Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: "Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.47 KB, 7 trang )

Giữ gìn v phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở nớc ta hiện nay

ThS. Nguyễn thị tâm
Bộ môn Lịch sử đảng
Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Trong thời đại ngy nay, quá trình ton cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh
mẽ v trở thnh xu thế tất yếu, sự quan tâm đến văn hoá v văn hoá dân tộc đang trở thnh
một vấn đề quốc tế nóng bỏng. Văn hoá chính l yếu tố chiếm vị trí trung tâm v đóng vai trò
điều tiết của phát triển. Các kế hoạch phát triển không chú ý đến yếu tố văn hoá v văn hoá
dân tộc sớm muộn đều thất bại. Do vậy, việc giữ gìn v phát huy bản sắc văn hoá dân tộc sẽ
quyết định đến thnh công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta trong giai
đoạn hiện nay.
Summary: Today, globalization and regionalization are going on very vigorously and have
become an indispensable tendency. The attention to culture and national culture is becoming a
crucial international issue. Culture is a central part and plays an adjusting role in development.
Development plans, without attention to the role of the culture and national culture, are likely to
fail.
Therefore, in our country, preserving and promoting the national cultural identities will
decide the success of industrialization and modernization in our country for the time being.

KT-ML
i. đặt vấn đề
Đất nớc chúng ta đang trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá mục tiêu cơ
bản và xuyên suốt con đờng cách mạng Việt
Nam là Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Để đạt đợc mục tiêu to lớn này, đòi


hỏi chúng ta phải hội tụ đợc các yếu tố, động
lực cho phát triển. Trong các động lực ấy thì
bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam là động lực
tinh thần đặc biệt quan trọng. Điều này đã
đợc khẳng định trong Nghị quyết Trung ơng
5 khoá VIII: "Văn hoá Việt Nam là tổng thể
những giá trị vật chất và tinh thần do cộng
đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong
quá trình dựng nớc và giữ nớc. Nhờ nền
tảng và sức mạnh văn hoá ấy mà dù có nhiều
thời kỳ bị đô hộ, dân tộc ta vẫn giữ vững và
phát huy bản sắc của mình, chẳng những
không bị đồng hoá, mà còn quật cờng đứng
dậy giành độc lập dân tộc, lấy sức ta mà giải
phóng cho ta".

ii. nội dung
1. Vai trò của văn hoá dân tộc Việt
Nam
Nền văn hoá nào cũng thuộc về một
cộng đồng nhất định, một dân tộc nhất định,
trong đó nhân dân lao động là chủ thể chân
chính của nền văn hoá đó. Mỗi nền văn hoá
có những đặc trng riêng, những giá trị và
chuẩn mực giá trị riêng khiến chúng ta có thể
nhận đợc sắc thái riêng, bản sắc riêng của
mỗi dân tộc, mỗi nền văn hoá trong cộng
đồng văn hoá nhân loại. Đấy chính là bản sắc
dân tộc của văn hoá.
Nói đến văn hoá Việt Nam là nói đến bản

sắc dân tộc của nó. Có nghĩa là nền văn hoá
Việt Nam có một sắc thái riêng, với những
đờng nét riêng biệt không thể pha trộn với
bất kỳ nền văn hoá nào trên thế giới. Bản sắc
dân tộc đợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực
của đời sống văn hoá Việt Nam: trong ý thức
thuộc về dân tộc Việt Nam, về cội nguồn, về
lối sống, phơng thức ứng xử, về thị hiếu và lý
tởng, về cách dựng nớc và giữ nớc, về
cách sáng tạo văn hoá Không chỉ riêng hình
thức mà bản sắc dân tộc còn đậm đà trong
nội dung - chiều sâu bên trong.
Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành
Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá
VIII đã khẳng định: Bản sắc dân tộc của nền
văn hoá Việt Nam qua sự chng cất của thời
gian đã kết thành những giá trị truyền thống
bền vững, làm nên sức sống nội tại, năng
lợng tinh thần tiềm ẩn cho dân tộc Việt Nam.
Những giá trị tinh thần tiêu biểu của dân tộc
Việt Nam đó là: "Lòng yêu nớc nồng nàn, ý
chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý
thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình -
làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung,
trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng
tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử,
tính giản dị trong lối sống Bản sắc văn hoá
dân tộc còn đậm nét trong các hình thức biểu
hiện mang tính dân tộc độc đáo. Những giá trị
này đã làm nên diện mạo đặc sắc của nền

