Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng tại công ty bảo hiểm PVI bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.83 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NNL

------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP:

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI
CÔNG TY BẢO HIỂM PVI BÌNH DƯƠNG

SVTH : CAO THỊ THÚY LINH
KHÓA : K35
GVHD : THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

TP.HCM, 2013


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

i

LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian dài học tập tại trường Đại Học Kinh Tế TP

.HCM và

nhận được sự chỉ dẫn , truyền đạt kiến thức của quý thầy cô tại trường đặc biệt là thầy


cô trong Khoa Kinh Tế Phát Triển , tôi đã được trang bị những kiến thức bổ ích

, kỹ

năng nghiệp vụ cơ bản về chuyên ngành mà tôi đang theo họ c ngành Quản Trị Nguồn
Nhân Lực. Mặc dù đây chỉ là lý thuyết nhưng nó giúp tôi có được những kỹ năng để
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cũng như là cơ sở để thực hiện tốt cho nghiệp vụ
quản lý nhân sự sau khi tốt nghiệp.
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu , Quý thầy cô Khoa Kinh
Tế Phát Triển , chuyên ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực đã tận tình giảng dạy và
truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường .
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc , các phòng ban , các anh chị phòng
hành chính kế toán và toàn thể các anh chị trong C ông Ty Bảo Hiểm PVI Bình Dương
đã tạo điều kiện , tận tình hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập chuyên đề
tốt nghiệp này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TRẦN ĐÌNH VINH, người đã
trực tiếp hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp.
Xin kính chúc các thầy cô , các anh chị trong Công

Ty Bảo Hiểm PVI Bình

Dương luôn mạnh khỏe , thành đạt trong dự nghiệp cũng như trong cuộc sống

. Xin

kính chúc quý công ty ngày càng lớn mạnh .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2013
Sinh viên thực hiện

CAO THỊ THÚY LINH

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ii

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
1. Thời gian thực tập
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

2. Bộ phận thực tập
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

4. Kết quả thực tập theo đề tài
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

5. Nhận xét chung
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

ĐƠN VỊ THỰC TẬP

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

iii

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần chấp hành kỷ luật
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

2. Nội dung chuyên đề thực tập
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

3. Hình thức

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

4. Nhận xét
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

5. Điểm số
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

iv

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Sự cần thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2

4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 2
5. Cơ cấu đề tài ......................................................................................... 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG ......... 3
1.1 Tiền lương ............................................................................................ 3
1.1.1

Khái niệm .................................................................................................3

1.1.2

Chức năng của tiền lương ........................................................................4

1.1.2.1 Chức năng thước đo giá trị sức lao động ............................................. 4
1.1.2.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động ................................................... 4
1.1.2.3 Chức năng kích thích lao động ............................................................. 4
1.1.2.4 Chức năng tích lũy ................................................................................ 4
1.1.2.5 Chức năng xã hội .................................................................................. 5
1.1.3

Các hình thức trả lương ...........................................................................5

1.1.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian. ...................................................... 5
1.1.3.2 Các hình thức trả lương theo thời gian ................................................ 6
1.1.3.3 Hình thức trả lương theo sản phẩm ...................................................... 7
1.2 Tiền thưởng ........................................................................................ 12
1.2.1

Khái niệm ...............................................................................................12


1.2.2

Vai trò và ý nghĩa của công tác tổ chức tiền thưởng ..............................12

1.2.3

Phân loại tiền thưởng .............................................................................13
SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

v

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

1.2.4

Nguyên tắc của công tác tiền thưởng .....................................................13

1.2.5

Nội dung tổ chức tiền thưởng ................................................................14

1.2.5.1 Xác định nguồn thưởng....................................................................... 14
1.2.5.2 Xác định tiêu chuẩn thưởng ................................................................ 14
1.2.5.3 Một số chế độ thưởng ......................................................................... 15

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG


,

TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI BÌNH DƯƠNG ............. 17
2.1 Tổng quan về Công T y Bảo Hiểm PVI Bình Dương

