Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN mầm non: LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHO TRẺ 5 6 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.33 KB, 19 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ là một q trình tác động có mục đích,
có kế hoạch lên tình cảm, lý trí của trẻ nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành
động để trẻ tự giác chăm lo đến vấn đề ăn uống, vệ sinh sức khoẻ, cá nhân tập
thể và cộng đồng.
Thủa sinh thời Bác Hồ kính u của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em hôm
nay thế giới ngày mai” Thật vậy! Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình,
là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha ông để xây dựng
bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước, nền kinh tế không ngừng phát triển với một sự thay đổi căn bản về cơ
cấu xã hội để tiếp cận với một nền văn minh phát triển cao.
Thực hiện nhiệm vụ của bộ giáo dục và đào tạo, ngành học mầm non đã
đưa nội dung chăm sóc, ni dưỡng vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
§ây là việc làm vơ cùng cần thiết, nó tạo được sự liên thơng chăm sóc ni
dưỡng giáo dục từ độ tuổi mầm non cho đến lứa tuổi học đường.
Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người, trẻ em cần dinh
dưỡng để phát triển thể lực và trí lực, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự
sống và làm việc, hay nói cách khác dinh dưỡng quyết định sự tồn tại và phát
triển của cơ thể. Chính vì vậy chúng ta có thể khẳng định rằng dinh dưỡng vơ
cùng quan trọng đối với đời sống của con người. Đặc biệt là đối với trẻ mầm
non.
Đây việc làm vô cùng cần thiết, nó tạo được sự liên thơng giáo dục dinh
dưỡng từ độ tuổi mầm non đến lứa tuổi học đường. Cho đến nay, chuyên đề giáo
dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm đã được tổng kết. Song năm học
2011 - 2012 trường Mầm non Nga Thái vẫn tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện
chuyên đề đến toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong toàn trường, từ đó giúp
cho tơi nắm vững nội dung, phương pháp một cách thường xuyên và liên tục về

1



giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tác động đến trẻ một
cách nhanh nhất, chính xác nhất, góp phần quan trọng trong chiến lược trồng
người, tạo ra một lớp người mới có sự hiểu biết đầy đủ về dinh dưỡng, sức khoẻ
và vệ sinh an tồn thực phẩm, biết lựa chọn một cách thơng minh và tự giác,
cách ăn uống để đảm bảo cho sức khoẻ của mình.
Là một giáo viên Mầm Non, tơi ln nhận thức sâu sắc được tầm quan
trọng của giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ
con người đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non, đó chính là động lực thơi thúc tơi
tìm tòi ra những giải pháp, biện pháp, để lồng ghép nội dung giáo dục dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ đạt hiệu quả cao. Đó cũng chính là
đề tài tơi chọn sáng kiến của mình.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non là một bộ phận rất quan trọng trong việc đào tạo thế hệ
trẻ. Vì lứa tuổi này vốn có một tiềm lực mạnh mẽ nếu được giáo dục ni dưỡng
chăm sóc tốt, các cháu sẽ sớm phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm một cách
đúng hướng. Nó là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong sự hình thành con người
mới xã hội chủ nghĩa.
Sức khoẻ của trẻ em phụ thuộc vào yếu tố như: Chế độ dinh dưỡng, phịng
bệnh, di truyền, mơi trường…trong đó dinh dưỡng có vai trị quan trọng, ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển trẻ em. Thiếu ăn, ăn không đủ chất, ăn không
hợp lý, đều gây tác hại cho sức khoẻ của trẻ. Lứa tuổi mầm non là giai đoạn cơ
thể phát triển rất mạnh rất nhanh, các cơ quan của cơ thể đang trên đà hoàn
thiện. Đây cũng là giai đoạn hình thành nhân cách của trẻ , đồng thời chuẩn bị
cho trẻ bước vào những năm đầu đời của trường tiểu học, sức khoẻ là yếu tố có
tính quyết định đến sự phát triển của con người. Sức khoẻ tốt tạo điều kiện cho
con người phát triển về thể chất nói chung, học tập và lao động nói riêng. Nhiều

