Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 73 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

Z

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
NGÀNH KINH TẾ LAO ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC


Ñeà taøi:
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
BẢO HIỂM XÃ HỘI
GVHD: VÕ THÀNH TÂM
SVTH: LÊ THỊ THANH THỦY
LỚP : NL1-K33
TP.HỒ CHÍ MINH 2011

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 1


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1


CHƢƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ............................. 11
1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ........................................ 12
1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội ............................................................................................ 12
1.2. Đặc trƣng của bảo hiểm xã hội ...................................................................................... 12
2. CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI .................. 12
2.1.Chính sách bảo hiểm xã hội............................................................................................ 13
2.2.Chế độ bảo hiểm xã hội .................................................................................................. 13
2.2.1.Bảo hiểm xã hội bắt buộc

13

2.2.2.Bảo hiểm thất nghiệp

13

3.ĐỐI TƢỢNG BHXH ........................................................................................................... 13
3.1.Cách tiếp cận 1 ............................................................................................................... 13
3.1.1.Giữa ngƣời chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động:

13

3.1.2.Giữa ngƣời chủ sử dụng lao động, ngƣời lao động và nhà nƣớc:

13

3.1.3. Giữa bên BHXH và ngƣời lao động đóng góp phí BHXH

14

3.1.4.Giữa bên BHXH và ngƣời hƣởng BHXH:


14

3.1.5.Giữa thu nhập và mức đóng

14

3.1.6.Giữa mức lƣơng và mức hƣởng

14

3.1.7.Giữa những ngƣời lao động tham gia BHXH với nhau:

15

3.1.8.Giữa chế độ BHXH và chính sách tiền lƣơng:

15

3.2.Cách tiếp cận 2 ............................................................................................................... 15
4. NGUYÊN TẮC, TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG .......................................................... 15
4.1. Nguyên tắc ..................................................................................................................... 15
4.2.Tính chất ......................................................................................................................... 15
4.2.1.Tính tất yếu khách quan:

15

4.2.2.Tính kinh tế

16


SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 2


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

4.2.3.Tính xã hội

16

4.2.4.Tính dịch vụ (chính là tính trung gian):

16

4.3. Chức năng ...................................................................................................................... 16
5. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH ............................................................... 16
5.1. Lịch sử hình thành và phát triển BHXH trên thế giới ................................................... 16
5.2. Lịch sử hình thành và phát triển BHXH ở Việt Nam .................................................... 17
5.2.1.Giai đoạn 1 (2/9/1945 - 26/12/1961)

18

5.2.2.Giai đoạn 2 (27/12/1961 - 8/1985)

18


5.2.3. Giai đoạn 3 (9/1985-3/1993)

18

5.2.4.Giai đoạn 4(4/1993-2006)

18

5.2.5.Giai đoạn 5 (01/01/2007 đến nay):

19

6. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ...................................................... 19
6.1. Chế độ BHXH bắt buộc ................................................................................................. 19
6.1.1.Chế độ ốm đau

19

6.1.1.1. Khái niệm

19

6.1.1.2. Ý nghĩa

19

6.1.2. Chế độ thai sản

19


6.1.2.1. Khái niệm

19

6.1.2.2.Ý nghĩa

20

6.1.2.3.Các trƣờng hợp đƣợc nghỉ chế độ thai sản

20

6.1.3.Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

20

6.1.3.1.Khái niệm

20

6.1.3.2.Ý nghĩa

20

6.1.4. Chế độ hƣu trí

21

6.1.4.1. Khái niệm


21

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 3


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

6.1.4.2.Ý nghĩa

21

6.1.4.3.Những điều kiện đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí

21

6.1.4.4. Mức hƣởng

22

6.1.4.5. Trợ cấp 1 lần

22

6.1.5.Chế độ tử tuất

14


6.1.5.1. Khái niệm

14

6.1.5.2.Ý nghĩa

23

6.2.Bảo hiểm thất nghiệp ...................................................................................................... 15
6.2.1. Khái niệm

15

6.2.2.Đối tƣợng áp dụng

15

6.2.2.1.Đối với ngƣời lao động

15

6.2.2.2.Đối với NSDLĐ

15

CHƢƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI
CÔNG TY EINS VINA .......................................................................................................... 16
1 .QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY EINS VINA .................. 17
1.1. Quá trình hình thành công ty Eins Vina ........................................................................ 17

1.1.1.Quá trình thành lập tổng công ty TNHH SAE-A

17

1.1.2.Các công ty con

17

1.1.3.Hai văn phòng đại diện

17

1.1.4.Hai công ty thời trang trực thuộc

17

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty con, EINS- VINA, Việt Nam .............. 17
1.2.1.Đặc điểm công ty Eins Vina

17

1.2.2.Sơ đồ tổ chức của Công ty Eins Vina

18

1.2.3.Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Eins Vina

18

2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHXH TẠI CÔNG TY TNHH EINS VINA................... 19

2.1.Nguồn nhân lực của công ty Eins Vina .......................................................................... 20