........................... 17

2.1.1 Giới thiệu chung về Công Ty Bảo Hiểm PVI Bình Dương.........................17
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ..................................................... 17
2.1.1.2 Các loại hình kinh doanh bảo hiểm .................................................... 20
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty .............................................................21
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ...................................................... 21
2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn từng phòng ban trong công ty ...................... 23
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong Quý I/2012 .....................25
2.1.4 Phương hướng phát triển của công ty ..........................................................26
2.1.4.1 Những thuận lợi và khó khăn của PVI trong việc triển khai các nghiệp
vụ kinh doanh bảo hiểm .................................................................................. 26
2.1.4.2 Định hướng phát triển trong những năm tới ...................................... 27
2.2 Thực trạng công tác tổ chức tiền lương

, tiền thưởng tại công ty

...... 27

2.2.1 Khái quát chung về quản lý lao động tại công ty ........................................27
2.2.1.1 Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi .......................................... 28
2.2.1.2 Tình hình xây dựng và thực hiện các quy chế .................................... 28
2.2.1.3 Công tác đánh giá cán bộ tại công ty ................................................. 29
2.2.2 Thực trạng công tác trả lương ......................................................................30
SVTH: CAO THỊ THÚY LINH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

vi

2.2.2.1 Tình hình thực hiện chính sách tiền lương , tiền thưởng đối với cán bộ
nhân viên trong công ty .................................................................................. 30
2.2.2.2Cơ sở tổ chức tiền lương...................................................................... 30
2.2.2.3Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương ............................................. 34
2.2.3Thực trạng công tác tiền thưởng ...................................................................39
2.2.3.1 Thưởng hoàn thành nhiệm vụ ............................................................. 40
2.2.3.2 Thưởng hoàn thành vượt mức nhiệm vụ ............................................. 41
2.2.3.3 Thưởng đột xuất, thưởng nhân các sự kiện đặc biệt .......................... 42
2.3 Nhận xét công tác tổ chức tiền lương lương

, tiền thưởng của công ty 42

2.3.1 Công tác tổ chức tiền lương .........................................................................42
2.3.2 Công tác tổ chức tiền thưởng .......................................................................42

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG

, TIỀN THƯỞNG TẠI

CÔNG TY BẢO HIỂM PVI BÌNH DƯƠNG ...................................................... 44
3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương


, tiền

thưởng tại Công Ty Bảo H iểm PVI Bình Dương ..................................... 44
3.2 Một số kiến nghị về công tác tổ chức tiền

lương , tiền thưởng tại Công

Ty Bảo H iểm PVI Bình Dương ................................................................. 48
3.2.1 Đảm bảo thời gian lao động chính xác ........................................................48
3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền thưởng tại công ty ...................................49
3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức thưởng tại công ty ............................................49

KẾT LUẬN ................................................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

vii

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh và thu nhập người lao động tại Bảo hiểm PVI
Bình Dương.
Bảng 2.2. Hệ số lương chức danh và mức lương cố định áp dụng cho cấp
quản lý tại PVI Bình Dương.

Bảng 2.3. Hệ số lương chức danh áp dụng tại PVI Bình Dương.
Bảng 2.4. Hệ số lương cấp bậc áp dụng tại PVI Bình Dương.
Bảng 2.5. Hệ số hiệu quả đánh giá nhân viên tại PVI Bình Dương.
Bảng 3.1. Phiếu đánh giá mức độ hiệu quả công việc của người lao động.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

viii

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Bảo hiểm PVI.
Sơ đồ2.1 Bộ máy quản lý của công ty.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

1

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Tiền lương, tiền thưởng luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động bên

cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, môi trường làm việ c, cơ hội thăng
tiến,… Bởi nó là phần thu nhập chủ yếu của người lao động giúp người lao động đảm
bảo đời sống vật chất và tinh thần của bản thân họ và gia đình. Vì vậy tiền lương, tiền
thưởng chính là một chiến lược kích thích, động viên người lao động làm việc hiệu
quả nhằm duy trì,củng cố và phát triển lực lượng lao động gắn bó với doanh nghiệp.
Do đó chính sách tiền lương, tiền thưởng là một trong những chính sách quan
trọng của doanh nghiệp. Nếu thực hiện tốt công tác trả lương, trả thưởng thì sẽ góp
phần giảm chi phí sản xuất đồng thời góp phần nâng cao đời sống của người lao động,
khuyến khích họ làm việc có năng suất và hiệu quả hơn. Ngược lại sẽ dẫn tới sự chán
nản ở người lao động, không khai thác hết mọi khả năng của người lao động. Để tiền
lương, tiền thưởng phát huy vai trò của nó, tiền lương, tiền thưởng phải linh động phù
hợp hoàn cảnh của xã hội, điều kiện của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Công TyBảo Hiểm PVI Bình Dương , tôi đã tìm
hiểu các vấn đề quản trị nhân lực và nhận thấy tiền lương, tiền thưởng là một yếu tố
quan trọng ảnh hưởng tới các mối quan hệ trong công ty, hiệu suất làm việc, thái độ và
tinh thần làm việc của người lao động. Mặc dù công ty đã quan tâm và hoàn thiện công
tác tổ chứctiền lương, tiền thưởng sao cho phù hợp với thị trường nhưng vẫn còn nhiều
hạn chế. Nhận thấy tầm quan trọng của tiền lương, tiền thưởng, tôi đã quyết định chọn
đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công táctổ chức tiền lương,
tiền thưởng tại Công Ty Bảo Hiểm PVI Bình Dương ”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công Ty Bảo Hiểm
PVI Bình Dương.
Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ lao động trong công ty bao gồm cả lao động quản
lý và lao động trực tiếp sản xuất, các số liệu được thu thập từ P hòng hành chính kế
toán của công ty.
SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


2

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

3. Mục tiêu nghiên cứu
• Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác tiền lương, tiền thưởng trong các
doanh nghiệp.
• Phân tích chính sách tiềnlương, tiền thưởng mà công ty đang áp dụng từ đó
chỉ ra những tồn tại, hạn chế.
• Đưa ra phương hướng và giải pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong
chính sách.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ được tiến hành thông qua:
Phương pháp thu thập số liệu:
-

Số liệu thứ cấp:
Các báo cáo, tài liệu cơ quan thực tập.
Tham khảo các tài liệu có liên quan.

-

Số liệu sơ cấp:
Các số liệu từ quỹ tiền lương, mức lương, thưởng được thu thập tại công ty.

5. Cơ cấu đề tài
Đề tài nghiên cứu bao gồm 50trang, 06bảng. Ngoài phần mở đầu và kết luận ,
nội dung được chia làm03 chương với kết cấu từng chương được tóm tắt như sau:
Chương I : Cơ sở lý luận về tiền lương, tiền thưởng.

Chương II: Thực trạng công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng tại Công Ty
Bảo Hiểm PVI Bình Dương.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức
tiền lương, tiền thưởng tại Công Ty Bảo Hiểm PVI Bình Dương.
Vì khoảng thời gian thực tập Công Ty Bảo Hiểm PVI Bình Dương chỉ kéo dài
10 tuần, cũng như kiến thức và kinh nghệm của một sinh viên lần đầu tiếp cận thực tế
nên những nhận định về công tác này có thể còn nhiều thiếu sót. Do vậy, tôi rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị Phòng hành chính kế toántại
Công Ty Bảo Hiểm PVI Bình Dương để đề tài được hoàn thiện hơn.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

3

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG
1.1 Tiền lương
1.1.1

Khái niệm

Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử
dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong
nền kinh tế thị trường.
Ngoài ra t iền lương còn được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao
động trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng , nhiệm vụ

được pháp luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động.
Từ các khái niệm trên cho thấy bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động được
hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động. Tiền lương bao gồm:
- Tiền lương danh nghĩa(TLdn ):là số lượng tiền mà người lao động nhận được

trên sổ sách khi họ hoàn thành một khối lượng công việc nhất định.

- Tiền lương thực tế(TL𝑡𝑡𝑡𝑡 ):được biểu hiện là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ

mà người lao động nhận được thông qua tiền lương danh nghĩa. Như vậy, tiền lương
thực tế phản ánh đúng thực trạng đời sống của người lao động , nó kể đến sự biến động
của giá cả hàng hóa và tỷ lệ lạm phát . Nó giúp ta có thể so sánh về mức sống giữa các

loại lao động ở các vùng hay quốc gia khác nhau. Tiền lương thực tế là một chỉ số về
mức sống dựa trên các dạng tiêu dùng của người lao động và gia đình họ.
Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế thể hiện qua
công thức sau đây:

Trong đó:

Itltt =

Itldn
Igc

Itldn là chỉ số tiền lương danh nghĩa.
Itltt là chỉ số tiền lương thực tế.
Igc là chỉ số giá cả.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

