Mc lc
1. Lý do chn ti 1
2. Phm vi v i tng nghiờn cu 3
2.1 Đối tợng nghiờn cu 3
2.2 Phm vi nghiờn cu 3
3. Mục đích nghiên cứu 3
4. Phơng pháp nghiên cứu 4
PHN NI DUNG 4
1. C s lý lun 4
2. Thực trạng 5
2.1 Thuận lợi 5
2.2 Khó khn 6
3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn 6
3.1 Lựa chọn những câu chuyện để hỡnh thnh nhõn cỏch cho trẻ 6
3.2. Tạo môi trờng cho trẻ 8
3.3 Tích hợp giáo dục nhõn cỏch vào các hoạt động khác 10
3.4 Tuyên truyền phụ huynh 11
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim 12
4.1 chất lợng 12
4.2 Tuyên truyền 12
Kết luận 13
1. Nhng bi hc kinh nghim 13
2. í ngha ca sỏng kin kinh nghim 14
3. Kh nng ng dng, trin khai 14
4. Nhng kin ngh v xut 14
4.1 V phũng giỏo dc 14
4.2 V trng 15
PHN M U
1. Lý do chn ti
Giỏo dc Mm Non l ngnh hc m u trong giỏo dc h thng quc
dõn,chim v trớ quan trng.Trong giỏo dc Mm Non cú nhim v xõy dng nhng
c s ban u,t nn múng cho vic hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi. Tr em l
hnh phỳc ca mi gia ỡnh,l tng lai ca c dõn tc, vic bo v chm súc giỏo
dc tr khụng phi ch l trỏch nhim ca mi ngi v ca ton xó hi m l ca c
nhõn loi.
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`1
õy l thi im mu cht v quan trng nht, vỡ tt c mi vic u bt u
t vic: bt u tp n, bt u núi, bt u nghe, nhỡn v vt ng bng ụi bn tay,
chõn ca mỡnhtt c nhng c ch ú u lm nờn thúi quen, k c thúi xu, chỳng
ta ó bc sang th k 21 th k ca nn vn minh trớ tu, khoa hc hin i. Do vy
con ngi cn phi nng ng sỏng to phự hp vi s phỏt trin ca thi i.
Chm súc giỏo dc tr ngay t nhng thỏng nm u tiờn ca cuc sng l
mt vic lm ht sc cn thit v cú ý ngh vụ cựng quan trng trong s nghip
chm lo o to v bi dng th h tr tr thnh nhng con ngi tng lai ca t
nc, Vit Nam ang cú mt bc chuyn mỡnh mnh m trờn con ng i n
xõy dng cuc sng m no, vn minh v hnh phỳc. Tr em hụm nay th gii ngy
mai, tr em sinh ra cú quyn c chm súc v bo v, c tn ti, c chp nhn
trong gia ỡnh v cng ng.
Tr em hụm nay th gii ngy mai. Tr em hụm nay l hnh phỳc ca mi gia
ỡnh, l tng lai ca mi dõn tc. Vic bo v v chm súc giỏo dc tr l trỏch
nhim ca mi chỳng ta v ca ton xó hi. Giỏo dc mm non l mt xớch u tiờn
trong h thng giỏo dc quc dõn, l nn múng vng chc cho cảc bậc học tip
theo, giỏo dc tr trong thi im ny l vụ cựng quan trong Đăc biệt là giáo dục
nhõn cỏch cho trẻ mầm non.
Bác Hồ từng nói: Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài
mà không có đức thì là ngời vô dụng.
Làm thế nào để đào tạo đợc một con ngời vừa có đức vừa có tài? Câu hỏi đặt ra
là một sự thách thức cho ngành giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục mầm non nói
riêng. Vì đây chính là nền móng vững chắc định hớng cho sự phát triển nhân cách
của trẻ sau này. Và việc cho trẻ làm quen với văn học, thể loại truyện có ý nghĩa
quan trọng đối với sự giáo dục nhõn cỏch. Thông qua các câu chuyện trẻ hiểu đợc cái
thiện-cái ác, tốt đẹp-xấu xa, tham lam-ích kỉ, hiền lành tốt bụng từ đó trẻ tự tạo cho
mình một vốn kinh nghiệm sống phong phú.
