Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Báo chí với vấn đề nâng cao dân trí và văn hóa giải trí cho nhân dân thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 161 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA H À N Ộ I

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC BIỆT
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
MÃ SỐ: QG.02.20

Đ Ể TÀI

BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO DÂN TRÍ
VẢ VĂN HOÁ - GIẢI TRÍ CHO NHÂN DÂN
THỜI KỲ CÕNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC I
(X ttá tì

s á i (Ịt i a tiiíìỉ sò t o a ì h ì n h háo o lú tù u á u i 2 0 0 / - 2 0 0 4 )

C H U T R Ì ĐỂ T À I:

TS. ĐINH VÃN HƯỜNG
KHOA BAO CHỈ
TRƯƠNG ĐAI HOC KHXH & NV

H A N Ô I . 2004


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi



MỤC LỤC
T rang
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I.

1.

VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ CHO
NHÂN DÂN.
12

1.1. S ự cần th iế t của việc n ân g cao dân trí cho nhân dân th ờ i kỳ C ông
ngh iệp hoá - H iện đ ạ i hoá.
12
1.2. V ai trò, h iệu q u ả của báo c h í trong việc nâng cao d á n tr í
cho nhán dãn

21

1.3. N ộ i d u n g và hiệu q u ả của báo ch í tron g việc n án g cao dân trí cho
nhân dân.
29
CHƯƠNG II.
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI NHU CẦU HƯỞNG THỤ VĂN HOÁ
- NGHỆ THUẬT CỦA NHÂN DÂN.
58

2.1. Q uan điểm của Đ ả n g và N h à nước về p h á t triển văn hoá - ngh ệ thu ật
và báo c h í tron g thời kỳ côn g n gh iệp hoá - hiện đại hoá.

58
2.2. V ai trờ và h iệu q u ả của báo c h í trong việc đáp ứng nhu cầu hưởng
thụ văn hoá - n gh ệ th u ậ t của nhàn dân.
63
2.3. K h ó khăn, hạn chê của báo c h í trong việc đáp ứng nhu cầu văn hoá g iả i trí cho côn g chúng.
90
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ
TRONG VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ VÀ VĂN HÓA GIẢI TRÍ CHO NHÂN DÂN

TRONG GIAI ĐOẠN MỚI.

98

3.1. Báo c h í h o ạ t độn g theo định hướng của Đ ản g và p h á p lu ậ t của N hà
nước về sự n g h iệp th ôn g tin, báo ch í và vãn hoá - ngh ệ th u ậ t tro n g thời kỳ
C N H -H Đ H .
100


3 .2. N â n g cao n ă n g lực và trình độ cho đội ngũ p h ó n g viên trong hoạt động báo
chí nói chung và lĩnh vực văn hoá - giải trí - dán trí nói riêng.
104
3.3. S ự th am g m của nhân dân vào h oạt đ ộ n g báo c h í và h o ạ t độ n g văn
hoá - g iả i tr í - d â n trí.
108
3.4. Cải tiến m ạnh m ẽ nội dưng và hình thức của báo chí

111


3.5. T ă n g cư ờ n g c ơ sở vật chất, th iết bị, tài ch ín h cho các cơ qu an truyền
th ô n g đ ạ i ch ú n g .
112
3.6. M ộ t sô g iả i p h á p khác.

113

KẾT LUẬN

115

TÀI LIỆU THAM KHẢO

123

PHỤ LỤC.


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
PHẦN MỞ ĐẨU

I.

TÍNH CẤP THIẾT CÙA ĐỀ TÀI:


Trong quá trình lãnh đạo qua các thời kỳ, Đảng ta luôn luôn quan tâm
đến công tác báo chí, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và tính chất của báo
chí cách mạng.
Một trong những chức năng quan trọng của báo chí là góp phần nâng
cao dân trí và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vãn hoá - nghệ thuật cho nhân dân.
Hai lĩnh vực đó liên quan mật thiết với nhau, tác động và hỗ trợ lẫn
nhau, tạo sức mạnh chung của báo chí trong việc thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình.
Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trunơ ương Đảng (khoá IX) vể kiểm
điểm thực hiện Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) một lần nữa khảng định
vị trí và vai trò to lớn của việc xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc trons sự nahiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan
điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng là coi văn hoá là nền tảng tình thần của xã
hội, vừa là m ục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự p h á t triển kinh t ế - xã hội.
Nơhị quyết Truns ương V (khoá VIII) thật sự là chiến lược văn hoá cùa
Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh còng nshiệp hoá. hiện đại hoá. đánh dấu bước
p h á t triển m ới tư duy lý luận của Đảng ta vé vân hoá và lãnh đao nén văn
hóá Việt N am tiến tiên, đậm đà bản sắc dàn tộc.
1


Nghị quyết đã nhanh chóng đi vào cuộc Sống, khơi dậv phong trào toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần
tạo nên những thành tựu quan trọng của đất nước trong những nãm qua.
Hội nghị lần thứ X của Trung ương cũng nghiêm túc chỉ ra những yếu
kém và khuyết điểm, nhất là sự sa sút về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
và nếp sống ở một bộ phận cán bộ, đảnơ viên và nhân dân, mức độ trầm trọng
của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, của các tệ nạn xã hội và các hiện
tượng tiêư cực khác. Những tiến bộ văn hoá còn chưa vững chắc, sự phát triển

