Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

HASAKI - 31.12.16 - FS (VAS) - V - v3 - formatted - sent27Feb17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.59 KB, 39 trang )

Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH
Điện Cơ Hasaki Việt Nam
Báo cáo tài chính
Ngày 31 tháng 12 năm 2016

1


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

MỤC LỤC
Trang
Thông tin chung
Báo cáo của Ban Giám đốc

1-2
3

Báo cáo kiểm toán độc lập

4-5

Bảng cân đối kế toán

6-7

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

8


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

9

Thuyết minh báo cáo tài chính

10 - 28


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam
THƠNG TIN CHUNG
CƠNG TY
Cơng ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ Hasaki Việt Nam (“Công ty”) hiện
là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được thành lập theo Luật Doanh nghiệp của Việt
Nam theo Giấy Chứng nhận Đầu tư số 0313593823471043000111 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng
Naisở kế hoạch và đầu tử thành phố Hồ Chí Minh, cấp ngày 219 tháng 125 năm 200815 và các
Giấy phép Đầu tư/Giấy chứng nhận Đầu tư điều chỉnh sau đây:
Giấy phép Đầu tư/Giấy Chứng nhận Đầu tư điều chỉnh số
117A/GP
117A/GPĐC
117A/GPĐC1
117A/GPĐC2
117A/GPĐC3
117B/GP
117B/GPĐC
117B/GPĐC1
117B/GPĐC2
117B/GPĐC3
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 4

471043000111 – điều chỉnh lần thứ 5
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 6
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 7
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 8
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 9
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 10
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 11

Ngày cấp
9
tháng
4
năm
21 tháng 6 năm 1995
13 tháng 6 năm 1998
19 tháng 3 năm 1999
27 tháng 8 năm 1999
29 tháng 10 năm 1999
15 tháng 5 năm 2000
30 tháng 12 năm 2002
5 tháng 12 năm 2003
26 tháng 11 năm 2004
19 tháng 5 năm 2008
24 tháng 3 năm 2009
13 tháng 12 năm 2011
11 tháng 10 năm 2012
9 tháng 10 năm 2013
21 tháng 7 năm 2014
1 tháng 6 năm 2015
25 tháng 4 năm 2016


1991

Hoạt động chính trong năm hiện tại của Công ty là sản xuất tivi, linh kiện điện tử, thiết bị truyền
thông bao gồm điện thoại di động, điện thoại bàn, các loại thiết bị mạng, các sản phẩm điện tử và
đồ điện dân dụng, các sản phẩm điện và điện tử khác, sản phẩm nhựa gia dụng, nhựa công nghiệp
chất lượng cao và máy lạnhbán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy.
Cơng ty có trụ sở chính và nhà máy đăng ký tại 83 Đường Tân Thới Nhất 21, Khu phố 4, phường Tân
Thới Nhất, Quận 12, TP Hồ Chí MinhPhường Tân Biên, Thành phố Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai, Việt
Nam. Cơng ty có ba chi nhánh bán hàng ở Việt Nam bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và
Đà Nẵng.
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Các thành viên của Hội đồng Thành viên trong năm và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Ông Xie Fan
Ông Wang Rulin
Bà Yang Qiaofeng
Ông Wang Yi
Ông Hou Dao Wen
Ông Song Yu

Chủ tịch
Chủ tịch
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

bổ nhiệm ngày 30 tháng 6 năm 2016
miễn nhiệm ngày 30 tháng 6 năm 2016
bổ nhiệm ngày 30 tháng 6 năm 2016

miễn nhiệm ngày 30 tháng 6 năm 2016

3


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam
THÔNG TIN CHUNG (tiếp theo)
BAN GIÁM ĐỐC
Các thành viên Ban Giám đốc của Công ty trong năm và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Ông Deng YananBà Nguyễn Thị Mỹ Tổng Giám đốc
Anh
Ông Wang WeiBà Hồng Thị Kế tốn trưởng
Thanh Thúy
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
Người đại diện theo pháp luật của Công ty trong năm và vào ngày lập báo cáo này là Ông Deng
YananBà Nguyễn Thị Mỹ Anh.
KIỂM TỐN VIÊN
Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Ernst & Young Việt Nam là công ty kiểm tốn cho Cơng ty.

