Nguyeãn Traõi
Gv
Gv
đđưa
đđưa
tranh chân dung của tác giả và đặt câu hỏi giúp học
tranh chân dung của tác giả và đặt câu hỏi giúp học
sinh gợi nhớ về tác giả đã học ở chương trình Ngữ Văn 7
sinh gợi nhớ về tác giả đã học ở chương trình Ngữ Văn 7
1/ Cho biết đây là chân dung của tác giả
1/ Cho biết đây là chân dung của tác giả
nào?
nào?
2/ Trước đây em đã học qua văn bản nào
2/ Trước đây em đã học qua văn bản nào
của Nguyễn Trãi?
của Nguyễn Trãi?
3/ Vậy em hãy cho biết vài nét về tiểu sử
3/ Vậy em hãy cho biết vài nét về tiểu sử
của tác giả?
của tác giả?
- Hệ thống câu hỏi này giúp học sinh
làm việc độc lập , chia sẻ việc hiểu
biết thông tin của minh
-
Bài 24 - Tiết 97
Bài 24 - Tiết 97
Văn bản:
Văn bản:
Nước Đại Việt ta
Nước Đại Việt ta
( Trích Cáo Bình Ngô
)
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 )
1/ Tác giả:
I - Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Hiệu là Ứùc Trai. Quê ở làng Nhò Khê,
phủ Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
- ng có vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi.
- Là nhà quân sự thiên tài, nhà văn, nhà
thơ lỗi lạc và là một danh nhân văn hóa thế
giới.
- Tác phẩm chính: Ứùc Trai thi tập, Quốc
trung thi tập, Quân trung từ mệnh tập...
Câu Hỏi
Câu Hỏi
-
Xác định thể lọai văn bản?
Xác định thể lọai văn bản?
-
Vậy cáo là gì?
Vậy cáo là gì?
-
Mời 1 HS đọc chú thích SGK/67
Mời 1 HS đọc chú thích SGK/67
-
Em thấy Hịch và Cáo có điểm gì giống và khác nhau?
Em thấy Hịch và Cáo có điểm gì giống và khác nhau?
-
Bài này ra đời trong hòan cảnh nào?
Bài này ra đời trong hòan cảnh nào?
Hệ thống câu hỏi này giúp học sinh làm
việc độc lập , chia sẻ việc hiểu biết
thông tin của minh
2/ Đoạn trích:
- Được công bố vào đầu năm 1428,
sau khi quân ta đại thắng quân Minh.
- Thể loại: Cáo
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân
tộc ở đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”
là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân
tộc ở bài “ Nam quốc sơn hà” của Lý
Thường Kiệt. Theo em điều đó có
đúng không? Vì sao?
Học sinh làm việc theo
nhóm chia sẻ hiểu biết và vận dụng kiến thưc để phân
tích, tổng hợp từ đó đánh giá lờ nhận đònh. Phát triển kó
năng theo dõi, quan sát và nói của học sinh