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`2
Nh vậy cho trẻ làm quen với văn học thể loại truyện là một trong những hình
thức hỡnh thnh nhõn cỏch cho trẻ đạt hiệu quả mà không gò bó, áp đặt giúp tâm hồn
của trẻ trong sáng hơn, hớng tới cái thiện hn.
Đối với lứa tuổi 3-4 tuổi là lứa tuổi đang hình thành nhân cách, đây là lứa tuổi
quan trọng quy định sự hình thành nhân cách theo hớng tích cực hay tiêu cực. Vì
vậy, là giáo viên mầm non, tôi luôn phải tìm tòi nghiên cứu và tìm hiểu những biện
pháp, phơng pháp nào giáo dục đạo đức tốt nhất cho trẻ mà không áp đặt hay gò bó.
Cho trẻ làm quen với văn học thể loại truyện là một trong những phơng pháp giáo
dục đạo đức mềm dẻo nhất giúp trẻ dễ dàng tiếp thu và học tập. Qua những câu
chuyện đợc giáo viên chọn lọc, trẻ đợc giáo dục đạo đức, biết đợc cái thiện cái ác,
biết đợc quy luật sống: Ngời tốt sẽ đợc hởng hạnh phúc, ngời xấu sẽ bị trừng trị. Do
nắm bắt đợc tác dụng của truyện trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ, tôi mạnh dạn
chọn đề tài: "Mt s bin phỏp hỡnh thnh nhõn cỏch thụng qua th loi truyn
cho tr 3-4 tui trong trng mm non" nghiờn cu thc nghim trong nmhc
2014-2015.
2. Phm vi v i tng nghiờn cu
2.1 Đối tợng nghiờn cu
Mt s bin phỏp hỡnh thnh nhõn cỏch thụng qua th loi truyn cho tr 3-4
tui trong trng mm non.
2.2 Phm vi nghiờn cu
Lp 3-4 tui C2 trng mm non Hng Mai.
S lng 20 tr.
3. Mục đích nghiên cứu
- ti nghiờn cu nhm tỡm ra mt phng phỏp phự hp nht vi mụi trng
giỏo dc cng nh kh nng thc hin giỏo dc th cht mt cỏch ton din cho tr
trng mm non Hng Mai, c th l lp 3-4 tui C2 khu Tam Hp.
- Thụng qua cỏc cõu chuyn nhm a ra những biện pháp, những cách thức
giỳp hỡnh thnh nhõn cỏch cho tr 3-4 tui, gúp phn nâng cao chất lợng trong dạy
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`3
trẻ làm quen vơi tác phẩm văn học th loại truyện ở trờng mầm non. Giúp trẻ yêu
thích hot ng k chuyn, tạo hứng thú cho trẻ, trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt
động.
- Nõng cao nhn thc cho cỏc bc ph huynh v giỏo dc v hỡnh thnh nhõn
cỏch cho tr.
ti thnh cụng thụng qua hot ng ny cú tỏc dng giỏo dc tr v mi
mt: Ngụn ng, o c, trớ tu, thm m, th lc Hn na cú th chia s kinh
nghim ca mỡnh cho bn bố, ng nghip cựng tham kho hỡnh thnh tr nhõn
cỏch mi vi nhng suy ngh mi.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp điều tra: Thông qua các tiết học hay các câu hỏi của giáo viên đối
với trẻ để tìm hiểu khả năng nhận thức và hình thành tính cách của trẻ có that đổi nh
thế nào khi áp dụng phơng pháp kể chuyện nhằm hình thành nhân cách của trẻ.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Thông qua các tiết học để đánh giá khả
năng nhận thức của trẻ và từ đó rút ra kinh nghiệm.
