Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thực hành: Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường biển ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 27 trang )

Địa lý 9: Thực hành tìm hiểu về

Welcome

vấn đề ô nhiễm môi trường.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1.


Thành viên nhóm 1:
Huỳnh Văn Hải
Trần Nhật Khánh Vy
Lương Văn Vũ
Trần Nguyễn Ánh Ngọc
Nguyễn Thị Hồng Ân
Đặng Phúc Tấn
Nguyễn Thị Anh Thư


Bố cục của bài báo cáo

I. Nguyên nhân
II. Hậu quả
III.Cách giải quyết.
1. Những việc làm cụ thể
2. Kết quả
IV. Ý nghĩa.


I.Nguyên nhân
a) Từ lục địa mang ra:



-Các chất thải không qua xử lý đổ ra sông biển.
b) Từ trên biển:

Các hoạt động trên biển (hàng hải, nuôi
trồng và đánh bắt hải sản).

Phát triển cảng và nạo vét đáy biển


Thăm dò vàDu
khai
lịch
thác
biển
khoáng sản biển


Chìm tàu


Sự cố môi trường biển

dầu xạ
Đổ Tràn
thải phóng


c) Do người dân.
Chủ yếu do quá trình thải các chất độc hại dưới dạng lỏng, rắn.


Dầu khí đổ trên biển
Chất thải công nghiệp

Chất
Chấtthải
thảinông
sinh nghiệp.
hoạt.

-Có nhiều loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các
tác nhân vật lý.


d)Do tự nhiên.

Mưa

Lũ lụt

Gió bão

=>Đưa vào môi trường biển chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.


II. Hậu quả

Nước biển bị ô nhiễm nặng
nề.


Cá chết hàng loạt.


Một số loài sinh vật biển có nguy cơ bị tuyệt chủng

Rồng
Rùa biển.
biển.


Kinh tế sa sút do ngành du lịch biển bị suy giảm.

Những bãi biển không còn đông nghịt khách du lịch như trước đây.


Gây ra một số bệnh cho con người.

Viêm
họng
Ung
thư do bị nhiễm kim loại nặng.

Ung
Tiêu
thưchảy
bàng quang.

Viêm đường hô hấp

Bệnh

Ung
đường
thư phổi.
ruột


Gây ra các hiện tượng như thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ.

ThuỷThuỷ
triều đen.
triều đỏ.


III. Cách giải quyết.
1. Những việc làm cụ thể.
a) Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học.
-Cần xác định mức độ sử dụng nguồn tài nguyên sinh học mà khai thác, tránh làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên.
b) Tránh bồi lấp biển do khai thác tài nguyên khoáng sản.

Bảo vệ rừng ven biển.


c) Chống ô nhiễm môi trường biển.
-Hạn chế và khắc phục những hậu quả do tràn dầu.
-Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm như xây dựng các khu công nghiệp ven biển, đô thị bến cảng,…

-Tiến hành cải tạo các vùng đất bị hoang hoá ven bờ.



Chính sách bảo biển của Việt Nam.

Xử lí rác thải sinh hoạt và công nghiệp.
Xử lí nước thải.

Không xả rác hay bất kì thứ gì xuống biển.


Xử lý nước thải trước khi xả vào biển.

Không đánh bắt cá bằng bom,mìn, thuốc nổ,…


Học sinh cần phải làm gì để bảo vệ biển?

Không được xả rác, đặc biệt không được xả rác
tại nơi gần biển.

Một
sốbạn,
việc
làm
tiêu
biểu:
Theo các
học sinh
chúng
ta cần
phải
làm gì để bảo vệ nguồn nước?


Tuyên truyền bảo vệ biển.


Tham gia các hoạt động bảo vệ biển do Nhà Trường địa phương,… tổ chức.


2.Kết quả

Nếu chúng ta làm tốt những
giải pháp đó thì kết quả thu
được sẽ như thế nào?

Có nguồn nước sạch đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Kinh tế tăng do ngành du lịch biển phát triển.


2.Kết quả

Góp
Conphần
người
bảosẽvệsống
các khoẻ
loài vật
mạnh.
dưới biển.


Có thể bạn chưa biết?


Để bảo vệ môi trường biển, một số địa phương đã áp dụng hiệu quả biện pháp
tuyên truyền bước đầu thu được kết quả tích cực. Như ở Vũng Tàu, Quãng
Ngãi, ..

Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường

nhằm xử lý, răn đe những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi
trường, rồi các công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm
thiểu những tác động đến môi trường.


IV. Ý nghĩa.

Môi trường biển được xanh-sạch-đẹp.

Bảo vệ một số sinh vật biển quý hiếm.

Giúp ta trở thành một công dân tốt.


IV. Ý nghĩa

Mọi người đang chung sức để bảo vệ môi trường biển .
Vậy còn bạn, có bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã làm gì
để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu
chưa?”.



×