Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

đề thi thử tốt nghiệp môn địa lí có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 06 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2017
Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề)

Câu 1. Nước Việt Nam nằm ở
A. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
B. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

Câu 2. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển, vùng trời.

B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.

C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.

C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.

Câu 4. Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta là


A. trình độ đô thị hoá thấp.
C. phân bố đô thị đều giữa các vùng.

B. tỉ lệ dân thành thị giảm
D. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh.

Câu 5. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6. Vùng nào sau đây có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.

Câu 7. Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. Năng lượng

C. Dệt - may.

B. Chế biến lương thực, thực phẩm.

D. Luyện kim.

Câu 8. Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là
A. chè.

B. hồ tiêu.
C. cà phê.
Câu 9. Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đất phù sa ngọt.

C. Đất mặn.

B. Đất phèn.

D. cao su.
D. Đất xam.

Câu 10. Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển?
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
B. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.

C. Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
D. Có nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền gi áp với Trung
Quốc, không có tỉnh nào sau đây?
A. Lạng Sơn.

B. Tuyên Quang.

C. Cao Bằng.

D. Hà Giang.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt ở nước ta?

A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng.
B. Hà Nội, Cần Thơ.

D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Trang 1/139 - Mã đề thi 132


Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới đây không thuộc Bắc Trung
Bộ?
A. Vũng Áng.

C. Hòn La.

B. Nghi Sơn.

D. Chu Lai.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. Hạ Long, Thái Nguyên.

B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.

C. Hạ Long, Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 15. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.


B. có nền nhiệt độ cao.
D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.

Câu 16. Lãnh hải là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng biển rộng 200 hải lí.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
D. vùng có độ sâu khoảng 200m.

Câu 17. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp
C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 18. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. địa hình đa dạng.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm.

B. đất feralit.
D. nguồn nước phong phú.

Câu 19. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác.
C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.

B. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh
D. đẩy mạnh thâm canh.


Câu 20. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, điện gió.
C. nhiệt điện, thuỷ điện.

B. thuỷ điện, điện gió.
D. thuỷ điện, điện nguyên tử.

Câu 21. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. lao động.
B. thuỷ lợi.
C. giống cây trồng.
D. bảo vệ rừng.
Câu 22. Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng
A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.
B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.

C. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.
D. cố định về ranh giới theo thời gian.

Câu 23. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Nghìn người)

Năm

2000

2005

2009


2014

Tổng số

77 631

82 392

86 025

90 729

Thành thị

18 725

22 332

25 585

30 035

Nông thôn

58 906

60 060

60 440


60 694

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.

Trang 2/139 - Mã đề thi 132


B. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.
C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
D. Dân thành thị ít hơn dân nông thôn.

Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm c ông nghiệp nào sau đây có quy mô từ trên
40 đến 120 nghìn tỉ đồng?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Cần Thơ.
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà.

C. Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Cần Thơ.

Câu 25. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí
A. cận chí tuyến bán cầu Bắc.

C. cận chí tuyến bán cầu Nam.
Câu 26. Nết nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là

B. Bắc Ấn Độ Dương.
D. lạnh phương Bắc.


A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.

C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.

Câu 28. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là
A. công nghiệp chế biến chưa phát triển.

B. giống cây trồng còn hạn chế.

C. thị trường có nhiều biến động.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 29. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do
A. cơ sở thức ăn được đảm bảo.
C. nhiều giống cho năng suất cao.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. nguồn lao động dồi dào.

Câu 30. Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.

B. đem lại hiệu quả kinh tế cao.

C. tác động mạnh đến việc phát triển các ngành khác.
D. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 31. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do
A. trồng lúa nước cần nhiều lao động.
B. vùng mới đuợc khai thác gần đây.

C. có nhiều trung tâm công nghiệp.
D. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.

Câu 32. Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển
A. cây lúa nước.

B. cây công nghiệp lâu năm.

C. cây công nghiệp hàng năm.

D. các loại cây rau đậu.

Câu 33. Hoạt động khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do
A. biển có nhiều bãi tôm, bãi cá.

B. hệ thống sông ngòi dày đặc.

C. ít thiên tai xảy ra.

D. lao động có trình độ cao.


Câu 34. Cho biểu đồ:

Trang 3/139 - Mã đề thi 132


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.

C. Tốc độ tăng trirởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nuớc ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 35. Cho biểu đồ:
Cho biểu đồ:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG (%)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng h óa phân theo
nhóm hàng của nước ta năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất.

Câu 36. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM

Vùng

Diện tích
(nghìn ha)


Sản lượng lúa (nghìn tấn)
Trang 4/139 - Mã đề thi 132


2005

2014

2005

2014

Đồng bằng sông Hồng

1 186,1

1 122,7

6 398,4

7 175,2

Đồng bằng sông Cửu Long

3 826 3

4 249,5

19 298,5


25 475 0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sồng Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.
B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.

Câu 37. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào
A. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp.
B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

C. mạng lưới giao thông thuận lợi.
D. cơ sở vật chất - kĩ thuật được nâng cấp.

Câu 38. Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ là do
A. đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.
B. nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.

C. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.

Câu 39. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.

C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lưong thực.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.

Câu 40. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

2005

2014

Tổng số

13 287,0

14 809,4

Cây lương thực

8 383,4

8 996,2

Cây công nghiệp

2 495,1

2 843,5


Cây khác

2 408,5

2 969,7

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.

Trang 5/139 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN
1.B

2.A

3.B

4.A

5.C

6.B


7.D

8.C

9.C

10.A

11.B

12.A

13.D

14.C

15.B

16.A

17.B

18.C

19.D

20.C

21.B


22.D

23.A

24.C

25.B

26.A

27.D

28.C

29.A

30.D

31.B

32.C

33.A

34.C

35.B

36.D


37.B

38.D

39.A

40.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Sử dụng kỹ năng xử lý bảng số liệu
Câu 23:
Từ 2000 - 2014
Dân thành thị tăng 11310 người
Dân nông thôn tăng 2788 người
=> Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn là chưa chính xác => đáp án A đúng

Câu 36:
Từ 2005 - 2014:
Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,11 lần
Sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,32 lần
=> Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng là không đúng
=> đáp án D
--------- HẾT ---------

UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1
NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề)

(Đề thi có 05 trang)
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung cùa sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Chủ yếu là sông lớn
C. Sông ngòi nhiều nước.
D. Chế độ nước sông theo mùa.
Câu 2: Nhân tố nào đã gây ra nhiều trở ngại đối với các hoạt động du lịch, công nghiệp khai khoáng ở nước ta?

