MT S BIN PHP, HèNH THC GIP TR 24-36 THNG NHN BIT,
PHN BIT TT BA MU XANH, , VNG
MC LC
Contents
PHN I: M U
1. Mc ớch cu sỏng kin.
Trong thc t hin nay i vi xó hi núi chung v ngnh giỏo dc núi riờng, ang
dn dn tng bc xõy dng nhõn cỏch con ngi mi.
giỏo dc tr c tt, ũi hi mi chỳng ta phi chỳ ý ti vic hỡnh thnh mi mt
tr v c trớ, th, m, lao ng. Giỏo dc ton din ngay t khi ti trng mm non
trong ú cỏc mt hot ng phỏt trin nhn thc l mt trong nhng hot ng quan
trng trong vic giỏo dc tr la tui mn non, gúp phn tớch cc vo vic giỏo dc
ton din, c bit l giỏo dc trớ tu, tỡnh cm thm m, o c.
Mu sc trong t nhiờn rt quan trng i vi cuc sng con ngi. Mu sc quan
trng i vi i sng con ngi thỡ mu sc li cng quan trng hn na i vi tr
nh. i vi tr nh tr 24-36 thỏng hu nh tr ch phõn bit c ba mu c bn.
ú l ba mu: xanh, , vng.
a. Tớnh mi ca sỏng kin:
- Giỳp cho tr nh tr 24-36 thỏng phõn bit c ba mu c bn: xanh, , vng.
- Giỳp cho trẻ mở rộng thêm những hiểu biết về mu sc xung quanh trẻ
- Giỳp cho tr cảm nhận và rung động về cái đẹp, về tính phong phỳ đa dạng của các
mu sc xung quanh tr.
b. u im ni bt ca sỏng kin c ỏp dng vo thc tin ca n v ni tụi
ang cụng tỏc:
Bản thân tôi khi vận dụng các biện pháp, giải pháp của bản sáng kiến vào trong thực
tế giảng dậy tôi thấy trẻ hứng thú, hoạt động sôi nổi, hiểu bài nhanh hơn và ngày càng
nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin. Do vậy nhiều tiết học được xếp loại tốt.
2. Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế, xã hội của sáng kiến
a. Đóng góp về mặt khoa học:
Trong phạm vi nghiên cứu hạn hẹp của đề tài, tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào
việc: “Một số biện pháp, hình thức giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt tốt 3
màu: xanh - đỏ - vàng”
Đề ra phương pháp thích hợp để giúp trẻ học tốt môn NBPB trong chương trình nhà
trẻ.
Phát triển óc quan sát tư duy, sự khéo léo cho trẻ.
b. Đóng góp về mặt kinh tế, xã hội của sáng kiến.
Thông qua đề tài này tôi muốn cùng bạn bè đồng nghiệp chia sẻ một số kinh nghiệm
nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất để truyền thụ kiến thức cho học sinh. Từ đó
hướng các cháu đến một phương pháp học tốt và phù hợp giúp trẻ linh hoạt, sáng tạo,
tự tin hơn.
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến.
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến
Mọi sự vật hiện tượng (Cây cối, trời đất, con người, động vật…) đều có màu sắc. Màu
sắc của sự vật hiện tượng sinh ra từ đâu? Câu hỏi này không ai trả lời được, chỉ biết
rằng từ khi con người sinh ra đã thấy mọi sự vật, hiện tượng đều mang một màu sắc
riêng biệt phong phú và đa dạng.
Nhờ có màu sắc mà con người nhìn nhận cuộc sống, sự vật hiện tượng thêm phong
phú và đa dạng. Màu sắc trong tự nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống con người.
Đặc biệt quan trọng hơn nữa đối với trẻ nhỏ.
Đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng hầu như trẻ chỉ phân biệt được ba màu cơ bản đó là:
xanh, đỏ, vàng.
Đây là một vấn đề mà không những các bậc phụ huynh quan tâm đến mà còn là
trách nhiệm của người giáo viên mầm non. Cụ thể là giáo viên trực tiếp đứng lớp, phụ
trách độ tuổi nhà trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến
Bản thân tôi được nhà trường phân công phụ trách nhóm 24-36 tháng. Tôi nhận thấy
việc giúp trẻ nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng sẽ giúp trẻ nhận biết và phân
biệt đúng màu sắc: xanh, đỏ, vàng của các đồ dùng, đồ chơi…. Việc giúp trẻ nhận
biết, phân biệt tốt ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng còn là bước đầu giúp trẻ phát triển
lĩnh vực thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt được
nhiều màu sắc khác ở các độ tuổi tiếp theo của trẻ. Vì thế việc giúp trẻ 24- 36 tháng
tuổi nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng là rất quan trọng và cần thiết.