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình dạy trẻ tôI cần tìm hiểu
thêm tài liệu để có thể hiểu rõ hơn về phơng pháp ding chuyện kể để dạy trẻ hình
thành nhân cách và từ đó áp dụng vạo thực tế cho tốt hơn.
PHN NI DUNG
1. C s lý lun
S phỏt trin ngụn ng ca tr l mt quỏ trỡnh t thp n cao vi cỏc
giai on mang nhng c trng khỏc nhau tu thuc vo tui ca tr. Tr 3-4
tui s phat trin ngụn ng mch lc chu nh hng ln ca vic tớch cc hoỏ vn
t, ngụn ng ca tr ó tr nờn c m rng hn, cú trt t hn, mc dự cu trỳc
cũn cha hon thin. Kh nng núi trỡnh by ý ngha, hiu ngụn ng hon cnh ca
tr cng ó bt u phỏt trin. Bng cỏc hỡnh tng vn hc m ra cho tr cuc sng
vi xó hi v thiờn nhiờn, cỏc mi quan h qua li ca con ngi. Nhng hỡnh tng
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`4
ú giỳp tr nhn thc c tớnh rừ rang, chớnh xỏc ca t ng trong tỏc phm vn
hc. Vi nhim v khi dy tr tỡnh yờu i vi t ng ngh thut thong qua cỏch
c k din cm, cao hn na l bit dung ngụn ng ca mỡnh k chuyn sỏng
to. õy l mt nhim v rt phc tp, yờu cu khi k chuyn sỏng to tr phi t
ngh ra mt ni dung cõu chuyn, to ra cu trỳc logic c th hin trong hỡnh núi
tng ng (li núi kt hp vi s dng dung trc quan). Yờu cu ny ũi hi tr
phi cú vn t phong phỳ, cỏc k nng tng hp, k nng truyn t ý ngh ca
mỡnh mt cỏch chớnh xỏc, tp trung chỳ ý v núi biu cm. Nhng k nng ny tr
lnh hi c trong quỏ trỡnh nhn thc cú h thng bng con ng luyn tp
thng xuyờn hang ngy.
Hỡnh thnh nhõn cỏch l nhim v quan trng trong cỏc c s giỏo dc mm
non. Khoa hc tõm lý ó khng nh rng khi ht tui mm non. a tr t trong
nn múng u tiờn ca nhõn cỏch, s phỏt trin v mt o c cho tr sau ny u
mang rừ du n ca thi th u vỡ th t la tui ny chỳng ta phi chm lo phỏt
trin ton din cho tr, trờn c s ú m tng bc hỡnh thnh nhõn cỏch cho tr
theo phng hng yờu cu m xó hi t ra
2. Thực trạng
Trc kia tụi thờng ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua
các tiết truyện nên những hành vi c xử của trẻ đối với bạn trong lớp, với anh chị còn
cha tốt, vẫn còn tình trạng đánh, tranh giành đồ chơi của nhau, xung đột giữa trẻ với
trẻ trong tất cả các hoạt động
Dới đây là kết quả khảo sát trên trẻ:
u nm hc S tr
Tr cú hnh
vi c ch tt
Tr khụng cú
biu hin
Hung hón hay ỏnh
bn
2014-2015 20 9=45% 6=30% 5=25%
2.1 Thuận lợi
- Bn thõn l giỏo viờn cú trỡnh chun v chuyờn mụn, nhit tỡnh yờu ngh
mn tr. Cú kh nng c k din cm cho tr nghe v bit nh hngcho tr k
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`5
chuyn sỏng to cú hiu qu, to c mụi trng hot ng lp tng i phong
phỳ.
- c s quan tõm to iu kin ca ban giỏm hiu nh trng, u t v c
s vt cht tng i y phc v cho cỏc tit hc núi chung v tit vn hc
núi riờng tụi cú trang thit b dung dy hc thc hin ti nghiờn cu
ny.
