Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài thi dạy học tích hợp liên môn Môn Hóa họcTiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI, BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 31 trang )


Bài cũ:
Những khí thải ( CO2, SO2 …) trong quá trình sản xuất gang, thép
có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một
số phản ứng để giải thích? Thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi
trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang, thép.
Những khí thải ( CO2, SO2 …) trong quá trình sản xuất gang, thép có
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh:
- Khí SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động thực
vật.
- Làm cho nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường.
SO2 + H2O
H2SO3
CO2 + H2O
H2CO3
Biện pháp chống ô nhiễm môi trường:
- Xây dựng hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi đưa khí
thải ra ngoài không khí.
- Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ khí CO2


Tiết 27 - Bài 21

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI


BẢO VỆ KIM LOẠI
KHÔNG BỊ ĂN MÒN


Quan sát các hình ảnh sau:


Thời điểm ban đầu

Sau một thời gian


Thời điểm ban đầu

Sau một thời gian


Khái niệm:

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,
hợp kim do tác dụng hóa học trong môi
trường.
Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với những chất mà
nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không
khí, đất…)



Tình huống:
Ở gần nơi em ở, có một cây cầu sắt nối liền 2 bờ
kênh. Tối đến, người dân thường mang rác thải sinh
hoạt ra chân cầu để đổ. Mỗi ngày, lượng rác càng
nhiều gây mùi ôi thối rất khó chịu, ruồi muỗi tập
trung đến ngày càng đông. Em sẽ làm gì để xử lý vấn
đề nêu trên?



Cách xử lí: Em sẽ vận động thêm một số người
cùng dọn sạch đống rác đó bằng cách:
Tiến hành phân loại rác:
- Rác hữu cơ có thể phân hủy: Cọng rau, lá
bánh, xác động thực vật … thì mang đi chôn
lấp để làm phân mùn cho cây trồng.
- Rác khó hoặc không phân hủy, có thể tái chế
như: Túi nilon, nhựa, sắt, thép phế liệu… thì
thu gom lại để bán cho các cơ sở tái chế.
- Rác không phân hủy, không thể tái chế: Gạch
vỡ, đá… cần chôn lấp ở nơi phù hợp.


II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:


Quan sát các thí nghiệm sau :

Thí nghiệm 1:
Đinh sắt trong
không khí khô..

Thí nghiệm 2:
Đinh sắt trong
nước có hoà tan
khí oxi ( k.khí )

Thí nghiệm 3:

Đinh sắt trong
trong dung
dịch muối ăn.

Thí nghiệm 4:
Đinh sắt trong
nước cất.


Ống nghiệm 1: Đinh sắt trong không khí khô

Nhận xét

Đinh sắt không bị ăn mòn


Ống nghiệm 2 : Đinh sắt trong nước có hòa tan
khí oxi (không khí)

Nhận xét

Đinh sắt bị ăn mòn chậm


Đinh sắt trong dung dịch muối ăn

Ống nghiệm 3:

Nhận xét


Đinh sắt bị ăn mòn nhanh


Ống nghiệm 4 :

Đinh sắt trong nước cất

Nhận xét

Đinh sắt không bị ăn mòn.


Ống nghiệm 1:
Đinh sắt trong
không khí khô,
không bị ăn
mòn .

Ống nghiệm 2:
Đinh sắt trong
nước có hoà
tan khí Oxi
( k.khí ) bị ăn
mòn chậm

Ống nghiệm 3:
Đinh sắt trong
trong dung
dịch muối ăn
bị ăn mòn

nhanh.

Ống nghiệm 4:
Đinh sắt trong
nước cất không
bị ăn mòn .

Từ các thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì?


Kết luận:
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra
hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào thành phần của môi trường
mà nó tiếp xúc.
- Kim loại không tinh khiết ăn bị ăn
mòn nhanh hơn kim loại tinh khiết.


Tình huống:
Dây dẫn điện bằng đồng bị đứt, người ta nối
bằng một đoạn dây nhôm. Em hãy nêu ý kiến
của em về việc làm này?
Ở 2 mối nối là sự tiếp xúc của 2 kim loại Cu
và Al (tương tự kim loại không tinh khiết).
Do đó, mối nối bị ăn mòn rất nhanh dẫn đến
mất khả năng dẫn điện. Vậy, để chống ăn
mòn ta không nên nối dây dẫn điện bị đứt
bằng dây kim loại khác chất.



2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn
kim loại xảy ra nhanh hơn .


Em có biết?
MỖI NĂM
- Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80%.
- Lượng kim loại tái tạo lại trong lò luyện kim khoảng 30%.
- Lượng kim loại bị mất đi khoảng 50 %
- Hàng năm, thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép
luyện được do kim loại bị ăn mòn.
- Ở Mĩ, ăn mòn kim loại đã làm thất thoát khoảng 4% tổng
sản phẩm quốc dân của quốc gia này.


Cứ 1 giây qua đi khoảng trên hai tấn thép trên phạm vi
toàn cầu đã biến thành rỉ.

Trong thc t


Đây là cây cầu sắt đầu tiên ở Việt Nam. Em
hãy cho biết cây cầu này có tên là gì? Ở đâu?
Xây dựng thời gian nào?


Tráng men


Mạ vàng
Sơn phủ lên bề mặt

Mạ kẽm

Hợp kim inox


Cầu Long Biên – cây cầu thế kỉ



×