4


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam
BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Ban Giám đốc Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ Hasaki Việt Nam
(“Công ty”) hân hạnh trình bày báo cáo này và báo cáo tài chính của Cơng ty cho năm tài chính kết
thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016.
TRÁCH NHIỆM CỦA BAN GIÁM ĐỐC ĐỐI VỚI BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ban Giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo báo cáo tài chính cho từng năm tài chính phản ánh trung
thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ
của Cơng ty trong năm. Trong q trình lập báo cáo tài chính này, Ban Giám đốc cần phải:
• lựa chọn các chính sách kế tốn thích hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhất quán;
• thực hiện các đánh giá và ước tính một cách hợp lý và thận trọng;
• nêu rõ các chuẩn mực kế tốn áp dụng cho Cơng ty có được tn thủ hay khơng và tất cả
những sai lệch trọng yếu so với những chuẩn mực này đã được trình bày và giải thích trong báo
cáo tài chính; và
• lập báo cáo tài chính trên cơ sở ngun tắc hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho
rằng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động.
Ban Giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo việc các sổ sách kế tốn thích hợp được lưu giữ để phản
ánh tình hình tài chính của Cơng ty, với mức độ chính xác hợp lý, tại bất kỳ thời điểm nào và đảm
bảo rằng các sổ sách kế toán tuân thủ với chế độ kế toán đã được áp dụng. Ban Giám đốc cũng
chịu trách nhiệm về việc quản lý các tài sản của Cơng ty và do đó phải thực hiện các biện pháp
thích hợp để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và những vi phạm khác.
Ban Giám đốc cam kết đã tuân thủ những yêu cầu nêu trên trong việc lập báo cáo tài chính kèm
theo.

CƠNG BỐ CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Theo ý kiến của Ban Giám đốc, báo cáo tài chính kèm theo đã phản ánh trung thực và hợp lý tình
hình tài chính của Cơng ty vào ngày 31 tháng 12 năm 2016, kết quả hoạt động kinh doanh và tình
hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán
Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập
và trình bày báo cáo tài chính.
Thay mặt Ban Giám đốc:

Deng YananNguyễn Thị Mỹ Anh
Tổng Giám đốc
Ngày 3 tháng 3 năm 2017


5


Số tham chiếu: 60755562/18592638

BÁO CÁO KIỂM TỐN ĐỘC LẬP
Kính gửi:

Hội đồng Thành viên của Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)

Chúng tơi đã kiểm tốn báo cáo tài chính kèm theo của Cơng ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)
(“Công ty”), được lập ngày 3 tháng 3 năm 2017 và được trình bày từ trang 6 đến trang 28, bao gồm
bảng cân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 năm 2016, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo
cáo lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày và các thuyết minh báo cáo tài chính
kèm theo.
Trách nhiệm của Ban Giám đốc
Ban Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài
chính của Cơng ty theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và
các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về
kiểm soát nội bộ mà Ban Giám đốc xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình bày báo cáo
tài chính khơng có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
Trách nhiệm của Kiểm tốn viên
Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả của cuộc kiểm tốn.
Chúng tơi đã tiến hành kiểm toán theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu
cầu chúng tôi tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực
hiện cuộc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính của Cơng ty có
cịn sai sót trọng yếu hay khơng.
Cơng việc kiểm tốn bao gồm thực hiện các thủ tục nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về các
số liệu và thuyết minh trên báo cáo tài chính. Các thủ tục kiểm tốn được lựa chọn dựa trên xét đoán
của kiểm toán viên, bao gồm đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận

hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện đánh giá các rủi ro này, kiểm toán viên đã xem xét kiểm sốt nội bộ của
Cơng ty liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý nhằm thiết kế các thủ
tục kiểm tốn phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên khơng nhằm mục đích đưa ra ý kiến về hiệu
quả của kiểm sốt nội bộ của Cơng ty. Cơng việc kiểm tốn cũng bao gồm đánh giá tính thích hợp
của các chính sách kế tốn được áp dụng và tính hợp lý của các ước tính kế tốn của Ban Giám đốc
cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể báo cáo tài chính.
Chúng tơi tin tưởng rằng các bằng chứng kiểm tốn mà chúng tơi đã thu thập được là đầy đủ và thích
hợp để làm cơ sở cho ý kiến kiểm tốn của chúng tơi.


Ý kiến của Kiểm toán viên
Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh
trọng yếu, tình hình tài chính của Cơng ty vào ngày 31 tháng 12 năm 2016, cũng như kết quả hoạt
động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với
các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có
liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.
Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Ernst & Young Việt Nam

Hàng Nhật Quang
Phó Tổng Giám đốc
Giấy CNĐKHN kiểm tốn
Số: 1772-2013-004-1
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Ngày 3 tháng 3 năm 2017

Từ Thái Sơn
Kiểm toán viên
Giấy CNĐKHN kiểm toán
Số: 1543-2017-004-1



Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B01-DN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
vào ngày 31 tháng 12 năm 2016
VND
Mã số

Thuyết
minh

TÀI SẢN

100

3.121.303.10840
1.156.928.002

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
110
I.