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 4


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

2.1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Eins Vina

20

2.1.2.Cơ cấu lao động theo vùng miền

20

2.1.3.Cơ cấu lao động theo độ tuổi

21

2.1.4.Cơ cấu lao động theo giới tính

21

2.2.Công tác BHXH tại công ty Eins Vina ........................................................................... 21
2.2.1.Các thủ tục tham gia chế độ BHXH tại công ty Eins Vina


21

2.2.2.Các chế độ BHXH tại công ty Eins Vina

21

2.2.2.1. Chế độ ốm đau

21

2.2.2.2. Chế độ thai sản

24

2.2.2.3. Chế độ tai nạn lao động

27

2.2.2.4. Chế độ hƣu trí

29

2.2.2.5. Chế độ tử tuất

29

2.2.2.6. Chế độ thất nghiệp

31


2.2.3. Thực trạng thu chi tại Công ty Eins Vina từ năm 2008-2010

32

2.2.3.1.Bảng chi BHXH từ năm 2008-2010

32

2.2.3.2.Bảng thu BHXH từ năm 2008-2010

33

2.2.4. Ý kiến từ NLĐ( sau khi khảo sát qua bảng câu hỏi )

34

2.2.5. Nhận xét chung về công tác BHXH của công ty Eins Vina

36

2.2.5.1. Ƣu điểm

36

2.2.5.2. Hạn chế

37

CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾ NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY TẠI EINS VINA

.................................................................................................................................................. 38
1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BHXH Ở CÔNG TY
EINS VINA NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG .................................................. 39
1.1. Đẩy mạnh công tác thực hiện bảo hiểm xã hội đối với mọi người ................................ 39

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 5


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

1.2. Giải pháp cân đối, phát triển quỹ BHXH ...................................................................... 40
1.2.1.Tăng thu, mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH

40

1.2.2.Tăng cƣờng công tác quản lý các hoạt động thu - chi quỹ BHXH

41

1.2.2.1. Công tác quản lý các hoạt động thu - chi

41

1.2.2.2. Công tác thông tin tuyên truyền

42


1.2.2.3. Công tác kiểm tra và các chế tài xử phạt

42

1.2.2.4.Đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng Quỹ BHXH

44

1.3.Giảm đối tƣợng nhận trợ cấp BHXH 1 lần ..................................................................... 44
1.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghiệp vụ của ngành BHXH ............. 45
2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TY EINS VINA NÓI RIÊNG VÀ CƠ QUAN
BHXH VIỆT NAM NÓI CHUNG......................................................................................... 46
2.1.Cơ quan BHXH Việt Nam.............................................................................................. 46
2.1.1.Chế độ ốm đau

46

2.1.1.1. Con ốm

46

2.1.1.2. NLĐ ốm

46

2.1.2. Chế độ thai sản

46


2.1.2.1.Thời gian nghỉ hƣởng chế độ thai sản

46

2.1.2.2. Mức hƣởng

47

2.1.3.Chế độ tử tuất

47

2.1.3.1. Chế độ mai tang phí

47

2.1.3.2. Trợ cấp cho thân nhân NLĐ

47

2.2.Công ty Eins Vina .......................................................................................................... 48
2.2.1. Chế độ ốm đau

48

2.2.2. Chế độ thai sản

48

2.2.3. Chế độ tai nạn lao động


48

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 6


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

2.2.4. Chế độ tử tuất

49

2.2.5. Thu chi BHXH

49

2.2.6. Chế độ thất nghiệp

49

KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 51

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 7



Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BHXH

Bảo hiểm xã hội

NLĐ

Ngƣời lao động

NSDLĐ

Ngƣời sử dụng lao động

HĐLĐ

Hợp đồng lao động

BHYT

Bảo hiểm Y tế

ILO

Tổ chức lao động quốc tế


TNLĐ

Tai nạn lao động

BNN

Bệnh nghề nghiệp

KNLĐ

Khả năng lao động

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

PCKV

Phụ cấp khu vực

SLĐ

Sức lao động

NNĐH

Nặng nhọc độc hại

TNGT


Tai nạn giao thông

ATLĐ

An toàn lao động

CNTT

Công nghệ thông tin

LBQCCĐ BHXH Lƣơng bình quân căn cứ đóng BHXH
Lminchung của nhà nƣớc

Lƣơng tối thiểu của nhà nƣớc

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 8


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

LỜI MỞ ĐẦU

Có thể nói bảo hiểm xã hội là một công cụ quan trọng và hiệu quả tạo nên hệ thống an
sinh cho con người. Như mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong những năm qua
được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, ngoài ra nó còn mang ý