Trang 6/139 - Mã đề thi 132


A. Sự phân mùa của chế độ nước sông.

B. Sự phân mùa khí hậu.

C. Độ ẩm cao của không khí

D. Tính thất thường của chế độ nhiệt ẩm.

Câu 3: Khu vực nào ở nước ta có gió phơn Tây Nam (gió Lào) hoạt động mạnh?
A. Đông Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 4: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. đới rừng ôn đói gió mùa.
B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.


C. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa.

D. đới rừng cận xích đạo gió mùa.

Câu 5: Trở ngại lớn nhất về tự nhiên của khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế - xă hội nước ta là
A. tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất.
B. vùng núi đá vôi thiếu nước cho sản xuất.

C. dễ xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.
D. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc.
Câu 6: Căn cứ vào Allai Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào có chung đường biên giới với cả Lào và Campuchia?
A. Điện Biên.

B. Kon Tum.

C. Gia Lai.

D. Đắk Lắk.

Câu 7: Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BĂNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm

Lượng mưa (mm)

Lượng bốc hơi (mm)

Cân bằng ẩm (min)


Hà Nội

1676

989

+ 687

Huế

2868

1000

+ 1868

TP. Hồ Chí Minh

1931

1686

+ 245

Để so sánh về lượng mưa, lượng bốp hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên, biểu đồ nào sau thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ miền.


C. Biếu đồ đường.

D. Biểu đồ cột.

Câu 8: Địa hình thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu. Ở giữa thấp trũng là đặc điểm của vùng núi nào ở nước ta?
A. Tây Bắc.

B. Trường Sơn Nam.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Đông Bắc.

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào đã tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam ở nước ta?
A. Sự giảm sút của gió mùa Đông Bắc về phía nam.
B. Ảnh hưởng của một số dãy núi có hướng đông - tây.

C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam.
D. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.
Câu 10: Khoáng sản nào có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta?
A. Cát trắng.

B. Dầu khí.

C. Ôxít ti tan

D. Muối.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất?
A. Hệ thống sông Hồng.

B. Hệ thống sông Thái Bình

C. Hệ thống sông Đồng Nai

D. Hệ thống sông Cửu Long.

Câu 12: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa chủ yếu cho khu vực nào của nước ta?
A. Toàn lãnh thổ Việt Nam.
B. Nam Bộ và Tây Nguyên

C. Đồng bằng Bắc Bộ và Tây Bắc.

D. Đồng bằng ven biển Trung Bộ

Câu 13: Hệ sinh thái vùng ven biển nào quan trọng nhất nước ta?
A. Rừng ngập mặn.
B. Rừng trên đất phèn.

C. Rạn san hô

D. Rừng trên các đảo.

Câu 14: Thời gian hoạt động chủ yếu của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là
A. từ tháng IV đến tháng XL
B. từ tháng V đến tháng X.

C. từ tháng XI đến tháng IV năm sau.

D. từ tháng X đến tháng V năm sau.


Câu 15: Đặc điểm nào sau không đúng với đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiễu đồng bằng nhỏ.
B. Ở nhiều đồng bằng có sự phân chia thành ba dải.

Trang 7/139 - Mã đề thi 132


C. Có xu hướng mở rộng khá nhanh về phía biển.
D. Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông.
Câu 16: Đất chủ yếu của đai ôn đói gió mùa trên núi nước ta là
A. đất mùn thô.
B. đất feralít
C. đất feralít có mùn.
D. đất mùn.
Câu 17: Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: °C)

Địa điểm

Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình
tháng thấp nhất
tháng cao nhất
năm

Lạng Sơn

13,3

27,0


21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Vinh

17,6

29,6

23,9

Huế

19,7

29,4

25,1

Quy Nhơn

23,0


29,7

26,8

TP. Hồ Chí Minh

25,8

28,9

27,1

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần tù Bắc vào Nam
B. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tăng dần từ Bắc vào Nam.

C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ít chênh lệch giữa các địa điểm.
D. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 18: Những đỉnh cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Giáp biên giới Việt - Trung.
C. Vùng thượng nguồn sông Chảy.

B. Khu vực phía Nam của vùng
D. Khu vực trung tâm.

Câu 19: Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam không có đặc điểm nào sau?
A. Nhiệt độ trung bình năm lớn, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Nóng quanh năm, không có tháng nào dưới 20°C.


C. Có một mùa đông lạnh, biên độ nhiệt lớn.
D. Một năm có 2 mùa: mưa và khô rõ rệt.
Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta do nhân tố nào quy định?

A. Vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến.
B. Giáp với biển Đông.

C. Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa.
D. Nằm trong khư vực hoạt động của Tín Phong.
Câu 21: Nhân tố quan trọng nào dẫn tới sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta?
A. Lãnh thổ kéo dài theo Bắc - Nam.
B. Ảnh hưởng của địa hình

C. Hoạt động của Tín Phong.

D. Hoạt động của gió mùa.

Câu 22. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta biểu hiện trước hết ở thành phần nào?
A. Khí hậu

B. Sinh vật.

C. Sông ngòi.

D. Địa hình.

Câu 23: Ở khu vực đồi núi nước ta không có thế mạnh nào sau?
A. Khoáng sản.


B. Du lịch.

C. Thủy sản.

D. Thủy điện.

Câu 24: Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú do
A. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
B. nằm trên đuờng di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
C. vị trí địa lí tiếp giáp với đất liền, ở ven biển
D. nằm ở khu vực gió mùa điển hình

nhất thế giới.
Trang 8/139 - Mã đề thi 132


Câu 25: Nội thủy là vùng nước
A. thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. tiếp giáp với đất liền, ở ven biển

C. tiếp giáp với đất liền, rộng 12 hải lý
D. tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
Câu 26: Điểm cực Đông nước ta thuộc địa phận
A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
B. xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

C. xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
D. xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 27: Các nhóm đất chủ yếu của đai nhiệt đới gió mùa nước ta là
A. đất feralit có mùn và đất mùn.

B. đất phù sa và đất feralit.

C. đất mùn và đất mùn thô.

D. đất phù sa, đất feralit có mùn.

Câu 28: Quốc gia nào có chung đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với nước ta?
A. Campuchia.

B. Thái Lan.

C. Malaixia.

D. Lào.

Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta?
A. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
B. Hướng và độ cao của các dãy núi.

C. Tác động của gió mùa và ảnh hưởng của biển.
D. Vị trí địa lí và hướng của các dãy núi.
Câu 30: Thiên nhiên nước ta phân hóa thành bao nhiêư đai cao?
A. 2 đai.