Tiền

4

111

1. Tiền
130
131

II. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của
khách hàng

5.2
6
5.1

(1.117.575.791)

5.1

2. Trả trước cho người bán
ngắn hạn
3. Phải thu ngắn hạn khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó địi

140
III. Hàng tồn kho

7

141
1. Hàng tồn kho
2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho


149
150
151
152

IV. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn

153
200

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

210
216

I.

220
221
222
223
227
228
229

II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá

Giá trị khấu hao lũy kế
2. Tài sản cố định vơ hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế

260
262

III. Tài sản dài hạn khác
1. Tài sản thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại

270

8

2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước

Phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn khác

11
11

6
9

22.3


TỔNG CỘNG TÀI SẢN
8

69.890.51621.11
6.214.631
69.890.51621.11
6.214.631
437.362.204
202.846.011.944
60.154.820203.0
76.935.104
236358388377.2
07.384
171.299.500
715.353.131

132
136
137

Số cuối năm

2.377.692.00017
5.637.244.102
2.377.692.00017
9.434.572.552
(3.797.328.450)
236.358.3881.55
7.457.325

1.189.880.142
236.358.388367.
577.183
-

Số đầu năm

304.142.236.838
83.222.129.486
83.222.129.486
142.131.468.534
143.230.499.746
1.129.344.955
2.047.713.115
(4.276.089.282)
77.531.149.911
81.187.745.901
(3.656.595.990)
1.257.488.907
1.134.570.188
122.918.719

6.164.261.716

10.202.154.341

775.780.000
775.780.000

721.681.187

721.681.187

1.093.925.222
1.093.925.222
60.608.892.055
(59.514.966.833)
100.440.114
(100.440.114)

1.779.161.305
1.779.161.305
66.265.804.705
(64.486.643.400)
100.440.114
(100.440.114)

4.294.556.494

7.701.311.849

4.294.556.494

7.701.311.849

3.121.303.10840

314.344.391.179


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ

Hasaki Việt Nam
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
vào ngày 31 tháng 12 năm 2016
7.321.189.718

9

B01-DN


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B01-DN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
vào ngày 31 tháng 12 năm 2016
VND
Mã số

Thuyết
minh

NGUỒN VỐN

300
A. NỢ PHẢI TRẢ
310
I.


1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước

313

1.533.581.988
17.078.356.722

12

5.820.561.698
54.910.0009.373.
705.156
31.059.187.842

5.011.400.000

13
14

1.250.000.0002.0
10.187.764
10.383.618.357

2.486.521.335
7.660.466.952


14

2.234.647.389
2.234.647.389

1.744.806.311
1.744.806.311

1.696.999.10823
0.377.226.499

157.486.283.756

319
7. Phải trả ngắn hạn khác
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn

321
330
342

II. Nợ dài hạn
1. Dự phòng phải trả dài hạn

400
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
410

I.


Vốn chủ sở hữu
15.1

411

1. Vốn góp của chủ sở hữu

418
421

2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
- Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối lũy kế đến cuối
năm trước
- Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối năm nay

421a
421b

156.858.107.423

763.529.893
11

4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Doanh thu chưa thực hiện

ngắn hạn

1.424.304.00017
6.943.963.219

106.874.675.761

10

314
315
318

Số đầu năm

1.424.304.00017
4.709.315.830
119.394.000115.
298.525.120

Nợ ngắn hạn

311
312

Số cuối năm

1.696.999.10823
0.377.226.499
2.000.000.00014

1.635.000.000
678.184.000
(303.000.892)88.
064.042.499
15.173.099.756
(303.000.892)72.
890.942.743

440

3.121.303.10840
7.321.189.718

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Wang WeiHồng Thị Thanh Thúy
Kế tốn trưởng

155.113.301.112

7.509.328.568
6.958.969.786

157.486.283.756
141.635.000.000
678.184.000
15.173.099.756
11.389.313.463
3.783.786.293


314.344.391.179

Deng YananNguyễn Thị Mỹ Anh
Tổng Giám đốc
10


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
vào ngày 31 tháng 12 năm 2016