- Ban giỏm hiu ó thng xuyờn t chc bi dng chuyờn mụn v cỏc t lờn
chuyờn vn hc, hi thi dung chi cho ch em ng nghip hc tp v rỳt
kinh nghim cho mi giỏo vien sau cỏc tit d chuyờn hay kim tra t xut
nõng cao trỡnh chuyờn mụn cho bn than tụi núi riờng v cho tp th giỏo viờn
trong nh trng núi chung.
- c s tớn nhim v tin cy ca ph huynh v vic chm súc giỏo dc tr
trng mm non
2.2 Khó khn
- Do điều kiền nhà trờng nằm ở khu vực nông thôn nên điều kiên trang thiết bị
phục vụ dạy học còn ít và hạn chế.
- Khả năng kể chuyện cho trẻ nghe của giáo viên còn hạn chế, cha thu hút đợc
sự tập trung của trẻ vào trong nội dung bài học
- Trong quá trình dạy học của bản thân cha tích hợp các các môn khác vào
trong thiết dạy của mình nên cha làm phong phú cho trẻ về nội dung bài dạy.
- Một số trẻ còn nhút nhát, cha chủ động tham gia các hoạt động.
- Một số phụ huynh cũn nuụng chiu con quỏ mc cha chỳ ý n giỏo dc
nhõn cỏch cho tr cũn cho rng tr bộ ó bit gỡ.
3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn
3.1 Lựa chọn những câu chuyện để hỡnh thnh nhõn cỏch cho trẻ
Truyện là thể loại đợc trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng rất thích thú đ-
ợc nghe, đợc xem. Nhng không phải câu truyện nào cũng có giá trị giáo dục đạo đức
nhõn cỏch cao, vì vậy giáo viên cần phải biết chọn lọc, lựa chọn những câu chuyện
phù hợp với trẻ, giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng đủ, dễ tiếp nhận và làm theo.
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`6
Ví dụ 1: Truyện "Kiến con đi xe ô tô"
Khi đợc nghe kể bằng nhiều hình thức cô có thể hỏi trẻ:
- Trong truyện con thấy ai đáng khen nhất?
- Bạn nào giống bạn kiến con trong truyện?
- Tại sao con thích giống bạn kiến con ấy?
- Vậy thông qua các câu hổi về nội dung câu chuyên để cô giáo giáo dục trẻ về
nhân cách cũng nh ứng xử trong cuộc sống là khi đi lên tầu, xe chúng mình sẽ làm
gì để xứng đáng là những em bé ngoan?
Ví dụ 2: Nhổ củ cải
Ngoài những câu hỏi đàm thoại để trẻ hiểu nội dung truyện, giáo viên nên đặt
câu hỏi để trẻ tự rút ra bài học đạo đức cho mình.
- Cây củ cải nhổ đợc lên là nhờ công của ai?
- Một mình ông già có nhổ đợc không?
- Có thêm bà già có nhổ lên đợc không?
Nh vậy phải cần rất nhiều ngời mới nhổ đợc lên. Nếu ông già, bà già, cô cháu
gái, cún con, mèo con, chuột nhắt không đoàn kết thì sẽ không bao giờ nhổ đợc củ
cải. Vậy còn các con? Khi chơi chúng mình phải chơi nh thế nào? Hãy kể cho cô biết
các con đã chơi đoàn kết với nhau nh thế nào? ở nhà chơi với anh (chị, em) các con
chơi đoàn kết nh thế nào? Rồi để cho trẻ tự nói suy nghĩ của mình về những câu hổi
của cô. Cuối cùng cô tổng kết lại các câu trả lời của trẻ và khái quát lại câu trả lời
đó, sau đó cô giáo dục trẻ theo nội dung bài dạy làm cho trẻ hiểu hơn về cuộc sống
và từ đó hình thành đức tính tốt cho trẻ.