2



cơng trình nghiên cứu cho thấy, trí nhớ, sức chú ý, sự cần cù, độ dẻo giai trong
học tập phụ thuộc vào trạng thái chung của sức khoẻ con người.
Trong thời đại của nỊn văn minh trí tuệ. Giáo dục mầm non đang có những
chuyển biến mới về chất lượng, đổi mới chung của ngành giáo dục. Dưới ánh
sáng của nghị quyết về công tác cải cách giáo dục điều lệ trường mầm non cũng
đã nêu lên nhiệm vụ hàng đầu trong 4 nhiệm vụ của trường mầm non. Vì vậy
việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ nhằm phát triển cân đối hài hồ, nhằm chống đỡ
bệnh tật: Vì thế nếu chúng ta chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh khong tốt về các
nhân trẻ, mơi trường trong và ngồi lớp đều gây cho trẻ ốm đau bệnh tật, dẫn
đến sự phát triển về thể chất bị kìm hãm, các quá trình tâm lý đang độ hình
thành cũng khơng thể nào phát triển một cách cân đối hài hoà trên một cơ thể
gầy gò ốm yếu.
Từ nhữnglý luận và thực tiễn công tác của bản thân tôi đã xác định được có
tới 95% trẻ em trí tụê kém phát triển là do sức khoẻ, thể lực phát triển khơng tốt
vì vậy chúng ta cần tránh một số quan điểm chưa đúng đối với ngành học mầm
non đó là.
Quan điểm đánh giá về chất lượng, chỉ đánh giá về kết quả học tập các
mơn như tốn, mơi trường xung quanh, âm nhạc , tạo hình… mà chưa thực sự
quan tâm đến cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và lồng ghép nội dung giáo dục
dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở trường mầm non.
Điều kiện của trẻ sẽ được chăm sóc ni dưỡng chu đáo, ni dạy con theo
phương pháp khoa học, trẻ được phát triển cân đối giữa 2 mặt thể lực và trí tuệ ,
cả một ngày trẻ được ăn ,ngủ, nghỉ ngơi, học tập, vui chơi, vệ sinh các nhân sạch
sẽ…hợp lý nên sức khoẻ của trẻ đảm bảo tốt.
Trẻ được ở bán trú, trẻ biết lao động tự phục vụ các nhân, biết giữ gìn vệ
sinh chung, hình thành thói quen nề nếp, ý thức kỷ luật của cô đề ra, tạo điều
kiện cho trẻ giao lưu bạn bè trong lớp, vui chơi với các cô, các bạn,các cô cấp
dưỡng y tá. Dần dần hình thành cho trẻ tình cảm yêu thương, nhường nhịn giúp

đỡ lẫn nhau, biết kính trọng người trên, yêu quý mọi người xung quanh trẻ.
3


Vì vậy lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực
phẩm cho trẻ trong các hoạt động trong ngày là việc làm vô cùng quan trọng vì
sức khoẻ là vốn quý, qua đây tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về cả thể lực và
trí tuệ sau này.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
*Thực trạng chung:
Cơng tác chăm sóc , ni dưỡng trẻ hiện nay ở các trường mầm non trong
tỉnh đã và đang có những chuyển biến đáng kể trong cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ và đặc biệt là cơng tác tổ chức chăm sóc ni dưỡng cho trẻ tại trường
đang được các cấp các ngành quan tâm. Trong những năm gần đây được sự quan
tâm của đảng vavf nhà nước về chế độ cũng như thường xuyên mở các lớp đào
tạo giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn nghịêp vụ chuẩn và trên chuẩn. Do
đó trình độ chun mơn nghiệp vụ năng lực chăm sóc giáo dục trẻ của đội ngũ
giáo viên đã ngày được nâng cao rõ rệt, đáp ứng yêu cầu của ngành học mầm
non và của tồn xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Cơ sở vật chất trong các trường mầm non hiện nay cũng đã được nâng lên
rõ rệt: đa số các trường mầm non đã xây dựng được khu trung tâm và tổ chức ăn
bán trú cho các cháu. Số lượng trẻ ăn bán trú ngày một tăng, chất lượng bữa ăn
ngày một cải thiểnõ rệt, số lượng trẻ suy dinh dưỡng giảm đáng kể và một số
trường lớn đạt tỷ lệ 100% trẻ được ăn ngủ tại trường. Tuy nhiên một số trường
có khu trung tâm thì có điều kiện tổ chức cho trẻ ăn bán trú, còn một số khu lẻ
vẫn chưa tổ chức được. Do vậy vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao trẻ mầm non
trong tồn tỉnh đều được chăm sóc ni dưỡng tại các nhà trường mầm non.
* Thực trạng của trường mầm non Nga Thái
Trường Mầm non Nga Thái Là một trường chuẩn quốc gia , nhiều năm liền
được công nhận là trường tiên tiến cấp huyện, tỉnh. Được sự quan tâm của

phòng giáo dục Huyện Nga Sơn, các cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương tạo
điều kiện quan tâm giúp đỡ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đặc biệt là
nhà trường có một đơi ngũ giáo viên trẻ năng động nhiệt tình thực sự yêu nghề
4


