Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hóa lý dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.99 KB, 8 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
HỆ PHÂN TÁN KEO VÀ HỆ PHÂN TÁN THÔ (chương 3, 4)
1. Hệ phân tán nào được sử dụng nhiều trong ngành Dược?
A. Hỗn dịch, nhũ tương, khối bột thuốc, khí dung
B. Hỗn dịch, nhũ tương, khối bột thuốc
C. Dung dịch, khí dung, dung dịch có gas
D. Dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bột thuốc, khí dung
2. Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể chứa:
A. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng thân dầu hoặc thân nước được ổn
định bởi chất gây thấm
B. Các tiểu phân lỏng phân tán trong môi trường lỏng được ổn định bởi các chất hoạt
động bề mặt
C. Các tiểu phân rắn phân tán trong dẫn chất thân dầu được ổn định bởi chất hoạt động
bề mặt
D. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường nước được ổn định bởi chất gây thấm
3. Nhũ tương là hệ phân tán dị thể chứa:
A. Các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng thân dầu hoặc thân nước được ổn
định bởi chất nhũ hóa.
B.
C.
D.
4. Dung dịch là hệ phân tán:
A.
B.
C.
D. Đồng thể, một pha duy nhất, các thành phần phân tán ở mức độ ion, hay nguyên tử,
phân tử.
5. Hệ phân tán dị thể:
A. Gồm ít nhất 2 pha, có bề mặt phân chia giữa pha phân tán và môi trường phân tán,
các thành phần phân tán ở mức độ tiểu phân
B. Gồm 2 pha, có bề mặt phân chia pha, các thành phần phân tán ở mức độ phân tử, ion


C. Chỉ có 1 pha, các thành phần môi trường phân tán ở mức độ tiểu phân
D. Gồm ít nhất 2 pha, có bề mặt phân chia pha phân tán và môi trường phân tán, môi
trường phân tán ở mức độ tiểu phân.
6. Trong một hệ đa phân tán dị thể:
A. Kích thước các tiểu phân phân tán giống nhau, kích thước tiểu phân càng lớn thì độ
phân tán càng cao.
B. Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước các tiểu phân càng nhỏ thì
độ phân tán càng cao
C. Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước các tiểu phân càng nhỏ thì
diện tích bề mặt phân chia càng nhỏ
1


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
D. Kích thước các tiểu phân phân tán giống nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì
diện tích bề mặt phân chia càng lớn
7. Chia nhỏ tiểu phân hình lập phương có cạnh 1cm thành các tiểu phân hình lập phương có
cạnh 100nm thì diên tích bề mặt phân chia sẽ tăng lên:
A. 104 lần
B. 105 lần
C. 106 lần
D. 107 lần
8. Tiểu phân là:
A. Thể tập hợp các phân tử, ion hay nguyên tử nhờ các liên kết hóa lý
B. Thể tập hợp các phân tử , ion hay nguyên tử có kích thước nhỏ hơn 10-7cm
C. Thể kết tụ hoặc thể tập hợp có kích thước từ 10-5 đến 10-7cm
D. Hình thành từ các quá trình phân tán, hòa tan và ngưng tụ
9. Hệ phân tán keo là:
A. Hệ phân tán dị thể có kích thước các tiểu phân môi trường phân tán nằm trong
khoảng … (not found =]] )

B. Hệ phân tán đồng thể có kích thước các tiểu phân nằm trong khoảng 10- … (not
found =]] )
C. Hệ phân tán thô có kích thước các tiểu phân phân tán nằm trong khoảng 10-5 đến 10-7
cm
D. Hệ phân tán dị thể chứa các tiểu phân có kích thước nằm trong khoảng 1-100nm
phân tán trong môi trường phân tán
10. Phương pháp chung điều chế các hệ phân tán
A. Hòa tan và ngưng kết
B. Hòa tan, ngưng kết và phân tán
C. Nghiền và hòa tan
D. Phân tán
11. Điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp ngưng tụ gồm các phương pháp sau:
A. Ngưng tụ đơn giản
B. Thay thế dung môi
C. Hồ quang điện
D. Phản ứng hóa học
12. Phân tán là quá trình:
A. Tập hợp các phân tử, ion và nguyên tử hình thành các tiểu phân có kích thước mong
muốn.
B. Phân chia các tiểu phân kích thước lớn thành phân tử, ion, nguyên tử.
C. Phân chia các tiểu phân kích thước lớn thành tiểu phân micro hoặc nano
D. Phân chia các tiểu phân kích thước lớn thành tiểu phân kích thước nhỏ, phân tử, ion,
nguyên tử.
13. Khái niệm về pha:
2