B. 3 đai.

C. 4 đai.

D. 5 đai.


Câu 31: Hướng tây bắc - đông nam của địa hình được thể hiện rõ ở các vùng núi nào của nước ta?
A. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam.
B. Vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

C. Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
D. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
Câu 32: Đai ôn đới gió mùa trên núi của nước ta chỉ có ở dãy núi nào?
A. Hoàng Liên Sơn.

B. Trường Sơn Bắc.

C. Trường Sơn Nam.

D. Hoành Sơn.

Câu 33: Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng núi Tây Bắc nước ta là
A. gồm các cao nguyên xếp tầng đồ sộ, hướng vòng cung.
B. địa hình cao nhất nước, hướng tây bắc - đông nam.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
D. chủ yến là đồi núi thấp, hướng tây bắc - đông nam.
Câu 34: Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có đặc điểm nào sau?
A. Chủ yếu là đồi núi thấp.
B. Núi có hướng vòng cung.

C. Có các cao nguyên badan.

D. Địa hình cácxto khá phổ biến.

Câu 35: Hệ quả quan trọng nhất của gió mùa Đông Bắc đối với nước ta là

A. làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng.
B. hình thành trên phạm vi cả nước một mùa đông có 2-3 tháng lạnh
C. hình thành ở miền Bắc một mùa đông có 2-3 tháng lạnh.
D. làm cho nhiệt độ miền Bắc hạ thấp trong suốt cả năm.
Câu 36: Địa hình nước ta không có đặc điểm nào sau?
A. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
B. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Chủ yếu là núi cao trên 2000 m.
D. Chịu tác động mạnh mẽ của con người
Câu 37: Cho biểu đồ:

Trang 9/139 - Mã đề thi 132


A. Có nền nhiệt độ cao và mưa nhiều trong suốt cả năm.
B. Có nền nhiệt độ thấp và mưa ít trong suốt cả năm.

C. Có ba tăng nhiệt độ dưới 20°C và mưa nhiều từ tháng V đến tháng X.
D. Các tháng có nhiệt độ dưới 20°C cũng là những tháng mưa nhiều.
Câu 38: Thời tiết nửa đầu mùa đông do gió mùa Đông Bắc gây ra ở miền Bắc nước ta là
A. lạnh ẩm.

B. mưa phùn.

C. nóng ẩm.

D. lạnh khô.

C. Cận nhiệt đới.


D. Ôn đới.

Câu 39: Đất của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm
A. chủ yếu là đất phù sa cổ và đất ba dan.
B. đất nghèo dinh dưỡng, nhiêu cát, ít phù sa sông

C. diện tích đất mặn, đất phèn chiếm tỉ ỉệ lớn.
D. vùng trong đê, đất bị bạc màu.
Câu 40: Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật nào?
A. Xích đạo.

B. Nhiệt đới.

--------- HẾT --------Thí sinh được sử dụng Atllat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giao dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016.

Trang 10/139 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN
1.

2.

3.

4.

5.


6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.B

13.A

14.C

15.C

16.A

17.A

18.C

19.C

20.A


21.B

22.A

23.C

24.A

25.D

26.D

27.B

28.A

29.A

30.B

31.D

32.A

33.B

34.C

35.C


36.C

37.C

38.D

39.D

40.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 17.
Biên độ nhiệt = nhiệt độ tháng cao nhất - nhiệt độ tháng thấp nhất
=> dễ dàng nhận thấy biên độ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam chứ không phải tăng dần từ Bắc vào Nam
=> đáp án A.
Câu 37:
Đáp án C. Hà Nội có 3 tháng nhiệt dưới

20°C là tháng 12,1,2; và các tháng mưa nhiều từ tháng V đến tháng X => đáp

án C đúng
--------- HẾT ---------

THPT CHUYÊN HẠ LONG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KHẢO SÁT LẦN 1 THI THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: ĐỊA LÍ


Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, tỉnh có đường biên giới quốc gia
trên đất liền với Campuchia và Lào của nước ta là
A. Lai Châu.
B. Quảng Ninh.
C. Điện Biên.
D. Kon Tum.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu Trung và
Nam Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ chủ yếu theo hướng nào?
Trang 11/139 - Mã đề thi 132


A. Tây Nam.
B. Đông Nam.
C. Nam.
D. Đông Bắc.
Câu 3: Vùng có số lượng trang trại nhiều nhất của nước ta hiện nay là:
A. Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết hai đô thị nào sau
đây không phải là đô thị loại 1 của nước ta?
A. Huế, Hải Phòng.
B. Quy Nhơn, Mỹ Tho.
C. Huế, Đà Nẵng.
D. Hải Phòng, Đà Nẵng.
Câu 5: Biện pháp để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta là
A. sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
B. phòng chống ô nhiễm nguồn nước.
C. xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí.

D. làm ruộng bậc thang,
trồng cây theo băng
Câu 6: Vùng có số lượng đô thị ít nhất nước ta năm 2006 là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta còn
khá cao là
A. tốc độ phát triển ngành kinh tế chưa tương xứng tốc độ tăng dân số.
B. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
C. thu nhập của người dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
D. cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông kém phát triển.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất nhiệt đới của khí hậu nước
ta?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao.
B. Tổng bức xạ lớn.
C. Tổng số giờ nắng thấp.
D. Cân bằng bức xạ dương.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất feralit trên đá
badan phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Nguyên.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 10: Biểu hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta là
A. giảm tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.
B. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
C. hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm.
D. khu vực kinh tế Nhà nước có tỉ trọng cao nhất.

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của
nước ta?
A. Dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn.
B. Dân cư phân bố không đồng đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
C. Ở trung du, miền núi mật độ dân số cao hơn nhiều so với đồng bằng.
D. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng cao.
Câu 12: Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta ?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 13: Sự suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện đầy đủ nhất ở
A. số lượng loài bị mất dần.
B. số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng.
C. suy giảm về thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
D. hệ sinh thái và thành phần loài bị tàn phá nghiêm trọng.
Câu 14: Tính mùa vụ trong ngành nông nghiệp nước ta không được khai thác tốt
hơn nhờ
A. bảo quản nông sản.
B. các giống cây ngắn ngày,
năng suất thấp.
C. áp dụng công nghiệp chế biến.
D. đẩy mạnh giao thông vận tải.
Câu 15: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
A. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút
Trang 12/139 - Mã đề thi 132


B. Địa hình núi chiếm ưu thế.
C. Vùng núi có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

D. Rừng còn tương đối ít.
Câu 16: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
(Đơn vị: triệu người)
Năm
2000
2005
2009
2014
Tổng số
77,6
82,4
86,0
91,7
Thành thị
18,7
22,3
25,6
30,0
Nông thôn
58,9
60,1
60,4
60,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn
2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền

Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng về phân bố đô thị nước ta?
A. Số lượng đô thị phân bố đồng đều giữa các vùng trên cả nước.
B. Đông Nam Bộ có quy mô dân số đô thị lớn nhất cả nước.
C. Số lượng các thành phố lớn quá nhiều so với mạng lưới đô thị.
D. Trung du miền núi phía Bắc có số lượng đô thị ít nhất cả nước.
Câu 18: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng
A. khí hậu ôn đới gió mùa.
B. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm.
D. khí hậu nhiệt đới khô.
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, vùng có diện tích đất trồng cây
lương thực, thực phẩm và cây hàng năm lớn nhất cả nước là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 20: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nước
ta là
A. có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.
B. biển có nguồn hải sản phong phú.
C. tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày càng tốt hơn
D. công nghiệp chế biến thủy sản mở rộng.
Câu 21: Vùng Bắc Trung Bộ không có điều kiện sinh thái nông nghiệp nào sau đây?
A. Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi.
B. Núi, cao nguyên, đồi thấp.
C. Đất phù sa, đất feralit, có cả đất ba dan.
D. Hay xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió lào.
Câu 22: Hai tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất ở nước ta hiện
nay là
A. An Giang và Đồng Tháp.

B. Cà Mau và Bạc Liêu.
C. Bến Tre và Tiền Giang.
D. Ninh Thuận và Bình Thuận.
Câu 23: Thời gian bão tập trung nhiều nhất ở nước ta là
A. tháng VIII, sau đó đến các tháng IX và tháng X.
B. tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII.
C. tháng IX, sau đó đến các tháng VII và tháng X.
D. tháng X, sau đó đến các tháng VIII và tháng IX.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc?
A. Có ba dải địa hình cùng hướng đông bắc - tây nam.
B. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi.
C. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
D. Có địa hình cao nhất nước ta.
Câu 25: Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của
nước ven biển là vùng
A. tiếp giáp lãnh hải.
B. lãnh hải.
C. nội thủy. D. đặc quyền
kinh tế.
Trang 13/139 - Mã đề thi 132


Câu 26: Yếu tố tự nhiên nào quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Khí hậu
B. Vị trí địa lí.
C. Địa hình.
D. Biển Đông
Câu 27: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA CẢ NƯỚC, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Diện tích (nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Vùng
2000
2014
2000
2014
Đồng bằng sông Hồng
1212,6
1079,6
6586,6
6548,5
Đồng bằng sông Cửu
3945,8
4249,5
16702,7
25245,6
Long
Cả nước
7666,3
7816,2
32529,5
44974,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 là
A. 60,7 tạ/ha
B. 59,4 tạ/ha
C. 6,1 tạ/ha
D. 57,5 tạ/ha

Câu 28: Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng
A. Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ. D. Trung du Bắc Bộ
Câu 29: Cho biểu đồ

Hãy cho biết cách đặt tên nào sau đây phù hợp với nội dung thể hiện của biểu đồ?
A. Diện tích và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của cả nước và các vùng.
B. Quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của cả nước và các vùng.
C. Quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên và
TDMN Bắc Bộ.
D. Diện tích và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên
và TDMN Bắc Bộ
Câu 30: Cho biểu đồ:
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (%)

A. 10,2%
B. 6,9%
C. 17,1%
D. 16,1%
Câu 31: Tính chất bất đối xứng về địa hình giữa hai sườn Đông –Tây biểu hiện rõ
nhất ở vùng núi
A. Trường Sơn Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc. D. Trường Sơn
Nam.
Câu 32: Cho bảng số liệu:
GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
Trang 14/139 - Mã đề thi 132



Năm

(Đơn vị: tỉ đồng)
Dịch vụ

Nông – lâm –
Công nghiệp – xây
thủy sản
dựng
2000
441646
108356
162220
171070
2010
1887082
396576
693351
797155
2014
3541828
696696
1307935
1537197
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP của nước ta
phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2014?
A. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản tăng .
B. Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất.
C. Tỉ trọng khu vực dịch vụ luôn lớn nhất.
D. Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng luôn lớn nhất.

Câu 33: Nguyên nhân đỉnh mưa của nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là do
A. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc.
B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão.
C. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam.
D. hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc.
Câu 34: Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ở khu vực
A. trung du.
B. miền núi.
C. nông thôn.
D. thành thị.
Câu 35: Vùng trồng nhiều cà phê nhất nước ta là
A. Đông Nam Bộ.
B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 36: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là
A. muối biển.
B. dầu khí.
C. titan.
D. cát thủy tinh.
Câu 37: Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng
bằng chủ yếu là vì
A. điều kiện tự nhiên ít khó khăn hơn.
B. lịch sử định cư sớm hơn.
C. đất đai dùng để quy hoạch phát triển cây công nghiệp.
D. điều kiện kinh tế - xã hội còn chậm phát triển.
Câu 38: Nền nông nghiệp cổ truyền nước ta phổ biến ở
A. những vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa.
B. những vùng gần trục giao thông.
C. những vùng gần thành phố lớn.

D. trên nhiều vùng lãnh thổ
Câu 39: Đai ôn đới gió mùa trên núi nước ta không có đặc điểm tự nhiên nào sau
đây?
A. Chỉ có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. B. Đất mùn thô là chủ yếu.
C. Các loài thực vật có nguồn gốc ôn đới.
D. Khí hậu có tính chất cận
nhiệt.
Câu 40: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành công nghiệp nước ta là
A. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
B. nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời.
C. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
D. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.