Ví dụ 3: " truyn Tớch Chu"
- Nhà bạn nào có ông (bà)?
- Các con có giống bạn Tích Chu trong truyện không? Tại sao?
- Nếu con là bạn Tích Chu con sẽ làm gì?
Qua câu chuyện đó cô giáo dục trẻ về tình cảm thơng yêu bà nói riêng và từ đó
biết quý trọng sự ân cần chăm sóc của ngời lớn đối với mình. Qua đó cúng khen ngời
những hành động của tích chu để giúp bà chở lại làm ngời để cho trẻ nên học tập
những gì tốt đẹp nhất thông qua chuyện tích chu.
Ví dụ 4: Truyện "Cô bé quàng khăn đỏ"
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`7
- Con thấy cô bé quàng khăn đỏ nh thế nào? Chúng mình có giống bạn ấy
không? Tại sao?
- nh con nghe li b m nh th no? Con võng li b m v t ú giỏo dc
tr nờn lm theo cú bộ nhng vic gỡ.
Ví dụ 5: Truyện "Chỳ vt xỏm"
- Chỳ vt xỏm ó bit nghe li m dn cha ? ti sao ?
- Do khụng nghờ li m xuýt na ó b lm sao?
- Nu l con con s lm gỡ
- Cỏc con phi bit nghe li ụng b cha m b m khụng phi mng v gõy
ra nhng vic nguy him nh chỳ Vt Xỏm ch vỡ khụng nghe li m m xuýt na b
con cỏo n tht nhộ.
Ví dụ 6: Truyện "Bộ Minh Quõn dng cm"
- Trongcõu chuyn con thy ai l ngi cú li?
- Bộ Minh Quõn cú bit nhn li khụng?
- Qua cõu chuyn chung ta thõy bộ Minh Quõn rt dng cm phi khụng? cỏc
con phi bit hc tõp bộ Minh Quõn phi bit nhn li v xin li khi thy minh cú li
thỡ mi c mi ngi yờu quý
Qua cõu chuyn ó giỳp tr hỡnh thnh nhõn cỏch bit dng cm nhn li khi
mc li nh vy cng rt ỏng khen
3.2. Tạo môi trờng cho trẻ
Hin nay, nu cụ to c mụi trng cho tr hot ng tt thỡ s kớch thớch tr
phỏt trin ngụn ng, tham gia vo cỏc hot ng v kt qu t c rt cao. Vỡ th
ngay t u nm hc tụi ó i sõu vo to mụi trng bng cỏch a hỡnh nh nhõn
vt ca cỏc cõu chuyn ni bt vo gúc vn hc v mt s gúc trong v ngoi lp
hc th hin trờn cỏc mng tng. V v su tm mt s b truyn tranh ngoi
chng trỡnh a vo ging dy, vn ng ph huynh úng gúp truyn tranh a
vo gúc vn hc cho tr hot ng thng ngy. Nhng cõu chuyn c th hin
trờn cỏc mng tng trong khụng gian to ó giỳp tr d tri giỏc, tr c tho lun,
bn bc v cõu chuyn ú. T ú tr bit vn dng nhng kin thc ú vo k
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`8
chuyện sáng tạo một cách dễ dàng. Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng
tường, những tập truyện tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dung trực
quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân
và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng
cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các
con vật đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình.Điều đặc biệt hơn nữa tôi
đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động. Thực tế tôi nhận thấy đồ
dung làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên
cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bong, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi…để
làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng
không bị thô và cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật
của câu chuyện trẻ kể để hiểu rõ tính cách của nhân vật.Qua cách nghĩ và làm như
vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng loại về đồ dung trực quan đa
dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay
khi trẻ kể chuyện sáng tạo.Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tận
dụng những bức tranh tường ở trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể
chuyện về những bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở
cho trẻ thi nhau kể chuyện về các con vật đó…hình thức này đã giúp trẻ em có nhiều
ý tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt.Tạo môi trường cho trẻ
kể chuyện sáng tạo là một việc làm vô cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở
vững chắc cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ
bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở
cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo. Qua nội
dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của
mình về các đồ dung đó. Như vậy qua dó giáo dục trẻ về nhân cách cuả trẻ đượcphát
triển một cách phong phú và đa dạng.
