Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo địa chất ĐÔNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 22 trang )

BÁO CÁO ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG

ĐỘNG ĐẤT


ĐỘNG ĐẤT
I. Sơ lược về động đất
1. Định nghĩa :
Động đất là sự rung chuyển của bề mặt vỏ trái đất do nguồn năng lượng
được phát sinh từ một nơi đổ vỡ đất đá bên trong lòng đất.
2. Nguyên nhân hình thành :
-Nội sinh : Hoạt động phun trào núi lửa, vận động mảng kiến tạo, các hoạt
động đứt gãy.
-Ngoại sinh : Do thiên thạch va chạm vào Trái đất, các vụ trượt lở đất với
khối lượng lớn.
-Nhân sinh : Các hoạt động làm thay đổi áp suất chất lỏng, các vụ thử hạt
nhân trong lòng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng.

II.Nguồn gốc và đặc điểm động đất
1. Nguồn gốc :
-Động đất xảy ra khi có sự lan truyền năng lượng từ một nơi đổ vở trong lòng
đất, làm cho mặt đất vừa bị nhồi dập, vừa bị lắc lư  kết quả làm cho các vật
trên bề mặt đất bị ảnh hưởng, mặt đất bị nứt vỡ, gãy và sụp đổ.
-Những nơi phát sinh năng lượng động đất là ranh giới tiếp xúc hai mảng
kiến tạo, trên bề mặt đứt gãy đang hoạt động và khối macma tiêm nhập lên
phần trên vỏ cứng.
2


Vị trí các vùng động đất:
-Mặt tiếp xúc các mảng đang hoạt động :


Các dãy động đất bờ Tây Nam Mỹ, các vùng địa trung hải, vùng đảo Nhật
Bản
-Dọc các đứt gãy sâu :
Đứt gãy San Andras ở bờ tây nước Mỹ, đứt gãy sông Đà, …
-Vùng có các khối macma hoạt động (xâm nhập hay phun trào)
2.Đặc điểm:
Thành phần cơ bản của hoạt động đất bao gồm : Tâm động đất, sóng chấn
động, cường độ động đất và quy mô động đất.
a.Tâm động đất
Là vị trí phát sinh năng lượng động đất. Trong các kiểu nguồn phát sinh
động đất, tâm của động đất, nguồn đứt gãy tương đối dễ xác định hơn. Vị trí
tâm động đất được xác định bằng biểu đồ ghi chấn động của ít nhất là ba trạm
đo khác nhau.

3


b .Sóng địa chấn
Là năng lượng động đất lan truyền qua các vật liệu. Đây là yếu tố gây phá
hủy các vật liệu trên bề mặt.
Có ba loại sóng chấn động cơ bản : Sóng P, sóng S và sóng L.
◊ Sóng P-sóng sơ cấp (Primary ):
Sóng phát sinh đầu tiên được truyền trực tiếp từ tâm động đất theo chiều
thẳng đứng, có tính nén ép làm cho mặt đất bị nhấp nhô.

◊ Sóng S- song thứ cấp (Secondary ) :
Di chuyển sau sóng P và có phương ngang, sức gây phá hủy mạnh, đặc biệt là

4



các công trình xây dựng càng cao sức phá hủy càng lớn, chỉ truyền qua môi
trường rắn và bị hấp thụ hoàn toàn ở môi trường lỏng.

◊ Sóng L (sóng Rayleigh) :
Vận tốc lan truyền nhỏ nhưng diện tích lan truyền lớn.

5


Bảng thang độ Richter của động đất
Mô tả

Độ
Richter

Tác hại

Tần số xảy ra

khoảng 8.000 lần
không nhỏ hơn
động đất thật nhỏ, không cảm nhận được mỗi ngày (1 lần
đáng kể 2,0
10 giây)
khoảng 1.000 lần
thật nhỏ 2,0-2,9 thường không cảm nhận nhưng đo được mỗi ngày (1 lần
1,2 phút)
khoảng 49.000
nhỏ

3,0-3,9 cảm nhận được nhưng ít khi gây thiệt hại lần mỗi năm (160
lần mỗi ngày)
rung chuyển đồ vật trong nhà. Thiệt hại khoảng 6.200 lần
nhẹ
4,0-4,9
khá nghiêm trọng.
mỗi năm
trung
5,0-5,9 có thể gây thiệt hại nặng cho những kiến khoảng 800 lần
bình
trúc không theo tiêu chuẩn phòng ngừa mỗi năm