văn hoá dân tộc Việt Nam, đồng thời góp
phần định hớng cho mô hình phát triển của
nền văn hoá Việt Nam "tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc" mà Đảng và nhân dân ta đang
tiến hành xây dựng hiện nay.
Sức mạnh từ nền văn hoá dân tộc Việt
Nam toả ra trong thực tiễn đấu tranh chống
giặc ngoại xâm là cực kỳ sinh động, mang tính
thực tế, tính hiệu quả rất cao. Từ buổi đầu sơ
khai dựng nớc cho tới hiện nay, chúng ta đã
chiến đấu nhiều kẻ thù xâm lợc. Đó là chống
lại sự bành trớng của phơng Bắc, sự xâm
lợc của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và nhiều
thế lực phản động khác. Đứng trớc vô vàn
khó khăn thử thách đó, chúng ta - những con
ngời Việt Nam không hề khuất phục chính
nhờ sức mạnh tiềm tàng của dân tộc hay sức
mạnh của nền văn hoá lâu đời đã giúp chúng
ta chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Không chỉ
huy động để đánh giặc giữ nớc, mà sức
mạnh văn hoá dân tộc Việt Nam còn đang
phát huy mạnh mẽ trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Nghị quyết hội nghị lần thứ t Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khoá VII đã nêu rõ: "Văn
hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã
hội".
KT-ML

Văn hoá dân tộc trở thành nguồn nội lực
cho phát triển kinh tế xã hội, bởi vì trong thời
đại hiện nay, nguồn gốc của sự phát triển
không chỉ là lao động, vốn, kỹ thuật, tài
nguyên thiên nhiên mà còn là tiềm năng sáng
tạo của nguồn lực con ng
ời. Tiềm năng sáng
tạo này lại đang nằm trong văn hoá dân tộc,

nghĩa là trong sự hiểu biết, trong tâm hồn, đạo
lí, lối sống của mọi cá nhân và cả cộng đồng
dân tộc. Nh vậy, mọi yếu tố của văn hoá dân
tộc đều tham gia, đều là nguồn nội sinh của
sự phát triển của đất nớc.
Xu hớng chung của nhân loại tiến bộ
ngày nay là không chấp nhận chạy theo tăng
trởng kinh tế mà phải hi sinh văn hoá dân tộc.
Phải phấn đấu cho tăng trởng kinh tế, vừa
bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, chấn hng
văn hoá dân tộc nhằm định hớng cho việc
thực hiện các mục tiêu nhân đạo trong phát
triển. Muốn vậy, văn hoá dân tộc phải trở thành
động lực, mục tiêu và hệ điều tiết của sự phát
triển. Khẳng định mối quan hệ giữa phát triển
kinh tế với bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc,
đồng chí Võ Văn Kiệt, trong bản báo cáo tại kỳ
họp lần thứ X, quốc hội khoá VIII (10/12/1991)
đã chỉ rõ: "kinh tế - văn hoá gắn bó với nhau
hết sức chặt chẽ: Kinh tế không tự mình phát
triển nếu thiếu nền tảng văn hoá và văn hoá