-M«i trêng gi¸o dôc cña gi¸o viªn, nh÷ng cö chØ, hµnh vi cña c« lu«n lµ chuẩn
mực để giáo dục nhân cách cho trẻ.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ Trang
`9
-Những hành vi tốt, những biểu hiện tích cực của trẻ luôn đợc động viên, khen
ngợi giúp trẻ tự tin, khuyến khích trẻ có những hành vi tốt với bạn bè, và đó sẽ là
những tấm gơng cho trẻ trong lớp.
- Những nhân vật chính diện luôn đợc trẻ tin yêu, thích thú và học tập theo.
Những nhân vật ấy đợc trng bày bằng tranh ảnh, mô hình, trang phục, trẻ đợc ngắm,
đợc xem, đợc đóng vai.
- Môi trờng trong và ngoài lớp học cô lên trang trí những hoạ tiết đẹp mắt, hình
ảnh về những nhân vật trong truyện huớng thiện và thuờng xuyên hỏi trẻ về các nhân
vật. Từ đó giúp trẻ hình thành những tính cách phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Thuờng xuyên trò chuyện hỏi trẻ về những việc tốt mà trẻ đã làm ở nhà và ở
trừơng, cô động viên khen ngợi trẻ và nêu gơng cho trẻ khác học tập. Cô thuờng
xuyên đặt ra câu hỏi tình hống cho trẻ giải quyết các vấn đề, cô huớng trẻ tới cái
thiện loại bỏ cái ác.
- Cô cho trẻ đóng kịch về những câu truyện đạo đức mà trẻ đã đựơc học để trẻ
đợc hoá thân vào nhân vật và trẻ cảm nhận đợc cái thiện, cái ác thông qua nhân vật
trẻ đóng.
Đó là trong phạm vi lớp, trờng học, còn trong phạm vi gia đình? Gia đình đóng
vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ, những hành vi, cử chỉ, lời nói
của bố mẹ phải luôn chuẩn mực để trẻ học hỏi, bắt chớc theo. Vậy giáo dục đạo đức
kết hợp giữa gia đình với nhà trờng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, trong đó
các tác phẩm văn học thể loại truyện giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách theo
hớng tích cực.
3.3 Tích hợp giáo dục nhõn cỏch vào các hoạt động khác
Hoạt động: "Nêu gơng cuối tuần" là một trong những hoạt động giáo viên có
thể giáo dục nhõn cỏch rất tốt. Giáo viên giúp trẻ phát hiện ra những bạn có hành vi
tốt, c xử đẹp, tiến bộ trẻ học tập theo bạn đợc khen ngợi, ợc khuyến khích. Đó là
nguồn động lực giúp trẻ phát huy những hành vi đẹp sau này.
Ví dụ: Khám phá khoa học: "Tìm hiểu về loài kiến"
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`10
Trẻ quan sát đàn kiến đi kiếm mồi và phát hiện ra, những chú kiến thờng chạm
đầu vào nhau khi gặp rồi mới đi tiếp. Cô dùng điều này để giải thích cho trẻ sự đoàn
kết của đàn kiến, giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết quan tâm chia sẻ với mọi ngời.
Ví dụ: Âm nhạc: Bài hát "Chim vành khuyên" và bài "Đứng bên sông mà trông
chú cò"
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, chào hỏi giống nh bạn chim vành khuyên.
- Giáo dục trẻ không nên giống bạn cò, không ăn quả xanh, uống nớc lã, và
phải đội mũ khi đi ra ngoài đờng.