nghĩa về mặt kinh tế- xã hội, thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế và khả năng tổ chức
quản lý của nhà nước.
Hơn nữa bảo hiểm xã hội còn là cầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động.Doanh
nghiệp nào càng có chính sách bảo hiểm xã hội hợp lý điều đó đồng nghĩa tạo cho người lao
động cảm thấy sự quan tâm của doanh nghiệp về các vấn đề như tai nạn lao động, thai sản,
ốm đau, hưu trí….đối với mình, đồng thời sẽ giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động
hơn.Những điều này là động lực giúp người lao động cảm thấy yên tâm và sẵn sàng cống hiến
sức lao động, giảm thiểu mâu thuẫn có thể xảy ra giữa doanh nghiệp và người lao động.
Vì vậy ta không thể phủ nhận được tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên,
quá trình tồn tại và phát triển của con người ngày càng cao hơn cho thấy không có một chính
sách bảo hiểm xã hội hoàn hảo trong mọi thời điểm, mọi tình huống và mọi doanh nghiệp.Do
vậy, việc xây dựng một chính sách bảo hiểm xã hội tốt và thỏa mãn mọi nhu cầu của con
người luôn là vấn đề nan giải cho Nhà nước cũng như các doanh nghiệp.
Từ những thực tế trên em đã quyết định chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY TNHH
EINS VINA” làm chuyên đề báo cáo thực tập với mục đích hiểu rõ hơn về thực trạng bảo
hiểm xã hội cũng như muốn góp một số ý kiến bản thân để chính sách bảo hiểm được tốt hơn
cho người lao động.

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 9


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

 Nội dung của báo cáo thực tập : gồm có 3 chƣơng
 Chƣơng 1 : Một số lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội

 Chƣơng 2: Phân tích thực trạng công tác bảo hiểm xã hội tại Công ty Eins Vina
 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo hiểm xã hội ở Việt Nam nói
chung và công ty Eins Vina nói riêng.
 Phạm vi đề tài
Báo cáo đƣợc thực hiện tại công ty Eins Vina ở Bình Dƣơng
 Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng số liệu sơ cấp để phân tích, nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp điều tra cụ thể là lập bảng câu hỏi.

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 10


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

CHƢƠNG I

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
BẢO HIỂM XÃ HỘI

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 11


Báo cáo thực tập


GVHD: Võ Thành Tâm

1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội
Theo ILO: “BHXH là thuật chia sẻ rủi ro và tài chính làm cho BHXH đạt hiệu quả và trở
thành một hiện thực ở tất cả các nƣớc trên thế giới”.
Trong tác phẩm “Một số vấn đề về chính sách đảm bảo XH ở nƣớc ta hiện nay” có đề
cập: “BHXH chính là một quá trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung đƣợc tồn tích
dần do sự đóng góp của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động dƣới sự điều tiết của nhà
nƣớc, nhằm đảm bảo một phần thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu của
ngƣời LĐ và gia đình họ khi gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng thu nhập
theo lao động”.
Theo Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 12/07/2006:
“BHXH là một tổ chức của Nhà nƣớc nhằm sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung do sự đóng
góp của ngƣời chủ sử dụng lao động, ngƣời lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc nhằm bảo
đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động
hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. Khoản trợ cấp này giúp cho ngƣời lao động và gia
đình họ sống ổn định, điều này còn tác động đến cả an sinh xã hội”.
Từ những khái niệm trên, có thể hiểu ngắn gọn về BHXH là:
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao
động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.

1.2. Đặc trƣng của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm cho ngƣời lao đô ̣ng trong và sau quá triǹ h lao đô ̣ng.
Thay thế thu nhâ ̣p bi ̣mấ t hay bi ̣giảm nhằ m ổ n đinh
̣ cuô ̣c số ng cho ngƣời lao đô ̣ng và gia
đình.

Ngƣời lao đô ̣ng muố n đƣơ ̣c quyề n hƣởng trơ ̣ cấ p BHXH phải có nghiã vu ̣ đóng BHX H.
Ngƣời chủ sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng cũng phải có nghiã vu ̣ đóng BHXH cho ngƣời lao đô ̣ng mà miǹ h
thuê mƣớn.
Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấp khi có các nhu cầu phát sinh về BHXH.
2. CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 12


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

2.1.Chính sách bảo hiểm xã hội
Chính sách bảo hiểm xã hội là những quan điểm lớn của Nhà nƣớc đối với bảo hiểm xã
hội, là những quy định có tính khái quát nhƣ những chủ trƣơng, chính sách nhằm khuyến
khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội.
Ngoài ra Nhà nƣớc còn có chính sách ƣu tiên đầu tƣ quỹ bảo hiểm xã hội và các biện
pháp cần thiết khác để bảo toàn, tăng trƣởng
Lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền sinh lời của hoạt động đầu tƣ quỹ bảo hiểm xã
hội đƣợc miễn thuế.

2.2.Chế độ bảo hiểm xã hội
2.2.1.Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Chế độ ốm đau
Chế độ thai sản
Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Chế độ hƣu trí

Chế độ tử tuất
2.2.2.Bảo hiểm thất nghiệp
Trợ cấp thất nghiệp
Hỗ trợ học nghề
Hỗ trợ tìm việc làm
3.ĐỐI TƢỢNG BHXH

3.1.Cách tiếp cận 1
3.1.1.Giữa ngƣời chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động:
Giai đoạn 2010-2011 thì hàng tháng ngƣời chủ sử dụng lao động sẽ trích đóng 17% tổng
quỹ lƣơng của ngƣời lao động, và bản thân ngƣời lao động sẽ đóng 7% LCCĐ BHXH và nếu đủ
điều kiện theo Luật thì cả NLĐ và NSDLĐ bắt buộc phải đóng thêm 1% cho BH thất nghiệp.
3.1.2.Giữa ngƣời chủ sử dụng lao động, ngƣời lao động và nhà nƣớc
Tổ chức BHXH là cơ quan đại diện cho nhà nƣớc và nhà nƣớc tạo ra khung pháp lý điều
hành hệ thống BHXH.