Thực tế ở lớp tôi, nhận thức của trẻ về nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ,
vàng là không đồng đều. Đa số trẻ chưa có khả năng nhận biết, phân biệt được ba
màu: xanh, đỏ, vàng.
Để đáp ứng nhu cầu về khả năng nhận biết của trẻ về màu sắc trong chương trình giáo
dục hiện nay. Để khả năng của trẻ ngày càng được nâng lên về kiến thức, thế giới màu
sắc trong mắt trẻ ngày càng thêm phong phú và đa dạng. Bởi vậy, đòi hỏi giáo viên
nhà trẻ cần phải biết vai trò, trách nhiệm của mình, luôn học hỏi, tìm tòi, khám phá để
tỡm ra Mt s bin phỏp, hỡnh thc giỳp tr 24- 36 thỏng nhn bit, phõn bit tt ba
mu xanh, , vng.
Chng 2: Thc trng m vn sỏng kin cp n
1. Đặc điểm tình hình của trờng :
* Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trờng với trình độ chuyên môn cao, có phơng pháp chỉ đạo rõ ràng,
đúng đắn, hiệu quả và tạo sự đồng thuận với đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trờng.
Đội ngũ giáo viên với trình độ chuẩn 100% thực hiện đúng chỉ đạo của nhà trờng,
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhà trờng đã sửa sang, tạo cảnh quan môi trờng sạch đẹp, mua sắm trang thiết bị, đồ
dùng, đồ chơi phục vụ cho học tập: Đặc biệt nhà trờng đã trang thiết bị cho các lớp
máy vi tính phục vụ cho việc dạy của cô và trẻ, làm cho trẻ rất thích thú, tiết học trở
nên sinh động và có kết quả cao.
Các lớp đã dần đợc trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo
dục, có đồ chơi ngoài trời cho các cháu vui chơi sau mỗi giờ học, trong những thời
gian hoạt động tự do.
Là một giáo viên đợc học tập và nắm vững chuyên môn với lòng yêu nghề, mến trẻ,
nhiệt tình tích cực trong việc nghiên cứu phơng pháp tôi luôn học hỏi đồng nghiệp,
học hỏi những giáo viên có nhiều thành tích trong công tác.
Tôi hiểu đợc mục đích yêu cầu, tầm quan trọng, tính cấp thiết của bộ môn này, nên tôi
đã cố gắng tìm ra những biện pháp tốt nhất, phù hợp với đặc điểm địa phơng, của lớp,
của trờng để dạy tốt môn học đạt kết quả cao trong việc dạy học của cô và trẻ.
* Khó khăn:
S tr ụng, phũng lp cũn cht, cỏc chỏu nh tr cũn nh cha ý thc c
ngi hc trong lp, cú mt s tr cũn cha bit núi, núi ngng, núi cha c nhiu
t
Vận dụng phơng pháp đổi mới ở một số giáo viên còn hạn chế.
2. Tình hình trẻ trong tui 24- 36 thỏng lớp tôi phụ trỏch
Năm học 2016 - 2017 đợc Ban giám hiệu nhà trờng phân công dạy lớp 2 tuổi cụm
mầm non Bựi.
Tổng số trẻ là 29 cháu, trong đó có một số cháu cha bit núi, nói ngọng, núi cha
c nhiu t, nhút nhát cha mạnh dạn trong giao tiếp.
Bên cạnh đó còn một số khó khăn trong khi giảng dạy nh: Nhận thức của trẻ không
đồng đều, một số trẻ sinh đầu năm, một số trẻ sinh cuối năm, có trẻ thì năng động
thông minh, ngợc lại có trẻ thì chậm. Vì điều kiện kinh tế nông thôn không đồng đều
dẫn đến thể lực trẻ cũng vậy có trẻ kênh A, có trẻ cuối kênh B .