1-D
11-C
21-B
31-D

Tổng số

2-B
12-A
22-A
32-C

3-C
13-C
23-B
33-B


4-B
14-B
24-A
34-D

5-C
15-D
25-A
35-D

Đáp
6-D
16-D
26-B
36-B

án
7-A
17-B
27-A
37-D

8-C
18-C
28-C
38-D

9-A
19-A
29-C

39-D

10-A
20-A
30-C
40-A

Trang 15/139 - Mã đề thi 132


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 16: Đáp án D
Sử dụng kỹ năng nhận diện biểu đồ:
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn qua 4 năm từ
2000-2014 thì biểu đồ miền là thích hợp nhất.
Câu 24: Đáp án A
Địa hình vùng Tây Bắc Có ba dải địa hình cùng hướng Tây bắc - Đông nam
nên đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc “Có ba dải địa hình cùng hướng đông bắc tây nam” là không đúng.
Câu 27: Đáp án A
Áp dụng công thức tính năng suất:
Năng suất = Sản lượng/ diện tích
Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng 2014 là: 65485(nghìn tạ)/1079,6 (nghìn ha) =
60.7 (tạ/ha)
Câu 30: Đáp án C
Căn cứ vào biểu đồ “QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC
KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (%)” nhận thấy từ 2000 đến 2014 tỉ trọng lao động khu vực
nông - lâm - thủy sản giảm
63,4 % – 46,3% = 17,1%
Câu 32: Đáp án C
Áp dụng công thức tính Tỷ trọng

Tỷ trọng = Giá trị thành phần/ Tổng *100% (đơn vị %)
Lập bảng CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
(Đơn vị: %)
Năm
Tổng số
Nông – lâm –
Công nghiệp – xây
Dịch vụ
thủy sản
dựng
2000
100
24,5
36,7
38,7
2010
100
21,0
36,7
42,2
2014
100
19,7
36,9
43,4
Nhận xét đúng là Tỉ trọng khu vực dịch vụ luôn lớn nhất.
Câu 33: Đáp án C
Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão chậm dần từ Bắc vào Nam → kéo
theo mùa mưa chậm dần từ Bắc vào Nam và Đỉnh mưa cũng chậm dần từ Bắc vào
Nam


Trang 16/139 - Mã đề thi 132


ĐỀ THI CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC NĂM 2017
ĐỀ SỐ 02
Bài thi: Khoa học xã hội: Môn: ĐỊA LÝ
Câu 1: Phần đát liền nước ta nằm trong hệ toạ độ địa lí:
A. 23020;B – 8030;B và 102009;Đ – 109024;Đ.
B. 23023;B – 8034;B và
102009;Đ – 109020;Đ.
C. 23023;B – 8030;B và 102009;Đ – 109024;Đ.
D. 23023;B – 8030;B và
0
0
102 09;Đ – 109 24;Đ.
Câu 2: Căn cứ vào Át lát Địa lý trang 4-5; cho biết Việt Nam có đường biên
giới cả trên đất liền và trên biển với quốc gia nào?
A. Trung Quốc; Lào; Campuchia.
B. Trung Quốc; Campuchia.
C. Lào; Campuchia; Mianma.
D. Lào; Campuchia.
Câu 3: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?
A. Á và Thái Bình Dương.
B. Á và Ấn Độ Dương.
C. Á – Âu; Thái Bình Dương; Ấn Độ Dương.
D. Á – Âu và Thái Bình
Dương.
Câu 4: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị trí:
A. Nằm ở bán cầu Đông.

B. Tiếp giáp với vùng biển
rộng lớn.
C. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. Nằm ở bán cầu Bắc.
Câu 5: Căn cứ vào Át lát Địa lý trang 4-5; cho biết của khẩu nào sau đây nằm
trên đường biên giới Việt – Lào?
A. Lao Bảo.
B. Vĩnh Xương.
C. Lào Cai.
D.
Mộc Bài.
Câu 6: Vùng biển nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc
phòng; kiểm soát thuế quan; các quy định về y tế; môi trường; nhập cư; … là:
A. Vùng đặc quyền kinh tế.
B. Thềm lục địa.
C. Lãnh hải.
D. Tiếp giáp lãnh hải.
Câu 7: Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận:
phía đông là các dãy núi cao; đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa
là các dãy núi thấp xen với các cao nguyên đá vôi và các sơn nguyên:
A. Nam Trường Sơn.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Tây Bắc.
D. Bắc Trường Sơn.
Câu 8: Hiện nay rừng ngập mặn bị thu hẹp; chủ yếu là do:
A. Chiến tranh.
B. Khai thác lấy gỗ.
C. Phá để nuôi tôm.
D. Lấy đất để trồng lúa.
Câu 9: Căn cứ vào Át lát Địa lý trang 9; cho biết nguyên nhân chủ yếu gây

mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam – Bắc của nước ta là:
A. Hoạt động của gió mùa Tây Nam thổi từ nửa cầu Nam lên.
B. Hoạt động của gió mùa Tây Nam thổi từ nửa cầu Nam và của dải hội tụ
nhiệt đới.
C. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
Trang 17/139 - Mã đề thi 132


D. Hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan và dải hội
tụ nhiệt đới.
Câu 10: Quá trình chính trong trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện
tại của nước ta là:
A. Xâm thực – Bồi tụ.
B. Bồi tụ.
C. Xâm thực.
D. Bồi
tụ - xâm thực.
Câu 11: Sông ngòi nước ta nhiều nước; giàu phù sa là do:
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Mưa nhiều trên địa hình
đồi núi có độ dốc lớn.
C. Trong năm có hai mùa mưa; khô.
D. Diện tích đồi núi thấp là
chủ yếu và mưa nhiều.
Câu 12: Nguyên nhân nào làm cho đất đai của nước ta dễ bị suy thoái?
A. Khí hậu nhiệt; ẩm cao; mưa theo mùa; địa hình nhiều đồi núi thấp.
B. Khí hậu nhiệt; ẩm cao; mưa theo mùa; địa hình nhiều đồi núi.
C. Mưa theo mùa; xói mòn nhiều; địa hình nhiều đồi núi.
D. Địa hình nhiều đồi núi; mưa lớn và tập trung vào một mùa.
Câu 13: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là:

A. Cận xích đạo gió mùa.
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có
mùa đông lạnh.
C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
D. Cận nhiệt đới gió mùa có
mùa đông lạnh.
Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa
chân núi?
A. Mùa hạ nóng; nhiệt độ trung bình trên 25 0C.
B. Độ ẩm thay đổi tuỳ
nơi; từ khô đến ẩm ướt.
Tổng nhiệt độ năm trên 75000C.
D. Rừng phát triển kém; đơn
giản về thành phần loài.
Câu 15: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ là:
A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
B. Thời tiết không ổn định.
C. Bão; lũ; trượt lở đất.
D. Hạn hán; bão; lũ.
Câu 16: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh vật
của nước ta là:
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Chiến tranh tàn phá các
khu rừng; các hệ sinh thái.
C. Sự biến đổi thất thường của khí hậu Trái Đất gây ra nhiều thiên tai .
D. Săn bắn; buôn bán trái phép các động vật hoang dã.
Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho Đồng bằng sông Cửu Long chịu
ngập lụt là:
A. Mưa lớn kết hợp với triều cường.