không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế.
Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hoà kinh tế và
văn hoá là sự phát triển năng động, hiệu quả
và vững chắc nhất".
KT-ML
2. Thực trạng của việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay
Trên hai mơi năm sau ngày độc lập,
dới sự khởi xớng và lãnh đạo của Đảng,
đất nớc ta đã giành đợc những thắng lợi đặt
biệt quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, an ninh quốc phòng, đối ngoạigóp
phần củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc
và chế độ xã hội chủ nghĩa. Đó là những
thành tựu đặc sắc của quá trình phát huy sức
mạnh văn hoá dân tộc Việt Nam.
2.1. Trong lĩnh vực kinh tế
Sức mạnh văn hoá dân tộc Việt Nam
trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa góp phần tạo
điều kiện thuận lợi để chúng ta tiếp thu nhanh
nhất, hiệu quả nhất những tiến bộ khoa học
công nghệ, nguồn vốn nớc ngoài, kinh
nghiệm quản lý của thế giới và ứng dụng rộng
rãi hơn trong thực tiễn. Thông qua nguồn lực
con ngời Việt Nam, trí tuệ Việt Nam tiếp
nhận những thành tựu khoa học, công nghệ
tiên tiến phục vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá phát triển kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc Việt
Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, thực hiện nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa góp phần hạn chế
đến mức thấp nhất mặt trái của cơ chế này.
Cơ chế thị trờng một mặt tạo ra sự thịnh
vợng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân
nhng mặt khác lại gây ra nhiều hậu quả tiêu
cực, gây bức xúc trong lòng xã hội, thậm chí
có thể làm chệch hớng xã hội chủ nghĩa của
đất nớc nh: tình trạng suy thoái đạo đức xã
hội, tệ nạn tham ô lãng phí, ô nhiễm môi
trờng Trớc thực trạng nhức nhối đó việc
phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc thực sự
có tác dụng to lớn. Đảng và Nhà nớc đã đề
ra nhiều chủ trơng về phát triển văn hoá, về
phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc nên
những giá trị tinh thần truyền thống của dân
tộc đợc khơi nguồn đã hồi sinh và phát triển
mạnh mẽ. Chính vì vậy, các hoạt động sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng đang
dần mang 1 phong cách mới, văn minh bình
đẳng; các doanh nhân, doanh nghiệp rất chú
ý đến chữ "tín", đó chính là biểu hiện sinh
động của nét đẹp trọng tình nghĩa, đạo lí của
dân tộc ta.
Phát triển kinh tế thị trờng, đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định


hớng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu: Dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh
chỉ có thể thành công khi chúng ta biết khơi
nguồn dân chủ, khơi dậy và phát huy tiềm
năng, sức sáng tạo ở nguồn lực con ngời -
điều này nằm ngay trong văn hoá dân tộc.
2.2. Trong lĩnh vực chính trị
Quan hệ giữa chính trị với văn hoá là
quan hệ tơng tác, gắn bó chặt chẽ, trong đó
yếu tố chính trị là cơ sở, là tiền đề cho yếu tố
văn hoá, ngợc lại văn hoá có tính độc lập
tơng đối của nó với sức mạnh tinh thần là u
thế, tác động trở lại vào chính trị bằng cơ chế
riêng, làm cho chính trị ổn định và phát triển
theo những định hớng, mục tiêu đã đặt ra.
Văn hoá dân tộc với sức mạnh nội sinh của
mình, chính là nguồn gốc sâu xa, là xuất phát
điểm của quá trình đổi mới trong lĩnh vực
chính trị, trớc hết là đổi mới t duy chính trị,
t duy lí luận của Đảng.
Phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc
trong lĩnh vực chính trị là phát huy sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nớc, ý thức tự giác, tích
cực chủ động và năng lực sáng tạo của mỗi
ngời Việt Nam, của cả cộng đồng dân tộc
trong quá trình làm chủ chế độ mới. Đồng thời,
góp phần phát triển ý thức dân chủ, trau dồi
năng lực thực hành dân chủ của nhân dân,
giúp đông đảo quần chúng có điều kiện thực

hiện quyền và nghĩa vụ làm chủ của mình,
chủ động tham gia vào cac công việc quản lý,
vào đời sống chính trị, mà trực tiếp nhất là
tham gia xây dựng Đảng, xây dựng nhà nớc,
xây dựng các đoàn thể, tổ chức chính trị theo
phơng châm "Dân biết, dân bàn, dân kiểm
tra". Văn hoá Việt Nam có vai trò đặc biệt
quan trọng đối với công tác tham xây dựng
Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh và
Nhà nớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì dân, đồng thời ngăn chặn,
khắc phục đợc những sự biến dạng tha hoá
quyền lực, xa rời nguyên tắc uỷ quyền của
dân.
Nh vậy, sức mạnh của văn hoá dân tộc
Việt Nam đã và đang góp phần quan trọng
trong việc xây dựng đổi mới đờng lối chính trị
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, giữ vững
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sức
mạnh văn hoá dân tộc là cơ sở ổn định chính
trị, đất nớc.
2.3. Trong lĩnh vực xã hội
Văn hoá và xã hội gắn bó chặt chẽ với
nhau. Xã hội là bộ mặt của văn hoá và ngợc
lại, văn hoá phải thông qua xã hội, làm nên
môi trờng xã hội, để rồi tác động vào các
quá trình và lĩnh vực khác trong cuộc sống xã
hội, cuộc sống con ngời.
Phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc Việt
Nam trong lĩnh vực xã hội không thể không có