văn hoá còn chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế, chưa đáp ứng được yêu
cầu của thời kỳ đổi mới. Công tác văn hoá chưa thực hiện tốt và làm chuyển
biến rõ rệt nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách là xây dựng con ngưòi. Môi
trường văn hoá chưa lành mạnh. Chúng ta chưa tạo được những cô n g trình vãn
hoá, những tác phẩm vãn học - nghệ thuật có chất lượng cao, tương xứng với
những chiến công và thành tựu của dân tộc, chưa tạo được những chuyển biến
cơ bản trong thực thực hiện chính sách kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong
kinh tế, chưa tiến hành thường xuyên việc phát huy nhân tố tiên tiến trong
phong trào văn hoá và bối dưỡng những tài năns văn hoá...
Như vậy, nhìn vào tổng thể việc xây dựng nền vãn hoá cũng như từng
mặt, từng lĩnh vực vãn hoá, vãn học - nghệ thuật, thông tin báo chí chúng ta
đểu nhận thấy được một bức tranh đan xen siữa những; thành tựu và tiến bộ với
những yếu kém và khuyết điểm (báo Nhãn dân các ngàv 6-7 và 11-7-2004).
Chúng ta đang chứnơ kiến sự phát triển nhanh chóns của hệ thốns các
phương tiện thông tin đại chúng trên toàn thế siới. Báo chí Việt Nam đã và
đang phát huy vai trò to lớn tronơ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong sự nshiệp nâns cao dân trí cho quần chúng nhãn dân. báo chí xứns
đáns với vai trò là trường học kiến thức và văn hoá mà từ đó mỗi người dân có
thê lĩnh hội. tiếp thu những kiến thức về moi mặt cúa đời sống xã hội. Đồng

2


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

thời, báo chí cũng trở thành một phương tiện hữu hiệu để mỗi người có thể
học hỏi, nâng cao tầm hiểu biết của mình.
Trong quá trình phát triển lâu dài, báo chí đã góp phần tích cực, đáp
ứng nhu cầu thông tin, đồng thời thực hiện các chức năng xã hội của nó. Xã
hội càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao, càng lớn hơn về vật
chất và tinh thần. Cùng với các nhu cầu về vật chất như phương tiện đi lại, ăn,
mặc, ở...thì nhu cầu nâng cao hiểu biết ngày càng phong phú. Báo chí đã góp
phần đáp ứng việc thoả mãn nhu cầu tự học tập, tự đào tạo nghề nghiệp cho
con người hiện đại, phù hợp với nhu cầu ở thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá.
Báo chí cũng chính là sản phẩm của nền văn hoá, là công cụ hữu ích mà
Đảng và Nhà nước dùng để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, định hướng cho
quần chúng nhân dân hăng say lao động, sáng tạo và học tập, giáo dục chính
trị tư tương, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho mọi người để bảo vệ và xây dựng
đất nước ngày càng giàu mạnh.
Cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước, báo chí chúng ta cũng có
những đổi thay song hành với các lĩnh vực khác. Những bài báo viết về lĩnh
vực văn hoá, văn nghệ xuất hiện ngày càng nhiều trên các mặt báo, tạp chí, tập
san, phát thanh, truyền hình, Internet từ truns ương đến địa phương, từ báo
ngành đến báo tuần...Những bài viết này đã sóp phân nâng cao tầm hiểu biết
về văn hoá dân tộc. vãn hoá thế giới, văn hoá hiện đại, về lịch sử, về con
người, quê hương, đất nước...Báo chí đã trờ thành phương tiện giải trí của sô'
đông công chúng, cũng là phương tiện để qua đó công chúng tự hoàn thiện
mình, trở thành những con người có văn hoá cao. có ích cho xã hội.
Trons bối cảnh xã hội ta đang chuyển động m ạnh về mọi mặt của đời
sống xã hội. lĩnh vực văn hóa cũng có những bước chuyển động đáng kể. Báo
chí càng có vai trò quan trọng hơn trong việc thòns tin. phổ cập kiến thức và
2Ìao lưu. bảo vệ nén văn hoá dân tộc. Đời sống vật chất cùa nhân dân đã từns

3



bước được nâng cao kéo theo nhu cầu về đời sống tinh thần cũng cần được đáp
ứng nhanh chóng, mỗi người có điều kiện tìm đến các hình thức văn hoá. giải
trí để thư giãn, mở mang tầm hiểu biết cũng nhiều hơn. Rõ ràns đây là một
vấn đề lớn, có tính thời sự vừa trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài trons sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đất nước đổi mới, báo chí cũng tự đổi mới và phát triển sôi động, thông
tin phong phú, đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nâns cao dân trí và giải trí
của nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước chú ý nhiều hơn đến sự
nghiệp phát triển thông tin báo chí và văn hoá - nghệ thuật trong thời kỳ mới.
Đảng ta xác định “cùng với khoa học và côns nghệ, giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu”, “văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh t ế - x ã hội” . Vì vậy Đảng và Nhà
nước đòi hỏi ngày càng cao đối với báo chí là phải nâng cao chất lượng chính
trị, văn hoá, khoa học và nghiệp vụ để phục vụ tốt hơn sự nshiệp xây duns và
bảo vệ Tổ quốc.

Kinh tế - xã hội đất nước phát triển ngày càng nhanh kéo theo sự phát
triển manh mẽ vể hiểu biết và đời sống vãn hoá, tinh thần của nhân dân. trong
tương lai nhu cầu này càns cao hơn.
Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, trons đó có hội nháp
về thông tin - báo chí và văn hoá - nghệ thuật. Một mặt chúng ta giữ 2Ìn và
xày dưng bản sãc vãn hoá dân tộc. măt khác cũns tiếp thu tinh hoa vãn hoá
nhân loai đế xây dưng nển văn hoá tièn tiến, theo kịp thời đại. Đây là thời cơ.


4


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
đồng thời là thách thức trong thời kỳ mới đối với báo chí và văn hoá - nơhệ
thuật.
Vấn đề đặt ra như đã nói ở mục 1 là có tính cấp thiết, mới mẻ, có ý
nghĩa trước mắt và lâu dài, phù hợp với định hướng và dự báo chiến lược của
Đảng và Nhà nước về sự tăng nhanh nhu cầu mọi mặt của nhân dân; đổng thời
khẳng định vai trò, chức năng và nhiệm vụ to lớn của báo chí nhằm góp phần
nâng cao dân trí và giải trí, cũng như xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Với những lý do cơ bản nói trên, việc chọn đề tài này là hợp lý, hữu ích
và đúng định hướng của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

3. MỤC TIÊU

NGHIÊN

cứu.