Tr cũn nh, nhn thc v mu sc cũn hn ch, hot ng cũn th ng, ch yu
ph thuc vo s iu khin ca cụ giỏo. Thc t lp tụi tr hu nh cha nhn bit,
phõn bit c ba mu: xanh, , vng. Do ú, giỏo viờn phi cú nhim v hng
dn, dy bo tr giỳp tr cú th nhn bit, phõn bit c ba mu: xanh, , vng.
Nhiu ph huynh cha quan tõm n tm quan trng ca vic dy tr nhn bit, phõn
bit ba mu: xanh, , vng nờn giỏo viờn cn phi hp vi ph huynh trong vic dy
tr nhn bit, phõn bit c ba mu: xanh, , vng..
Trang thit b phc v mụn hc cha phong phỳ, a dng nờn cha ỏp ng
c nhu cu cho tr hot ng theo yờu cu ca chng trỡnh giỏo dc mm non
mi. Bi vy m giỏo viờn cn cú k hoch thay i v trang trớ lp, lm dựng,
chi phc v cho cỏc hot ng ca tr giỳp tr cú nhng nhn thc v mu sc.
c bit l ba mu c bn: xanh, , vng.
Từ thực trạng trên tôi đã xác định đợc vị trí, vai trò, tầm quan trọng của mụn
NBPB trong chng trỡnh nh tr, không quản ngại khó khăn, mạnh dạn vận dụng,
cải tiến thích hợp gây hứng thú để trẻ tích cực tham gia hoạt động.
Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi
Để thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là nâng cao chất
lượng, hiệu quả khả năng nhận biết, phân biệt tốt ba màu: xanh, đỏ, vàng cho trẻ 2436 tháng trong trường mầm non. Tôi đã thực hiện một số giải pháp sau:
1. Giải pháp thứ nhất: Dạy trẻ nhận biết màu: xanh, đỏ, vàng thông qua hoạt
động có chủ đích
Trong tiết học, ngoài việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng trong
tiết học nhận biết phân biệt, tôi còn lồng ghép tích hợp nội dung nhận biết phân biệt
ba màu: xanh, đỏ, vàng vào các tiết học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan
liên quan đến các tiết học: tranh ảnh, đồ vật đẹp mắt và chủ yếu những đồ dùng đó
đều có ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng để gây sự chú ý, thích thú cho trẻ. Trẻ càng chú
ý đến hình ảnh trực quan thì việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng
càng dễ dàng và hiệu quả hơn .
Thông qua hoạt động: NBTN:
Theo từng chủ đề tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vật thật có màu xanh
hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo màu sắc.
Khi cho trẻ chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi chọn đồ chơi có đồ dùng trực quan
mang màu sắc: xanh, đỏ, vàng được cầm, được chọn theo yêu cầu của cô để trẻ phát
âm. Từ đó trẻ sẽ hứng thú học hơn và việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ
thuận tiện hơn và sẽ khắc sâu tư duy ghi nhớ hơn.
Ví dụ: NBTN: Các đồ dùng trong gia đình: chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô.
Tôi chuẩn bị đồ dùng gia đình cho trẻ là đồ chơi bằng nhựa( xoong, nồi, bát, đĩa có
các màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ: “chọn cho cô cái bát”, “cái bát có màu gì?”….
Tôi sử dụng các đồ dùng đồ chơi có màu sắc khác nhau, kích thước to, nhỏ khác nhau
để giúp trẻ dễ nhận biết, phân biệt và gây sự tập trung chú ý của trẻ. Lồng ghép đan
xen các trò chơi tránh sự nhàm chán thờ ơ với đồ vật.
Thông qua hoạt động vận động:
Tôi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng cụ, đồ
dùng trong tiết học như: quả bóng màu xanh (đỏ), vòng màu vàng(đỏ), gậy thể dục
màu xanh(đỏ)…
Qua tiết hoạt đông với đồ vật: xếp hình
Trong quá trình trẻ xếp hình tôi hỏi trẻ xếp cái gì ? màu gì?
Qua tiết tạo hình: Nặn
Tôi chọn ba màu cơ bản cho trẻ nặn, nhằm gợi hỏi trẻ về màu sắc. Từ đó khắc
sâu cho trẻ về ba màu này
2. Giải pháp thứ hai: Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu:xanh, đỏ, vàng thông
qua các hoạt động ngoài tiết học.