1.1.2

4

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

Chức năng của tiền lương

1.1.2.1 Chức năng thước đo giá trị sức lao động
Tiền lương là giá cả sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động.
Chức năng thước đo giá trị sức lao động của tiền lương được dùng làm căn
cứ để xác định các mức tiền công cho các loại lao động , xác định đơn giá tiền lương
đồng thời là cơ sở điều chỉnh giá cả sức lao động khi giá cả tư liệ

u sinh hoạt biến

động.
1.1.2.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động
Thu nhập của người lao động dưới hình thức tiền lương được sử dụng một
phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá
trình lao động nhằm mục đích duy trì năng lực làm việc lâu dài và có hiệu quả cho quá
trình sau. Tiền lương của người lao động là nguồn sống chủ yếu không chỉ của người
lao động mà còn phải đảm bảo cuộc sống của các thành viên trong gia đình họ. Như
vậy tiền lương cần phải bảo đảm cho nhu cầu tái sản xuất mở rộng cả về chiều sâu lẫn
chiều rộng sức lao động.

1.1.2.3 Chức năng kích thích lao động
Trả lương một cách hợp lý và khoa học sẽ là đòn bẩy quan trọng hữu ích
nhằm kích thích người lao động làm việc một cách hiệu quả.
1.1.2.4 Chức năng tích lũy
Ngoài việc đảm bảo được tư liệu sinh hoạt hàng ngày cho bản thân và gia
đình, người lao động còn phải quan tâm đến sự tích lũy cho đời sống trong tương lai
khi họ hết khả năng lao động hay gặp rủi ro. Đây là một trong những nhu cầu thiết yếu
của con người , chính vì vậy chính sách tiền lương phải tính toán đến vấn đề tích lũy
cho người lao động . Chính khoản tích lũy này sẽ giúp người lao động yên tâm trong
công việc.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

5

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

1.1.2.5 Chứcnăng xã hội
Ngoài việc là yếu tố kích thích sản xuất , tăng năng suất lao động , tiền lương
còn là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động . Mức tiền lương cao
và tăng lên không ngừng chỉ được thự c hiện trên cơ sở đảm bảo hài hòa các mối quan
hệ lao động.
Việc gắn tiền lương với kết quả công tác , sản xuất kinh doanh , thúc đẩy mối
quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động, nâng cao hiệu quả cạnh
tranh của doanh nghiệp , đồng thời tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con
người và thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng công bằng, dân chủ văn minh.
Các hình thức trả lương


1.1.3

1.1.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc và trình độ kỹ thuật hay
cấp bậc của người lao động, thang lương của từng người theo quy định.
Hình thức trả lương này áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như
hành chính, quản trị, tài vụ kế toánvà những bộ phận không định mức sản phẩm theo
hình thức này.
Cách tính:
TLtg= (MLcb+PC)xTlvtt
Trong đó:
TLtg: Tiền lương tính theo thời gian.
MLcb: Mức lương theo cấp bậc hay theo chức vụ.
PC: Các khoản phụ cấp được tính (nếu có).
Tlvtt: Thời gian làm việc thực tế.
Nhận xét
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ tính toán.
- Đảm bảo được ngày giờ công làm việc của nhân viên .
- Khuyến khích nhân viên làm việc vì chú trọng đến chất lượng công việc.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

6

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH


Nhược điểm:
- Không gắn được thu nhập của người lao động với hiệu quả sản xuất kinh
doanh của đơn vị.
- Không gắn với hiệu quả công tác của từng nhân viên.
1.1.3.2 Các hình thức trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian giản đơn (tháng, ngày, giờ,…)
Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn là chế độ trả lương mà tiền lương
nhận được của mỗi người xác đị nh trên cơ sở mức lương cấp bậc hay chức vụ và thời
gian làm việc thực tế của họ.
• Trả lương tháng: Là số tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương
trong các tháng lương hoặc đã được trả cố định hàng tháng trên cơ sở các hợp đồng

.