Đề tài nghiên cứu vai trò, vị trí và hiệu quả của báo chí trong việc nâng
cao dân trí và nhu cầu hưởng thụ vãn hoá - nghệ thuật của nhân dàn trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Đề tài đề cập một số vấn để rất quan trọng và cấp bách hiện nay là
Đảng ta đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) về
xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thông qua
đó để đánh giá thành tựu, hạn chế và tìm giải pháp mới nhằm thực hiện chiến
lược nói trên. Vì vậy, kết quả nghiên cứu là một trong những cơ sở khoa học
để các cơ quan chức năng giúp Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, chính
sách phát triển sự nghiệp thông tin báo chí để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu
cầu hưởng thụ văn hoá - nghệ thuật và nans cao dân trí của nhãn dân trons
giai đoạn mới. Đày là vấn đề mới trons dự báo chiến lược truvền thôns quốc
gia đến 2010 và những năm tiếD theo của nước ta.

5


4. LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VẤN ĐỂ.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện nay ở nước ngoài chưa có một công
trình nào của học giả nước ngoài hoặc người Việt Nam ở nước ngoài thực hiện
để tài này.
Ở trong nước, các cơ quan tham mưu và quản lý như Ban tư tưởng - văn
hoá Trung ương, Bộ Văn hoá - thông tin đã giúp Đảng, Nhà nước hoạch định
đường hướng cơ bản về phát triển sự nghiệp thông tin báo chí và văn hoá nghệ thuật trong những năm đầu thê' kỷ XXI (thí dụ: Nghị quyết Trung ương
V (khoá VIII) năm 1998 về “xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến và đậm
đà bản sắc dân tộc”, “Dự thảo chiến lược truyền thông quốc gia đến năm 2010
và những năm tiếp theo”, “Kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết Trung ương 5
(khoá VIII)” của Ban chấp hành Trung ương, tháng 7-2004). Trong các văn
kiện này đã đề cập đến nhu cầu hưởng thụ vãn hoá, giải trí và dân trí của nhân
dàn trong giai đoạn mới, tuy nhiên mới chỉ ở cấp vĩ mô, đường hướng là
chính.
ở các cơ sở nghiên cứu và đào tạo báo chí, một số nhà khoa học, giảng

viên cũng tập trung nghiên cứu các vấn đề của báo chí học như Từ điển báo
chí, Thể loại báo chí, Ngôn n°ữ báo chí, Lịch sử báo chí Việt Nam, Văn hoá
và báo chí; Báo chí trong sự nghiệp đổi mới,...Còn vấn để báo chí với việc
nàng cao dân trí và nhu cầu hưởng thụ vãn hoá - nghệ thuật chưa được nghiên
cứu. Một số học viên cao học và sinh viên cũng đã tiến hành khảo sát vai trò
cùa báo chí về vấn để này. Tuy nhiên ở các luận văn và khoá luận này thườns
chì đề cập đến một khía cạnh cụ thể trên một vài tờ báo hay cơ quan phát
thanh, truyền hình trong 1-2 năm. Do vậv tính hê thống, quv mõ và chiều sâu
của vấn đề chưa được siải quyết thấu đáo. Vì vậv để tài này lần đầu tiên được
thực hiên ờ cấp Đ ại học Quốc gia Hà Nội nhằm góp phấn giải quyết một
trong những vấn đ ề bức xúc và cấp thiết hiện nay là vấn đé hưởng thu văn

6


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
hoá - nghệ thuật và nâng cao dán trí cho nhân dân qua các phương tiện
thông tin đại chúng trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

-

Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư


tưởng Hổ Chí Minh; đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước
ta về sự nghiệp phát triển thông tin báo chí và vãn hoá - nghệ thuật;
-

Đề tài kế thừa một cách có chọn lọc những kết quả nơhiên cứu

khoa học có liên quan và được bổ sung, phát triển một bước mới, phù hợp
với đề tài này;
-

Phương pháp khảo sát, thu thập tư liệu, phân tích, đánh giá, tổng

hợp vấn đề, từ đó đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề đặt ra trong công
trình nghiên cứu.
Cơ sở thực tiễn là các bài viết, tác phẩm, chương trình phong
phú, đa dạng về đề tài được đăng, phát triển các phương tiện thông tin đại
chúng (có lựa chọn qua một số loại hình báo chí tiêu biểu).
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN.

-

Đề tài góp phần bổ sung và đổi mới hệ thống lý luận báo chí hièn

đại, trong đó có chức năng, vai trò, vị trí, nguyên tắc báo chí. Qua đó để
giúp cán bộ, sinh viên, đội ngũ nhà báo, các cơ quan báo chí và các cơ
quan chức năng khác nhận thức đẩy đủ, sâu sắc hơn về chức năng của báo
chí nói chung và chức năng nàng cao dân trí và giải trí nói riêng trons giai
đoạn mới.
-


Đề tài góp phần làm cơ sở cho các cấp. các ngành, các tổ chức

chính trị - xã hội, các cơ quan báo chí trons côns tác quản lv và đề ra các
chủ trương, nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến các giá trị văn hoá - nahê

7


thuật và tri thức mọi mặt đúng định hướng của Đảnơ và pháp luật của nhà
nước.
-

Đề tài cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong việc nơhiên cứu,

học tập, giảng dạy những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan.
-

Những nghiên cứu và kết quả của đề tài đã được sử dụng từns

phần trong viết giáo trình Lý luận báo chí (chương chức năng báo chí); các
bài giảng trên lớp cho sinh viên, học viên các hệ đào tạo; trong việc hướng
dẫn khoá luận tốt nghiệp, luận văn cao học và NCKH của sinh viên.
7. KẾT CẤU CỦA ĐỂ TÀI

Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, còn có 3 chương chính với nội dung cơ bản sau đây:
Chương I: Vai trò và hiệu quả của báo chí với việc nâng cao dân trí
cho nhản dàn.
Trong chương này chúng tôi phân tích, chứng minh để làm nổi bật hai
vấn để chính là “Sự cần thiết của việc nâng cao dân trí cho nhân dân thời kỳ

công nghiệp hoá - hiện đại hoá” và “Vai trò, hiệu quả của báo chí trons việc
nâng cao dân trí cho nhân dân”.
Qua phàn tích các tin, bài, chươns trình đã đăng, phát trên các phương
tiện truyền thông, chúng tôi rút ra một số điểm chủ yếu sau đây;
-

