quyết 58/1998 thì từ ngày 01/7/1996 đến
ngày 01/1/1999 không tính vào thời hiệu khởi
kiện.
Có yếu tố nước ngoài: Áp dụng Nghị quyết
1037/2006 thì từ ngày 01/07/1996 đến ngày
01/09/2006 không tính vào thời hiệu khởi kiện


×