6


mạnh

6,0-6,9

rất
mạnh

7,0-7,9

cực
mạnh

8,0-8,9

cực kỳ

9,0-9,9
mạnh
ngoại lệ 10+

địa chấn. Thiệt hại nhẹ cho những kiến
trúc xây cất đúng tiêu chuẩn.
có sức tiêu hủy mạnh trong những vùng
đông dân trong chu vi 180 km bán kính.
có sức tàn phá nghiêm trọng trên những
diện tích to lớn.
có sức tàn phá vô cùng nghiêm trọng trên
những diện tích to lớn trong chu vi bán
kính hàng trăm km.
Khả năng tàn phá ngoài sức tưởng tượng
trong phạm vi hàng nghìn km vuông
Hủy diệt mọi thứ, không gì có thể trụ
vững trên diện tích cả lục địa

khoảng 120 lần
mỗi năm
khoảng 18 lần
mỗi năm
khoảng 1 lần mỗi
năm
khoảng 1 lần mỗi
20 năm
cực hiếm (không
rõ)

c.Cường độ rung động

Cường độ rung động dược quy định bởi năng lượng giải phóng từ đỗ vỡ
của tâm. Có nhiều phương pháp tính cường đô rung động, trong đó thang đo
độ richter được sử dụng rộng rãi nhất.
Cấp độ richter là lograrir thập phân của biên độ lớn nhất của một vạch trên
biểu đồ đia chấn (tính bằng micromet) ghi trên máy địa chấn nằm cách tâm
100km.
ML =lg A – Lg A0
Với A : Là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn.
A0 : Là một biên độ chuẩn.

7


III.Tai biến của động đất
Động đất là một tai biến tự nhiên nghiêm trọng gây ra cho con người.
Bên cạnh những tổn thất trực tiếp, tức thời, động đất còn gây ra nhiều tai biến
thứ cấp kéo dài.
1.Tai biến sơ cấp
-Bao gồm những tai biến xảy ra tại nơi bị động đất, lien quan đến trực tiếp sự
rung chuyển mặt đất và biến dạng của bề mặt đất.Tổn thất do tai biến sẽ
nghiêm trọng nếu vùng bị động đất là vùng dân cư hay công nghiệp.

 Sụp đỗ nhà cửa, cồg trình:
-Ngày 24/8/2016 trận động đất ở Ý 6,2 độ richter

8


-Thiệt hại gần như một nữa thị trấn ở miền trung của nước Ý mất không còn
gì.

-Ít nhất 247 người chết và 368 người bị thương.
-Các vùng lân cận cũng bị ânhr hưởng mức độ nhẹ.
( Nguồn ; />
Hình ảnh trận động đất 6,2 độ richter ở nước Ý

 Cháy nổ:
Trong trận động đất San Francisco khoảng 23.000 ống nhiên liệu bị phá
hủy, đồng thời hệ thống đẫn nước cũng bị phá hủy làm hệ thống cứu hỏa tê
liệt.

9


 Ô nhiễm môi trường và dịch bệnh:
Mặt đất rung chuyển sẽ phá hủy kho chứa dầu, hóa chất, các chất này tràn
vào môi trường gây ô nhiễm dẫn đến dịch bệnh phát triển.

 Lụt lội:
Nền đất rung chuyển làm tăng độ rỗng và khe nứt đất đá. Kết quả các hồ
chứa thủy điện, thủy lợi bị vỡ gây tràn nước gây lũ lụt tạm thời.

2.Tai biến thứ cấp
Bao gồm những tai biến sinh ra do lan truyền các song chấn động. Gây ra
hậu quả nghiêm trọng là xảy ra sóng thần và trượt lỡ.

 Sóng thần:
Là những đợt sóng cao không kèm theo mưa bão xuất hiên đột ngột, lan

10



truyền rất nhanh, tàn phá mạnh.Do ảnh hưởng của sóng L , từ vị trí động đất
ở biển sinh ra và lan truyền rất nhanh.
Vd:
- Năm 2011 sóng thần xảy ra ở Nhật Bản
-Thiệt hại 15.893 người chết, 6.152 người bị thương, 2.852 người mất tích,
hơn 125.000 công trình nhà cửa bị thiệt hại hoặc phá hoại hoàn toàn, 4,4
triệu gia đình mất điện,1.5 triệu hôj không có nước sạch,
-Đặc biệt hơn, ít nhất nổ 3 lò phản ứng hạt nhân làm rỏ rỉ chất phóng xạ.

 Trượt lở-Sụp lún:
Trược lở và sụp lún là những tai biến địa chất gây ra bởi sự dịch chuyển
của các khối đất đá trên bề mặt vỏ đất
11


Có thể phân biệt các kiểu trược lở, sụp lún như sau:
-Trược lở và sụp lún có nguồn gốc ngoại sinh: Đây là những chuyển động
khối xảy ra do quá trình địa chất trên bề mặt trái đất.
--Trược lở và sụp lún có nguồn gốc nội sinh: Các vụ trược lở liên quan đến
các vụ động đất, các khu vực bị lún do chuyển động nâng hạ kiến tạo.
--------Trược lở và sụp lún liên quan đến các hoạt động của con người: Khi
con người tác động trực tiếp vào tự nhiên.
Vd : Trược lở dọc sông Đồng Nai do hoạt động khai thác cát sông.