Ngày 3 tháng 3 năm 2017

11

B01-DN


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B02-DN

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
VND
Mã số CHỈ TIÊU
01


Thuyết
minh

Năm nay

Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

16.1

259.655.2001.241.
115.941.763

968.869.866.621

02

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

16.1

(36.524.604.580)

(38.757.300.179)

10

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ

16.1

259.655.2001.204.
591.337.183

930.112.566.442

17, 21

(241.275.000902.
910.064.732)

(787.963.724.806
)

18.380.200301.68
1.272.451

142.148.841.636

14.9551.124.267.
952

1.572.998.360

(3.350.634.642)

(7.811.958.445)


11
20

4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ
cung cấp
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

21
6. Doanh thu hoạt động tài chính
22

16.2

7. Chi phí tài chính

18

8. Chi phí bán hàng

19, 21

(195.228.193.192
48.000.000)

(103.853.188.975
)

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp


19, 21

(269.834.48114.1
86.084.405)

(16.030.258.777)

(299.439.32690.0
40.628.164)

16.026.433.799

25
26
30
31

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
11. Thu nhập khác

20

5.474.819.574

5.857.629.538

12. Chi phí khác


20

(3.561.5663.951.7
69.310)

(2.690.372.334)

13. Lợi nhuận khác

20

(3.561.566)1.523.
050.264

3.167.257.204

(303.000.89291.5
63.678.428)

19.193.691.003

32
40
50

14. Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế

51


15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

22.1

(15.265.980.330)

(15.047.991.854)

52

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

22.3

(3.406.755.355)

(361.912.856)

(303.000.892)72.
890.942.743

3.783.786.293

60
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

12


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ

Hasaki Việt Nam
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
Wang WeiHoàng Thị Thanh Thúy
Deng YananNguyễn Thị Mỹ Anh
Kế toán trưởng
Tổng Giám đốc

Ngày 3 tháng 3 năm 2017

13

B02-DN


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B03-DN

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
VND
Thuyết
minh

Mã số CHỈ TIÊU
I.
01
02

03
04

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Điều chỉnh cho các khoản:
Khấu hao tài sản cố định
Các khoản dự phịng
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối do
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ

9

Lãi từ hoạt động đầu tư
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước thay đổi vốn lưu động

09

Tăng các khoản phải thu

10

(Tăng) giảm hàng tồn kho

11
12
15
16
17

20

21
22
27
30
31

(303.000.89291.5
63.678.428)

19.193.691.003

685.236.083
195.211.452

717.702.671
(925.195.275)

387.860.545
(14.955)
(768.896.773)

3.860.718.247

(303.015.84792.0
63.089.735)
(673.720.592(57.
908.886.009))
(2.377.692.000(9

8.246.826.651))
1.424.304.00026.
945.629.607
(55.309.954)

Tăng (giảm) các khoản phải trả
Tăng chi phí trả trước
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã
nộp
Tiền thu khác từ hoạt động
kinh doanh
Tiền chi khác cho hoạt động
kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần (sử dụng vào)
từ hoạt động kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm tài sản cố định
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
Thu lãi tiền gửi

16.2

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
đầu tư

(505.858.410)
22.341.058.236
(18.723.050.562)
54.997.437.747

(8.758.365.935)
(346.365.048)

(25.722.095.205)

-

116.734.000

44.018.000

(62.635.187)
(1.930.124.43962
.870.299.664)

(257.481.187)

406.000.000
362.896.77314.9
55

49.297.251.251

(495.320.000)
247.590.908
258.267.502

14.955768.896.7
73


10.538.410

2.000.000.000
69.890.516(62.10
1.402.891)

49.307.789.661

83.222.129.486

33.914.391.517

(4.511.964)

(51.692)

69.890.51621.11

83.222.129.486

Vốn góp của chủ sở hữu

50
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
60

Tiền đầu năm

61


Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái quy đổi ngoại tệ

70

Năm trước

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

05
08

Năm nay

Tiềniền cuối năm

4
14


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
6.214.631

Wang WeiHồng Thị Thanh Thúy
Kế tốn trưởng


Deng YananNguyễn Thị Mỹ Anh
Tổng Giám đốc

Ngày 3 tháng 3 năm 2017

15

B03-DN


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
1.