Trường hợp này được áp dụng để trả l ương cho công nhân viên làm công tác quản lý
hành chính, quản lý kỹ thuật.
• Trả lương ngày: Là tiền lương được tính trên cơ sở số ngày làm việc thực tế
trong tháng và mức lương ngày . Hình thức này được áp dụng cho người lao động trực
tiếp hưởng lương theo thời gian học tập , hội họp hay làm các nhiệm vụ khác hoặc cho
người lao động theo hợp đồng ngắn hạn.
Cách tính:
Mức lương ngày =

Mức lương tháng
26

x số ngày làm việc thực tế

• Mức lương giờ: Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lương

giờ và số giờ làm việc thực tế, trong đó mức lương giờ được tính trên cơ sở mức lương
ngày và số giờ làm việc trong ngày theo chế độ . Hình thức này thường được áp dụng
cho các lao động trực tiếp , không hưởng lương theo sản phẩm hoặc dùng làm cơ sở để
tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.
Cách tính:
Mức lương giờ =Mức lương ngày
8

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

7

Trả lương theo thời gian có thưởng:
Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng là hình thức trả lương theo
thời gian giản đơn kết hợp với các chế độ thưởng . Tiền thưởng là khoản tiền có tính
chất thường xuyên được tính vào chi phí kinh doanh như: Thưởng nâng cao chất lượng
sản phẩm, tăng năng suất lao động , tiết kiệm nguyên vật liệu , phát minh sáng kiến và
các khoản tiền khác có tính chất thường xuyên.
Hình thức này chỉ được áp dụng trong các trường hợp chưa xây dựng được
định mức lao động, chưa có đơn giá lương sản phẩm và định mức cho các bộ phận lao
động gián tiếp.
Cách tính:
TLth=TLtgx(1+
Trong đó:


mxh
100

)

m: Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng.
h: % vượt mức kế hoạch công ty.
1.1.3.3 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng , chất lượng
sản phẩm mà họ làm ra và đơn giá lương sản phẩm . Hình thức trả lương theo sản phẩm
là hình thức được áp dụng rộng rãi nhất trong các doanh nghiệp với nhiều chế độ linh
hoạt.
Điều kiện áp dụng:
- Phải xác định đơn giá lương sản phẩm chính xác.
- Phải có định mức lao động trung bình tiên tiến.
- Cấp bậc công việc phải chính xác.
- Phải xác định đúng đắn các khoản phụ cấp được tính đơn giá.
- Phải tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc.
- Phải tổ chức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

8

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

Phạm vi áp dụng:

Hình thức trả lương theo sản phẩm chỉ áp dụng với nơi nào cần nhiều sản phẩm
và những nơi sản xuất thủ công bán cơ giới, những nơi sản xuất gián đoạn có chu kỳ.
Các chế độ trả lương theo sản phẩm:
Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là chế độ trả lương căn cứ vào
số lượng sản phẩm (chi tiết sản phẩm hay khối lượng công việc ) đảm bảo chất lượng
của công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương đã xác định.
Chế độ trả lương theo sản phẩm c á nhân trực tiếp được á p dụng đối với những
người trực tiếp sản xuất mà quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối

,

tiền lương của họ do chính năng suất, chất lượng lao động của cá nhân họ quyết định.
Công thức tính:
Tính đơn giá:

Trong đó:

ĐG =

MLcbcv + PC (
= MLcbcv + PC) x MTG
MSL

ĐG: Đơn giá tiền lương.

MLcbcv+PC: Mức lương và phụ cấp lương được tính vào đơn giá.
Mtg: Mức thời gian quy định sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Msl: Mức sản lượng quy định sản xuất ra trong một đơn vị thời gian .
Tính tiền lương:

TLsp= ĐGxQ
Trong đó:
TLsp: Tiền lương sản phẩm.
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
Q: Số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành.
Nhận xét
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ tính toán.
- Đã gắn thu nhập tiền lương nhận được với kết quả lao động.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

9

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

- Kích thích công nhân nhân nâng cao trình độ tay nghề để nâng cao năng
suất lao động, tăng thêm thu nhập.
- Hạn chế lãng phí thời gian lao động.
Nhược điểm:
Người lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc

, thiết bị và

nguyên vật liệu nếu không cóquy định cụ thể về việc sử dụng vật tư , thiết bị.
Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể
Chế độ trả lư ơng tính theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lương căn cứ vào số

lượng sản phẩm (chi thết sản phẩm hay khối lượng công việc ) đảm bảo chất lượng do
tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của đơn vị sản phẩ m hay công
việc đã xác định.
Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể được áp dụng rộng rãi với tất cả tổ,
nhóm (tập thể) công nhân mà công việc có giao mức lao động.
Cách tính:
Tính đơn giá tiền lương sản phẩm tập thể:

Trong đó:

ĐG =

∑(MLcbcvi + PCi )
= ∑(MLcbcvi + PCi ) x MTG
MSL

ĐG: Đơn giá tiền lương.

