Header
Page 1 of 161.
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
TỈNH – VÒNG I . NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI: HÓA HỌC 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 02 trang)
Thời gian làm bài 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các PTHH sau:
a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
0
t
b. CxHyOz + O2
CO2 + H2O
0
t
c. Al(NO3)3
Al2O3 + NO2
0
t
d. FenOm + CO
FexOy
+
O2
+ CO2
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Để điều chế khí A, bạn Bình đã lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ sau :
KMnO4
Bông
1
Theo em cách lắp đặt thí nghiệm như bạn Bình đã đúng chưa, giải thích vì sao ?
b) Độ tan của một chất trong nước là gì ? Khi nhiệt độ tăng, độ tan trong nước của chất
rắn thay đổi như thế nào ?
c) Em hãy giải thích tại sao trong các nhà xưởng không nên chất giẻ dính nhiều dầu mỡ
thành từng đống lớn ?
Câu 3: (1 điểm ) Cho oxit kim loại M chứa 27,6% oxi về khối lượng. Xác định công
thức của oxit và gọi tên .
Câu 4: (2 điểm ) Cho 11,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào 200 ml dung dịch
hỗn hợp 2 axit HCl 2M và H2SO4 1M. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc).
a. Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quỳ tím vào dung dịch A ?
b. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A
Câu 5: (2 điểm ) Trên 2 đĩa cân, đặt 2 cốc như nhau, chứa cùng một lượng dung dịch
axit Clohidric có nồng độ bằng nhau:
- Thêm vào cốc I : a gam Zn
- Thêm vào cốc II: a gam Fe
Sau khi phản ứng kết thúc, em hãy cho biết kim cân thay đổi như thế nào ? Biết các
phản Page
ứng xảy
ra hoàn
Footer
1 of
161. toàn.
Header Page 2 of 161.
Câu 6: ( 1,5 điểm )
a. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 hòa tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% ( D = 1,1
g/cm3) để tạo thành dung dịch C có nồng độ là 20,8%.
b. Khi hạ nhiệt độ dung dịch C xuống 120C thấy có 60 gam muối CuSO4.5H2O tách ra
khỏi dung dịch. Tính độ tan của CuSO4 ở 120C.
Câu 7: (1 điểm )
Hòa tan một lượng NaCl vào dung dịch NaCl thu được V ml dung dịch A có khối lượng
riêng D . Thêm tiếp V1 ml nước cất vào dung dịch A thu được dung dịch B có khối
lượng riêng D1. Chứng minh D > D1. ( Biết rằng D > 1 g/ml )
Cho biết : Na = 23, Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16, Cl=35,5, Mg = 24, Al = 27, H=1, Zn=65.
Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
-------- Hết --------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………..… Số báo danh:………..………..
Footer Page 2 of 161.
Header Page 3 of 161.
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015
Câu
a
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
b
4x y 2z
t
CxHyOz +
xCO2 +
O2
Câu 1
( 1đ)
0
c
d
a
Câu 2
(1,5đ)
Biểu
điểm
Đáp án
Ý
b
4
0,25đ
y
H2O
2
0,25đ
0
t
4Al(NO3)3
2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
t
xFenOm + (xm - ny) CO
nFexOy + (xm – ny) CO2
Đặt ống nghiệm thu khí oxi sai, vì oxi nặng hơn không khí nên phải
để ngửa ống nghiệm thu.
Ngọn lửa đèn cồn đặt quá xa so với đáy ống nghiệm, nên nhiệt
không đủ để phân hủy được KMnO4 .
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan đó tan được trong
100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định
Hầu hết độ tan của chất rắn trong nước sẽ tăng khi nhiệt độ tăng
0
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ghi chú : Định nghĩa độ tan phải đầy đủ mới cho điểm
c
Do dầu mỡ tiếp xúc với oxi trong không khí nên xẩy ra sự oxi hóa
chậm.
Quá trình đó tích tụ nhiệt, khi đạt tới nhiệt độ thích hợp sẽ phát sinh
sự cháy gây ra hỏa hoạn
Gọi công thức của oxit kim loại là MxOy ( R là khối lượng mol, 2y/x
là hóa trị của kim loại M )
% M = 100% - 27,6% = 72,4%
Ta có :
16 y 27,6
=>
Rx 72,4
R
0,25đ
724.8 2 y
2y
≈ 21.
.
276 x
x
Lập bảng xét với 2y/x là hóa trị của kim loại M ta có
Câu 3
(1đ)
0,25đ
0,5 đ
2y
x
1
2
3
4
5
6
7
R
Kết quả
21
loại
42
loại
63
loại
84
loại
105
loại
126
loại
147
loại
Nhận thấy không có kết quả phù hợp, vậy ta xét trường hợp đặc biệt
2y 8
thì R = 56 M là kim loại Fe
x 3
Vậy oxit là : Fe3O4 , tên gọi là : Oxit sắt từ
Footer Page 3 of 161.
0,3 đ
0,2 đ
Header Page 4 of 161.