mến trẻ, đặc biệt là có kiến thức về vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực
phẩm.Từ đó đã tạo được niềm tin cho các bậc phụ huynh và nhân dân trong toàn
xã.
Là một giáo viên, năm học này tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu
giáo lớn thuộc xóm( 4 - 5 - 6). Theo điều tra năm học 2011- 2012 tổng số cháu 5
tuổi thuộc xóm ( 4 - 5 - 6) là 40 cháu. Phần lớn các cháu không được học qua
lớp bé, nhỡ mà vào thẳng lớp mẫu giáo lớn. Nên trong những năm đầu thực hiện
chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm tơi đã gặp khơng ít
khó khăn.
Mặc dù vấn đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm đã được
phụ huynh học sinh quan tâm, hỗ trợ kinh phí nhưng vẫn cịn một số phụ
huynh,các cấp các ngành vẫn còn coi nhẹ vấn đề này. Từ đó để chất lượng giáo
dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm được nâng cao hơn, bản thân tôi
luôn coi chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm là một
chuyên đề trọng tâm của năm học .Vì trẻ em phát triển thể lực kém là do khẩu
phần ăn của trẻ chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên nhân là do:
+ Tập quán ăn uống của một số gia đình.
+ Ít cho trẻ ăn các loại các, giầu thực vật.
+ Chất lượng ăn uống còn phụ thuộc vào mức thu nhập của cha mẹ trẻ.
+ Do cha mẹ trẻ nuôi dậy trẻ thiếu kiến thức ni dưỡng, chăm sóc…
Cho đến nay chuyên đề đã được tổng kết nhưng việc tổ chức và thực hiện
chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế,
kết quả đạt được chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra.
*Qua kết quả khảo sát ban đầu cho thấy( Tháng 9 năm 2011)

Nội
dung

Vệ sinh cá nhân

Trẻ nhận biết
được 4 nhóm thực
phẩm

Trẻ kể tên các món
ăn mà trẻ biết

Kết qủa cân đo

Số lượng

Tốt

Khá

TB

C
§

Tốt

Khá

TB


C
§

Tốt

Khá

TB



KBT

Tổng 40

9

13

10

8

8

12

14


6

11

12

10

7

33

CH
KSDD SV
T
7
0

Tỷ lệ %

22.5 32.5 25

20

20

30

35


15

27.5

30

25

17.5

82.5

17.5

0

5


Thông qua kết qủa của thực trạng trên tổng số cháu có kiến thức về giáo
dục dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế. Xuất phát từ thực
trạng đó để nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực
phẩm cao hơn nữa tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và biện pháp tổ chức
thực hiện như sau:
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Qua quá trình tổ chức thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh
an trồn thực phẩm tơi đã có biện pháp tổ chức thực hiên mang lại kết quả khá
khả thi như sau:
1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ
sinh an toàn thực phẩm.

Tuy chuyên đề đã được tổng kết nhưng sức khoẻ và tính mạng của con
người đặc biệt là của trẻ mầm non thì vấn đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
tồn thực phẩm ln tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Vì vậy chun đề
này ln được nâng cao cả về kiến thức và thực hành cho học sinh, phụ huynh
và coi đây là chuyên đề trọng tâm của năm học.
Để thực hiên tốt và chủ động tránh mọi đáng tiếc sảy ra ngay từ đầu năm
học tôi đã xây dựng đã xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, sát thực với tình
hình thực tế của lớp mình, cũng như xóm mình nhận phụ trách. Sau khi xây
dựng kế hoạch xong tôi đã đưa ra cho Ban giám hiệu bổ sung góp ý để thống
nhất khẳng định mục tiêu, giải pháp thực hiện.
Sau khi được ban giám hiệu góp ý kiến tơi đã xác định rõ mục đích yêu
cầu, nội dung, biện pháp, thời gian thực hiện và cụ thể từng nội dung thực hiện
lồng ghép giáo dục, làm đồ dùng, bổ sung trang thiết bị cụ thể từng tháng một rõ
ràng.
* Kết quả: Tôi đã xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề và đây cũng là
tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua giáo viên trong năm.
2. Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm cho trẻ thông qua các hoạt động .
6