Báo chí là một trong nhữnơ kênh để nân2 cao dân trí cho nhân

dân rất quan trọng và hiệu quả;
-

Báo chí cuns cấp tri thức toàn diện, mờ rộns tầm hiểu biết cho

nhân dân, xứns đáng là “trườnơ đại học của nhàn dân-’;

8


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
-

Những tri thức được chuyển tải trên báo chí đảm báo tính đơn

giản, dễ hiểu, đại chúng làm cho đại đa số thành viên xã hội hiểu, nhận

thức và vận dụng được trong thực tế.
-

Tri thức khoa học về các lĩnh vực đăng, phát trên báo chí nước ta

phải bảo đảm các nguyên tắc: phải có tính khoa học, thiết thực, hiệu quả,
phù hợp với môi trường, điều kiện và lợi ích của nhân dân Việt Nam.
-

Xu hướng chung là báo chí phải nâng cao tầm trí tuệ để góp phần

nâng cao dân trí và ngược lại.
-

Việc nâng cao dàn trí đã có phần giải trí trong đó. Hai lĩnh vực

này liên quan mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau.
Chương II. Vai trò và hiệu quả của báo chí với nhu cầu hưởng thụ
văn hoá - nghệ thuật của nhân dân.
Đây là một trong các chương trọng tâm của đề tài, có liên quan mật
thiết và gắn bó hữu cơ với chương 1.
Qua phân tích, đánh giá, chứng minh các

tác

phẩm báo

chí cụ thể,

chúng tôi rút ra một số điểm cơ bản sau đây:

-

Báo chí là một trong những kênh thông tin quan trọng và có tầm

ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hoá. tinh thần của nhân dàn. Đó là “Sân
khấu đại chúng” nhằm thoả mãn một phần nhu cầu vãn hoá. tinh thần của
công chúng;
-

Thông qua văn hoá - giải trí để báo chí cùng lúc đạt 3 mục đích

chính: giáo dục chính trị tư tườns : 2Íáo dục đạo đức. thẩm mĩ: và lòns
nhân ái. nhân đạo cho con người, hướns con người tới chân - thiện - mĩ và
giàu tính nhân văn.

9


-

Như vậy, văn hoá - nghệ thuật cho giải trí có tính mạc đích và

định hướng rõ ràng;
-

Xu hướng chung là các tác phẩm cho nhu cầu vãn hoá - giải trí

của nhân dân sẽ ngày càng nhiều, phong phú, đa dạng trên các loại hình
báo chí. Do vậy vấn đề đặt ra là phải nâng cao chất lượng tác phẩm về cả
nội dung và hình thức thể hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hưởng thụ văn hoá,

tinh thần ngày càng cao của nhân dân trong điều kiện kinh tế và đời sống
vật chất ngày càng được nâng cao;
-

Nâng cao dân trí và nhu cầu hưởng thụ văn hoá - nghệ thuật của

nhân dân luôn đan xen, hoà quyện vào nhau nhằm thực hiện mục đích
chung là “giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và
nhân dân. Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam trong
giai đoạn cách mạng mới - con người mới xã hội chủ nghĩa với những đức
tính tốt đẹp, tích cực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa” (Báo Nhàn dân, ngày 6-7 và 11-7-2004).
Chương III. Một sỏ kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
dân trí và văn hoá - giải trí của báo chí cho nhản dân trong giai đoạn
mới.
Trons chương này, qua phân tích các ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân
khách quan và chủ quan của báo chí trong công tác này, chúng tôi để xuất
hàng loạt giải pháp cơ bản sau đây:
-

Báo chí hoạt động dưới sự lãnh đao của Đảnơ và trong khuôn khổ

Hiến pháp, luật pháp, phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướns
xã hội chú nghĩa:
-

Nâng cao năns lưc và trình độ cho đội ngũ phóng viên trong hoạt

đông báo chí nói chunẹ và lĩnh vực vãn hoá - 2Íải trí - dân trí nói riêng;


10


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
-

Cải tiến mạnh mẽ nội dung và hình thức của báo chí;

-

Sự tham gia tự giác và tích cực của nhân dân vào hoạt động báo

chí và hoạt động văn hoá - dân trí - giải trí;
-

Tăng cường cơ sở, thiết bị và tài chính cho các cơ quan thông tin

đại chúng để nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền;
-

Và hàng loạt giải pháp cụ thể khác. Vấn đề đặt ra là các giải pháp

trên phải thống nhất, đồng bộ và thực hiện có hiệu quả.


P h ầ n kết luận, chúng tôi điểm lại những thành tựu chính của báo chí;
một số hạn chế, khuyết điểm; phân tích nguyên nhân khách quan và chủ quan,
để từ đó kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế và nâng cao hiệu
quả tuyên truyền, cổ động, giáo dục và tổ chức tập thể.
Nội dung của đề tài sẽ được trình bày theo thứ tự chương, mục nói trên.

11


CHƯƠNG I

VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VÓI VIỆC NÂNG CAO
DÂN TRÍ CHO NHÂN DÂN

1.1.

Sự CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO DÂN TRÍ CHO NHÂN DÃN

THÒI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.