Câu 4
(2đ)
Phương trình phản ứng :
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(1)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(3)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(4)
nHCl = 0,2.2 = 0,4 (mol) ; nH2SO4 = 0,2.1 = 0,2 (mol)
nH2 =
6,72
= 0,3 (mol)
22,4
0,25
0,25
1
2
Theo PTPU (1,3) => nH2 = nHCl =
0,4
= 0,2 (mol)
2
Theo PTPU (2,4) => nH2 = H2SO4 = 0,2 (mol)
Nếu axit hết nH2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol) > 0,3 (mol) thu được thực
tế. Vậy axit còn dư, kim loại hết
0,5
Trong dung dịch A có chứa axit dư nên làm quỳ tím hóa đỏ
- Nếu kim loại phản ứng với HCl trước
1
2
nH2 (1,3) = nHCl =
0,4
= 0,2 (mol)
2
nCl = n HCl = 0,4 (mol)
nH2 (2,4) = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
=> nH2SO4 pu = nH2 (2,4) = 0,1 (mol)
0,5
=> n SO4 tạo muối = nH2SO4 pu = 0,1 (mol)
Tổng khối lượng muối trong dung dịch A bằng:
m Kim loại + mCl + m SO4 = 11,1 + 0,4.35,5 + 0,1. 96 = 34,9 gam
- Nếu kim loại phản ứng với H2SO4 trước
nH2 (2,4) = nH2SO4 = 0,2 (mol)
nSO4 = n H2SO4 = 0,2 (mol)
nH2 (1,3) = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
nHCl phản ứng = 2 nH2 (1,3) = 2.0,1 = 0,2 (mol)
nCl = nHCl = 0,2 mol
Tổng khối lượng muối trong dung dịch A bằng:
m Kim loại + mCl + m SO4 = 11,1 + 0,2.35,5 + 0,2. 96 = 37,4 gam
Do HCl và H2SO4 trong cùng một dung dịch nên phản ứng xảy ra
đồng thời. Vì vậy khối lượng muối thu được trong khoảng
34,9 gam < mmuối < 37,4 gam
GhiPage
chú 4 of 161. Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Footer
0,5
Header Page 5 of 161.
Câu 5
(2đ)
nZn =
a
a
(mol) , nFe =
(mol)
56
65
PTHH xảy ra :
Cốc I: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,5 đ
Cốc II: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Do trước lúc xảy ra phản ứng cân thăng bằng nên khối lượng 2 cốc
sau phản ứng phụ thuộc vào lượng khí H2 thoát ra. Vậy ta xét 3
trường hợp có thể xẩy ra:
TH1: Axit dư , kim loại trong 2 cốc phản ứng hết
Ở cốc I : n H2 = nZn =
a
(mol)
65
Ở cốc II : n H2 = nFe =
a
(mol)
56
Do
a
a
nên lượng H2 thoát ra ở cốc I < lượng H2 thoát ra ở cốc II
65 56
0,5 đ
→ mdd cốc I > mdd cốc II. Kim cân nghiêng về cốc I.
TH 2: Axit hết , kim loại trong 2 cốc phản ứng không hết
Ở cốc I : n H2 =
1
n HCl
2
Ở cốc II : n H2 =
1
n HCl.
2
nên lượng H2 thoát ra ở cốc I = lượng H2 thoát ra ở cốc II
→ mdd cốc I = mdd cốc II. Kim cân chỉ ở vị trí cân bằng.
0,5 đ
TH 3: Axit chỉ hòa tan hết Zn nhưng không hòa tan hết Fe
Nên
2a
a 1
2a
a
nHCl
nHCl
65 2
65
56
56
Ở cốc I : Zn hết n H2 = nZn =
Ở cốc II : n H2 =
a
(mol)
65
1
a
n HCl >
2
65
nH2 cốc II > nH2 cốc I
nên mdd cốc I > mdd cốc II. Kim cân nghiêng về cốc I.
Theo bài ra ta có:
Câu 6
mdd
(1,5đ)Page 5 of
CuSO 4 = 400 . 1,1 = 440 ( gam)
Footer
161.
a.
0,5 đ
Header Page 6 of 161.
mCuSO 4 =
440.10
44 gam
100
Gọi a gam là khối lượng CuSO4 cần thêm vào. Trong dung dịch C
0,75đ
thu được ta có : mdd CuSO 4 = 440 + a ( gam)
mCuSO 4 = 44 + a (gam)
C% dd CuSO4 =
44 a
.100 20,8
440 a
=> a = 60 (gam)
Trong dung dịch C có : mdd CuSO 4 = 440 + a = 440 + 60 = 500 (gam)
mCuSO 4 = 44 + 60 = 104 (gam). m H2O = 500 - 104 = 396 (gam)
Khi hạ nhiệt độ xuống 120C:
Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi dung dịch C là
mCuSO 4 =
b.
60
.160 38,4 (gam)
250
Khối lượng H2O tách ra khỏi dung dịch C là
m H2O = 60 – 38,4 = 21,6 (gam)
Dung dịch còn lại chứa : mCuSO 4 = 104 – 38,4 = 65,6 (gam)
0,75đ
m H2O = 396 – 21,6 = 374,4 (gam)
Độ tan :
S
Theo bài ra ta có :
120 C
CuSO4
=
65,6.100
17,521 (gam)
374,4
m dd A = D.V (gam)
Thêm V1 ml nước cất vào dung dịch A ta thu được:
m dd B = m ddA + m H 2 O
= D.V + D H 2 O . V1
Câu 7
(1 đ)
= D.V + 1 . V1 = D.V + V1 (*)
Mặt khác ta có :
( vì D H 2 O = 1g/ml )
0,25đ
m dd B = (V + V1 ). D1 (**)
Từ (*) và (**) ta có : (V + V1 ). D1 = D.V + V1 . Theo bài ra D > 1
nên ta có : (V + V1 ). D1 < D.V + D.V1
(V + V1 ). D1 < (V + V1).D
Vậy : D > D1 ( điều phải chứng minh)
Footer Page 6 of 161.
0,75đ
Header Page 7 of 161.
Footer Page 7 of 161.
Header Page 8 of 161.
Footer Page 8 of 161.
Header Page 9 of 161.
Footer Page 9 of 161.
Header Page 10 of 161.
Footer Page 10 of 161.
Header Page 11 of 161.
Footer Page 11 of 161.
Header Page 12 of 161.
Chú ý: Không chiết điểm quá chi tiết cho bài tập này
Footer Page 12 of 161.