Giáo dục dinh dưỡng thường không tổ chức thành giờ riêng biệt mà được
thực hiện lồng ghép tích hợp các nội dung này vào tiết dạy và các hoạt động
khác. chính vì vậy ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo tất
cả giáo viên chủ động lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ
sinh an toàn thực phẩm vào các chủ đề, các thời điểm hoạt động trong một
ngày một cách nhẹ nhàng linh hoạt sáng tạo mà không ảnh hưởng tới nội dung
chính cần chuyển tải.
2.1. Giờ đón trả trẻ:
- Tơi trị chuyện với trẻ về các loại thực phẩm mà trẻ biết tác dụng của

thực phẩm đó đối với sức khỏe con người phù hợp với chủ đề, gi¸o dục trẻ giữ
gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
Ví dụ: Ở chủ đề “thế giới thực vật” tơi trị chuyện với trẻ về các loại rau,
quả như tên gọi, đặc điểm, là thực phẩm chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng,
ăn các loại rau quả giúp cho cơ thể tăng sức đề kháng, phòng chống bệnh tật.
Trước khi ăn phải làm sạch, gọt sạch các loại thực phẩm, rửa tay, rưa các dụng
cụ chế biến.
- Tơi cho trẻ làm quen với đồ dùng, đồ chơi mới, từ đó giới thiệu thêm
một số thực phẩm mới cho trẻ biết về tên gọi các chất có trong các loại thực
phẩm đó giúp trẻ có thêm kiến thức về các loại thực phẩm mà địa phương khơng
có.
Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” tôi cho trẻ làm quen với đồ chơi mới
do bản thân tôi tự làm về các loại cá nước lợ, nước mặn mà ở địa phương tơi
khơng có. Như cá chim, cá thu, cá hồi ... Sau đó tôi giới thiệu về tên gọi của
từng loại cá cho trẻ biết các loại cá này sống ở biển và vùng gần biển nên ở địa
phương khơng có các loại cá này là thực phẩm chứa nhiều chất đạm...
Ngoài ra tơi cịn cho trẻ kể tên các món ăn mà trẻ biết và để trẻ tự kể mình
thích ăn món gì nhất, qua đó tơi cũng tranh thủ giới thiệu thêm các món ăn khác
để góp phần làm tăng vốn hiểu biết phong phú về các món ăn cho trẻ.

7


2.2. Hoạt động học có chủ định.
Tổ chức giờ hoạt động có chủ định là hoạt động chủ đạo để giúp tơi lồng
ghép, tích hợp giáo dục dịnh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ một
cách tốt nhất. Bởi vậy, căn cứ vào nội dung cụ thể của từng hoạt động mà tôi
tiến hành lồng ghép phù hợp như sau:
* Với hoạt động khám phá môi trường xung quanh :
Đây là hoạt động chính giúp trẻ tiếp thu những kiến thức cơ bản về các loại

thực phẩm, các chất dinh dưỡng - sức khỏe và vệ sinh an tồn thực phẩm .
Thơng qua các hoạt động cho trẻ khám phá về các loại rau, củ, quả các
loại, các con vật ni trong gia đình. Tơi dạy trẻ biết gọi tên các loại thực phẩm,
tên gọi các món ăn chế biến từ các loại thực phẩm ấy và giúp trẻ biết được
nguồn gốc các loại thực phẩm các chất có trong các thực phẩm ấy.
Ví dụ: Khi cho trẻ khám phá về các con vật nuôi trong gia đình cụ thể là
con gà mái trẻ biết được gà mái đẻ ra trứng, trứng là thực phẩm có nhiều chất
đạm ăn trứng giúp cơ thể trẻ nhanh lớn. Qua đó động viên những trẻ chưa thích
ăn trứng để trẻ tự giá ăn, đồng thời giáo dục những trẻ thích ăn trứng gà ở mức
độ vừa phải nếu ăn trứng gà hằng ngày sẽ bị mắc bệnh không tốt cho sức khỏe .
Trứng có thể chế biến các món ăn : Trứng rán, trứng luộc, trứng có thể dùng nấu
canh Cà chua.
* Với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
Như chúng ta đã biết văn học là tác phẩm nghệ thuật, ngôn ngữ của văn
học là ngôn ngữ biểu cảm lôi cuốn người nghe, các tác phẩm văn học có các tình
huống hấp hẫn thu hút sự chú ý của trẻ . Chính vì vậy những hoạt động làm quen
với tác phẩm một cách nhẹ nhàng và thoải mái nhất từ đó trẻ lĩnh hội nhanh
những kiến thức mà cơ truyền đạt .
Ví dụ: Qua bài thơ “Bắp cải” trẻ biết được đặc điểm cây bắp cải, cô giới
thiệu cho trẻ biết bắp cải là một loại rau có rất nhiều chất vitamin và chất
khống, bắp cải có thể nấu canh, luộc, xào. Qua truyện “ Hai anh em” trẻ biết
phân biêt nguồn gốc của hạt gạo, gạo nấu thành cơm nuôi sống con người , trong
8


gạo có rất nhiều chất bột đường, lúa gạo là do người nơng dân trồng, chăm sóc
từ đó mà trẻ quý trọng sản phẩm mà người lao động làm ra, yêu quý người lao
động.