* Thông qua các hoạt động vui chơi:
Trẻ được tiếp xúc với đồ chơi , các sự vật hiện tượng, được thể hiện mình qua các
vai chơi. Vì thế tôi chọn những đồ dùng có màu: xanh, đỏ, vàng phù hợp với góc
chơi. Trong quá trình chơi, tôi gợi hỏi trẻ về màu sắc để trẻ trả lời. Từ đó trẻ được
khắc sâu khả năng ghi nhớ màu: xanh, đỏ, vàng.
Ví dụ: Ở góc phân vai: Chủ đề: “Đồ dùng đồ chơi” tôi cho trẻ chọn trang phục
với sở thích của búp bê. Trên người bạn búp bê mặc áo, váy màu gì thì chọn trang
phục có màu đó tặng bạn. trò chơi này vừa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ lại vừa
giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn:
Ở chủ đề nhánh: “Những con vật sống trong gia đình” cũng vậy. Tôi gắn hình
ảnh 3 ngôi nhà có màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu tương ứng
với ngôi nhà đó và gắn lên ô tương ứng:
* Thông qua mọi lúc, mọi nơi:
Khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có 3 màu trên thì tôi
đều hỏi trẻ “con đang chơi đồ chơi gì?”, “đồ chơi có màu gì?” .
Giờ ăn phụ với hoa quả: tôi hỏi trẻ: “ Con ăn gì? Dưa hấu có màu gì? Đu đủ có màu
gì? Quả cam màu gì?...để trẻ nói tên 3 màu đó.
Giờ đón trả trẻ, giờ chơi tự do tôi trò chuyện gần gũi trẻ để nắm bắt được tâm lý của
từng trẻ. Đồng thời trò chuyện về các đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng để khắc sâu
kiến thức cho trẻ.
Qua dạo chơi thăm quan, tôi gợi hỏi trẻ nói tên màu sắc của cây, hoa lá: Đây là cây
gì? hoa màu gì? lá màu gì?....
3. Giải pháp thứ ba: Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng.
Trẻ sống trong môi trường tốt sẽ giúp trẻ nhận biết màu sắc thuận lợi hơn. Tôi đã chú
ý tạo môi trường phong phú, đa dạng. Đồ chơi luôn luôn thay đổi tạo sự mới mẻ, hấp
dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích
tìm tòi khám phá. Tuy nhiên màu của các đồ chơi vẫn chủ yếu là các màu: xanh, đỏ,
vàng.
* Tạo môi trường học tập trong lớp phù hợp với chủ đề
Tùy theo từng chủ đề, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, thật
hấp dẫn và thu hút trẻ. Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loại, màu sắc của đồ chơi
vẫn chủ yếu là màu: xanh, đỏ, vàng, phù hợp với từng chủ điểm.
Ví dụ 1: Chủ đề nhánh: “Những con vật nuôi trong gia đình”Ở các góc chơi tôi đã
làm các đồ chơi tự tạo từ những đồ chơi bằng nhựa như: con mèo, con thỏ, con gà,
con vịt, con lợn…
Góc thao tác vai: tôi sắp xếp các con vật gần gũi, ngộ nghĩnh như con mèo, con vịt,
con gà, con lợn, con trâu…, một số thức ăn: lúa gạo, rau, cỏ, chậu dựng thức ăn…
Trẻ được nhìn, ngắm, được trực tiếp chơi với các con vật, trẻ được đóng vai bác nông
dân chăm sóc con vật, ngoài ra ở mọi lúc, mọi nơi tôi gợi sự chú ý của trẻ bằng các
câu hỏi: “ trong lớp có những con vật gì?”, “ con mèo có màu gì?”, “con gà kêu như
thế nào?”, “con gì có màu đỏ?”…
Góc âm nhạc : Tôi chuẩn bị các mũ múa hình con vật ngộ nghĩnh ( con gà, con vịt,
con thỏ, con mèo), dụng cụ âm nhạc: xắc sô…có các màu xanh, đỏ, vàng.
Góc HĐĐV: Đồ chơi xâu vòng, các hình khối…có màu xanh, đỏ, vàng.