THƠNG TIN CƠNG TY

Cơng Ty TNHH Điện Cơ Hasaki Việt Nam (“Công ty”) hiện là công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên được thành lập theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đầu tư số
0313593823 do sở kế hoạch và đầu tử thành phố Hồ Chí Minh, cấp ngày 29 tháng 12 năm 2015
Hoạt động chính trong năm hiện tại của Cơng ty là bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy.
Cơng ty có trụ sở chính và nhà máy đăng ký tại 83 Đường Tân Thới Nhất 21, Khu phố 4, phường Tân
Thới Nhất, Quận 12, TP Hồ Chí Minh.
Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam) (“Công ty”) hiện là công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên được thành lập theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam theo Giấy Chứng
nhận Đầu tư số 471043000111 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp ngày 19 tháng 5

năm 2008 và các Giấy phép Đầu tư/Giấy chứng nhận Đầu tư điều chỉnh sau đây:
Giấy phép Đầu tư/Giấy Chứng nhận Đầu tư điều chỉnh số

Ngày

117A/GP
117A/GPĐC
117A/GPĐC1
117A/GPĐC2
117A/GPĐC3
117B/GP
117B/GPĐC
117B/GPĐC1
117B/GPĐC2
117B/GPĐC3
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 4
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 5
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 6
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 7
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 8
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 9
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 10
471043000111 – điều chỉnh lần thứ 11

9 tháng 4 năm 1991
21 tháng 6 năm 1995
13 tháng 6 năm 1998
19 tháng 3 năm 1999
27 tháng 8 năm 1999
29 tháng 10 năm 1999

15 tháng 5 năm 2000
30 tháng 12 năm 2002
5 tháng 12 năm 2003
26 tháng 11 năm 2004
19 tháng 5 năm 2008
24 tháng 3 năm 2009
13 tháng 12 năm 2011
11 tháng 10 năm 2012
9 tháng 10 năm 2013
21 tháng 7 năm 2014
1 tháng 6 năm 2015
25 tháng 4 năm 2016

Hoạt động chính trong năm hiện tại của Công ty là sản xuất tivi, linh kiện điện tử, thiết bị
truyền thông bao gồm điện thoại di động, điện thoại bàn, các loại thiết bị mạng, các sản
phẩm điện tử và đồ điện dân dụng, các sản phẩm điện và điện tử khác, sản phẩm nhựa gia
dụng, nhựa công nghiệp chất lượng cao và máy lạnh.
Công ty có trụ sở chính và nhà máy đăng ký tại Phường Tân Biên, Thành phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam. Cơng ty có ba chi nhánh bán hàng ở Việt Nam bao gồm Thành
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng.
Số lượng nhân viên của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2016 là 360 (31 tháng 12 năm
2015: 341)14.
2.

CƠ SỞ TRÌNH BÀY

2.1

Chuẩn mực và chế độ kế tốn áp dụng
Báo cáo tài chính của Cơng ty được trình bày bằng đồng Việt Nam (“VND”) phù hợp với

Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các Chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài
chính ban hành theo:


Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành bốn
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đợt 1);



Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban hành sáu
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đợt 2);
16


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
• Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc ban hành sáu
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Đợt 3);


Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 2 năm 2005 về việc ban hành sáu
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Đợt 4); và




Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành
bốn Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đợt 5).

17


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
2.

CƠ SỞ TRÌNH BÀY (tiếp theo)

2.1

Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng (tiếp theo)
Theo đó, báo cáo tài chính được trình bày kèm theo và việc sử dụng báo cáo này không
dành cho các đối tượng không được cung cấp các thông tin về các thủ tục, ngun tắc và
thơng lệ kế tốn tại Việt Nam và hơn nữa không được chủ định trình bày tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn
được chấp nhận rộng rãi ở các nước và lãnh thổ khác ngồi Việt Nam.

2.2

Hình thức sổ kế tốn áp dụng
Hình thức sổ kế tốn được áp dụng của Công ty là Nhật ký chung.


2.3

Kỳ kế tốn năm
Kỳ kế tốn năm của Cơng ty áp dụng cho việc lập báo cáo tài chính bắt đầu từ ngày 1 tháng
1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

2.4

Đơn vị tiền tệ trong kế tốn
Báo cáo tài chính được lập bằng đơn vị tiền tệ trong kế toán của Cơng ty là VND.

3.

TĨM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU

3.1

Tiền
Tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.

3.2

Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá thành để đưa mỗi sản phẩm đến vị
trí, điều kiện hiện tại và giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong điều kiện
kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hồn thành và chi phí bán hàng ước tính.
Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho với giá trị
được xác định như sau:

Nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng và
hàng hóa để bán lại

-

giá vốn thực tế theo phương pháp nhập
trước, xuất trước.

Thành phẩm và chi phí sản xuất,
kinh doanh dở dang

-

giá vốn nguyên vật liệu và lao động
trực tiếp cộng chi phí sản xuất chung
có liên quan được phân bổ dựa trên
mức độ hoạt động bình thường theo
phương pháp bình qn gia quyền.