chiến lợc phát triển con ngời Việt Nam hiện
đại. Phải xây dựng để con ngời Việt Nam
đợc phát triển toàn diện: Cao về trí tuệ; năng
động và sáng tạo; c
ờng tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo
đức. Do vậy, sức mạnh văn hoá dân tộc Việt
Nam trong lĩnh vực xã hội là làm sống dậy
những giá trị văn hoá của dân tộc ở mỗi con
ngời Việt Nam yêu nớc đối với những chủ
trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, với
những việc làm cụ thể thiết thực. Hiện nay,
chúng ta đang đẩy mạnh cuộc vận động "toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá",
"xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn
hoá"; "xây dựng làng văn hoá" Trong quá
trình thực hiện những mục tiêu này chúng ta
đã động viên đợc tinh thần yêu nớc, truyền
thống đoàn kết gắn bó giữa cá nhân - gia đình
- làng xã - Tổ quốc; ý chí tự lực, tự cờng
trong mỗi con ngời và trong cả cộng đồng
KT-ML

dân tộc Việt Nam. Văn hoá dân tộc đang thực
sự thấm sâu đến từng khu dân c, làng bản,
gia đình, cá nhân và các mối quan hệ xã hội.
Do đó góp phần phê phán gay gắt tình trạng
băng hoại về đạo đức, lối sống tệ quan liêu,
tham nhũng, đồng thời bồi dỡng, nâng cao
phẩm chất đạo đức, lý tởng cách mạng cho

cán bộ và nhân dân.
Văn hoá dân tộc đang tạo ra động lực để
xây dựng một nền kinh tế mới với cơ cấu
không ngừng đổi mới, mang lại năng suất lao
động và hiệu quả kinh tế, xã hội ngày càng
cao, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh.
2.4. Trong lĩnh vực quan hệ đối
ngoại
Trong hoàn cảnh thế giới hiện nay, chúng
ta phải mở rộng giao lu hợp tác, hội nhập
quốc tế trên cơ sở một đờng lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá.
Trong điều kiện đó, phát huy sức mạnh văn
hoá dân tộc Việt Nam, phục vụ cho công tác
đối ngoại là hoàn toàn cần thiết, đúng đắn.
KT-ML
Phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc Việt
Nam trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại, là sử
dụng các giá trị truyền thống cao đẹp của bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam vào thực tiễn
đờng lối đối ngoại bằng cách quảng bá, giới
thiệu rộng rãi hình ảnh đất nớc, con ngời và
nền văn hoá đa dạng, giàu bản sắc Việt Nam
với thế giới. Nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý
của bạn bè quốc tế đối với nớc ta, qua đó
thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết, sự
ủng hộ, giúp đỡ sự nghiệp đổi mới theo định
hớng xã hội chủ nghĩa của chúng ta. Đặc
biệt là trong quan hệ hợp tác phát triển kinh