Ngoài ra trong lớp tôi còn trang trí tranh ảnh con vật, cờ hoa, bóng bay… ngang tầm
với trẻ. Tôi gợi hỏi trẻ: “cái gì đây?”, “con gì đây?”, “ màu gì?”…
Môi trường trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, được sắp xếp dưới dạng mở giúp
tôi rèn luyện lời nói cho trẻ thuận tiện dễ dàng hơn. Đồ chơi được thay đổi thường
xuyên để mỗi ngày đến trường là một ngày hội của trẻ. Các họa tiết trang trí tôi cũng
lựa chọn ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng:
*Tạo môi trường ngoài lớp:
Các giáo viên trong trường đã tạo một sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, gọn gàng, có
vườn hoa, cây cảnh xanh tốt, rực rỡ màu sắc, có góc thiên nhiên ngoài lớp để trẻ tìm
hiểu khám phá, trải nghiệm các sự vật hiện tượng…Môi trường xanh, sạch, đẹp là
điều kiện tốt nhất để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết phân biệt màu một cách
nhanh, chính xác.
4. Giải pháp 4: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua quan sát trẻ để tìm
hiểu khả năng tư duy nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ.
Quan sát trẻ là theo dõi trẻ có mục đích, ghi lại những trẻ nhận biết phân biệt màu tốt,
chưa tốt ( mức độ phân biệt màu của trẻ). Dựa trên kết quả quan sát này tôi thấy được
khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng trẻ để từ đó có biện pháp phát triển
giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu: xanh, đỏ, vàng tốt hơn.
Tôi lên kế hoạch mỗi ngày quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó. Sau mỗi buổi làm
việc tôi dành ra vài ba phút ghi lại những gì quan sát được ở trẻ.
Ví dụ 1: Ngày quan sát: 14/09/2016
Nơi quan sát: trong lớp.
Quan sát cháu: Vũ Minh Ngọc 27 tháng tuổi
Thời gian quan sát bắt đầu từ 9h đến 9h05’
Mục đích quan sát: Khả năng quan sát màu đỏ của cháu.
Tôi cho cháu chơi ở góc mở: Tôi yêu cầu cháu chọn váy màu đỏ cho bạn gái và gắn
lên mảng tường tương ứng.
Kết quả quan sát trẻ như sau:
- Trẻ hiểu được lời nói của cô
- Biết chọn đúng các váy màu đỏ để gắn tương ứng
- Trẻ nói được câu 3 từ: “váy màu đỏ”
Ví dụ 2: Quan sát cháu: Nguyễn Minh Khang , 24 tháng tuổi
Thời gian quan sát bắt đầu từ 10h đến 10h10’
Mục đích quan sát: tìm hiểu khả năng phân biệt màu vàng - màu đỏ của cháu.
Tôi đưa 2 bông hoa màu vàng và màu đỏ ra hỏi cháu về màu sắc của 2 bông hoa. Mới
đầu cháu rụt rè không nói nhưng sau đó được sự động viên của cô cháu mạnh dạn trả
lời nhưng lại trả lời sai về màu sắc của 2 bông hoa. Như vậy khả năng phân biệt màu
của cháu Minh Khang còn hạn chế.
Qua các kết quả quan sát này giúp tôi biết cách điều chỉnh phương pháp dạy trẻ nhận
biết phân biệt màu: xanh, đỏ, vàng cho trẻ và lập kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp với
nhu cầu của từng trẻ. Từ đó, có biện pháp tiếp cận, phân nhóm hoạt động, tạo điều
kiện cho trẻ hoạt động theo sở thích, không gò bó áp đặt trẻ.
Ví dụ: Cháu Minh Ngọc thông minh, nhanh nhẹn, nhận biết và phân biệt tốt thì tôi
dùng biện pháp nêu gương, khích lệ.
Cháu Minh Khang rụt rè, khả năng nhận biết, phân biệt màu của cháu còn hạn chế thì
tôi dùng phương pháp tình cảm động viên, nêu gương, dành thời gian tiếp cận trẻ
nhiều hơn để chơi cùng trẻ, trò chuyện với trẻ để luyện khả năng nhận biết phân biệt
màu cho trẻ.
5. Giải pháp thứ năm: Phối hợp với gia đình và nhà trường để giúp trẻ nhận biết
và phân biệt ba tốt màu: xanh, đỏ, vàng.