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập cho phần giá trị dự kiến bị tổn thất do các
khoản suy giảm trong giá trị (do giảm giá, hư hỏng, kém phẩm chất, lỗi thời v.v.) có thể xảy
ra đối với nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa tồn kho khác thuộc quyền sở hữu của
Cơng ty dựa trên bằng chứng hợp lý về sự suy giảm giá trị tại ngày kết thúc kỳ kế toán
năm.
Số tăng hoặc giảm khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hạch toán vào giá vốn
hàng bán trong năm.

18



Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
3.

TĨM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (tiếp theo)

3.3

Các khoản phải thu
Các khoản phải thu được trình bày trên báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ các khoản phải
thu từ khách hàng và phải thu khác sau khi cấn trừ các khoản dự phịng được lập cho các
khoản phải thu khó địi.
Dự phịng nợ phải thu khó địi thể hiện phần giá trị của các khoản phải thu mà Công ty dự
kiến khơng có khả năng thu hồi tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Tăng hoặc giảm số dư tài
khoản dự phịng được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm.

3.4

Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị khấu hao lũy kế.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực
tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động như dự kiến.
Các chi phí mua sắm, nâng cấp và đổi mới tài sản cố định được ghi tăng nguyên giá của tài
sản và chi phí bảo trì, sửa chữa được hạch tốn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

khi phát sinh.
Khi tài sản cố định hữu hình được bán hay thanh lý, các khoản lãi hoặc lỗ phát sinh do
thanh lý tài sản (là phần chênh lệch giữa giữa tiền thu thuần từ việc bán tài sản với giá trị
còn lại của tài sản) được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

3.5

Tài sản cố định vơ hình
Tài sản cố định vơ hình được ghi nhận theo ngun giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá tài sản cố định vơ hình bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp
đến việc đưa tài sản vào sử dụng như dự kiến.
Các chi phí nâng cấp và đổi mới tài sản cố định vơ hình được ghi tăng ngun giá của tài
sản và các chi phí khác được hạch tốn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát
sinh.
Khi tài sản cố định cố định vơ hình được bán hay thanh lý, các khoản lãi hoặc lỗ phát sinh
do thanh lý tài sản (là phần chênh lệch giữa giữa tiền thu thuần từ việc bán tài sản với giá
trị còn lại của tài sản) được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

3.6

Khấu hao và hao mòn
Khấu hao tài sản cố định hữu hình và hao mịn tài sản cố định vơ hình được trích theo
phương pháp đường thẳng trong thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản như sau:
Nhà cửa và vật kiến trúc
Máy móc và thiết bị
Thiết bị văn phòng
Phương tiện vận tải
Phần mềm kế toán

5 - 14 năm

5 năm
5 năm
6 năm
3 năm

Theo định kỳ, thời gian hữu dụng ước tính của tài sản cố định và tỷ lệ khấu hao được xem
xét lại nhằm đảm bảo rằng phương pháp và thời gian trích khấu hao nhất quán với lợi ích
kinh tế dự kiến sẽ thu được từ việc sử dụng tài sản cố định.
3.7

Chi phí trả trước
Chi phí trả trước bao gồm các chi phí trả trước ngắn hạn hoặc chi phí trả trước dài hạn trên
bảng cân đối kế toán và được phân bổ trong khoảng thời gian trả trước hoặc thời gian các
lợi ích kinh tế tương ứng được tạo ra từ các chi phí này.

3.8

Các khoản phải trả và chi phí trích trước

19


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
Các khoản phải trả và chi phí trích trước được ghi nhận cho số tiền phải trả trong tương lai

liên quan đến hàng hóa và dịch vụ đã nhận được không phụ thuộc vào việc Cơng ty đã
nhận được hóa đơn của nhà cung cấp hay chưa.

20


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016

3.

TĨM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TỐN CHỦ YẾU (tiếp theo)

3.9

Trợ cấp thơi việc phải trả
Trợ cấp thơi việc cho nhân viên được trích trước vào cuối mỗi kỳ báo cáo cho toàn bộ
người lao động đã làm việc tại Công ty được hơn 12 tháng tính đến ngày lập bảng cân đối
kế tốn theo tỷ lệ bằng một nửa mức lương bình quân tháng cho mỗi năm làm việc tính đến
ngày 31 tháng 12 năm 2008 theo Luật Lao động, Luật Bảo hiểm Xã hội và các văn bản
hướng dẫn có liên quan. Mức lương bình qn tháng dùng để tính trợ cấp thơi việc sẽ được
điều chỉnh vào cuối mỗi kỳ báo cáo theo mức lương bình quân của sáu tháng gần nhất tính
đến thời điểm lập báo cáo. Tăng hoặc giảm trong khoản trích trước này, ngoại trừ phần
thanh tốn thực tế cho người lao động, sẽ được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.