Nh vậy, việc tích hợp giáo dục đạo đức vào các hoạt động là rất tốt nhng cũng
không nên tích hợp một cách gợng ép hay bắt buộc, vì điều này sẽ làm trẻ cảm thấy
nhàm chán, gò bó và cứng nhắc.
Ví dụ: Trong hoạt động góc: khi trẻ tham gia vào trò chơi gia đình trong góc
phân vai. Trẻ đợc đóng vai làm bố đa con đi học, con biết chào hỏi lễ phép với mẹ,
khi đến lớp biết chào cô.
3.4 Tuyên truyền phụ huynh
- Trong giờ đón, trả trẻ, cô nên trao đổi với phụ huynh về thái độ của trẻ khi ở
nhà, về những câu chuyện trẻ đợc học hoặc nghe kể trên lớp khuyến khích họ su tầm
những câu truyện có giá trị giáo dục đạo đức cao để đọc và kể cho con em mình. Từ
đó cô nắm bắt đợc tình hình đặc điểm của trẻ để để có kế hoạnh tiếp theo rèn luyện
giáo dục trẻ.
- Đa nội dung câu chuyện đã học ở lớp về nhà cho phụ huynh kể lại cho trẻ
khắc sâu thêm về giá trị đạo đức.
- Việc tự học hỏi nâng cao trình đọ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân là việc
làm quan trọng đặt lên đầu với mỗi giáo viên. Vì vậy giáo viên phải tự tìm tòi qua
phơng tiện thông tin đại chúng
- Nắm đợc tâm lý của trẻ tạo không khí vui vẻ gần gũi cho trẻ tích cực vào các
hoạt động.
- Thực hiện đầy đủ các đợt chuyên đề, ngoài ra tôi còn nghiên cứu su tầm sách
báo tranh ảnh, viết thêm những mẩu chuyện nh để kể cho trẻ vào những giờ đón trẻ.
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`11
- Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp, tham gia dự giờ để học tập kinh nghiệm
cho bài dạy đạt kết quả cao.
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim
4.1 chất lợng
Qua việc áp dụng những biện pháp trên, tôi thấy kết quả đạt đợc rất khả quan
về cả hai phía cô và trẻ.
Chất lợng trên trẻ:
- Trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp, thích nghe kể chuyện.
- Số trẻ hung hãn tranh giành đồ chơi giảm hẳn,
- Trẻ tiếp thu đợc những tình cảm đạo đức tốt đẹp qua những
câu chuyện, do đó có ý thức trong hành vi của mình.
Gia nm hc
2014-2015
S tr
Tr cú hnh vi c
ch tt
Tr khụng cú
biu hin
Hung hón hay
ỏnh bn
20 13= 65% 5= 25% 2= 10%
Cui năm học
Số trẻ
Trẻ có hành vi cử
chỉ tốt
Trẻ không có
biểu hiện
Hung hãn hay
đánh bạn
2014-2015 20 18= 90%) 2=10% không có
Chất lợng trên cô:
- Năng lực chuyên môn nâng cao rõ rệt, có kỹ năng tốt trong việc kể chuyện.
- Qua các giờ dạy đạt kết quả khá, giỏi.
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ qua các tác
phẩm văn học thể loại truyện.
- Chiếm đợc lòng tin, ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh.
4.2 Tuyên truyền
Phụ huynh nhận thức đợc u thế của việc giáo dục đạo đức qua các tác phẩm văn
hoc thể loại truyện.
Phụ huynh tích cực đóng góp sách, truyện, nguyên phế liệu làm đồ dùng đồ
chơi cho trẻ.
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`12
Phụ huynh thấy đợc tầm quan trọng của môn kể chuyện cho trẻ ở trờng, giúp trẻ
hình thành nhân cách.
Với vốn kinh nghiệm và chút công sức, cùng với sự quyết tâm của bản thân,
tôi đã hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. Đây là một ý tởng nhỏ của
tôi, nhng tôi thấy nó rất phù hợp với mọi quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng
mầm non. Đề tài ny ó ỏp dng thnh cụng cho tr 3-4 tui trng mm non
Hng Mai.