Như chúng ta đã biết, trẻ giai đoạn nhà trẻ nói riêng và trẻ mầm non nói chung đang
trong thời kỳ phát triển nhân cách, có lẽ vậy mà sự tác động xung quanh trẻ sẽ là nhân
tố không nhỏ tác động đến tâm tư, tình cảm, nhận thức của trẻ. Kết hợp với phụ
huynh ngoài việc nắm bắt đặc điểm của trẻ còn có tác dụng hướng với phụ huynh
củng cố lại kiến thức cho trẻ. Vì vậy, trước cửa lớp tôi có bảng tuyền truyền “ Những
điều phụ huynh cần biết”, trên đó có ghi nội dung bài học của từng tuần, những đồ
dùng đồ chơi, tranh, ảnh có thể đóng góp cho chủ đề.
Vào đầu chủ đề tôi lên kế hoạch các nội dung chương trình học của bé. Giờ đón, trả
trẻ tôi trao đổi với phụ huynh biết ở lớp con học những gì và trong chủ đề đó con học
cần những đồ dùng có màu sắc gì để phụ huynh có thể đầu tư đồ dùng và giúp con
nhận biết phân biệt tốt màu: xanh, đỏ, vàng khi ở nhà...
Ví dụ: Chủ đề nhánh: “ đồ dùng gia đình”
Tôi trao đổi với phụ huynh về một số biện pháp giúp trẻ nhận biết màu: xanh, đỏ,
vàng. Khi ở nhà: tận dụng thời gian mọi lúc, mọi nơi như: khi nấu ăn, tắm giặt, cho
trẻ ăn… để hỏi trẻ về những đồ dùng có màu sắc: xanh, đỏ, vàng mà có sẵn trong nhà
để trẻ trả lời.
Ví dụ: Trước khi thái cắt rau bắp cải, thái củ cà rốt, quả cà chua, mẹ cho trẻ xem và
hỏi trẻ: Rau (củ, quả) gì đây? Màu gì?
Khi cho trẻ ăn hoa quả như: Xoài, chuối, na, hồng, dưa hấu..., mẹ cũng hỏi con biết
đây là quả gì? màu gì?
Người mẹ sẽ giúp trẻ nhận biết, gọi tên màu sắc một cách rõ ràng, chính xác...
6. Giải pháp thứ sáu: Tham gia hội giảng, dự giờ giao lưu chuyên môn
Tôi rất thích tham gia những buổi giao lưu chuyên môn do Phòng giáo dục và nhà
trường tổ chức. Bởi vì, một giáo viên mầm non không thể có nhiều thời gian để dự
giờ, học hỏi các chị em trong toàn huyện. Vì thế, những buổi giao lưu chuyên môn tôi
luôn ghi đi đúng giờ, chép đầy đủ để tiếp thu những kinh nghiệm mà đồng nghiệp của
mình đang truyền đạt lại cho mình. Sau những đợt giao lưu chuyên môn tôi thấy mình
có thể sáng tạo ra những cách giảng dạy mới, phương pháp mới cho lớp học của
mình.
7 . Giải pháp thứ bảy: Sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi
Hoạt động chủ đạo giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng
là tích cực cho trẻ hoạt động với đồ vật có các màu sắc cơ bản: xanh, đỏ, vàng, trẻ sẽ
có hứng thú và ghi nhớ, tri giác tốt hơn về các màu. Chính vì vậy, cách tốt nhất giúp
trẻ nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng là tích cực cho trẻ hoạt động với đồ vật
có màu: xanh, đỏ, vàng. Bởi thế nên tôi thường xuyên học hỏi cách làm đồ dùng đồ
chơi, sưu tầm các nguyên vật liệu để làm đồ chơi có màu xanh, đỏ,vàng cho trẻ được
hoạt động.
Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai
Trước khi chưa thực hiện các biện pháp này, khả năng nhận biết phân biệt ba màu:
xanh, đỏ, vàng còn nhiều hạn chế, khả năng của trẻ không đồng đều. Nhưng qua thực
tế mà tôi đã thực hiện các hình thức trên, tôi nhận thấy kết quả thể hiện trên học sinh
tiến bộ rõ rệt, trẻ nắm được các kiến thức cơ bản mà tôi truyền thụ cho trẻ, trẻ hứng
thú, tích cực say mê học tập, khả năng nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng
của trẻ qua từng giai đoạn đồng đều hơn. Dù tháng tuổi khác nhau nhưng khả năng
phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng của các cháu rất tốt.