Khoản trợ cấp thôi việc trích trước này được sử dụng để trả trợ cấp thôi việc cho người lao
động khi chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 48 của Bộ luật Lao động.

3.10

Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ
Các nghiệp vụ phát sinh bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế tốn của Cơng ty
(VND) được hạch tốn theo tỷ giá giao dịch thực tế vào ngày phát sinh nghiệp vụ theo
nguyên tắc sau:
-

Nghiệp vụ làm phát sinh các khoản phải thu được hạch toán theo tỷ
giá mua của ngân hàng thương mại nơi Công ty chỉ định khách hàng thanh toán; và

-

Nghiệp vụ làm phát sinh các khoản phải trả được hạch toán theo tỷ
giá bán của ngân hàng thương mại nơi Công ty dự kiến giao dịch.

Tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được đánh giá lại
theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày của bảng cân đối kế toán theo nguyên tắc sau:
-

Các khoản mục tiền tệ được phân loại là tài sản được hạch toán
theo tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi Cơng ty thường xun có giao dịch; và

-

Các khoản mục tiền tệ được phân loại là nợ phải trả được hạch
toán theo tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi Cơng ty thường xun có giao dịch.


Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong năm và chênh lệch do đánh giá
lại số dư tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm được hạch tốn vào báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
3.11

Ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận khi Cơng ty có khả năng nhận được các lợi ích kinh tế có thể xác
định được một cách chắc chắn. Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản
đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán và hàng bán bị trả lại. Các điều kiện ghi nhận cụ thể sau đây cũng phải được đáp ứng
khi ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi các rủi ro trọng yếu và các quyền sở hữu hàng hóa
đã được chuyển sang người mua, thường là trùng với thời điểm chuyển giao hàng hóa.
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu được ghi nhận khi dịch vụ đã được cung cấp và hoàn thành.
Tiền lãi
Doanh thu được ghi nhận khi tiền lãi phát sinh trên cơ sở dồn tích (có tính đến lợi tức mà tài
sản đem lại) trừ khi khả năng thu hồi tiền lãi không chắc chắn.

21


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
3.
3.12

TĨM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (tiếp theo)

Thuế
Thuế thu nhập hiện hành
Tài sản thuế thu nhập và thuế thu nhập phải nộp cho năm hiện hành và các năm trước
được xác định bằng số tiền dự kiến được thu hồi từ hoặc phải nộp cho cơ quan thuế, dựa
trên các mức thuế suất và các luật thuế có hiệu lực đến ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
Thuế thu nhập hiện hành được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ngoại
trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi thẳng vào
vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hiện hành cũng được ghi nhận trực
tiếp vào vốn chủ sở hữu.
Công ty chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hiện hành
phải nộp khi Cơng ty có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành
với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và Công ty dự định thanh toán thuế thu nhập hiện
hành phải nộp và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần.
Thuế thu nhập hoãn lại
Thuế thu nhập hoãn lại được xác định cho các khoản chênh lệch tạm thời tại ngày kết thúc
kỳ kế toán năm giữa cơ sở tính thuế thu nhập của các tài sản và nợ phải trả và giá trị ghi sổ
của các khoản mục này trong báo cáo tài chính.
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời
chịu thuế.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại cần được ghi nhận cho tất cả các chênh lệch tạm thời được
khấu trừ, giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế và các
khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng, khi chắc chắn trong tương lai sẽ có lợi nhuận tính thuế để
sử dụng những chênh lệch tạm thời được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và các ưu đãi
thuế chưa sử dụng này.

Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải được xem xét lại vào ngày kết thúc kỳ
kế toán năm và phải giảm giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hỗn lại đến mức bảo đảm
chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế cho phép lợi ích của một phần hoặc tồn bộ tài sản
thuế thu nhập hỗn lại được sử dụng. Các tài sản thuế thu nhập hoãn lại chưa được ghi
nhận trước đây được xem xét lại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm và được ghi nhận khi
chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để có thể sử dụng các tài sản thuế thu
nhập hoãn lại chưa ghi nhận này.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả được xác định theo thuế
suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài chính khi tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được
thanh toán, dựa trên các mức thuế suất và luật thuế có hiệu lực vào ngày kết thúc kỳ kế
tốn năm.
Thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ngoại trừ
trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi trực tiếp vào
vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hoãn lại cũng được ghi nhận trực tiếp
vào vốn chủ sở hữu.
Công ty chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả khi
Cơng ty có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập
hiện hành phải nộp và các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả này
liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế đối với cùng
một đơn vị chịu thuế; hoặc Cơng ty dự định thanh tốn thuế thu nhập hiện hành phải nộp và
tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần hoặc thu hồi tài sản đồng thời với việc
thanh toán nợ phải trả trong từng kỳ tương lai khi các khoản trọng yếu của thuế thu nhập
hoãn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại được thanh tốn hoặc thu hồi.

22


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam


B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
4.

TIỀN

Số cuối năm

VND
Số đầu năm

Tiền gửi ngân hàng

53.507.130396.37
2.277
16.383.38620.719
.842.354

82.960.219.760

TỔNG CỘNG

69.890.51621.116
.214.631

83.222.129.486

Tiền mặt


5.

PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG VÀ TRẢ TRƯỚC CHO NGƯỜI BÁN

5.1

Phải thu ngắn hạn của khách hàng

261.909.726

Số cuối năm

VND
Số đầu năm

Phải thu ngắn hạn của khách hàng
Công ty TNHH Cao Phong
Khác
Phải thu từ bên liên quan (Thuyết minh số 23)

60.154.820203.07
6.935.104
34.867.907.910
168.209.027.194
-

139.123.097.360
17.806.904.483
121.316.192.877

4.107.402.386

TỔNG CỘNG

60.154.820203.07
6.935.104

143.230.499.746

(1.117.575.791)

(4.276.089.282)

60.154.820220.05
7.430.007

138.954.410.464

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi
GIÁ TRỊ THUẦN

Chi tiết tình hình tăng (giảm) dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi như sau:

Năm nay
Số đầu năm
Cộng: Dự phịng trích lập trong năm
Trừ:
Hồn nhập dự phòng trong năm
Số cuối năm
5.2


VND
Năm trước

4.276.089.282
(3.158.513.491)

4.002.716.965
273.372.317
-

1.117.575.791

4.276.089.282

Số cuối năm

VND
Số đầu năm

Trả trước cho người bán ngắn hạn

Công ty Cổ phần Điện tử Bình HịaNgun Đức
Cơng ty ZHUJI SANLICổ phần Giao nhận Vận
tải biển Vina
Khác
23

228.890.064148.317.32010.00
0.000

161.299.500

532.632.519
356.006.019
240.706.417


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
377.207.384171.2
99.500

TỔNG CỘNG

24

1.129.344.955


Công ty Điện và Điện tử TCL (Việt Nam)Công Ty TNHH Điện Cơ
Hasaki Việt Nam

B09-DN

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2016
6.

CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Ngắn hạn
Tạm ứng cho nhân viên
Phải thu từ hỗ trợ bán hàng
Khác

Dài hạn
Ký quỹ, ký cược
TỔNG CỘNG
7.

Số cuối năm

VND
Số đầu năm

715.353.131
-

727.051.515
916.363.637
404.297.963

715.353.131

2.047.713.115


775.780.000

721.681.187

1.491.133.131

2.769.394.302

HÀNG TỒN KHO
VND
Số đầu năm

Số cuối năm
203.124.88194.11
5.967.674
2.174.567.11973.
724.644.670
11.516.998.693
76.961.515

Thành phẩm
Nguyên liệu, vật liệu
Hàng mua đang đi đường
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TỔNG CỘNG
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
GIÁ TRỊ THUẦN

44.900.689.177

36.241.741.708
45.315.016

2.377.692.00017
9.434.572.552

81.187.745.901

(3.797.328.450)

(3.656.595.990)

2.377.692.00017
5.637.244.102

77.531.149.911

Chi tiết tình hình tăng (giảm) dự phịng giảm giá hàng tồn kho như sau:

Năm nay

8.

VND
Năm trước

Số đầu năm
Cộng: Dự phòng trích lập trong năm
Trừ: Hồn nhập dự phịng trong năm


3.656.595.990
140.732.460
-

5.379.815.236
(1.723.219.246)

Số cuối năm

3.797.328.450

3.656.595.990

CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN

Số cuối năm
Chi phí thuê

1.084.035.866
25

VND
Số đầu năm
1.057.667.901


×