Kết luận
1. Nhng bi hc kinh nghim
Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục
nhõn cỏch cho trẻ, đây là độ tuổi quyết định cho việc hình thành nhân cách tích cực.
Qua các tác phẩm văn học nhất là các thể loại truyện, một thể loại mang tính truyền
thống đạo đức tốt đẹp, bản lĩnh kiên cờng, tinh thần dũng cảm, đấu tranh chống cái
ác, cái bất công yêu cái đẹp cái thiện, thơng những con ngời hiền lành tốt bụng
Nhận thức đợc việc nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo ba-bốn
tuổi qua các tác phẩm văn học thể loại truyện là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi
giáo viên mầm non.
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`13
- Nắm chắc phơng pháp giảng dạy, linh hoạt sáng tạo trong tiết dạy
- Biết tích hợp, lồng ghép giáo dục đạo đức hợp lí nhẹ nhàng, không gò bó áp
đặt đối với trẻ.
- Phong cách s phạm nhẹ nhàng chuẩn mực
- Biết lựa chọn thích hợp váo các hoạt động khác một cách mềm dẻo, linh hoạt.
- Tạo môi trờng để trẻ phát huy những cử chỉ, hành vi tích cực
- Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để đạt kết quả tốt nhất.
- Nghiên cứu tài liệu, mở rộng hiểu biết qua đài, báo, qua mạng internet,
chuyên đề, hội giảng để tích luỹ kinh nghiệm
Trên đây là một số kinh nghiệm bản thân tôi đã đúc rút đợc trong những năm
qua. Song tôi cần nghĩ rằng bản thân phải cố gắng nhiều hơn nữa để góp một phần
nhỏ của mình trong công tác giáo dục.
2. í ngha ca sỏng kin kinh nghim
Qua nghiờn cu ti ny bn thõn ó thy mỡnh t tin hn trong gi k
chuyn. T ú cụ ó gõy hng thỳ cho tr tớch c trong gi hc, qua ú tr cú nhng
biu hin rt tớch cc trong cỏc hot ng.
3. Kh nng ng dng, trin khai
Với vốn kinh nghiệm và chút công sức, cùng với sự quyết tâm của bản thân, tôi
đã hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. Đây là một ý tởng nhỏ của tôi,
nhng tôi thấy nó rất phù hợp với mọi quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng mầm
non. Đề tài ny ó ỏp dng thnh cụng cho tr 3-4 tui lp C2 v cỏc lp khỏc trong
trng mm non Hng Mai
T khi nghiờn cu ti ny tụi ó thy rt kh thi nờn tụi mnh dn trao i
vi ch em cựng trng ch em cú thờm kin thc ging dy. Nh ú hin nay
trng tụi cỏc cụ giỏo u cú k nng rt t tin trong tit hc k chuyn.
4. Nhng kin ngh v xut.
4.1 V phũng giỏo dc
- Kin ngh lờn s thng xuyờn m cỏc lp chuyờn tho lun rỳt
kinh nghip v hc hi nhng sỏng kin kinh nghim mi v cỏc b mụn ca
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Trang
`14
các huyện đạt giải cấp tỉnh để đúc rút kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo
dục trẻ ở các trường mầm non trong tỉnh.
- Về những sáng kiến đạt cấp huyện phòng giáo dục cũng nên mở lớp thảo
luận hoặc gửi mail về các trường những sáng kiến hay để giáo viên trong
huyện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau .
4.2 Về trường
Tôi có kiến nghị: Nhà trường tạo mọi điều kiện hỗ trợ thêm để giáo viên
xây dựng góc sách chuyện, giờ học làm quen với tác phẩm văn học.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn ban giám hiệu và chị em đồng nghiệp trong trường
đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi hoàn thành bản sáng kiến kinh nghiệm này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hương mai, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Người viết
Nguyễn Thị Trang
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ Trang
`15