tế.
Trên nền tảng của bản sắc văn hoá dân
tộc để chúng ta tiếp nhận những tinh hoa văn
hoá của đất nớc bạn có hiệu quả, đồng thời
cũng giữ đợc bản sắc của chính mình; hoà
nhập song không hoà tan. Hội nhập quốc tế là
nhằm nâng cao hơn sức mạnh của đất nớc,
làm tăng uy tín và vị thế của đất nớc trên
trờng quốc tế Đó là việc làm thiết yếu phục
vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
2.5. Trong lĩnh vực quốc phòng an
ninh.
Sức mạnh thật sự bền vững của quốc
phòng, an ninh phải đợc tìm thấy ở sức mạnh
dân tộc, sức mạnh văn hoá dân tộc, phải hoà
quyện sức mạnh vật chất với sức mạnh của
văn hoá dân tộc làm một. Không có sức mạnh
của văn hoá dân tộc chúng ta không thể xây
dựng đợc nền quốc phòng toàn dân và an
ninh nhân dân vững mạnh, toàn diện, đáp ứng
yêu cầu sự nghiệp cách mạng của đất nớc
trong bối cảnh thế giới và trong cuộc sống
hiện nay. Đó là chủ nghĩa yêu nớc, ý chí kiên
cờng bất khuất, chủ nghĩa anh hùng cách
mạng Việt Nam là "Không có gì quý hơn độc
lập tự do". Thông qua các giá trị tinh thần
của văn hoá dân tộc Việt Nam, bản lĩnh chính
trị, lòng trung thành tuyệt đối của toàn quân,
cảnh giác mài sắc ý chí, sẵn sàng chiến đấu

hi sinh của các lực lợng vũ trang vì độc lập tự
do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội.
Sức mạnh của văn hoá dân tộc Việt
Nam không những là động lực để phục vụ sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc mà còn góp phần
quan trọng trong quá trình thực hiện chính
sách, nhiệm vụ an ninh trên lĩnh vực t tởng
văn hoá - xã hội của đất n
ớc.
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là mục tiêu rất quan trọng trong sự nghiệp
cách mạng của nớc ta. Thực hiện thắng lợi

mục tiêu ấy là nhiệm vụ hết sức khó khăn,
gian khổ. Vì vậy, sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế trong quá trình thực hiện:
- Trong lĩnh vực lối sống có nhiều biến
động: lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền
coi nhẹ tình nghĩa, sùng bái tiện nghi đang
có chiều hớng gia tăng. Nhiều di tích lịch sử,
văn hoá bị xâm hại. Các công trình văn hoá
nghệ thuật bị tác động của xu hớng thơng
mại hoá. Nhiều cán bộ đảng viên và nhân dân
phai nhạt lí tởng cách mạng chạy theo lối
sống, lối suy nghĩ trớc mắt thiển cận, các
quan hệ xã hội đang có dấu hiệu bị rạn nứt.
- Cha đề ra các giải pháp kịp thời và
mang tính khả thi cao để chấn chỉnh tiến đến
đấu tranh có hiệu quả và đẩy lùi văn hoá

ngoại lai trái với thuần phong mĩ tục của dân
tộc.
- Sự dao động hoài nghi của một số
ngời về con đờng xã hội chủ nghĩa, lịch sử
cách mạng văn hoá dới sự lãnh đạo của
Đảng. Tệ sùng bái nớc ngoài, coi thờng
những giá trị văn hoá của dân tộc, không ít
trờng hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp
lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng
chí, đồng nghiệp. Tệ tham nhũng, lợi dụng
chức quyền ở một số bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên. Tệ nạn xã hội gia tăng, nhiều
hủ tục cũ và mới tràn lan, nhất là trong tiệc
cới, việc tang lễ, lễ hội
KT-ML
- Các văn hoá phẩm độc hại đang thẩm
thấu vào xã hội và gia đình có nguy cơ ngày
một gia tăng. Trong quá trình giao lu văn hoá
cha tích cực, chủ động, còn nhiều sơ hở, để
cho văn hoá độc hại, phản động vào nớc ta
gây ra tình trạng phức tạp trong đời sống văn
hoá dân tộc.
- Chúng ta còn chậm trong việc hoạch
định, xây dựng và ban hành luật pháp và các
chính sách về văn hoá nh xây dựng các luật
về di sản văn hoá dân tộc, luật quảng cáo,
các quy chế về lễ hội, việc tang, việc cới,
việc lễ bái ở các đền, đình, chùa
- ở nhiều địa phơng tuy đã có các
hơng ớc, quy ớc về làng, bản, văn hoá,

