Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

các kĩ năng và kế hoạch lấy chứng chỉ sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.51 KB, 5 trang )



Các kỹ năng đối với người giáo viên tiểu học

- Kỹ năng thể hiện sự mẫu mực của người giáo viên tiểu học: Cần có kỹ
năng thể hiện, sự mẫu mực ( phong thái, hành vi, cư xử… ) như một
trong các điều kiện để hành nghề dạy học.
- Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm: Sử dụng ngôn ngữ bảo đảm tính sư phạm,
giản dị, trong sáng phù hợp đối tượng.
- Kỹ năng dùng lời: Tạo lời nói rõ ràng, hấp dẫn thu hút học sinh
- Kỹ năng trình bày bảng:Phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp, trình bày
bảng khoa học, thẩm mỹ trong giờ học.
- Kỹ năng giao tiếp sư phạm: Giải quyết tốt các mối quan hệ với đồng
nghiệp, quan hệ thày trò, quan hệ với phụ huynh học sinh, quan hệ với
cộng đồng xã hội và giải quyết tốt quan hệ giữa các học sinh trong lớp.
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu: Để nâng cao tri thức của người giáo
viên giúp truyền đạt các kiến thức chính xác.
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin: Hỗ trợ trong việc giảng dạy
- Kỹ năng quan sát: phải bao quát được mọi hoạt động từ hoạt động học
trong lớp đến các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giúp giáo viên
có thông tin một cách chắc chắn về các biểu hiện của học sinh ở tất cả
các mặt.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề sư phạm: Có sự linh động trong các tình
huống sư phạm để giải quyết sao cho phù hợp
- Kỹ năng hòa đồng, hài hước: tạo môi trường thân thiện, gần gũi , dễ
giao tiếp với các em
-Kỹ năng thấu hiểu: Để trở thành người bạn lớn tâm sự với trẻ, giúp trẻ
vượt qua khó khan
-Kỹ năng sáng tạo: Tạo nhiều bài giảng mới kích thích sự hứng thú cho
các em học sinh dễ tiếp thu hơn và hiểu bài hơn




1.

Đối chiếu với bản thân:
Đã có:
+Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin
+Kỹ năng hòa đồng, hài hước
+Kỹ năng sáng tạo
+Kỹ năng thể hiện sự mẫu mực của người giáo viên tiểu
học

2.

Chưa có:
+Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm
+Kỹ năng giải quyết vấn đề sư phạm
+Kỹ năng trình bày bảng

3.

Chưa hoàn thiện:
+Kỹ năng thấu hiểu
+Kỹ năng dùng lời
+Kỹ năng giao tiếp sư phạm
+Kỹ năng quan sát
+Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
Kế hoạch hoàn thiện bản thân:
Các kỹ năng chưa có
Kỹ năng dùng lời và ngôn ngữ sư phạm

- Đọc nhiều, nghe nhiều để có vốn từ phong phú và vốn kiến thức
sâu rộng
- Kiên trì luyện tập cá nhân :


1.


+ Bước đầu nên đọc to sau đó đọc diễn cảm, nhờ người nhận xét hoặc
ghi âm lời nói để uốn nắn.
+ Tập thở sâu kiểm soát và điều khiển hơi thở để nói được câu dài,
liên tục không đứt đoạn.
+Tập sử dụng ngắt hơi để tách các nhóm từ, mệnh đề.
+ Tập điều khiển giọng nói theo ý muốn: to, nhỏ, nhanh, chậm, vui,
buồn….Nói trước gương để xem nét mặt, cử chỉ điệu bộ có phù hợp
không
-

-

2.

Nâng dần khả năng diễn đạt : dễ hiểu, lưu loát, sinh động, hấp
dẫn Tập nói trước nhóm nhỏ, tập kể chuyện khôi hài, chủ động
làm quen, bắt chuyện với mọi người.
Tham gia các hoạt động tập thể : cần mạnh dạn phát biểu, tranh
luận trước đám đông, tích cực khi tham gia thảo luận nhóm

Kỹ năng giải quyết vấn đề sư phạm


+ Tập sự bình tĩnh bằng cách hít thở sâu, thả lỏng,luyện tập sự nhẫn nại
hàng ngày
+ Tập tính kiên nhẫn mỗi ngày như kìm chế sự nóng giận, vội vàng ( khi
nóng giận có thể đi bộ hay uống một cốc nước lạnh có thể làm giảm sự
nóng giận , rèn luyện qua các bài test)
+ Tập sự linh hoạt trong giải quyết tình huống như đọc nhiều sách để có
cái nhìn cơ bản giải quyết một số vấn đề hay gặp trong sư phạm , hoặc
tạo tình huống để thực hành khi đang ngồi trên ghế nhà trường

3.

Kỹ năng trình bày bảng

+ Có sự nghiên cứu, tìm hiểu về cách trình bày bảng trên mạng, qua thực
tế, sách vở,…


+ Thực hành và rèn luyện nhiều lần khi đi học tạo sự thuần thục khi trình
bày bảng
+ Rèn luyện tính cẩn thận để trình bày bảng sạch đẹp, có hệ thống, rõ
ràng giúp cho học sinh dễ hiểu
Các kỹ năng chưa hoàn thiện
Kỹ năng thấu hiểu

4.

+ Lắng nghe chân thành: nó giúp người giáo viên xây dựng được lòng
tin từ học sinh. Nên luyện tập việc này mỗi ngày trong các cuộc giao
tiếp
+ Tôn trọng quan điểm của người khác: Nên học cách tôn trọng và lắng

nghe ý kiến của người khác, bởi trong chúng ta không ai hoàn hảo. Việc
này đòi hỏi phải được luyện tập lâu dài
5.

Kỹ năng quan sát

+Có sự tập trung để phân tích vấn đề tốt nhất. để đạt được hiệu quả
tốt nhất cần rèn luyện tập trung nhìn ra điểm khác nhau và nhận xét
vấn đề
+Có sự so sánh các khác biệt để thấy được sự thay đổi theo chiều
hướng tiêu cực hay tích cực để giải quyết
6.

Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

BẢNG KẾ HOẠCH HỌC TẬP

Thành tích

HỌC TẬP

KĨ NĂNG

Năm
HỌC KÌ 2 NĂM 2

+ Bằng tin học B ( 3 tháng )
+Tham gia câu lạc bộ của
+Bắt đầu học anh văn ( 6 tháng ) trường
+Đạt điểm trung bình trên 7

+Rèn luyện được các kĩ
năng sống


HỌC KÌ 1 NĂM 3

HỌC KÌ 1 NĂM 4

HỌC KÌ 2 NĂM 4

+Đạt điểm kiến tập cao ( 2 tuần )
+Làm nghiên cứu khoa học ( 1
đề tài)
+Thi bằng anh văn TOEIC
+Đạt sinh viên 5 tốt

+Rèn luyện kĩ năng viết
bảng
+Rèn luyện kĩ năng thuyết
trình
+Tham gia hoạt đông tình
nguyện đầu năm(1 tháng)

+Hoàn thành thực tập tốt (2
tuần)
+Bắt đẩu tìm đề tài nghiên cứu
+Tìm người hướng dẫn đề tài
+Thi bằng B2 Anh Văn
+Đạt sinh viên 5 tốt


+Kĩ năng về giao tiếp sư
phạm
+Hoàn thiện các kỹ năng
ứng xử với mọi người

+Hoàn thành luận văn tốt nghiệp
+Học các khóa học yêu cầu khi
tốt nghiệp



×