Khi khẳng định nhân tố con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để
xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội cônơ bằns, dân chủ, văn minh thì dàn trí
được xem là nguồn động lực đáng kể nhất trong việc bồi dưỡnơ nhân tố ấy.
Dân trí là động lực tiên quyết đưa kinh tế xã hội phát triển lên một trình độ
cao, hiện đại. Cách mạng khoa học kỹ thuật và cõng nghệ chỉ có thể đi vào
cuộc sống và sản xuất một cách có kết quả khi mặt bằng dân trí không ngừng
được nâng cao.
Nâng cao dân trí là chức năng tất yếu của báo chí trong tất cả các thời
kỳ phát triển của đất nước, đặc biệt trons thời kỷ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá thì chức năns này càng được khẳng định hơn bao giờ hết. Nhãn dân tìm

thấy ở báo chí tri thức và những giá trị tinh thần, một sản phẩm trí tuệ bổ ích
và hấp dẫn.
Sự cần thiết này xuất phát từ chính nhu cầu nâng cao hiểu biết, học hòi
kinh nghiệm của nhân dân. Con người tư bản chất đã luôn có khao khát tư
hoàn thiện mình, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, khám phá nhữns điểu mới mé.
tính ham hiểu biết, ưa tìm hiểu và rút kinh nghiệm là tính ưu việt của con
nsười. Nhu cầu nâng cao hiểu biết về mọi mãt cùa đời sống kinh tế, chính trị.
ván hoá, xã hội càng tăng lên theo điều kiên kinh tế - xã hội ngày càng phát
triển. Nhữns thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và côna nghè hiên
đại đã và dans đẩy nhanh sự phát triển cùa lưc lương sản xuất, nàns cao năng

12


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
suất lao độns, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc 2Ía trên
thế giới và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội loài nsười.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước có thực hiện được nhanh hay
không một phần rất quan trọng là tuỳ thuộc vào phát triển khoa học và côns
nghệ, giáo dục và đào tạo. Đảng ta đã khẳng định, cùng với khoa học và công
nghệ, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho sự nshiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho khoa học công nghệ, giáo dục
đào tạo là đầu tư cho sự phát triển, là đầu tư có hiệu quả nhất, là giải pháp
quan trọng nhất khấc phục nsuy cơ tụt hậu, đẩy nhanh côns nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nước.

Ngày nay, công nghiệp hoá luôn gắn với hiện đại hoá, bằng việc úng
dụng rộng rãi những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của thời đại.
Khoa học và công nghệ trở thành nển tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nâng cao dân trí, bổi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt
Nam là nhàn tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại
hoá.
Dân trí được coi như là mức độ phổ cập tri thức hay là trình độ học vấn
chung của người dân cũng như mức độ hiểu biết tri thức của người dàn trong
một xã hội. Dân trí còn là trình độ hiểu biết của nhàn dân qua truyền thốno
văn hoá, trường học và trường đời, có nâng cao mật bans dàn trí, đào tao bồi
dưỡng nguồn nhàn lực mới mong đáp ứng được yêu cầu của sư nghiệp côns
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Đai hội đai biếu toàn quốc lần thứ VIII của Đ ảns đã họp và quyết định
phấn đấu đến năm 2020 xâv dựng nước ta cơ bản trớ thành một nước cổns
nehiộp. Khoa học. công nshệ. tri thức phải trờ thành nền tảng, động lưc cho
cônơ cuộc công nshiêp hoá - hiện đại hoá đất nước. Điểu nàv còn được tiếp
tục khẩns định tronơ Đai hôi Đai biểu toàn quốc lần thứ IX: Văn hoá. siáo
dục và khoa học là các lĩnh vưc sản xuất tinh thần - sán2 tao như nhân định

13


của

c.

Mác, tạo ra những giá trị, những cônơ trình khoa học văn hoá nghệ

thuật nhằm xây dựng và phát triển con người. Nếu kinh tế là nền tảns vật chất
cùa đời sống xã hội thì văn hoá là nền tảng tinh thần cùa đời sống ấy và vì thê

hai lĩnh vực đó luôn luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với thực
trạng, sự vận động và phát triển của xã hội. Với vai trò là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì văn
hoá, giáo dục, khoa học công nghệ có khả nãng to lớn, nó khơi dậy. nhân lên
mọi tiềm năng phát triển, sức sáng tạo của con người, tạo nguồn lực nội sinh
quyết định sự phát triển của sự nghiệp công nshiộp hoá - hiện đại hoá.
Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọns đối với nước ta khi nguồn tài
chính và nguồn lực vật chất cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn
hạn hẹp, trong khi đó tiềm lực và nơuồn lực con người lại vô cùng phong phú.
Trong thời đại ngày nay tư tưởng trên còn có ý nshĩa to lớn khi mà nsuồn gốc
của sự giàu có và phát triển toàn diện của một đất nước không chỉ là tài
nguyên, vốn, kỹ thuât mà yếu tố ngày càng trở nên quyết định chính là nguồn
lực con nsười.
Đáns ta nhận định thế ký XXI - thế ký sẽ có nhiều biến đổi to lớn và
sâu sác, trone đó chắc chán khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt,
kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trons quá trình phát triển lực
lượns sán xuất. Trong xu hướng đó tất yếu sẽ dẫn tới một hệ quả là trình độ
dân trí. tiềm lực khoa học còng nghệ, sức mạnh trí tuệ của con người sẽ trờ
thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua các bài tham luận của
các nhà lãnh đạo đã phàn tích, làm rõ chức năng và khẩng định vai trò khôns
thế thiếu khoa học còng nghệ trong tiến trình phát triển của xã hội. Khoa học
- công nghè là yêu tò đám báo sức phát triến cúa lực lượng sản xuất, là yếu tô
tạo ra sư tâng trương kinh tế. Các tiến bộ khoa học - công nghệ là kết quả của
cuộc cách m ans khoa hoc - còng nghê hiện đại. có tác dung quyết định việc