song nội dung các quy ớc, hơng ớc này
còn bất cấp, thiếu thống nhất, thậm trí trái
pháp luật, gây ra tình trạng "lệ làng to hơn
phép nớc", làm hạn chế sự phát triển tiến bộ
ở địa phơng.
Tình hình trên phần nào đó làm cản trở
việc động viên các ngành, các cấp, toàn thể
nhân dân tham gia vào quá trình xã hội hoá
các hoạt động văn hoá. Đồng thời làm giảm
khả năng giữ gìn và phát huy sức mạnh của
văn hoá dân tộc cho sự phát triển đất nớc.
Chính vì vậy, để giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay có một
số vấn đề đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân tộc
Việt Nam:
1. Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá
là một xu thế tất yếu khách quan, vừa là cơ hội
vừa là nguy cơ đối với mọi dân tộc trên thế giới
trong đó có nớc ta.
2. Các thế lực thù địch phản động đang
ráo riết sử dụng chiến lợc "Diễn biến hoà
bình" trên lĩnh vực t tởng, văn hoá chống lại
lý tởng, mục tiêu và con đờng mà nhân dân
ta đã lựa chọn.
Để giữ gìn và phát huy sức mạnh của văn
hoá dân tộc một cách toàn diện và hiệu quả
cao cho phát triển đất nớc cần thực hiện một
số giải pháp sau:
1. Xây dựng, bảo tồn văn hoá dân tộc và

phát huy sức mạnh văn hoá dân tộc phải đợc
coi là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh

đạo.
2. Trong quá trình phát huy sức mạnh
văn hoá dân tộc Việt Nam phải gắn với việc
bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá truyền
thống của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Bảo
tồn, tôn tạo và phát huy các di sản văn hoá
dân tộc Việt Nam.
3. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc - đợc xác định
là một trong sáu đặc trng của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
KT-ML
4. Xây dựng con ngời Việt Nam và phát
huy trách nhiệm của gia đình.
5. Chúng ta cần thực hiện một số giải
pháp khác để phát huy sức mạnh văn hoá
Việt Nam đó là: phát triển sự nghiệp văn hoá,
nghệ thuật; tăng cờng công tác nghiên cứu,
khai thác các giá trị của bản sắc văn hoá Việt
Nam; mở rộng giao lu, hội nhập văn hoá
quốc tế.
Những giải pháp cơ bản trên vừa mang
tính lâu dài vừa mang tính cấp bách nhằm giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Thực hiện giải pháp này nhất định sẽ giữ vững
và phát huy mạnh mẽ sức mạnh của nền văn
hoá Việt Nam, phục vụ thắng lợi quá trình đổi

mới, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội
chủ nghĩa theo mục tiêu "Dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh".
iv. Kết luận
Văn hoá dân tộc Việt Nam và sức mạnh
của nó là nền tảng và linh hồn cho sự phát
triển đất nớc. Chính nền tảng tinh thần vững
chắc ấy đã đa dân tộc ta vợt qua mọi thử
thách nghiệt ngã của lịch sử để bảo vệ vững
chắc nền độc lập, tự do của mình và vơn lên
ngang tầm thời đại.
Sức mạnh văn hoá dân tộc Việt Nam đã
và đang mang lại sức sống mãnh liệt cho
nhân dân Việt Nam vững bớc tiến lên con
đờng đổi mới, bớc vào thiên niên kỷ mới, với
niềm tin tởng và tự hào dới ngọn cờ vinh
quang của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ
tịch Hồ Chí Minh với sự giúp đỡ của bạn bè
quốc tế.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Văn Bính. Văn hoá xã hội chủ nghĩa. NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
[2]. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1991.
[3]. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần
thứ 5 BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1998.
[4]. Nguyễn Khoa Điềm. Xây dựng và phát triển

nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
[5]. Trần Hon. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc là cơ sở mở rộng cánh cửa giao lu với
các nớc. NXB Văn hoá, Hà Nội, 1997.
[6]. Phạm Mai Hng. Giữ gìn và phát huy di sản
văn hoá dân tộc. NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội,
1998.
[7]. Phạm Gia Khiêm. Để công tác t tởng văn
hoá trở thành động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế
xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 18, tháng 2/ 2002.
[8]. Đỗ Mời. Nâng cao chất lợng công tác t
tởng văn hoá góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nớc, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7/ 1998.
[9]. Phạm Xuân Nam. Bản sắc văn hoá dân tộc và
quá trình CNH, HĐH đất nớc, Tạp chí Trao đổi, số
11, tháng 6/1998.
[10]. Lê Khả Phiêu. Xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7/ 1998


×