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 13


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

3.1.3. Giữa bên BHXH và ngƣời lao động đóng góp phí BHXH
+ Bên BHXH: Nhà nƣớc, Trung ƣơng, Tỉnh, Thành phố, Quận, huyện.
+ Phí BHXH: theo quy định từng giai đoạn cụ thể. Hàng tháng, cơ quan BHXH sẽ để lại
một tỷ lệ phần trăm quỹ đóng BHXH cho doanh nghiệp dự phòng để doanh nghiệp kịp chi trả
khi có rủi ro bất ngờ xảy ra cho ngƣời lao động.

3.1.4.Giữa bên BHXH và ngƣời hƣởng BHXH:
Chỉ có những ngƣời lao động đóng phí BHXH thì mới đƣợc nhận trợ cấp BHXH, nhƣng
không phải tất cả những ngƣời lao động đóng phí BHXH đều đƣợc nhận trợ cấp BHXH mà
trợ cấp BHXH chỉ phát sinh khi có những rủi ro xảy ra.
3.1.5.Giữa thu nhập và mức đóng
+ Đối với NLĐ làm việc ở khu vực ngoài nhà nƣớc thì tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH
hàng tháng đƣợc xác định dựa trên HĐLĐ. Luâ ̣t LĐ quy đinh:
̣ tấ t cả các khoản tiề n không ghi
trên HĐLĐ thì sẽ không đƣơ ̣c ha ̣ch toán trong chi phí .
+ Đối với NLĐ làm việc ở khu vực nhà nƣớc, khi tính tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH
hàng tháng chỉ xét :
Thang bảng lƣơng nhà nƣớc (lƣơng ngạch, bậc dựa trên hệ số lƣơng).
Phụ cấp chức vụ (nế u có).
Phụ cấp thâm niên vƣợt khung.
Phụ cấp thâm niên nghề
+ Đối với NLĐ làm việc ở khu vực nhà nƣớc, khi tính tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH
hàng tháng không xét :
Thu nhập thêm (phúc lợi).
Phụ cấp ƣu đãi nghề.
Phụ cấp công việc.
Tiền thƣởng (A, B, C).
3.1.6.Giữa mức lƣơng và mức hƣởng
Mức hƣởng trợ cấp hàng tháng của ngƣời đƣợc trợ cấp BHXH luôn nhỏ hơn mức lƣơng
hàng tháng của họ nhằm mục đích động viên, khuyến khích ngƣời lao động trở lại làm việc để
tránh những tiêu cực xảy ra và đồng thời bảo đảm không bội chi quỹ tài chính BHXH.

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 14



Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

3.1.7.Giữa những ngƣời lao động tham gia BHXH với nhau
Chia sẻ rủi ro, lấy số đông bù cho số ít.
3.1.8.Giữa chế độ BHXH và chính sách tiền lƣơng
Chế độ BHXH từ khi thành lập cho đến nay đã có nhiều thay đổi sâu sắc. Có một thời kỳ
ngƣời lao động không hoàn toàn đóng phí BHXH nhƣng vẫn đƣợc trợ cấp khi có rủi ro xảy ra.
Theo lộ trình hiện nay thì chính sách tiền lƣơng sẽ tách rời khỏi chính sách BHXH và tiến tới
hệ thống BHXH phải tự trang trải các khoản trợ cấp.

3.2.Cách tiếp cận 2
Trợ cấp BHXH nhằm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập bị giảm hoặc bị mất do tai
nạn rủi ro hoặc các trƣờng hợp khác nảy sinh.
4. NGUYÊN TẮC, TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG

4.1. Nguyên tắc
Nguyên tắc của Bảo hiể m: “lấ y số đông bù cho số it́ ”.
Mức hƣởng BHXH đƣợc tính trên cơ sở: mức đóng, thời gian đóng BHXH và có chia sẻ
giữa những ngƣời tham gia BHXH thông qua quỹ tài chính BHXH.
Mức đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp đƣợc tính trên cơ sở tiền lƣơng, tiền
công của ngƣời lao động. Mức đóng BHXH tự nguyện đƣợc tính trên cơ sở mức thu nhập do
ngƣời lao động lựa chọn nhƣng mức thu nhập này không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung.
Mức đóng phí BHXH cao nhất = 20 x MLTTchung
Ngƣời lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự
nguyện đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng BHXH của
cả hai giai đoạn.
Quỹ tài chính BHXH: là một quỹ độc lập và đƣợc quản lý thống nhất, dân chủ, công khai,

minh bạch, đƣợc sử dụng đúng mục đích.
Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, đảm bảo kịp thời và đầy đủ
quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH.