B. Địa hình đồng bằng thấp
và có đê sông; đê biển.
C. Xung quanh các mặt thấp có đê bao bọc.
D. Mật độ xây dựng cao.
Câu 18: Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA NĂM 1995 - 2005
Đợn vị: %
Năm
199 199 200 200
5
9
3
5
Tỉ lệ tăng dân 1;6 1;5 1;4 1;31
số
5
1
7
Nhận xét rút ra từ bảng trên là tốc độ gia tăng dân số nước ta:
Trang 18/139 - Mã đề thi 132


A. Không lớn.
B. Khá ổn định.
C. Ngày càng giảm.
D.
Tăng giảm không đều.
Câu 19: Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số nhanh đến chất lượng
cuộc sống là làm:
A. Giảm bình quân GDP đầu người.

B. Cạn kiệt tài nguyên.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Giảm tốc độ phát triển
kinh tế.
Câu 20: Xu hướng thay dổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với
CNH-HĐH; thể hiện ở:
A. Dân số nông thôn giảm; dân số thành thị không đổi.
B. Dân số thành thị tăng; dân số nông thôn không đổi.
C. Dân số thành thị tăng; dân số nông thôn giảm.
D. Dân số thành thị giảm; dân số nông thôn tăng.
Câu 21: Người Việt sinh sống ở nước ngoài nhiều nhất ở:
A. Đông Á.
B. Ôxtrâylia.
C. Châu Âu.
D. Bắc Mĩ.
Câu 22: Giai đoạn nào sau đây dân số nước ta có tốc độ gia tăng nhanh nhất?
A. 1999 – 2001.
B. 1979 – 1989.
C. 1965 – 1975.
D. 1931 –
1960.
Câu 23. Đặc tính nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nước ta?
A. Có khả năng tiếp thu; vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.
B. Cần cù;
sáng tạo.
C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao.
D. Có kinh nghiệm sản
xuất nông; lâm; ngư nghiệp.
Câu 24: Phương hướng trước tiên làm cho lực lượng lao động trẻ ở nước ta
sớm trở thành một nguồn lao động có chất lượng là:

A. Mở rộng các ngành nghề thủ công mỹ nghệ.
B. Tổ chức hướng
nghiệp chu đáo.
C. Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lý.
D. Lập nhiều cơ sở giới
thiệu việc làm.
Câu 25: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƯỚC
TA ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm
1990
1995
2000
2005
Nông
61817; 82307;1 112111; 137112;
nghiệp
5
7
0
Lâm
4969;0 5033;7
5901;6
6315;6
nghiệp
Thuỷ sản
8135;2 13523;9 21777;4 38726;9
Tổng số
74921; 100864; 139790; 182154;
7
7

7
5
Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông; lâm; thuỷ sản.
Từ bảng số liệu đã xử lí; hãy trả lời câu hỏi sau:
Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản
xuất nông; lâm; thuỷ sản theo bảng số liệu trên; biểu đồ thích hợp là:
A. Cột.
B. Miền.
C. Đường biểu diễn.
D. Tròn.
Câu 26: Việc áp dụng các hệ thống canh tác nông nghiệp khác nhau giữa các
vùng chủ yếu là do sự phân hoá của các điều kiện:
A. Khí hậu và địa hình.
B. Đất trồng và nguồn nước.
C. Địa hình và đất trồng.
D. Nguồn nước và địa hình.
Trang 19/139 - Mã đề thi 132


Câu 27: Vụ đông đã trở thành vụ chính của:
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 28: Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp; ngành trồng trọt chiếm:
A. 75%.
B. 74%.
C. 73%.
D. 72%.
Câu 29: Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt là:

A. Bãi triều.
B. Các ô trũng đông bằng.
C. Đầm phá.
D. Rừng ngập mặn.
Câu 30: Sự phân háo thực tế lãnh thổ nông nghiệp được quy định bởi yếu tố:
A. Tự nhiên.
B. Kinh tế - xã hội.
C. Tự nhiên và lao động.
D. Đất đai; lao động.
Câu 31: Công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Có thế mạnh lâu dài.
B. Đưa lại hiệu quả kinh tế cao về kinh
tế; xã hội; môi trường.
C. Sản xuất chỉ chuyên vào việc xuất khẩu.
D. Có tác động mạnh mẽ
đến các ngành kinh tế khác.
Câu 32: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI NƯỚC TA
NĂM 2005
( đơn vị: %)
Loại hình vận
tải
Đường
Đường
Đường
Đường
Đường
không

sắt
bộ

sông
biển
hàng

Hành khách
Vận
Luân
chuyển
chuyển
1;1
9;0
84;4
64;5
13;9
7;0
0;1
0;3
0;5
19;2

Hàng hoá
Vận
Luân
chuyển
chuyển
3;0
3;7
66;3
14;1
20;0

7;0
10;6
74;9
0;1
0;3

Hãy cho biết loại hình vận tải có tỉ trọng vận chuyển hành khách ít nhưng có
tỉ trọng hành khách luân chuyển cao gấp 38 lần là:
A.Đường sắt.
B. Đường sông.
C. Đường biển.
D.
Đường hàng không.
Câu 33: Trung tâm du lịch quan trọng nằm trong lãnh thổ vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam là:
A. Đà Lạt.
B. Nha Trang.
C. Cần Thơ.
D.
Vũng Tàu.
Câu 34: Kinh tế biển của Quảng Ninh không có thế mạnh về:
A. Di lịch biển.
B. Thuỷ sản.
C. Khai thác khoáng sản.
D. Dịch vụ hàng hải.
Câu 35: So với diện tích tự nhên của Đồng bằng sông Hồng ; diện tích đất
nông nghiệp chiếm:
A. 58;9%.
B. 57;9%.
C. 56;9%.

D. 55;9%.
Câu 36: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Bắc Trung Bộ là:
A. rét đậm; rét hại.
B. Lũ quét.
C. Bão.
D.
Động đất.
Câu 37: Khó khăn lớn nhất trong phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên là:
A. Cơ sở vật chất – kĩ thaautj còn yếu kém.
B. Nguồn lao động phân bố
không đề.
Trang 20/139 - Mã đề thi 132


C. Vùng nằm xa biển.
D. Địa hình nhiều núi và cao
nguyên.
Câu 38: Mục tiêu của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là:
A. Đẩy mạnh đầu tư vốn; công nghệ.
B. Khai thác tốt nhất các
ngưồn lực tự nhiên và KT-XH.
C. Nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ.
D. Đảm bảo duy trì tốc
độ kinh tế cao.
Câu 39: Việc giữ vúng chủ quyền của một hòn đảo; dù nhỏ; nhưng lại có ý
nghĩa rất lớn; vì các đảo là:
A. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta .
B. Nơi có thể tổ chức quần cư; phát triển sản xuất.
C. Cơ sở khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và vùng thềm lục của địa
nước ta.

D. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta.
Câu 40: Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành; các vùng king tế trọng điểm
xếp theo thứ tự có tỉ trongjkhu vực III ( dịch vụ) từ cao đến thấp như sau:
A. Phía Nam; phía Bắc; miền Trung.
B. Phía Bắc; miền Trung;
phía Nam.
C. Miền Trung; phía Bắc; phía Nam.
D. Phía bắc; miền Trung;
phía Nam.

ĐỀ LUYỆN 13

Họ và tên:
Lớp:

Thời gian làm bài : 50 phút

Mã đề 932

A
B
C
D

A
B
C
D

1


2

3

4

5

6

7

8

9

1
0

1
1

1
2

1
3

1

4

1
5

1
6

1
7

1
8

1
9

2
0









































































































2
1

2
2

2
3

2
4

2
5

2
6

2
7

2
8

2
9

3
0


3
1

3
2

3
3

3
4

3
5

3
6

3
7

3
8

3
9

4
0









































































































Câu 1: Ở nước ta tín phong Bắc bán cầu thể hiện mạnh nhất vào khoảng thời gian
A. giữa mùa gió Đông Bắc.

Trang 21/139 - Mã đề thi 132


B. giữa mùa gió Tây nam .
C. chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
D. áp thấp nhiệt đới hình thành trên biển Đông .
Câu 2: Nội dung nào sau đây không thể hiện xu hướng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta?
A. Phát triển các ngành tận dụng được lợi thế của nguồn lao động.
B. Sự hình thành các vùng chuyên canh .
C. Sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
D. Phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung.
Câu 3: Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất đang hoạt động hiện nay ở phía Nam nước ta là
A. Trị An.
B. Yaly .
C. Thác Mơ.
D. Đại Ninh.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao là

A. ở nông thôn chỉ có sản xuất nông nghiệp .
B. tỉ lệ lao động qua đào tạo ở nông thôn thấp.
C. sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ, nghề nghiệp phụ ít.
D. lực lượng lao động ở nông thôn quá đông.
Câu 5: Biện pháp không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. lai tạo các giống lúa ưa phèn, chịu mặn .
B. tăng cường khai thác các nguồn lợi vào mùa lũ.
C. thau chua, rửa mặn, chống glây cho đất.
D. phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản .
Câu 6: Cô Tô là huyện đảo thuộc tỉnh (TP) nào sau đây ?
A. Quảng Trị .
B. Quảng Ninh.
Câu 7: Cho biểu đồ sau:

C. Kiên Giang .

D. Hải Phòng .

Nội dung thể hiện trên biểu đồ là:
A. Sự chuyển dịch cơ cấu dân số nước ta giai đoạn 1998-2014.
B. Sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số nước ta giai đoạn 1998-2014.
C. Tình hình thay đổi dân số nước ta giai đoạn 1998-2014.
D. Tốc độ gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1998-2014.
Câu 8: Nhân tố nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đồng bằng sông Hồng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế?
A. Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn .
B. Hệ thống cơ sở hạ tầng cho công nghiệp và dịch vụ tốt.
C. Giàu tài nguyên khoáng sản và năng lượng .
D. Nguồn nhân lực đông có trình độ.
Câu 9: Lễ hội đâm trâu và hát trường ca là những sản phẩm du lịch văn hóa của vùng

A. Đồng bằng sông Cửu Long .
B. Đông Bắc .
C. Tây Bắc .
D. Tây Nguyên.
Câu 10: Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta là
A. mục tiêu là làm ra nhiều sản phẩm .
B. gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp .
C. tổ chức sản xuất ở vùng có địa hình, đời sống khó khăn .
D. sản phẩm phục vụ cho việc tiêu dùng tại chỗ.
Câu 11: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở
A. độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn luôn dương.
B. nhiệt độ trung bình năm cao, tổng số giờ nắng nhiều .
C. biên độ nhiệt năm lớn.
D. trong năm có 2 mùa rõ rệt.
Câu 12: Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long .
Câu 13: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là
A. hàng công nghiệp nặng và lâm sản.
B. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
C. khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và nông, lâm, thủy sản.
D. nguyên liệu, thiết bị điện tử tiêu dùng.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam, trang 8, tài nguyên đất hiếm nước ta phân bố chủ yếu ở
A. Đông Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc .
D. Tây Nguyên.
Câu 15: Mùa mưa của Tây Nguyên và Nam Bộ vào khoảng thời gian

A. từ tháng 5 đến thấng 10.
B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
C. quanh năm .
D. từ tháng 1 đến hết tháng 6.
Câu 16: Cho bảng số liệu
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC Ở NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005-2014
ChỈ tiêu
2005
2014
Quy mô (nghìn người)
42774,9
52744,5
Cơ cấu (%)
- Nông-Lâm-Thủy sản
55,1
46,3

Trang 22/139 - Mã đề thi 132


- Công nghiệp –xây dựng
- Dịch vụ

17,6
27,3

21,4
32,3


Nhận xét nào sau đây không đúng về quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc ở nước ta giai đoạn 2005-2014 ?
A. Tỉ trọng khu vực dịch vụ có xu hướng tăng .
B. Tỉ trọng khu vực công nghiệp –xây dựng đứng thứ 2 và có xu hướng tăng .
C. Tổng số lao động đang làm việc của nước ta có xu hướng tăng.
D. Tỉ trọng khu vực Nông-Lâm-Thủy sản cao nhất và có xu hướng giảm .
Câu 17: Căn cứ Atlat trang 21,cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành công nghiệp luyện kim màu?
A. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
B. Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một.
D. Thái Nguyên, TP.Hồ Chí Minh.
Câu 18: Đặc điểm gây trở ngại cho việc phát triển cây công nghiệp hàng năm ở TDMN Bắc Bộ là
A. đất có độ phí thấp, thiên tai nhiều.
B. hiệu quả kinh tế của cây công nghiệp hàng năm thấp.
C. người dân ít có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp hàng năm.
D. địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hóa, làm thủy lợi khó khăn.
Câu 19: Vấn đề cần giải quyết khi khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. bổ sung lực lượng lao động.
B. tăng cường cơ sở năng lượng.
C. hỗ trợ vốn.
D. đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Câu 20: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long .
C. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 21: Vùng có mật độ dân cư tập trung nhất nước ta là
A. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 22: Cho biểu đồ sau:

B. Đông Nam Bộ.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng .
D. Bắc Trung Bộ .

Biểu đồ trên thể hiện nội dung:
A. Cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
B. Cơ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
C. Tốc độ tăng trưởng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
Câu 23: Ở Đồng bằng sông Hồng việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất cần gắn liền với
A. thâm canh tăng vụ.
B. giải quyết nước tưới vào mùa đông.
C. cải tạo đất hoang hóa, đất mặn, đất chua phèn.
D. thay đổi giống cây trồng.
Câu 24: Căn cứ Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị có quy mô dân số (năm 2007) trên 1 triệu người là
A. Cần Thơ, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Vinh, TP.Hồ Chí Minh.
Câu 25: Điều kiện tự nhiên để Tây Nguyên trở hành vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta là
A. có sự phân hóa địa hình và khí hậu theo độ cao.
B. đất badan dày, giàu dinh dưỡng, khí hậu nóng, có 2 mùa.
C. nguồn nước dồi dào quanh năm .
D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm .
Câu 26: Ba dải ở đồng bằng duyên hải miền Trung từ biển vào lần lượt là
A. vùng trũng thấp- đồng bằng- cồn cát, đầm phá .
B. đồng bằng - cồn cát, đầm phá – vùng trũng thấp.

Trang 23/139 - Mã đề thi 132



C. cồn cát, đầm phá – vùng trũng thấp- đồng bằng .
D. vùng trũng thấp- cồn cát, đầm phá – đồng bằng.
Câu 27: Đỉnh núi Mẫu Sơn thuộc vùng núi
A. Trường Sơn Bắc.
B. rường Sơn Nam.

C. Tây Bắc .

D. Đông Bắc .

Câu 28: Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi trang 19-Atlat Địa Lí VN, hai tỉnh có số lượng đàn trâu, và bò (năm 2007) lớn nhất nước
ta là
A. Nghệ An, Bình Định.
B. Quảng Ngãi, Thanh Hóa.
C. Cao Bằng, Hà Giang .
D. Thanh Hóa, Nghệ An.
Câu 29: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lương thực cao hơn Đồng bằng sông Hồng là do
A. có trình độ thâm canh cao hơn.
B. có năng suất lúa cao hơn .
C. có diện tích trồng cây lương thực lớn hơn.
D. có hệ số mùa vụ nhiều hơn.
Câu 30: Sản lượng than ở nước ta tăng khá nhanh trong những năm gần đây là do
A. trang thiết bị khai thác hiện đại và mở rộng thị trường tiêu thụ .
B. chính sách phát triển công nghiệp năng lượng của nhà nước.
C. có nhiều nhà máy nhiệt điện ra đời.
D. có nhiều vốn nước ngoài đầu tư vào ngành than.
Câu 31: Khu vực khai thác yến sào nhiều nhất của nước ta là
A. vịnh Bắc Bộ.
C. vịnh Thái Lan .


B. ven biển Nam Trung Bộ.
D. ven biển Bắc Trung Bộ.

Câu 32: Tài nguyên sinh vật nước ta phong phú đa dạng là do
A. nước ta cơ hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng xanh quanh năm .
B. khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa mưa nhiều.
C. nước ta nằm trên đường di cư và di lưu của nhiều luồng sinh vật .
D. nước ta có nhiều nhóm đất khác nhau.
Câu 33: Đặc điểm không đúng với dân cư nước ta là
A. tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn còn tăng
B. dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
C. cơ cấu dân số trẻ đang chuyển hóa sang cơ cấu dân số già .
D. dân cư phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn .
Câu 34: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc không có thế mạnh nổi bật nào sau đây?
A. Có sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện nhất nước ta .
B. Vị trí thuận lợi cho việc giao lưu trong và ngoài nước .
C. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất.
D. Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao .
Câu 35: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở NƯỚC TA
(Đơn vị : nghìn ha)
Năm
Mía
Lạc
2000
302,3
244,9
2005
266,3
269,6

2010
269,1
231,4
2014
305,0
208,7

TRONG

GIAI

ĐOẠN

2000-2014

Đậu tương
124,1
204,1
197,8
109,4

Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích các loại cây công nghiệp hàng năm của nước ta trong giai đoạn 20002014?
A. Diện tích các loại cây công nghiệp hàng năm ở nước ta có sự biến động bất thường.
B. Diện tích lạc liên tục giảm trong giai đoạn 2000-2014.
C. Diện tích đỗ tương tăng trong giai đoạn 2000-2005 nhưng lại giảm ở giai đoạn 2005-2014.
D. Diện tích mía giảm trong giai đoạn 2000-2005 nhưng lại tăng ở giai đoạn 2005-2014.
Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không đúng về đặc điểm kinh tế-xã hội của vùng Bắc Trung Bộ?
A. Có sự phát triển chênh lệch giữa miền Đông và miền phía Tây.
B. là vùng tương đối nghèo, thường xuyên bị thiên ai đe dọa.
C. Các trung tâm công nghiệp phân bố đều trên lãnh thổ .

D. Công nghiệp chưa phát triển bằng các vùng khác .
Câu 37: Cho biểu đồ sau:

Trang 24/139 - Mã đề thi 132


Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014(%)
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất.
B. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với tiến trình CNH đất nước.
C. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên.
D. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi.
Câu 38: Trong hoạt động khai tác dầu khí ở thềm lục địa nước ta, vấn đề quan trọng được đặt ra là
A. tránh để xảy ra sự cố môi trường trong khai thác và vận chuyển dầu khí .
B. phải theo dõi các thiên tai từ biển Đông.
C. tránh các xung đột với các quốc gia chung biển Đông.
D. khai thác hạn chế nguồn tài nguyên nầy .
Câu 39: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG VÀ BÌNH QUÂN SẢN LƯỢNG LÚA THEO ĐẦU NGƯỜI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2014
Năm
Sản lượng lúa (nghìn tấn)
Bình quân sản lượng lúa
(kg/người)
2000
32529,5
419,0
2005
35832,9
434,9
2010

40005,6
460,1
2014
44974,6
495,7
Để thể hiện sản lượng lúa và bình quân sản lượng lúa theo đầu người nước ta trong giai đoạn 2000-2014, dạng biểu nào
sau đây phù hợp nhất?
A. Biểu đồ cột .
B. Biểu đồ tròn .
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ kết hợp (đường và cột).
Câu 40: Mạng lưới giao thông vận tải đường sông của nước ta chưa được khai thác tốt là do
A. luồng lạch bị thay đổi do hiện tượng bồi đắp.
B. sông hay có lũ .
C. nước ta có ít sông lớn.
D. lợi nhuận khai thác không cao .
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 25/139 - Mã đề thi 132


×