14


Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
đảm bảo tăng năng suất lao động. Trong thế kỷ XXI. việc ứng dụns thành
công những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại trẽn thế giới vào trong
nước sẽ là một trong những yếu tố quyết định sự tãng trưởng và tạo ra khả
năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Thực tiễn báo chí các nước Đông Nam á và trên thế giới đểu có chung
nhận định cách mạng khoa học - công nghệ là nhân tố tác động sâu sắc nhất
đến tiến trình phát triển của xã hội loài người, trong phạm vi quốc gia nó có
thể giúp cho đất nước phát triển nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo của
mình trên trường quốc tế.
Trước vai trò to lớn của khoa học - công nshệ trong sự nghiệp phát
triển đất nước, báo chí đã và đang phát huy vai trò của mình trong việc tuyên
truyển, nâng cao hiểu biết về mọi mặt cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là
các tri thức khoa học. Cuộc cách mạng Khoa học - công nshệ trên thế giới
đang diễn ra mạnh mẽ, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp còn
công nghệ được đổi mới hết sức nhanh chóng. Trình độ dân trí và tiềm lực
khoa học - công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của
mỗi quốc sia trẽn thế giới. Những đóng góp to lớn của báo chí cách mạng
trong viêc tuyên truyền phổ biến kiến thức, thành tựu khoa học - công nghệ
trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội theo đường lối của Đảng và Nhà
nước như hiện nay là không thể phủ nhận.
Báo chí tuvên truvền và phổ biến đườns lối khoa học - công nghệ của
Đảng và Nhà nước nhưng cũng qua các kênh báo chí mà chúng ta thấy rằng
chúns ta đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đai hoá đất nước với điểm
xuất phát thấp, tuy nhiên lợi thế của chún2 ta là có nhiều cơ hội “đi tắt”, “đón

đấu” về khoa học - còng nghệ. Nhưns vấn để đặc biệt quan trọng và có tính
quyết định trong sư nghièp công nghiệp hoá - hiên đại hoá là chúnơ ta phải có
một tiểm lưc khoa hoc - công nghệ đủ manh với một nãn2 lưc nội sinh vững

15


vàng về khoa học - Côn2 nshệ thì mới có thể vượt qua nhữns vếu kém như
hiện nay.
Trong quá trình hội nhập của nền kinh tế xã hội nước ta với thế giới đòi
hỏi chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, làm cho
khoa học - công nghệ trở thành nền tảng phát triển kinh tế, góp phần đắc lực
trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Khoa học và kv
thuật đang trong thời kỳ phát triển quá nhanh chóns, từng ngành nghề đều
phải không ngừng bổ sung các kiến thức chuyên môn. Trước tình hình đó, nhu
cầu nâng cao hiểu biết, nâng cao dân trí cho nhân dân càng trở nên quan trọng
và cấp thiết.
Đòn bẩy thúc đẩy sự tiến bộ, sự chấn hưng bất kỳ một đất nước nào là
côns cuộc nân2 cao dân trí. Từ nhận thức sâu sắc siáo dục và đào tạo cùng với
khoa học và công nghệ là độns lực, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế
và phát triển xã hội. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khảng định: “Khoa học
và công nghệ sẽ có bước tiến nhủy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng
nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất” . Trong xu hướng đó tất
yếu sẽ dẫn tới một hệ quá là trình độ dân trí, tiềm lực khoa học, công nghệ,
sức mạnh tinh thđn, trí tuệ, đạo đức của con naười sẽ trờ thành nhân tố quyết
định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc sia trên thế 2ĨỚĨ.
Khi đã khảng định nhãn tố con người vừa là mục tiêu vừa là độns lực đê’
xày dựng xã hội siàu manh, công bans, văn minh thì dàn trí được xem là
nsuổn lực đáng kể nhất trong việc bổi dưỡns nhãn tố ấv. Dân trí là độns lực
tiên quyết đưa kinh tế xã hội phát triển lên một trình độ cao và hiện đại. Vậv

dân trí và nội duns cúa dàn trí là 2Ì? Mối quan hê qua lại siữa dân trí với phát
triến kinh tế - xã hội ra sao? Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
cua Đàng (Tr.28, Nxb CTQG. Hà Nội. 1996) nhấn manh: “phương hướng

chù yêu phát triển trí tuệ của người Viẻt S a m the hiên trong các lĩnh vưc

16


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dàn trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhản tài”.
Để tìm hiểu vai trò của “dân trí” trons sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá ta xác định ý nghĩa của phạm trù nâng cao dân trí dưới góc độ lý luận
báo chí hiện đại. Trình độ dân trí được hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này là
trình độ hiểu biết của người dân, mặt bằng tri thức của dân chúng đã tích luỹ
được trong quá trình lịch sử. Trình độ dân trí không thể đo đếm được bằng học
vấn vì học vấn chỉ là một phần trong tổng thể các bộ phận tạo nên trình độ dân
trí, nâng cao dân trí là nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân.
Dân trí là một phạm trù rộng bao gồm trình độ văn hoá của nhân dân,
trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của quảng đại quần chúng, khả năng và
mức độ thưởng thức của cải tinh thần của nhân dân. Trình độ dân trí phụ thuộc
trước hết vào trình độ vãn hoá chung của nhân dân, tuỳ thuộc vào sự nám bắt
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phụ thuộc vào khả

năng thông tin và nắm bát thông tin trên mọi lĩnh vực. Dàn trí về cơ bản phải
được rèn luyện và phát triển bằng việc tiếp nhận các nguồn thông tin khác
nhau.
Nàng cao dân trí là trách nhiệm chung của toàn xã hội mà trong đó
trách nhiệm của báo chí là khônơ thể bỏ qua. Vây báo chí phải làm gì và làm
thế nào đê 2Óp phần vào mục tiêu nâng cao dân trí?
Bên cạnh các lực lượng giáo dục như 2Ía đình, nhà trường, báo chí với
chức năng riênơ biệt của mình đã góp phần khôns nhỏ vào công cuộc nânơ
cao dân trí cho nhàn dàn và hiệu quả của hoạt đôns báo chí ngay từ khi báo
chí mới ra đời là điều khôns ai có thê phú nhận, đặc biệt trong thời kỳ côns
nghiệp hoá - hiện đai hoá này thì hiệu quả của báo chí lại càng được khảns
đinh một cách rõ rệt hơn bao giờ hết.