4.2.Tính chất
4.2.1.Tính tất yếu khách quan
Là những đặc điểm bị tác động bởi những yếu tố bên ngoài và không phụ thuộc vào suy
nghĩ của con ngƣời. Sở dĩ BHXH mang tính tất yếu khách quan vì nó là nhu cầu thiế t yế u của

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 15


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

ngƣời lao động (nhu cầu an toàn trong tháp nhu cầu của Maslow). Nhu cầu an toàn là nhu cầu
đƣợc BHXH.
4.2.2.Tính kinh tế
Hàng tháng ngƣời lao động chỉ đóng một khoản phí nhỏ, nhƣ vậy có thể đó là những
khoản tiết kiệm nhƣng khi có rủi ro xảy ra ngƣời lao động này có thể nhận đƣợc các khoản trợ
cấp từ BHXH tùy từng trƣờng hợp, thậm chí cả đời.
4.2.3.Tính xã hội
Các khoản trợ cấp về BHXH là một khoản tiền thay thế cho thu nhập bị mất hay bị giảm
khi ngƣời lao động gặp những rủi ro hoặc ốm đau, thai sản hay hƣu trí… thì sẽ giúp cho bản
thân ngƣời lao động và gia đình của họ đƣợc ổn định đời sống.
Nếu mỗi ngƣời lao động, mỗi gia đình có cuộc sống ổn định thì cũng có nghĩa là vấn đề
an sinh xã hội đƣợc thiết lập.

4.2.4.Tính dịch vụ (chính là tính trung gian)
Cơ quan BHXH sẽ
+ Thu phí BHXH của các đối tƣợng : ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động.
+ Bảo quản quỹ tài chính BHXH.
+ Chi trả các khoản trợ cấp cho ngƣời lao động khi có các rủi ro, tình huống xảy ra.

4.3. Chức năng
Bảo hiểm xã hội có chức năng thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập do ngƣời lao động
tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất một phần thu nhập do mất khả năng lao động
hoặc mất việc làm.
Bảo hiểm xã hội là tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập của những ngƣời tham
gia BHXH.
Góp phần kích thích ngƣời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất cá
nhân và năng suất lao động xã hội.
Gắn bó lợi ích giữa những ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, giữa ngƣời lao
động với xã hội.
5. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH

5.1. Lịch sử hình thành và phát triển BHXH trên thế giới

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 16


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

Thời cổ đại: con ngƣời đã xuất hiện những rủi ro, nhƣng chƣa có tổ chức BHXH. Do đó,

khi có rủi ro thì ngƣời lao động sẽ tự cứu lấy mình hoặc có sự cƣu mang của ngƣời thân, gia
đình và cộng đồng.
Thời kỳ có sự phân công về lao động trong xã hội: thời kỳ này cộng đồng xã hội phát
triển hơn. Các tổ chức về tôn giáo hoạt động rất mạnh mẽ. Giai cấp cầm quyền cũng đã tiến
hành làm các việc từ thiện để an dân.
Thời kỳ công nghiệp hình thành: thời kỳ này nông dân rời nông thôn và trở thành thị dân
với các hoạt động thủ công hay các công việc khác, từ đó đã xuất hiện các nghiệp đoàn nhằm
mục tiêu bảo vệ quyền lợi công nhân.
Thời kỳ công nghiệp phát triển:
+ Ban đầu, khi lực lƣợng lao động xuất hiện những rủi ro thì cách giải quyết cũng chỉ là
tự cứu lấy mình hay nhờ vào ngƣời thân, cộng đồng xã hội nhỏ với phƣơng thức tự phát.
+ Nhƣng sau đó dƣới tác động của nghiệp đoàn, những ngƣời lao động đã liên kết lại với
nhau đấu tranh buộc ngƣời chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm với ngƣời lao động. Họ
đã tổ chức những cuộc biểu tình, đình công, bãi công. Lúc đầu ngƣời chủ sử dụng lao động
làm ngơ nhƣng sau đó trƣớc áp lực của ngƣời lao động và nghiệp đoàn quá mãnh liệt nên
ngƣời chủ sử dụng lao động chấp nhận trợ cấp. Nhƣng bản thân họ cũng không lƣờng trƣớc
đƣợc sự cố xảy ra với hàng loạt ngƣời lao động do vậy họ lại tiếp tục từ chối.
+ Ngƣời lao động lại tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ hơn bằng cách đập phá xƣởng… Trƣớc
tình trạng này, Nhà nƣớc phải nhảy vào cuộc và đóng vai trò trung gian bằng cách yêu cầu
chủ sử dụng lao động phải đóng một khoản phí cho bộ phận này và khi có sự cố phát sinh thì
chính bộ phận này sẽ xem xét và chi trả một khoản trợ cấp cho ngƣời lao động. Từ đó BHXH
đƣợc hình thành. Lúc đó ngƣời lao động không phải đóng một khoản phí nào cho bộ phận
BHXH này.
+ Đến 1952 Tổ chức Lao động (ILO) hình thành, công ƣớc 102 đề cập đến những vi
phạm tối thiểu về an sinh xã hội, đặc biệt là BHXH, sau đó là các công ƣớc 118, 121, 128,
130, 157, … đã ra đời đều có liên quan đến vấn đề an sinh xã hội.
+ Đức là quốc gia đầu tiên hình thành BHXH, sau đó đến Pháp rồi các nƣớc Châu Âu,
Châu Á, Châu Phi và toàn thế giới.