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
A. Pha là tập hợp phần đồng thể giống nhau của một hệ, giới hạn với các phần khác
bởi bề mặt phân chia

B. Pha là tập hợp các pha phân tán, giới hạn với các thành phần khác bởi bề mặt phân
chia
C. Pha là tập hợp các môi trường phân tán, giới hạn với các thành phần khác bởi bề mặt
phân chia
D. Pha là tập hợp pha phân tán và môi trường phân tán, giới hạn bởi các thành phần
khác bởi bề mặt phân chia
14. Điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp phân tán gồm:
A. Nghiền bi, hồ quang điện, siêu âm, khuấy tốc độ cao, hòa tan, pepti hóa.
B. Nghiền, siêu âm, hồ quang điện, thay đổi nhiệt độ hay dung môi.
C. Nghiền, khuấy tốc độ cao, đùn ép, siêu âm, đồng nhất hóa dưới áp suất cao, pepti hóa,
hồ quang điện
D. Pepti hóa, khuấy, nghiền, đùn ép, hòa tan, siêu âm, đồng nhất hóa dưới áp suất cao.
15. Điều chế keo AgI từ phản ứng AgNO3 + KI → AgIkeo + KNO3 sẽ hình thành keo mang
điện tích âm khi:
A. KI dư sau phản ứng, K+ tham gia vào lớp hấp phụ
B. AgNO3 dư sau phản ứng, NO3 – tham gia vào lớp ion đối
C. KI dư sau phản ứng, I– tham gia vào lớp hấp phụ
D. AgNO3 dư sau phản ứng, NO3 – tham gia vào lớp khuếch tán.
16. Điều chế keo bằng phương pháp thay thế dung môi khi phối hợp từ từ dung dịch bão hòa
lưu huỳnh trong cồn vào môi trường nước và khuấy đều sẽ xảy ra hiện tượng sau:
A. Lưu huỳnh phân tán tạo hệ phân tán keo.
B. Lưu huỳnh ngưng tụ tạo hệ phân tán keo
C. Lưu huỳnh vừa kết tinh, vừa kết tụ tạo hệ phân tán keo
D. Hòa tan lưu huỳnh
17. Trong quá trình điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp phân tán cơ học, để làm
giảm công cần thiết cho sự phân tán, cần:
A. Tăng lượng nhiệt tổn thất trong quá trình phân tán
B. Tăng độ tăng diện tích bề mặt
C. Giảm sức căng bề mặt
D. Tăng độ tăng diện tích bề mặt và giảm sức căng bề mặt

18. Sức căng bề mặt là tính chất đặc biệt của chất lỏng gây nên bởi sự hút lẫn nhau của các
phân tử và xuất hiện trên bề mặt phân chia giữa hai pha………..(chọn câu trả lời đúng
nhất phù hợp với chỗ trống). Những phân tử trên bề mặt phân chia có xu hướng bị kéo
vào phía trong của chất lỏng và liên tục ở trạng thái của một sức căng.
A. Rắn – lỏng
B. Khí – lỏng
C. Lỏng – lỏng
D. Rắn – lỏng, khí – lỏng hay lỏng – lỏng.
3