Msl: Mức sản lượng quy định.
Mtg: Mức thời gian quy định.
∑(MLcbcvi + PCi ) x MTG : Tổng lương, phụ cấp tính theo cấp bậc công việc của
nhóm.

Tính tiền lương sản phẩm tập thể:

Trong đó:

TLsp = ∑ĐGi x Q i

TLsp: Tiền lương sản phẩm.

ĐGi: Đơn giá từng loại sản phẩm.
Qi: Số lượng từng loại sản phẩm.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

10

Nhận xét
Ưu điểm:
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể gắn thu nhập tiền lương với

năng

suất và kết quả lao động.
Nhược điểm:
Nếu không tổ chức tốt việc kiểm tra

, nghiệm thu sản phẩm và chọn

phương pháp chia lương hợp lý sẽ làm công nhân ỷ lại hoặc thiếu cố gắng

,

không quan tâm đến kết quả lao động chung.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lương cho công nhân
phụ, phục vụ căn cứ vào kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản
phẩm và đơn giá ti ền lương tính theo mức lao động của công nhân chính mà họ phục
vụ và lương cấp bậc công nhân của chính bản thân công nhân phụ, phục vụ.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp chỉ áp dụng
phục vụ trong quá trình sản xuất như

đối với công nhân phụ ,

vận chuyển nguồn vật lực , thành phẩm, bảo

dưỡng máy móc thiết bị, lao động của những người này không trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm nhưng lại có ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất lao động của công nhân trực tiếp
sản xuất. Vì vậy lúc tính lương phải trả cho họ phải dựa trên cơ sở kết quả lao động
của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất mà họ đã phục vụ.
Công thức:
Tính đơn giá:

Trong đó:

ĐGpv =

MLcbcnp + PC
∑MSLC

ĐGpv: Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phục vụ.
MLcbcvp+PC: Mức lương và phụ cấp lương được tính vào đơn giá.
𝑀𝑀𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 : Mức sản lượng của công nhân chính mà công nhân phụ, phục vụ.

Tính lương sản phẩm:


TLsppv= ĐGpvxQ

Trong đó:
TLsppv: Tiền lương sản phẩm của công nhân phụ, phục vụ.
SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

11

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

ĐGpv: Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phục vụ.
Q: Sản lượng thực tế của công nhân chính mà công nhân phụ, phục vụ.
Nhận xét
Ưu điểm:
- Khuyến khích công nhân phụ, phục vụ tốt hơn.
- Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động cho công nhân chính.
Nhược điểm:
Tiền lương của công nhân phụ , phục vụ phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả
lao động của công nhân chính nên không phản ánh được kết quả lao động trực
tiếp của công nhân phụ, phục vụ.
Chế độ trả lương khoán
Chế độ trả lương khoán là chế độ trả lương cho một công nhân hay một tập thể
công nhân , căn cứ vào mức độ hoàn thành khối lượng sản phẩm

(hay công việc ) và


đơn giá tiền lương được quy định trong hợp đồng khoán.
Trả lương khoán theo công việc khối lượng áp dụng trong trường hợp sản phẩm
hay công việc khó chia chi tiết mà phải giao cả khối lượng công việc hay nhiều việc
tổng hợp phải làm xong trong một thời gian và yêu cầu chất lượng nhất định.
Cách tính:
Tiền lương khoán:
TLspk= ĐGkx Qk
Trong đó:
TLspk: Tiền lương sản phẩm khoán.
ĐGk: Đơn giá tiền lương khoán.
Qk: Khối lượng công việc khoán đã hoàn thành.
Nhận xét
Ưu điểm:
- Khuyến khích công nhân hoàn thành vượt mức thời gian.
- Đảm bảo chất lượng làm việc, công trình.
- Tiết kiệm chi phí.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

12

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

Nhược điểm:
Nếu thiếu kiểm tra , nghiệm thu chặt chẽ sẽ kém hiệu quả , nhất là không
đảm bảo chất lượng công việc.
Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng

Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng là chế độ

trả lương theo sản phẩm

kết hợp với chế độ thưởng khi người lao động đạt được các chỉ tiêu thưởng.
Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng thường áp dụng

với công việc của

những khâu chủ yếu trong dây chuyền sản xuất để đảm bảo tính đồng bộ

, thúc đẩy

tăng năng suất lao động.
Cách tính:
TLth = L +

Trong đó:

Lxmxh
100

TLth: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m: Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng.
h: % vượt mức kế hoạch công ty.
Nhận xét
Ưu điểm:
Tạo động lực thúc đẩy, khuyến khích người công nhân làm việc tốt hơn.
Nhược điểm:
Nếu không xác định hợp lý các chỉ tiêu , điều kiện thưởng, tỷ lệ thưởng sẽ

làm tăng phí tiền lương trong giá thành sản phẩm và dẫn đến bội chi tiền lương .
1.2 Tiền thưởng
1.2.1 Khái niệm
Tiền thưởng là khoản tiền lương bổ sung nhằm đãi ngộ thỏa đáng lao động cống
hiến của người lao động khi họ đạt thành tích trong công tác, sản xuất kinh doanh.
1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của công tác tổ chức tiền thưởng
Tiền thưởng là một khoản thu nhập bổ su ng, góp phần nâng cao đời sống của
người lao động . Tuy mang tính chất bổ sung , nhưng điều kiện hiện nay thu nhập của
SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

13

người lao độngcòn thấp thì t iền thưởng vẫn còn một vị trí quan trọng góp phần cải
thiện đời sống của người lao động.
Tiền thưởng góp phần thực hiện tốt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và
tính công bằng trong việc phân phối thu nhập của người lao động . Tiền thưởng sẽ bổ
sung phần thiếu sót mà tiền lương chưa đáp ứng được.
Tiền thưởng là một nguyên tắc cơ bản để khai thác tiềm năng người lao động
phát huy tính sáng tạo và kích thích sự thi đua lành mạnh giữa các cá nhân hay tập thể
người lao động.
Tiền thưởng là một biện pháp giúp d oanh nghiệp giải quyết những vướng mắc
khó khăn phát sinh trong quá trình sản xuất như

thưởng tiết kiệm vật tư khi vật tư


kham hiếm , thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm , thưởng tăng năng suất đối với
những mặt hàng cần hoàn thành trong thời gian ngắn
1.2.3 Phân loại tiền thưởng
Tiền thưởng thường xuyên
Bao gồm tiền thưởng hàng năm và vào các dịp lễ tết

, người lao động được

hưởng dựa vào kết quả kinh doanh chung trong năm của toàn

doanh nghiệp và đóng

góp của từng cá nhân người lao động , chất lượng công việc , thái độ lao động và ngày
công làm việc.
Tiền thưởng đột xuất
Áp dụng để khen thưởng cá nhân hay tậ

p thể người lao động trong d

oanh

nghiệp có thành tích lao động xu ất sắctrong việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật mới, sáng kiến cải tiến trong sản xuất kinh doanh , nâng cao năng suất lao động ,
tiết kiệm nguyên vật liệu…
1.2.4 Nguyên tắc của công tác tiền thưởng
- Phải xem trọng cả chỉ tiêu số lượng ,chất lượng, an toàn và tiết kiệm.
- Phải phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu sản xuất cụ thể
trong mỗi thời kỳ.
- Phải đảm bảo hài hòa lợi ích từng cá nhân với lợi ích tập thể và toàn đơn vị.
- Tổng số tiền thưởng phải nhỏ hơn giá trị làm lợi để đảm bảo cho lợi ích cá