5.2. Lịch sử hình thành và phát triển BHXH ở Việt Nam

BHXH đã hình thành từ năm 1945 và trải qua nhiều giai đoạn cho đến nay.
Có 5 giai đoạn:

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 17


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

5.2.1.Giai đoạn 1 (2/9/1945 - 26/12/1961)
Có nhiều văn bản liên quan đến BHXH về ƣu đãi BHXH và bảo trợ xã hội nhƣ:
+ Sắc lệnh số 54/SL ngày 1/11/1945.
+ Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/6/1946.
+ Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947.
+ Sắc lệnh số 76/SL ngày 22/5/1950.
+ Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950.
+ Sau Hiệp định Geneve, tháng 11/1954 chế độ lƣơng hƣu và chế độ thƣơng tật đƣợc
hình thành.
+ NĐ 980/TTg ngày 27/7/1956
+ NĐ 523/TTG ngày 6/12/1958
5.2.2.Giai đoạn 2 (27/12/1961 - 8/1985)
Một số các nghị định, quyết định liên quan đến BHXH:
+ NĐ 218/CP ngày 27/12/1961 (quan trọng trong giai đoạn này): Quỹ BHXH chính thức
đƣợc thành lập, ngƣời sử dụng lao động đóng phí, ngƣời lao động không phải đóng phí. Có 6
chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất, mất sức lao
động.
+ Quyết định 31/ CP ngày 20/3/1963

+ NĐ 161/CP ngày 30/10/1964
+ NĐ 163/CP ngày 14/7/1974
+ NĐ 10/CP ngày 18/6/1976
+ NĐ 186/CP ngày 25/9/1976
5.2.3. Giai đoạn 3 (9/1985-3/1993)
+ NĐ 236/HĐBT ngày 18/9/1985 bổ sung sửa đổi một số chính sách .
+ NĐ 299/HĐBT ngày 15/8/1992 ban hành điều lệ BHYT
5.2.4.Giai đoạn 4(4/1993-2006)
Nghị định liên quan đến BHXH:
+ NĐ 43/CP ngày 22/6/1993 Chính phủ qui định tạm thời chế độ BHXH .

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 18


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

+ Điều đặc biệt trong giai đọan này là cơ chế BHXH đƣợc chế định thành một chƣơng
trong Bộ luật lao động thông qua ngày 23/6/1994, đƣợc cụ thể hoá trong điều lệ BHXH kèm
NĐ12/CP ngày 26/1/1995.
5.2.5.Giai đoạn 5 (01/01/2007 đến nay): Gồm :
+ 5 chế độ BHXH bắt buộc từ 2007 (các GĐ trƣớc đều là BHXH BB).
+ 2 chế độ BHXH tự nguyện (từ 2008).
+ Bảo hiểm thất nghiệp (từ 2009).
6. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

6.1. Chế độ BHXH bắt buộc

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà ngƣời lao động và ngƣời sử
dụng lao động phải tham gia.
6.1.1.Chế độ ốm đau
6.1.1.1. Khái niệm
Chế độ ốm đau là chế độ trợ cấp bằng tiền nhằm thay thế hoă ̣c bù đắ p mô ̣t phầ n thu nhâ ̣p
bị mất hoặc bị giảm, giúp cho ngƣời lao động trang trải cho các chi tiêu khi ốm đau, nghỉ việc
mà không đƣợc nhận lƣơng.
Chế độ ốm đau bao gồm: ngƣời lao động bị ốm đau (ốm đau cần chữa trị dà i ngày hoă ̣c
ốm thông thƣờng), tai nạn rủi ro và nghỉ việc để chăm sóc con ốm.
Trong thời gian nghỉ ố m đau thì ngƣời lao đô ̣ng sẽ không đóng BHXH , không tính thời
gian đóng BHXH và không đƣơ ̣c trả lƣơng.
6.1.1.2. Ý nghĩa
Giúp ngƣời lao động ổn định đời sống.
Giúp ngƣời lao động an tâm điều trị bệnh để nhanh chóng phục hồi sức khỏe và quay trở
lại làm việc.
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và ngƣời chủ sử dụng lao động.
6.1.2. Chế độ thai sản
6.1.2.1. Khái niệm

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 19


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

Chế độ thai sản là chế độ trợ cấp bằng tiền nhằ m thay thế hoă ̣c bù đắ p nhƣ̃ng khoản thu
nhâ ̣p bi ̣giảm hay bi ̣mấ t trong các trƣờng hợp ngƣời lao đô ̣ng nghỉ việc theo đúng luật BHXH