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
19. Viết công thức cấu tạo tiểu phân keo tạo thành sau khi trộn 100ml dd AgNO3 0,001M với
80ml dd KI 0,0015M
A. [m(AgI).nI- (n-x)K+]X–.xK+
B. [m(AgI).nAg+.(n-x)NO3–]X+.nNO3–
C. [m(AgI).nI- (n-x)K+]X+.xK+
D. [m(AgI).nAg+.(n-x)NO3–]X–.nNO3–
20. Cấu tạo tiểu phân keo tích điện gồm: (câu này có trong đề kiểm tra giữa kì 10/03/2015)
A. Nhân keo, lớp ion hấp phụ, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp ion khuếch tán
B. Nhân keo, lớp điện tích kép, lớp ion đối, lớp ion khuếch tán
C. Nhân keo, lớp ion hấp phụ, lớp điện tích kép, lớp ion khuếch tán
D. Nhân keo, lớp ion hấp phụ, lớp ion đối, lớp ion khuếch tán
21. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích qua màng bán thấm nhằm loại bỏ chủ yếu các
thành phần sau:
A. Phân tử tự do và các chất điện giải
B. Tiểu phân có kích thước lớn hơn 10–7cm
C. Phân tử tự do, các chất điện giải và tiểu phân thô kích thước lớn hơn 10–7cm
D. Các chất điện giải trơ hoặc không trơ
22. Tinh chế hệ phân tán keo bằng phương pháp thẩm tích dựa trên cơ chế

A.
B. Khuếch tán theo gradient nồng độ
C. Vận chuyển các chất đi ngược gradient nồng độ
D. Thẩm thấu
23. Tinh chế hệ phân tán keo bằng phương pháp lọc gel (sắc ký loại trừ), trong quá trình triển
khai sắc ký thứ tự các thành phần có thể rửa giải tách ra khỏi cột sắc ký lần lượt là:
A. Ion, phân tử kích thước nhỏ, các hợp chất cao phân tử, các tiểu phân keo
B. Thành phần càng phân cực thì càng dễ dàng bị rửa giải, tách ra khỏi cột sắc ký
C. Tiểu phân keo, các hợp chất cao phân tử-phân tử, ion, chất điện giải
D. Thành phần càng kém phân cực thì càng dễ dàng bị rửa giải tách ra khỏi cột sắc ký.
24. Nhóm chất nào dưới đây sử dụng làm pha tĩnh trong sắc ký loại trừ (lọc gel):
A. Sephadex (dextran), Sepharose (agarose), Sephacryl hay Biogel P (polyacrylamid)
B. Sephadex (dextran), Silicagel, Polyisopren, Nhựa trao đổi ion, Sephacryl hay Biogel
P (polyacrylamid)
C. Sephadex (dextran), Polyisopren, Diatomit, Sephacryl hay Biogel P (polyacrylamid)
D. Sephadex (dextran), Polyisopren, Sephacryl hay Biogel P (polyacrylamid)
25. Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Chất ổn định màu cho keo xanh phổ
B. Chất pepti hóa để phân tán tủa xanh phổ thành tiểu phân keo
C. Dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
D. Môi trường phân tán trong hệ phân tán keo xanh phổ
26. Hệ số khuếch tán của tiểu phân keo:
4


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
A. Tỷ lệ thuận với bán kính tiểu phân, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường phân tán và
nhiệt độ.
B. Tỷ lệ thuận với bán kính tiểu phân và nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường
phân tán

C. Tỷ lệ thuận với độ nhớt môi trường phân tán và nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với đường kính
tiểu phân
D. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường phân tán và đường kính
tiểu phân
27. Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, ξ (zêta) được định danh: (tr.107 sách hóa lý)
A. Thế hóa học
B. Thế động học
C. Thế nhiệt động học
D. Thế điện động học
28. Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, φ được định danh:
A. Thế điện học
B. Thế nhiệt động học
C. Thế hóa học
D. Thế động học
29. Lớp điện tích kép trong tiểu phân keo tích điện gồm:
A. Lớp ion đối và lớp ion khuếch tán
B. Lớp quyết định điện thế hiệu và lớp khuếch tán
C. Lớp ion hấp phụ và lớp ion đối
D. Nhân keo và lớp ion hấp phụ
30.
A.
B. Tương tác đẩy tĩnh điện học nhờ tích điện bề mặt tiểu phân cùng dấu
C. Tương tác tĩnh điện học nhờ tích điện bề mặt tiểu phân trái dấu
D. Tương tác đẩy tĩnh điện học nhờ tích điện bề mặt tiểu phân cùng dấu hay tạo sự cản
trở không gian bề mặt tiểu phân..
31. Lớp quyết định thế hiệu của tiểu phân keo tích điện:
A. Nhân keo
B. Lớp ion đối
C. Lớp ion hấp phụ
D. Lớp khuếch tán