*Ví dụ: khi dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” nếu lồng dinh dưỡng bằng cách:

sau khi đọc thơ cơ hỏi: gạo dùng để làm gì? gạo được chế biến thành những món
gi?
Gạo cung cấp chất gì? tôi thiết nghĩ giáo dục dinh dưỡng lúc này là khơng
phù hợp vì: Bài thơ nói về nỗi vất vả của Người lao động một nắng hai sương
mới làm nên hạt gạo, nếu ta lồng ghép như vậy sẽ làm mất đi ý tưởng của bài
thơ.
Để lồng ghép phù hợp tôi đã đưa giáo dục dinh dưỡng vào phần giới thiệu
bài: cô cho trẻ nghe bài hát “ Hạt gạo làng ta” sau khi cho trẻ nghe xong cô hỏi:
+ Bài hát nói về hạt gì?
+ Ai đã làm ra hạt gạo?
+ Gạo cung cấp chất gì ?

9


Từ đó giaó dục các cháu biết gạo giàu chất bột đường cung cấp năng lượng
giúp cơ thể khoẻ mạnh, gạo cịn được chế biến ra nhiều món ăn khác nhau. Rồi
sau đó cơ cho trẻ quan sát một loại gạo và sau đó dẫn dắt vào bài , làm như vậy
thì ý tưởng của bài sẽ khơng bị mất đi.
* Với hoạt động tạo hình
Thơng qua hoạt động tạo hình tơi cũng khéo léo lồng ghép giáo dục dinh
dưỡng: Giúp trẻ biết thêm về các thực phẩm, tên thực phẩm, đặc điểm thực
phẩm, các chất có trong thực phẩm đó. Trẻ được trực tiếp tham gia hoạt động
như vẽ, nặn, cắt, xé dán từ đó giúp trẻ nhớ lâu các loại thực phảm đó .
Ví dụ:Với hoạt động vẽ “ Vườn cây ăn quả” tôi cho trẻ gọi tên các loại
qủa, mầu sắc của các loại quả, giáo dục trẻ ăn quả cung cấp cho ta nhiều
vitamin, giáo dục vệ sinh cho trẻ trước khi ăn quả phải rửa sạch gọt vỏ bỏ hạt,
sau khi ăn phải bỏ vỏ hạt vào thùng rác khi rửa quả phải biết tiết kiệm nước .....
* Thông qua các hoạt động khác : Am nhạc, Làm quen với tốn, Làm
quen chữ cái:

Ví dụ: Dạy hát bài: “Quả gì” tơi khéo léo lồng ghép giáo dục trẻ để trẻ
được biết có rất nhiều loại quả khác, trẻ kể tên các loại quả có trong bài hát và
giáo dục cho trẻ biết trong các loại quả chứa nhiều vitamin và chất khống khi
ăn thì phải
rửa sạch gọt vỏ, bỏ hạt.
Ví dụ: Làm quen với tốn : cho trẻ nhận biết số 7 chủ đề thế giới động vật
tơi sử dụng các nhóm đồ vật gồm 7 con thỏ và 7 củ cà rốt để trẻ nhận biết và lập
số 7. Sau đó tơi lồng ghép giáo dục dinh dưỡng bằng cách: Trò chuyện với trẻ
thỏ rất thích ăn cà rốt vì ăn cà rốt cung cấp chất Vitamin giúp da dẻ hồng hào,
khỏe mạnh ... Các con có thích ăn cà rốt khơng? Ăn cà rốt cung cấp chất gì?...
Ví dụ : Làm quen với chữ cái: Trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen
với nhóm chữ cái “ i, t , c” ở chủ đề thế giới động vật: trẻ được làm quen khám
phá các hình ảnh về những con vật sống dưới nước và sống trong rừng: tơm, cá,
cua... có các chữ cái i, t, c. Sau đó tơi lồng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
10


tồn thực phẩm bằng cách trị chuyện với trẻ về các con vật có trong hình ảnh và
trẻ được khám phá như : nơi ở, đặc điểm cấu tạo, cung cấp chất dinh dưỡng gì
khi được ăn?
Cứ như vậy tơi nhẹ nhành lồng ghép tích hợp giáo dục dinh dưỡng vào các
hoạt động trẻ hiệu quả rất cao, trẻ nhận biết tốt và thích khám phá.
2.3. Hoạt động ngồi trời:
Tổ chức cho trẻ hoạt động ngồi trời cũng có nghĩa rất quan trọng trẻ được
trực tiếp tham quan, dạo chơi ngoài trời, giúp trẻ biết tên các loài thực phẩm,
trực tiếp quan sát đặc điểm của các lồi thực phẩm.
Ví dụ: Quan sát vườn rau trẻ được gọi tên các loại rau, quan sát đặc điểm
của các loài rau, củ, quả, ..; các con vật, tôm, cá, cua, ngao, ốc, gà, vịt...