về chế độ thai sản.
6.1.2.2.Ý nghĩa
Giúp ngƣời lao động ổn định đời sống.
Giúp ngƣời lao động an tâm dƣỡng sức để nhanh chóng phục hồi sức khỏe và quay trở lại
làm việc.
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và ngƣời chủ sử dụng lao động.
6.1.2.3.Các trường hợp được nghỉ chế độ thai sản
Khám thai
Sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lƣu
Thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, biện pháp kỹ thuật nhằm tránh thai (đặt
vòng…)
Triệt sản
Sinh con
Nuôi con sơ sinh hợp pháp.
6.1.3.Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6.1.3.1.Khái niệm
a) Tai nạn lao động
Là tai nạn xảy ra gắn liền với công việc đƣợc phân công trong giờ làm việc, tại nơi làm
việc hoặc ngoài giờ làm việc, ngoài nơi làm việc có ý kiến của ngƣời chủ sử dụng lao động
hoặc tai nạn xảy ra trên đƣờng từ nhà đến cơ quan làm việc và ngƣợc lại trong khoảng thời
gian và tuyến đƣờng hợp lý.
b)Bệnh nghề nghiệp
Là bệnh do những yếu tố độc hại, những điều kiện lao động bất lợi của ngành nghề tác
động từ từ vào trong cơ thể ngƣời lao động và gây bệnh (yế u tố nghề nghiê ̣p gây ra ) và bệnh
thuộc danh mục do Bộ Y tế và Bộ Lao động quy định.
6.1.3.2.Ý nghĩa

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 20



Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

Chế độ TNLĐ & BNN là chế độ nhằm đảm bảo quyền và quyền lợi của ngƣời lao động
khi họ bị TNLĐ & BNN.
Đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngƣời lao động khi họ bị TNLĐ & BNN dẫn đến suy
giảm khả năng lao động.
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời lao
động.
6.1.4. Chế độ hƣu trí
6.1.4.1. Khái niệm
Chế độ hƣu trí là một chế độ BHXH nhằm trợ cấp phầ n thu nhâ ̣p bi ̣mấ t cho những ngƣời
lao động khi đã kết thúc quá trình lao động để đảm bảo đời sống cho chính những ngƣời lao
động này.
6.1.4.2.Ý nghĩa
Chế độ hƣu trí là chế độ nhằm đảm bảo quyền và quyền lợi của ngƣời lao động khi họ kết
thúc quá trình công tác và về nghỉ hƣu.
Đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngƣời lao động khi họ không còn có khả năng lao động
và an dƣỡng tuổi già.
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời lao
động không phải chỉ khi đang làm việc mà ngay cả khi đã kết thúc quá trình lao động.
6.1.4.3.Những điều kiện được hưởng chế độ hưu trí
Luật BHXH

Giới

Tuổi đời


Thời gian đóng
BHXH

Các điều kiện khác

1.Bình thƣờng
(BT 1)

Nam

Đủ 60

Đủ 20 năm

Không

Nữ

Đủ 55

Đủ 20 năm

Không

Nam

Đủ 55
đến đủ 60


Đủ 20 năm

Nữ

Đủ 50 đến đủ
55

Đủ 20 năm

1.Mức thấp
(MT 1)

Nam
Nữ

Đủ 50
Đủ 45

Đủ 20 năm
Đủ 20 năm

2.Mức thấp
(MT 2)

Nam

2.Bình thƣờng
(BT 2)

Đủ 20 năm

Không kể tuổi

Nữ

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Đủ 20 năm

Có 1 trong 2 điều kiện sau:
- Đủ 15 năm làm nghề nặng
nhọc độc hại.
- Hoặc đủ 15 năm làm việc
nơi có phụ cấp khu vực ≥
0.7.
Bị mất 61% sức lao động trở
lên
Có đủ 2 điều kiện sau:
- Đủ 15 năm làm nghề đăc
biê ̣t nặng nhọc độc hại.
- Bị mất 61% sức lao động
trở lên.

Trang 21


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

6.1.4.4. Mức hưởng


Lƣơng hƣu (LH) = r x TLBQCCĐBHXH
Trong đó :
+ Cứ 15 năm đóng phí BHXH thì r = 45 %, sau đó cứ mỗi năm cộng thêm 2% đối với
nam, 3 % đối với nữ
+ Tỷ lệ % bị trừ khi về trƣớc tuổi: cứ 1 năm về trƣớc tuổi bị trừ 1%.
6.1.4.5. Trợ cấp 1 lần
Trƣờng hợp
1. Trợ cấp 1
lần

Điều kiện
Đủ điều kiện nghỉ hƣu
Đối với nữ : có thời gian đóng phí BHXH trên 25 năm .
Đối với nam : có thời gian đóng phí BHXH trên 30 năm .

Mức hƣởng
Cứ tăng 1 năm
thì đƣợc hƣởng
0.5 x LBQCCĐ
BHXH

Không đủ điều kiện nghỉ hƣu
2. Không
đƣợc nhận
Trợ cấp 1 lần

Nếu người lao động:
+ Đủ 20 năm đóng phí BHXH (t ≥ 20 năm)
+ Và tuổi đời chƣa đủ.

+ Và đã kết thúc quá trình lao động.
+ Ngƣời lao động có thể hƣởng hƣu chờ nhƣng không đƣơ ̣c trơ ̣ cấ p 1
lầ n.
Nếu người lao động:
+ Có thời gian đóng phí BHXH không đủ 20 năm nhƣng đã đóng phí
BHXH từ 15 năm trở lên (15 năm ≤ t < 20 năm)
+ Và tuổi đời đủ điều kiện.

