Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Thuyết trình phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 11 trang )

 Thành viên:
• Nguyễn Thị Thu Hằng
• Nguyễn Thị Hồng Nghĩa
• Đoàn Lan Phương
• Dương Thu Hằng
• Nguyễn Ngân Sơn
• Vũ Thị Yến


1. Quy trình chung
2. Chứng từ giao dịch
3. Dấu hiệu nhận biết TTR
4. Ưu điểm – Nhược điểm
5. Khắc phục rủi ro




1
1. Kí kết hợp đồng ngoại thương

2. Đề nghị ngân
hàng (ngân hàng ra
lệnh ) chuyển tiền

4. Ghi có vào tài
khoản nhà xuất khẩu

3. Chuyển tiền cho nhà xuất khẩu
thông qua ngân hàng thụ hưởng


Ngân hàng ra lệnh

Ngân hàng thụ hưởng


2

CHỨNG TỪ GIAO DỊCH
Lệnh chuyển tiền
Phiếu đề nghị bán ngoại tệ

TTR trả trước

Hợp đồng ngoại thương
Giấy phép nhập khẩu (mặt hàng cần
có )
Cam kết hoàn chứng ( TKHQ, chứng
từ thương mại…)


2

CHỨNG TỪ GIAO DỊCH
Lệnh chuyển tiền
Phiếu đề nghị bán ngoại tệ
Hợp đồng ngoại thương
Giấy phép nhập khẩu (mặt hàng cần có )
Tờ khai hải quan gốc
Chứng từ thương mại


TTR trả sau


3


4
TTR trả trước
- Hồ sơ thanh toán đơn giản.
- Chi phí thanh toán thấp hơn so với thư tín
dụng.
- Nhà xuất khẩu nhận được tiền trước khi giao
hàng.
=> Nhà xuất khẩu tận dụng được nguồn vốn để
kinh doanh.

TTR trả sau
- Hồ sơ thanh toán đơn giản.
- Chi phí thanh toán thấp.
- Nhà nhập khẩu có thời gian chuẩn bị nguồn
thanh toán và kiểm tra được chất lượng hàng.
- Trước 4/2015, trên TKHQ luôn có xác nhận
của hải quan.
⇒Ngân hàng xác định được là tờ khai duy nhất.
⇒ Ngân hàng có thể kiểm soát được ngoại hôi.
⇒ Ngân hàng kiểm soát được việc rửa tiền.


4
TTR trả trước

Đối với nhà nhập khẩu
- Rủi ro về hàng hóa.
- Không nhận được tiền hoàn khi nhà xuất khẩu hủy hợp đồng.

Đối với ngân hàng
- Không xác định được chỉ thị chuyển tiền là đúng hay sai.
- Khó nhận đủ bộ hồ sơ hoàn từ nhà nhập khẩu.
=> Ngân hàng gặp vấn đề quản trị rủi ro sau khi thanh toán.

TTR trả sau
Đối với nhà xuất khẩu
- Nhận tiền thanh toán chậm từ nhà nhập khẩu.

Đối với nhà nhập khẩu
- Rủi ro tỉ giá biến động trong tương lai.

Đối với ngân hàng
- Ngân hàng không xác định được tờ khai duy nhất => Không kiểm soát được
số lần giao dịch chuyển tiền => Tạo điều kiện cho doanh nghiệp xấu rửa tiền.


5

TTR TRẢ TRƯỚC
Đối với nhà nhập khẩu
- Kiểm tra khả năng giao hàng và uy tín của đối tác nước ngoài.
- Cần thỏa thuận rõ thời điểm giao hàng và quy định rõ và chặt chẽ những điều
khoản điều kiện nếu sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền.
- Chỉ nên chấp nhận thanh toán trả trước cho hợp đồng có giá trị lớn khi mà nhà
nhập khẩu có quan hệ chặt chẽ với mình, có uy tín lâu dài trong nhiều năm.


Đối với ngân hàng
- Kiểm tra uy tín của nhà nhập khẩu
- Kiểm tra xác thực: tên người bán, địa điểm người bán, mặt hàng hóa…có nằm
trong danh sách cấm của quốc tế không trước khi thực hiện giao dịch => Hạn chế
rủi ro rửa tiền.
- Luôn bám sát giao dịch của nhà NK để yêu cầu nhà NK hoàn đủ hồ sơ sau khi
giao dịch thành công.


5
TTR TRẢ SAU
Đối với nhà xuất khẩu
- Chỉ nên áp dụng hình thức này với đối tác lâu năm, năng lực tài chính ổn
định, uy tín cao trên thị trường.

Đối với ngân hàng
- Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ gốc để kiểm tra tính chân thực của
chứng từ.
- Kiểm tra xem hàng hóa trên tờ khai đã thông quan chưa.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên phối hợp với bên Cục Hải Quan để xây
dựng một website mà mỗi khi DN chuyển tiền, Ngân hàng có thể xác định được
TKHQ đã được dùng chưa/ được dùng để thanh toán mấy lần …. => tránh rủi ro
rửa tiền của DN.


for listening




×