Í

17

- '" - l i -

P ĩ/




Hiệu quả của báo chí xuất phát từ sự tồn tại của chính bản thãn báo chí.
Hiệu quả của báo chí ít biểu hiện cụ thể, khó đo lường và khôns phải khi nào
cũng trực tiếp. Báo viết, đài phát thanh, truyền hình là những kênh truyền đạt
một cách sinh động các thông tin và quảng đại quần chúng có thể tiếp nhận dễ
dàng nhất. Trên từng sô' báo, từng chương trình phát thanh, truyền hình đều có
những tư liệu nhằm cung cấp cho quần chúng những hiểu biết để phát triển

năng lực mọi mặt, cả về sức mạnh vật chất và tinh thần, những kiến thức khoa
học, kỹ thuật mới nhất, cần thiết cho mỗi con người trong xã hội hiện đại.
Để có thể sản xuất ra của cải, vật chất cho xã hội. duy trì sự phát triển,
con người ta phải học suốt đời. Những kiến thức sách vở học trên ghế nhà
trường là rất cơ bản nhung không có nghĩa là đủ. Những gì hôm nay là tiên
tiến nhất thì ngày mai đã trở nên lạc hậu, lỗi thời. Báo chí chính là nơi cung
cấp nhanh nhất, rộng rãi nhất những tri thức mới cho quần chúng nhân dân.
Con người ngoài nhĩms nhu cầu thông thường của đời sống vật chất còn có
nhu cầu nâns cao hiểu biết, báo chí góp phần đắc lực thoả mãn nhu cầu này.
Những tri thức tiếp nhận được qua báo chí sẽ biến thành sức mạnh tinh
thẩn, tạo nên tư duy sáng tạo trong lao động và sản xuất. Chính qua báo chí,
quán chúng nhân dân tiếp nhận được các tri thức khoa học mới mẻ và tự tạo
nên những hiểu biết, vôn kiến thức cho bản thãn mình và cho cộng đồng.
Báo chí 2Óp phần đào tạo và rèn luyện sự phát triển toàn diện cùa con
người, hướng dẫn con người phát triển năng lực mọi mặt trong đời sông vật
chất và tinh thần. Kiến thức và những hiểu biết xã hội giúp con nsười đi sâu.
đi xa hơn tronơ mọi lĩnh vực hoạt động. Đồng thời những tri thức, những hiểu
biết vể văn hoá - xã hội giúp con người tạo dựng một cuộc sống lành manh
trong sáng và khoa học.
Báo chí đã cung càp một khôi lượnơ kiến thức rất lớn. liên tục và rộns
khắp nhằm nàns cao hiêu biết cho quán chúnơ. Chính các phươns tiện thông
tin đai chúns đã 2Íúp cho tam mát của con người vươn tới các miền đất xa XÔI

18


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu

lieu mien
mien phi
phi
và tới các hành tinh trong vũ trụ. Nhờ các phương tiện thông tin đại chúng mà
con người có thể hiểu biết những điều không phải lúc nào cũng xảy ra ngay
xung quanh mình. Nhờ có báo chí mà hàng triệu người không có may mắn
được đến trường lớp chính quy vẫn có thể tự học hỏi để theo kịp trình độ
chung của thời đại, ngồi một chỗ vẫn có thể cập nhật đầy đủ các thông tin mở
mang tầm hiểu biết. Thông tin kiến thức từ các trang báo và các chương trình
phát thanh, truyền hình làm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ lạc hậu của tất cả mọi
người trên trái đất. Qua những tác phẩm báo chí, kiến thức xã hội văn hoá của
nhân dân được củng cố và nâng cao. Báo chí là phương tiện hữu hiệu với các
hình thức chuyển tải hấp dẫn, lôi cuốn để người đọc có thể hiểu một cách
nhanh chóng.
Các cuộc tranh luận trên diễn đàn báo chí thực sự là nơi cung cấp thông
tin nhiều mặt cho công chúng. Báo chí thực sự góp phần quan trọng vào công
cuộc nâng cao dân trí cho nhân dân. Trong nhiều nghị quyết TW khoá VIII,
khoá IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Dân trí đóng m ột vai trò quyết định sự đi
lén của đất nước”. Chính từ tầm quan trọng đó, báo chí trong sự nghiệp nâng
cao dân trí là một vấn để cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa để góp phần xảy
dựng đất nước và con người Việt Nam trong bối cảnh xã hội đang cần sự tích
luỹ lớn về mặt tri thức. Ngày nay yêu cầu nâng cao dân trí trong thời đại của
thông tin, của khoa học kỹ thuật lại càng trọng đại hơn đối với tương lai của
mỗi dân tộc và mang nhiều nội dung phong phú hon.
Ở thời đại mà trong tổng giá trị sản phẩm do con người trên hành tin
này tao ra thì có đến 2/3 là thành quả của chất xám và chỉ có 1/3 là thành quả
của lao độns giản đơn. Cuộc chạy đua siữa các nước trons việc nâng cao tiềm
lực kinh tế đã mang nội dung chủ yếu là cuộc chạy đua để nâng cao dân trí, để
tạo ra chất xám và giành chất xám.
Nhữns dân tộc có đù hiểu biết ở trình độ phổ biến cho toàn dân luôn có

những ứns xử kịp thời trước những biến đổi mau lẹ về khoa học và kỹ thuật.