32. Khi đặt một hệ phân tán keo trong một điện trường thì các tiểu phân mang điện tích
chuyển dịch về điện cực trái dấu với chúng được gọi là hiện tượng:
A. Điện di
B. Điện thẩm
C. Điện thế chảy
D. Điện thế sa lắng
5


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
33. Tốc độ sa lắng của tiểu phân keo càng nhỏ, hệ phân tán keo càng bền khi:
A.
B.
C.
D.
34. Khi chiếu tia sáng đơn sắc cùng VIS qua tiểu phân keo, tia sáng phân tán tỏa ra mọi
hướng với cường độ bằng nhau được gọi là hiện tượng:
A. Khuếch tán ánh sáng
B. Phản xạ ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Tán xạ Tyndall ?
35. Chất điện ly trơ khi thêm vào hệ phân tán keo là:
A. Chất điện ly tham gia vào lớp hấp phụ của tiểu phân keo tích điện
B. Chất điện ly không tham gia vào lớp hấp phụ của tiểu phân keo tích điện
C. Chất điện ly tham gia tạo nhân keo của tiểu phân keo tích điện
D. Chất điện ly tham gia tạo lớp điện tích kép của tiểu phân keo tích điện.
36. Giá trị tuyệt đối thế ξ giảm nhanh nhất và hệ phân tán keo dễ dàng keo tụ khi:
A.
B.
C.

D.
37.
38.
A.
B.
C. ≥30 mV
D. Gần bằng 0
39. Chất hoạt động bề mặt:
A. Cấu tạo gồm một phần thân nước và một phần thân dầu, sắp xếp liên bề mặt giữa hai
pha dầu-nước giúp tăng sức căng bề mặt
B. Cấu tạo gồm một phần thân nước và một phần thân dầu, sắp xếp liên bề mặt giữa hai
pha dầu-nước giúp giảm sức căng bề mặt
C. Cấu tạo gồm một phần kỵ nước và một phần kém phân cực, sắp xếp liên bề mặt giữa
hai pha dầu-nước giúp tăng sức căng bề mặt
D. Cấu tạo gồm một phần kỵ nước và một phần kém phân cực, sắp xếp liên bề mặt giữa
hai pha dầu-nước giúp giảm sức căng bề mặt
40. Nồng độ mixen tới hạn (CMC) là thời điểm phân tán chất hoạt động bề mặt vào môi
trường phân tán:
A. Khi những mixen đầu tiên bắt đầu hình thành và bắt đầu giảm sức căng bề mặt
B. Khi những mixen đầu tiên bắt đầu hình thành và bắt đầu tăng sức căng bề mặt
6


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
C. Khi những mixen đầu tiên bắt đầu hình thành và sức căng bề mặt giảm đột ngột
D. Khi những mixen đầu tiên bắt đầu hình thành và sức căng bề mặt ổn định
41. Khái niệm chung về mixen:
A. Thể tập hợp các phân tử lưỡng tính trong môi trường lỏng, thường có dạng hình cầu
và kích thước khoảng từ 10-50 nm


7


Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Lý Dược
Do hình ảnh chụp được có tấm quá mờ, có tấm bị cắt đầu cắt đuôi không đầy đủ nên có một số
câu bị khuyết hoặc không chắc chắn về số mũ, dấu ion

8



×