* Tổ chức các trị chơi.

Tơi cũng tìm những trị chơi phù hợp với hoạt động có lồng ghép giáo dục
dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩmm. Từ đó trẻ lĩnh hội kiến thức một
cách nhẹ nhàng, nhớ lâu. Tơi đã sử dụng các trị chơi: Bé tập làm nội trợ, thi tài
phân loại các thực phẩm theo 4 nhóm chất, tơi thích ăn món nào, cùng mẹ đi chợ
11


vườn rau sạch của bé, trang trang trại gia đình, xếp chuồng cho các con vật,
cùng chế biến món ăn...
Ngồi việc lồng ghép giáo dục dinh đưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
vào các tiết học. Việc tổ chức cho trẻ các trò chơi, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu
và phản ánh những hiểu biết của mình về dinh dưỡng là hoạt động hết sức quan
trọng. Trẻ được tiếp xúc với các đồ vật đồ chơi tạo điều kiện để trẻ tự học hỏi
nhau. Thể hiện sự hiểu biết của mình về dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực
phẩm.
Qua các trị chơi tơi tạo điều kiện để trẻ vui chơi với đồ chơi, khi trẻ gọi tên
các thực phẩm, trẻ học cách chế biến món ăn và trẻ được thực hiện các thao tác
chế biến món ăn, cách chế biến thực phẩm và vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá
nhân và vệ sinh chung.
2.4. Với hoạt động góc
Việc tổ chức cho trẻ hoạt động góc với tất cả các góc mở giúp trẻ được trải
nghiệm họat động của người lớn, trẻ được làm thí nghiệm, từ đó giúp trẻ hiểu
thêm về dinh dưỡng.
- Qua hoạt động góc: Trẻ gọi tên các thực phẩm, biết đặc điểm của các loại
thực phẩm, trẻ tự học cách chế biến những thực phẩm thành những món ăn. Biết
cách tạo ra những thực phẩm trong cuộc sống, biết vệ sinh cá nhân và hành vi
văn minh

12



Ví dụ: Ở góc phân vai, trẻ mua hàng muốn mua loại thực phẩm gì thì hỏi
người bán hàng “Bác ơi, bác có bán đu đủ khơng?” người bán hàng nhớ đặc
điểm của trứng mà lấy bán cho người mua hàng từ đó giúp trẻ biết tên và nhớ
loại thực phẩm.
Ví dụ: Ở góc phân vai, trẻ đóng vào con hỏi trẻ đóng vai mẹ “Mẹ ơi, mẹ
nấu món gì đấy?” Mẹ trả lời “mẹ nấu món trứng rán”. Từ đó giúp trẻ biết trứng
được chế biến thành những món ăn khác nhau.
Cũng ở góc phân vai trẻ được trực tiếp chơi với những dụng cụ nấu ăn
bằng đồ chơi và biết cách thao tác các dụng cụ khi chế biến thực phẩm.
Ví dụ: Khi thái thịt thì cần dao và thớt. Đồng thời trẻ cũng biết thao tác
chế biến món ăn.
Ví dụ : Muốn nấu món cá kho thì phải làm thịt cá, đánh vẩy, bỏ ruột, cho
gia vị và kho...
Ở góc xây dựng giúp trẻ biết cách tạo ra thực phẩm tự trồng rau quả, nuôi
các con vật qua trò chơi xây dựng vườn rau, quả, khu chuồng trại... Ở góc thiên
13


nhiên trẻ lại được trực tiếp trồng và chăm sóc rau quả, chăm sóc các con vật
ni ở góc học tập, góc nghệ thuật trẻ được chơi lơ tơ, được ra những bức tranh,
được đọc thơ, ca dao, đồng dao, vè... Về các loại thực phẩm.
Từ đó giúp trẻ nhớ thêm về các loại thực phẩm, biết các loại thực phẩm
được phân thành 4 nhóm, trẻ biết thêm được tầm quan trọng của các chất đối với
sự phát triển của trẻ. Việc giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm ở
hoạt động góc có hiệu quả vơ cùng to lớn để lại ấn tượng cho trẻ rất tốt.
2.5. Thời điểm cho trẻ ăn.
Ngoài việc lồng ghép giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
vào các hoạt động trên việc giáo dục dinh dưỡng ở giờ ăn cũng rất quan trọng và
rất thực đối với trẻ.

Ở giờ ăn: Trẻ học cách tự phục vụ bản thân, lấy ghế, bát, thìa, ... trẻ cịn
giúp nhau kê bàn ghế, biết vệ sinh cá nhân trước khi ăn, biết chào mời người
khác trước khi ăn, khi ăn trẻ biết giữ vệ sinh chung và những hành vi văn hóa
khác...