3.Hiện trạng động đất
 Trên thế giới

Một số trận động đất lớn gây tổn thất lớn trên thế giới từ 1980-2010


Thời gian

Địađiểm

22/05/1960

Chile,phía
nam
Conception

Cường
độ
(richter)
9,6

Tổn thất

Ghi chú

1.655 chết
gây sống
thầnở
12


23/11/1980

El Asnam
(Bắc Angeri)


7,3

7/12/1988

Tây Bắc
Amenia

6,9

21/6/1990

Iran

7,7

17/1/1995

Kobe (Nhật)

6,5

4/2/1998

Takhar
(Afganistan)

Không


25/1/1999


Cohimbia

6,2

26/9/2003

Phía Nam
Iran

Ngoài khơi
bờ tây ở phía
26/12/2004
bắcđảo
Sumatra

6,6

9

28/3/2005

Bắc Sumatra
thuộc
Indonesia

8,7

12/01/2010


Hagi

7

Hawaii,Nhật
Bản
2.500 chết
330,000 mất
nhà

Cường độ
đo ở Naples

25.000 chết
35.000
chết>500.000
mất nhà
6.500 chết
3.000 chết 50
làng bị phá
hủy
1,2000 chết
Ít nhất
30.000 chết
30.000 bị
thương
Hơn 283,000
chết 14.100
mất tích,
1,126.000

mất nhà cửa
Ít nhất 1000
chết 300bị
thương,300
cao ốc bị phá
hủy
230.000 chết

Thành phố

Quy mô
rung động
cấp 8-9

Sóng thần
cao 3m

13


Bản đồ động đất xảy ra từ năm 1898-2011

 Tại Việt Nam
Danh sách các vùng có nguy cơ động đất mạnh ở Việt Nam

Diện tích
Sơn La
Đông Triều
Song Ca –Khe Bo
Cao Bằng, Tiên

Yên
Cẩm Phả
Phong Thổ- Than
Uyên Mường LaChợ Bo
Mường Né
Sông Hiểu
Trà Bồng
Đà Nẵng
Sông POCO
Ba To- Cung Sơn

Trận
động đất
tối đa
(Richter)
6,8
6,0
6

Diện tích

Trận động
đất tối đa
(Richter)
6,5
6,0
5,5

5,5


Sông Mã -Fumrytun
Sông Hồng, sông Chảy
Rao Nay
của khu vực đông bắc Hà
Nội chìm đấm
Sông Lô

5,5

Sông Đà

5,5

5.5
5.5
5.5
5,5
5,5
5,5

Sông Mã của hạ
Khe Giua- Vĩnh Linh
Huế
Tam Kỳ- Phước Sơn
Sông Ba
109,5 kinh tuyến

5,5
5,5
5,5

5,5
5,5
5,5

5,5

5,5
5,5

14


Tuy Hòa-Củ Chi
Vũng Tàu-Ton Le
Sap
Phú Qúy 1

5,5

Thuận Hải- Minh Hải

5,5

5,5

Sông Hậu

5,5

5,5


Phú Qúy 2

5,5

Bản đồ các vùng phát sinh động đất ở Việt Nam

15


IV.Kết luận-Kiến nghị
1.Kiến nghị
1.1.Đối với cơ quan chức năng có thẩm quyền
- Nên thường xuyên cung cấp các thông tin cần thiết về động đất trên các
phương tiện truyền thông, sách báo.
-Hướng dẫn người dân cách thức ứng phó với động đất.
-Quản lý, kiểm tra các công trình thi công quy mô lớn, xem có đủ khả năng
chống chọi với động đất nếu xảy ra hay không.
-Cập nhật các máy móc hiện đại để có thể dự báo nhanh nhất các nguy cơ xảy
ra động đất.
1.2.Đối với môi trường giáo dục
-Tổ chức các buổi học ngoại khóa về động đất cho học sinh, sinh viên.
-Hướng dẫn học sinh, sinh viên xử lý tình huống khi xảy ra động đất.
1.3.Đối với người dân
1.3.1. Trước khi xảy ra động đất
-Trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết về động đất.
-Tránh để vật to lớn cồng kềnh gần các cửa ra vào.
-Luôn trữ lương khô, nước uống, đèn pin khi cần thiết.
-Các thiết bị điện tử nên để chạm đất.
1.3.2.Khi xảy ra động đất

-Tắt cầu dao, khóa van gas để phòng điện giật, hỏa hoạn.
-Đưa mội người núp dưới bàn, kéo rê bàn tới góc tường hoặc cửa ra vào.

16


-Nếu ở ngoài đường, nhanh chóng rời khỏi những nơi có các tòa nhà cao ốc,
trụ điện.
1.3.3.Sau khi xảy ra động đất
-Nếu đã an toàn, không bị thương nặng, nên ra xem giúp đỡ mội người có cần
mình giúp đỡ hay không.
-Không sử dụng diêm lửa,…để phòng rò rĩ khí gas.
-Nếu bị kẹt ở nơi khuất, dùng đèn pin rọi để nhờ giúp đỡ.
2. Kết luận
Việt Nam tuy không phải là vùng có rủi ro động đất cường độ mạnh, tuy
nhiên để phát triển bền vững cần sớm đầu tư nghiên cứu xây dựng bản đồ
phân vùng cấp độ rung động của các khu vực quy hoạch phát triển đô thị và
khu Công nghiệp. Bản đồ này sẽ là cơ sở để xây dựng các tiêu chuẩn xây
dựng trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng nhầm giảm thiểu tổn thất do tai
biến động đất.

17


18


19



20


2.KẾT LUẬN

21


22



×