19


Như vậy trong bối cảnh mới của thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ
bão, không thể quan niệm hạn hẹp, đơn giản về “dân trí” như là sự đạt được dù
là phổ biến một trình độ học vấn nào đó. Dân trí cần được quan niệm đầy đù
hơn. Bản chất của dân trí cũng như sự tất yếu phải nâng cao dàn trí chính là
tạo lập một khả năng, một năng lực dân tộc nhằm đáp ứng những đòi hỏi của
công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, phát triển dân tộc theo kịp
sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Trong hoàn cảnh mới, nhiệm vụ của
báo chí trở nên nặng nề hơn bao giờ hết trong việc nâng cao dân trí. Một đất
nước với trình độ dân trí được nâng tới mức độ đủ sức tự phát triển theo bước
tiến của thời đại.
Làm sao để nâng cao dân trí? Trước những thách thức mới phát sinh
biết tìm cho mình con đường phát triển tối ưu nhất, hiệu quả nhất và luôn biết
cách tự đổi mới, tự hoàn thiện mình. Một đất nước muốn phát triển hiển nhiên
phải có trình độ dân trí phát triển nhưng chúng tôi thiết nghĩ đó mới chỉ là
điểu kiện cần còn điểu kiện đủ chính là sử dụng dân trí đó như thế nào để có
hiệu quả cao nhất trong những hoàn cảnh cụ thể của sự phát triển đất nước.
Nsày nay vấn đề giáo dục liên tục. giáo dục thường xuyên đã trở thành một
trong những chiến lược giáo dục của toàn nhân loại hướng vào việc “tiến bộ
thêm mãi” của nển vãn minh, bước vào “tiến bước cao hơn” của sự phát triển
khoa học kỹ thuật và sự tiến bộ xã hội.
Báo chí có nhiệm vụ tạo lập ra nhữns cơ hội cho mỗi cá nhân cũnơ như
toàn thể xã hội để cùng hướng tới sự phát triển. Sự nghiệp côns nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và đang giành được
nhiểu thắnơ lợi quan trọng trên tất cả các mặt của đời sốns xã hội. Cùn2 với sư
nshiệp Côn2 nghiệp hoá - hiên đại hoá. báo chí nước ta ngày càng phát triển
nhanh chóng cả về sỏ lượng, chất lượng và đội nsũ nhữns người làm báo.

Cuộc sông đã và đang khẳng định vai trò to lớn của báo chí cách mang
trons sự nghiêp vì dàn giàu, nước manh xã hội công bằns. dân chù vãn minh

20


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Báo chí ngày càng tham gia tích cực và có
hiệu quả vào việc xây dựng và bảo vệ thiết chế chính trị, giáo dục nâng cao
nhận thức của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động trong giao lưu và
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
Cuộc sống ngày càng phát triển, đặc biệt là phát triển trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập đa phương trong thế giới đa cực như hiện nay
thì vai trò xã hội của báo chí ngày càng có ý nghĩa đặc biệt. Phạm vi lan toả,
sức tác động và sự chi phối của nó không chỉ giới hạn ở từng vùng, từng địa
phương và từng lĩnh vực mà còn trên cả bình diện quốc gia, quốc tế và đối với
cả nhận thức và hành vi của mỗi cá nhân con người.
Tóm lại, trong giai đoạn mới, việc nâng cao dân trí và hiểu biết toàn
diện cho công chúng là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết của báo chí
nước ta.
1.2.

VAI TRÒ, HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC NÂNG CAO


DÂN TRÍ CHO NHÂN DÂN.

1.2.1. Vai trò, vị trí của báo chí nói chung.
Báo chí là hình thức thông tin hièu quả nhất, là sản phẩm của nền văn
hoá phát triển cao nhất, đổng thời cũng là phương tiện đắc lực để nâns cao dân
trí cho quần chúng nhân dàn. Vai trò to lớn của báo chí trong công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đã được đổng chí Nguyễn Đức Bình - Uỷ viên Bộ
Chính trị khẳng định trong bài phát biểu trước Đại hội lần thứ VI - Hội Nhà
báo Việt Nam: “Không th ể hình dung công cuộc dán chủ đời sống xã hội
mà không có vai trò của báo chí; không th ể hình dung sự phát triển của đời
sông văn hoá tình thần xã hội, sự nâng cao dân trí mà không có vai trò của
báo chí; không thé hình dung những chuyển biến tích cực và lớn lao trong
đời sống x ã hội ta ngày nay mà không có vai trò của báo chí. Đất nước
đang tiến hành vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy tới m ột bước sư nghiệp công

21


nghiệp hoá - hiện đại hoá. Làm sao sự nghiệp vĩ đại như vậy có th ể tiến
hành thành công mà lại thiếu sự tham gia và tham gia tích cực, đắc lực của
báo ch í”.
Báo chí không chỉ là tấm gương phản ánh đời sốns xã hội, là phương
tiện chuyển tải tri thức mà đã từ lâu được xã hội thừa nhận; là động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển của văn hoá nhân loại, có khả năng góp phần to
lớn vào việc nâng cao dân trí và hoàn thành diện mạo văn hoá của mỗi quốc
gia cũng như nhân cách của mỗi công dân. Báo chí có sức mạnh to lớn, nhiều
người đã xem là quyền lực thứ tư trong xã hội, sau quyển lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
Trong một thế giới đầy những biến động phức tạp và diễn ra với tốc độ
chóng mặt như thời đại ngày nay, nếu như không có các phương tiện thông tin

đại chúns làm cầu nối đa dạng thì nhiều thứ sẽ trở nên tối nshĩa, tồn tại trong
sự lãng quên và lạc hậu. Dù xét trên bình diện nào, các phươns tiện thông tin
đại chúng ngày nay nsoài chức nãng là một nguồn thông tin còn có chức nãno
đặc biệt quan trọng và mang tính đại chúns hơn, đó là một trường học lớn, có
khả năng góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, bổi dưỡnơ nhãn tài.
Hiện nay cả nước ta có trên 550 đơn vị báo chí in với khoảng 700 ấn
phẩm các loại, 1 đài truyền hình quốc gia, 1 đài phát thanh quốc gia; ở tất cả
các tinh, thành phố đểu có hệ thốnơ đài phát thanh, truyền hình, các tram phát
sóns FM và các trạm tiếp sóng truvển hình. Đó là hệ thốne thôns tin cùa
Thông tấn xã Việt Nam và báo chí điện tử trên m ans Internet. Có thế nói đâv
là một thành quả rất lớn. chứnơ tỏ sự quan tâm đầu tư đúng mức cùa Đảng và
Nhà nước ta cho côns tác thông tin đại chúng. Cũng bời vì: “Báo chí là mot
hiện tương xã hội quan trong, thiếu nó chúng ta không th ể hiếu biết vế đòi
sòng xã hoi". Có thể nói báo chí là một trons những bộ phân quan trong nhất
đê cấu thành xã hội hiện đai. Với nhữno chức năns có tính đăc thù cao. báo

22


×