14


Vào giờ chia ăn tôi tranh thủ giới thiệu các món ăn cho trẻ và thành phần
các món ăn chứa nhiều chất gì? Tác dụng của chất đó đối với cơ thể của trẻ,
động viên trẻ ăn món đó tập ăn dần, lúc đầu ăn ít sau đó ăn đủ...
Ví dụ: Tôi giới thiệu: Các con ơi! Hôm nay, các cơ dinh dưỡng nấu cho
các con ăn món “Cá súp cà chua,” ăn cá chứa nhiều chất đạm giúp cơ thể các
con nhanh lớn, thơng minh học giỏi vì vầy các con ăn cá nhé.

2.6. Hoạt động chiều
Trong hoạt động chiều, khi trò chuyện với trẻ ở giờ trả trẻ tơi hỏi trẻ hơm
nay các con được ăn những món gì? Cung cấp chất gì? Để trẻ nhớ được tên món
ăn và chất dinh dưỡng mà món ăn đó cung cấp. Đồng thời tôi cho trẻ quan sát
tranh các loại rau củ quả, các con vật, chơi các trò chơi phân loại các chất dinh
dưỡng theo 4 nhóm bằng lơ tơ, trị chơi bằng nhựa...
*Kết quả: Tơi đã lồng ghép giáo dục dinh dưỡng váo các môn học như:
làm quen vi vn hc, mụi trng xung quanh, tạo hình, hoạt ®éng ngoµi trêi…,
thể hiện rõ nhất vào hoạt động vui chơi của trẻ đó chính là hoạt động: “Bé tập
làm nội trợ”. Qua hoạt động này nội dung giáo dục dinh dưỡng được thể hiện
15


một cách nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả cao. Tôi đã dạy trẻ biết cách sử dụng
thành thạo các đồ dùng như: thớt, dao, muỗm….ngồi ra cịn biết chế biến một

số món ăn đơn giản thơng thường.
100% các cháu nắm được kiến thức về 4 nhóm thực phẩm. Biết giữ ghìn
hành vi văn minh trong ăn uống.
3. Phát động phụ huynh - học sinh tìm kiếm, sưu tầm các bài thơ, bài
hát, câu chuyện, tranh ảnh…. Có nội dung về dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Để việc chuyển tải kiến thức dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm đến
trẻ khơng bị nhàm chán, cứng nhắc ngồi sự sưu tầm của tơi thì bên cạnh đó tơi
cũng phát động phụ huynh - học sinh tìm kiếm sưu tầm sáng tác các bài thơ, câu
đố, bài hát, trò chơi, tiểu phẩm và bài viết tuyên truyền về dinh dưỡng và vệ sinh
an toàn thực phẩm phù hợp với yêu cầu của lứa tuổi.
Như vậy thông qua các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi mà bản thân tôi và
phụ huynh - học sinh sưu tầm được đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tổ chức
lồng ghép, tích hợp, tạo sự hứng thú tham gia hoạt động của trẻ.
Qua một năm phát động bản thân tôi và tập thể phụ huynh của lớp tôi đã
thu được kết quả khá khả quan.
* Sáng tác và sưu tầm được:
+ 7 bài thơ.
+ 17 câu đố.
+ 6 bài hát.
+ 3 bài tuyên truyền.
+ 1 tiểu phẩm.
Trong đó có 3 bài thơ được nhà trường đánh giá xếp loại A, 1bài hát đặt lời
mới theo các làn điệu dân ca được nhà trường lựa chọn cho các bé dự cuộc thi
“Bé khoẻ bé ngoan cấp huyện”; có 2 bài tuyên truyền được gửi sang đài truyền
thanh xã.