Kết quả cụ thể như sau:
Kết quả
STT Nội dung
Đầu năm
Đạt
chưa đạt
đạt
Cuối năm
chưa đạt
Trẻ nhận biết phân
11
biệt màu thông qua
74%
26%
87%
13%
60%
40%
80%
20%
69%
31%
83%
17%
61%
39%
76%
24%
65%
35%
78%
22%
hoạt động có chủ đích
Trẻ nhận biết phân
22
biệt màu thông qua
hoạt động ngoài tiết
học
Trẻ nhận biết phân
33
biệt màu thông qua tạo
môi trường cho trẻ
hoạt động
Trẻ nhận biết phân
44
biệt màu thông qua
quan sát trẻ
Trẻ nhận biết phân
55
biệt màu thông qua
phối hợp giữa gia đình
và nhà trường
PHN III. KT LUN
1. Nhng vn quan trng nht c cp ca ti
Qua đề tài này một lần nữa nữa tôi khẳng định rằng. Trong việc đổi mới tổ chức các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và việc thực hiện chơng trình cho trẻ 2 tuổi
làm quen với hoạt động NBPB theo nội dung đổi mới nói riêng là một yếu tố không
thể thiếu đợc trong việc giáo dục trẻ ở trờng mầm non.
Với tấm lòng yêu nghề mến trẻ với sự phấn đấu lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của
ban giám hiệu nhà trờng, sự giúp đỡ của các chị em trong cụm, trong trờng và thực
hiện đúng phơng pháp của bộ môn luôn đổi mới trong giảng dạy vì thế trong năm học
qua trẻ lớp tôi ó nhn bit v phõn bit c ba mu c bn ú l: xanh, , vng.
2. Hiệu quả của đề tài.
Qua việc áp dụng biện pháp mới tôi nhận thấy:
Với phơng pháp lấy trẻ làm trung tâm trẻ đợc khám phá, trải nghiệm dễ dàng gây
hứng thú cho trẻ.
Việc lồng ghép thích hợp cho trẻ hc ở mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ nâng cao hiệu quả
học tập.
Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra về chất lợng trên trẻ để có biện pháp bồi dỡng cho
từng trẻ.
Tạo môi trờng xung quanh trong lớp đẹp mắt hấp dẫn cho trẻ.
Giáo viên luôn nghiên cứu sách báo, chuyên san, dự giờ đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm cho bản thân.
- Giỏo viờn phi cú nng lc yờu ngh, mn tr, luụn gn gi, nh nhng nh
ngi m hin ca tr, thng xuyờn gn gi tr quan sỏt trũ chuyn vi tr bit
kh nng nhn bit phõn bit mu: xanh, , vng ca tr qua tng giai on.
- Khi truyn ti kin thc cho tr phi kiờn trỡ, bn b trong vic sa sai, luyn k nng
nhn bit, phõn bit mu cho tr.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan, sinh động mang màu đặc trưng cơ bản của tuổi nhà
trẻ: xanh, đỏ, vàng. Khi đặt câu hỏi cần đặt câu hỏi mở để phát huy tính tích cực chủ
động của trẻ, cho trẻ được nói nhiều.
Cần có sự phối hợp giữa giáo viên với phụ huynh để thống nhất phương pháp rèn
luyện khả năng nhận biết phân biệt màu: xanh, đỏ, vàng cho trẻ một cách có hiệu quả.
Trên đây là một số hình thức, biện pháp mà tôi thấy hiệu quả. Đây là những kinh
nghiệm mà tôi rút ra được qua đề tài: “ Một số hình thức, biện pháp giúp trẻ 24-36
tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng”. Việc sử dụng nhiều hình
thức đan xen, linh hoạt và thường xuyên đã giúp tôi hoàn thành được mong muốn
của mình. Kính mong các đồng chí tham khảo và góp ý cho tôi để tôi phát huy được
những ưu điểm và khắc phục được những mặt còn tồn tại để sự nghiệp giáo dục của
tôi sau này có được kết quả cao hơn trong tất cả các môn học, góp phần vào việc nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường mầm non.
PHẦN IV. NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tâm lý học trẻ em
2. Giáo dục học
3. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
4. Thiết kế các hoạt động theo chủ đề
5. Hướng dẫn xây dựng và thực hiện kế hoạch theo chủ đề nhóm 24- 36 tháng.
.