3. Trợ cấp 1
lần

Nếu người lao động :
+ Tuổi đời không đủ điều kiện.
+ Và thời gian đóng phí BHXH không đủ (t < 20 năm).
+ BHXH sẽ kết sổ và cho ngƣời lao động giữ.
Nế u người lao động :
+ Chƣa đủ thời gian đóng phí BHXH ( t < 20 năm).
+ Và suy giảm KNLĐ ≥ 61%.
+ Và kết thúc quá trình lao động.

Cứ 1 năm đóng
phí BHXH sẽ
đƣợc hƣởng 1.5
x LBQCCĐ BHXH

Nế u một người lao động:
+ Ra nƣớc ngoài đinh
̣ cƣ hơ ̣p pháp.
+ BHXH cũng sẽ trơ ̣ cấ p 1 lầ n cho ngƣời lao đô ̣ng này.


6.1.5.Chế độ tử tuất
6.1.5.1. Khái niệm

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 22


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

Chế độ tử tuất là chế độ dành cho thân nhân của ngƣời lao động có tham gia đóng phí
BHXH khi ngƣời lao động này chết đi, nhằm giúp cho thân nhân lo liệu mai táng (mai táng
phí) và ổn định cuộc sống (trợ cấp tuất).
6.1.5.2.Ý nghĩa
Chế độ tử tuất nhằm giúp cho thân nhân của ngƣời đã chết, đặc biệt là những ngƣời mà
khi còn sống, ngƣời lao động này đã trực tiếp nuôi dƣỡng để cuộc sống của họ đƣợc ổn định,
đỡ khó khăn.
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, của Nhà nƣớc, của ngƣời sử dụng lao động, của cộng
đồng xã hội đối với ngƣời sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
Thể hiện sự nhân đạo và tính xã hội cao, tôn trọng nguyên tắc của bảo hiểm xã hội là lấy
số đông bù số ít.

6.2.Bảo hiểm thất nghiệp
6.2.1. Khái niệm
Bảo hiểm thất nghiệp là một chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ban hành nhằm hoàn hiện
hệ thống các chính sách an sinh xã hội ở nƣớc ta. Mục tiêu của chính sách BHTN là bù đắp
một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ, Hợp đồng
làm việc, đồng thời tạo điều kiện để họ có cơ hội tìm kiếm đƣợc việc làm mới thích hợp và ổn

định trong thời gian sớm nhất.
6.2.2.Đối tƣợng áp dụng
6.2.2.1.Đối với người lao động
Là công dân Việt Nam làm việc theo HĐLĐ hoặc Hợp đồng làm việc mà các Hợp đồng
này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với NSDLĐ
có sử dụng từ 10 lao động trở lên.
6.2.2.2.Đối với NSDLĐ
Khi sử dụng từ 10 lao động tham gia BHXH bắt buộc trở lên thì NSDLĐ phải tham gia
đóng BHTN cho ngƣời lao động.

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 23


Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

CHƢƠNG II

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
CÔNG TÁC BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI CÔNG TY EINS VINA

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 24



Báo cáo thực tập

GVHD: Võ Thành Tâm

1 .QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY EINS VINA

1.1. Quá trình hình thành công ty Eins Vina
1.1.1.Quá trình thành lập tổng công ty TNHH SAE-A
Tập đoàn SAE-A (tên đầy đủ: SAE-A Trading Co, Ltd) là một trong những tập đoàn dệt
may lớn nhất của Hàn Quốc, đƣợc thành lập theo giấy phép số 14-81-56118 vào ngày
16/08/1985 với số vốn đầu tƣ ban đầu là 64, 344, 000 USD và chính thức đi vào hoạt động
tháng 03 năm 1986, có trụ sở chính đặt tại 946-12 Daechi-Dong, Gangnam-gu, Seoul, Hàn
Quốc.
1.1.2.Các công ty con
+ Trung Quốc: có 2 nhà máy chính là Sae Corp và QingDao Winner Corp.
+ Guatemala: gồm có 6 nhà máy với tên các tên gọi SAE- S.A I, II ; Texpia I, II, III
và Winner Corp.
+ Nicaragua: gồm có 3 nhà máy với các tên gọi Tecnotex I, II; EINS S.A .
+ Indonesia: Gồm 4 nhà máy riêng biệt với các tên gọi PT EINS TREND I, II, III,
IV.
+ Việt Nam: Gồm 3 nhà máy EINS - VINA I, II, III.
1.1.3.Hai văn phòng đại diện
+ NewYork: SAE-A Trading America Corp.
+ Los Angelles: L.A brand office.
1.1.4.Hai công ty thời trang trực thuộc
+ In Thef: công ty thời trang In Thef.
+ EINS TREND: Công ty ty thời trang EINS TREND. Inc.

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty con, EINS- VINA,
Việt Nam

1.2.1. Đặc điểm công ty Eins Vina
Công ty TNHH EINS - VINA (tên giao dịch: EINS VINA CO., LTD)
Loại hình doanh nghiệp “Công ty TNHH một thành viên”, 100% vốn nƣớc ngoài.

SVTH: Lê Thị Thanh Thủy

Trang 25


×