16



4. Tự bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền cho bản thân.
Công tác phối hợp vân động phụ huynh là đặc biệt quan trọng, vì thế để
bản thân phải có kỹ năng tuyên truyền, trình bày chuyển tải nội dung đến phụ
huynh một cách tự tin, lưu loát, thuyết phục làm cho phụ huynh hiểu vấn đề để
có thái độ hưởng ứng tốt tôi đã soạn thảo nội dung tuyên truyền sao cho ngắn
gọn, thiết thực với nhu cầu, ích lợi của phụ huynh. Muốn làm được điều đó tơi
phải vững vàng lập trường quan điểm, hiểu tường tận chính xác vấn đề mình cần
truyền đạt để có thể giải đáp thắc mắc khi phụ huynh có yêu cầu. Những nội
dung nào chưa làm cho phụ huynh thoả mãn, thì hẹn lại để giải đáp sau, đồng
thời tôi luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp của phụ huynh có như thế mới
tạo được lòng tin đối với họ để họ có thái độ hợp tác với nhà trường trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và vấn đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh
an toàn thực phẩm nói riêng.Các hình thức tổ chức tun truyền:
Tổ chức cho phụ huynh nghe báo cáo và toạ đàm về dinh dưỡng như:
“Giá trị kiến thức dinh dưỡng cho trẻ mầm non”, nấu ăn duy trì dinh
dưỡng, bệnh suy dinh dưỡng, bệnh viêm đường hơ hấp, bệnh thuỷ đậu.
Ngồi ra tôi cũng tham gia hội thi hội thi nấu ăn do trường Mầm Non Nga
Thái tổ chức được phụ huynh ủng hộ nhiệt tình và tích cực.
Các hình thức tun truyền còn thể hiện ở bản tin phụ huynh cần biết, xem
băng hình, nghe trên loa qua giờ đón trả trẻ và đài truyền thanh của xã vào các
buổi sáng và buổi tối (phối hợp với trung tâm văn hoá xã).
Thông qua tuyên truyền cho các bậc phụ huynh, kết quả về giáo dục dinh
dưỡng được nâng lên cụ thể là:
+ Bản thân tơi đã có kỹ năng tun truyền tốt.
+ 90% phụ huynh đã nhận thức đầy đủ về cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ
góp phần thực hiện tốt chuyên đề.
IV. KIỂM NGHIỆM:

Qua thực hiện một số biện pháp trên, bản thân được trau dồi kiến thức về
nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

17


Phụ huynh tín nhiệm tin u, họ n tâm cơng tác vì con cái họ có kiến
thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm và được chăm sóc tốt khi trẻ ở
trường mầm non.
Với trẻ có có tiến bộ rõ rệt, trẻ có kỹ năng phân loại thực phẩm theo 4
nhóm, trẻ tự vệ sinh cá nhân, trẻ kể tên các món ăn mà trẻ biết thành thạo.
Đối với các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc
giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo điều kiện cùng cộng tác
với các cô giáo để việc giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm của
trẻ đạt hiệu quả cao nhất
*Sau khi áp dụng các biện pháp vào tổ chức thực hiện tôi đã đạt được
kết quả sau:
Nội
dung
Số lượng

Vệ sinh cá nhân
T

TB

K

Tổng 40 15

17

Tỷ lệ % 37.5


42.5 17.5

7

Trẻ nhận biết
được 4 nhóm thực
phẩm



T

1

16 17

K

2.5 40 42.5

TB

Trẻ kể tên các
món ăn mà trẻ
biết

Kết qủa cân đo
CHSV
T


TB



KBT KSD D

18 16

6

0

35

5

0

45 40

15

0

87.5

12.5

0




T

7

0

17.5

0

K

C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
I. KẾT LUẬN:

Qua quá trình nghiên cứu, chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
tồn thực phẩm thì ban giám hiệu trường mầm non Nga Thái đã có kế hoạch cụ
thể rõ ràng, triển khai chuyên đề đến từng giáo viên một cách có hiệu quả thơng
qua đó bản thân tơi đã nắm chắc được mục đích, yêu cầu nội dung của chuyên
đề đã đặt ra để từ đó có phương pháp, biện pháp tổ chức một cách đồng loạt,
thiết thực. Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực

18


phẩm cho trẻ bằng cách lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm qua các hoạt động trong ngày cho trẻ cũng chính là nâng cao

chất lượng hoạt động toàn diện. Đây là một trong những nội dung trọng tâm cơ
bản là một trong những tiêu chí xếp loại thi đua của trường.
Trên đây là những kinh nghiệm qua quá trình thực hiện chuyên đề giáo dục
dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, rất mong được sự góp ý của Ban giám
hiệu nhà trường cũng như các bạn đồng nghiệp để tôi tổ chức thực hiện được tốt
hơn.
II. ĐỀ XUẤT:

Đề nghị các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương, phối hợp với trung tâm
y tế dự phòng tỉnh, huyện quản lý chặt chẽ hơn nữa tới chất lượng các nguồn
thực phẩm trên thị trường để tránh hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng
ảnh hưởng đến đời sống và sức khoẻ con người.
Tăng cường công tác phối kết hợp giữa y tế dự phòng, phòng chống suy
dinh dưỡng. Mở các lớp bồi dưỡng kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm cho tất cả các đối tượng tham gia trực tiếp cơng tác chăm sóc ni
dưỡng trẻ.
Tạo điều kiên về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi
trong và ngoài lớp, trang thiết bị chăm sóc ni dưỡng, đồ dùng tiếp cận với
cơng nghệ thơng tin để đảm bảo chăm sóc trẻ được tốt hơn.
Nga Thái, ngày 16 tháng 4 năm 2012
Người thực hiện

Phạm Thị Nụ

19



×