nhân và lợi ích tập thể.
SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

14

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

- Đảm bảo mối quan hệ về mức tiền thưởng giữa các cá nhân trong một đơn vị .
Mức tiền thưởng phải tương ứng với các mức độ thành tích , phải đủ gây sự kích thích
cho người lao động . Tuy nhiên cũng cần tránh tạo sự tách biệt giữa các cá nhân mà
không gắn với mức độ thành tích.
1.2.5 Nội dung tổ chức tiền thưởng
1.2.5.1 Xác định nguồn thưởng
Nguồn tiền thưởng là nguồn để trả thưởng cho người lao động khi họ đạt được
những thành tích và hiệu quả trong công tác.
Tiền thưởng có thể trích từ các nguồn sau đây:
- Nguồn lợi nhuận cuối năm của doanh nghiệp.
- Nguồn khen thưởng từ những năm trước chuyển sang.
- Từ giá trị làm lợi mang lại.
1.2.5.2 Xác định tiêu chuẩn thưởng
Chỉ tiêu khen thưởng
- Chỉ tiêu khen thưởng là mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra để người lao động
phấn đấu hoàn thành . Việc đặt ra chỉ tiêu phải phù hợp với thực tế từng thời
kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
Khi xây dựng chỉ tiêu khen thưởng cần chú ý:
- Chỉ tiêu hưởng đặt ra phải hợp lý, không quá thấp cũng không quá cao.
- Không nên xây dựng chỉ tiêu dàn trải, quá nhiều chỉ tiêu.

- Áp dụng chỉ tiêu khen thưởng phải linh động , không nên duy trì một hình
thức khen thưởng trong thời gian quá dài sẽ làm giảm kích thích.
Điều kiện thưởng
- Là những điều khoản ràng buộc kèm theo chỉ tiêu thưởng

. Điều kiện

thưởng sẽ bổ sung những khiếm khuyết của chỉ tiêu khen thưởng .
- Điều kiện thưởng chỉ nên xác định ở mức độ trung bình mà một

người lao

động bình thường có thể đáp ứng được.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

15

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

1.2.5.3 Một số chế độ thưởng
Thưởng từ lợi nhuận
- Chế độ này nhằm động viên người lao động thực hiện tốt mọi chỉ tiêu kế
hoạch đề ra.
- Nguồn tiền thưởng được trích ra từ l ợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ tích lũy sản xuất.
Thưởng tiết kiệm vật tư

- Nhằm khuyến khích người lao động tiết kiệm vật tư

, giảm giá thành sản

phẩm.
- Chỉ tiêu thưởng là hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về sử dụng và tiết kiệm vật
tư, nguyên liệu sản xuất.
- Tiền thưởng được trích từ một phần của giá trị lợi nhuận mang lại từ việc
tiết kiệm vật tư.
Thưởng do giảm tỷ lệ phế phẩm
- Nhằm khuyến khích người lao động chú trọng vấn đề chất lượng sản phẩm ,
từ đó làm giảm tỷ lệ phế phẩm.
- Nguồn tiền thưởng được trích từ giá trị làm lợi do việc giảm phế phẩm
mang lại. Mức thưởng được trích theo tỷ lệ phần trăm giá trị tiết kiệm được .
Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm
- Nhằm khuyến khích người lao động học tập , nâng cao tay nghề , nâng cao
trình độ kỹ năng kỹ xảo , kinh nghiệm nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng sản
phẩm.
- Nguồn tiền t hưởng được trích từ phần lợi nhuận chênh lệch khi việc nâng
cao chất lượng sản phẩm mang lại.
Thưởngvuợt mức
- Chỉ tiêu thưởng này nhằm khuyến khích việc tăng năng suất

, tăng sản

lượng, rút ngắn thời gian hoàn thành kế hoạch.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

16

GVHD: THẦY TRẦN ĐÌNH VINH

- Khi đặt ra các chỉ tiêu này cần phải lưu ý đến tâm lý chạy theo số lượng của
người lao động, từ đó dễ dẫn đến tỷ lệ hàng thứ phẩm , sản phẩm kém chất lượng tăng
cao. Do đó, để hạn chế những tiêu cực khi áp dụng chỉ tiêu khen thưởng này thì d oanh
nghiệp cần phải kết hợp giữa năng suất và chất lượng.
Thưởng sáng kiến và cải tiến kỹ thuật
- Sự chủ động , sáng tạo trong công việc của người lao động có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong quá trình lao động sản xuất . Chính vì vậy các doanh nghiệp cần
tạo điều kiện cho người lao động được sáng tạo và động viên khuyến khích .
- Chỉ tiêu thưởng này nhằm khuyến khích người lao động sáng tạo trong quá
trình làm việc, đưa ra những sáng kiến c ải thiện làm cho hiệu quả công việc ngày càng
cao.

SVTH: CAO THỊ THÚY LINH


×