Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dạy học theo chủ đề Tin học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.03 KB, 10 trang )

THIẾT KẾ CSDL
LỚP 12


Chủ đề 1: (Thực hiện tháng 9/2016)
Tên chủ đề: Mô hình quan hệ thực thể; mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (CSDL)
Số tiết: Lòng ghép vào học kỳ I
Mụcđích:
Kiến thức:
+ Hiểu vàbiếtxây dựng mô hình quan hệthực thể (đơn giản) cho bài toán quản lý.
(Được xem như là thuật toán của bài toán).
+ Hiểu vàbiếtxây dựng mô hình CSDL quan hệ.
+ Chuyển đổimô hình quan hệ sang mô hình CSDL quan hệ (Vớimối quan hệ nhị
nguyên).
+ Định hướngsử dụng Access vào giải quyết bài toán quản lý trên.
Kỷ năng:
+ Biết cách giải quyết một số bài toán quản lý trong thực tiễn.
+ Từ bài toán trong thực tiễn xây dựng được mô hình quan hệ thực thể và chuyển
sang được mô hình CSDL từđó sử dụng Hệ quản trị CSDL Access vào để giải quyết bài
toánđó.

Bài toán quản lý trong thực tiễn

Cách thực hiện:

Phát biểu bài toán

Xây dựng mô hình quan hệ

Tạo lập, cập nhật
+ Tạo bảng


+ Tạo biểu mẫu
+ Liên kết bảng

Chuyển đổi từ mô hình quan hệ sang mô hình CSDL

Định hướng sử dụng Access vào giải quyết bài toán

Khai thác
+ Tạo biểu mẫu
+ Tạo mẫu hỏi
+ Tạo báo cáo


I. Lý thuyết
1. Mô hình quan hệ thực thể(Dùng để thiết kế CSDL ở mức khái niệm)
1.1. Sơ đồ quan hệ thực thể (entity relationshipdiagram - ERD) là biểu diễn hình ảnh
của quanhệ thực thể.
1.2. Các thành phần cơ bản
+ Tập thực thể (Entity collective)
+ Mối quan hệ (Relationship)
+ Các thuộc tính (Attribute)
a. Thực thể(Ví dụ với bài toán cụ thể)
* Thực thể là đối tượng chính mà ta có thông tin vềchúng.Thực thể có thể là :
+ Chỉ người như nhân viên, sinh viên, học sinh,…
+ Chỉ nơi chốn như thành phố, đất nước,…
+ Chỉ sự kiện như đấu giá, thi ...
+ Chỉ khái niệm như môn học, tài khoản,…
* Mỗi kiểu thực thể phải có một tên gọi.
+ Thể hiện (instance) là một trường hợp cụ thểcủa thực thể: Nguyễn văn A
+ Ký hiệu của kiểu thực thể được đặt trong hình chữ nhật.

VD :

HOCSINH

b. Thuộc tính (Ví dụ với bài toán cụ thể)(Chỉ tìm hiểu về thuộc tính xácđịnh)
* Mỗi kiểu thực thể có 1 số thuộc tính.
+ Thuộc tính là đặc tính của 1 kiểu thực thể hay mối liên kết.
+ Ký hiệu thuộc tínhđặt trong hình ovan
VD :

Hoten

* Ví dụ: thực thể HOCSINH có các thuộc tínhnhư :Idhocsinh ;Hoten, Ngaysinh…
* Thuộc tính làm khóa được gạch chân phía dưới
VD :

IDhocsinh

* Các thuộc tính được nối vào thực thể của mình
VD :

Hoten

HOCSINH

* Chú ý : Trong chương trình chỉ tìm hiểu thuộc tính không mang tính đa trị hay phức
hợp.
c. Mối quan hệ (Ví dụ với bài toán cụ thể)



* Diễn tả sự liênquan giữa một hay nhiều kiểu thực thể vớinhau. Tên quan hệ là một
động từ có ý nghĩa.
* Các loại mối quan hệ : Quan hệ 1 ngôi ; hai ngôi ; ba ngôi…
* Lượng số của mối quan hệ : Lượng số là số thể hiện của kiểu thực thể B màcó thể liên
kết với mỗi thể hiện của kiểu thựcthể A.
* Ký hiệu : Mối quan hệ được đặt trong hình thoi
VD : Hoctai
* Chú ý : Trong chương trình chỉ tìm hiểu mối quan hệ nhi nguyên (1-1 ; 1-n ; n-1 ; nn) ; có vị dụ minh họa cụ thể để có thể đặt được mối quan hệ nhị nguyên
* Đường liên kết
VD : Học sinh học tại lớp nào ? -> mối quan hệ<hoctai>
Mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? -> nhiều học sinh ; Học sinh học tại mấy lớp ? -> 1 lớp :
Từ các câu hỏi và câu trả lớiđó ta vẽ được mối quan hệ như sau :
n

1

HOCSINH

LOPHOC

Hoctai

(Có ví dụ minh họa với bài toán cụ thể)
2. Mô hình CSDL quan hệ
Mô hình CSDL quan hệ là mô hình thể hiện các thuộc tính của một thực thểở dạng bảng
Cách thể hiện :
<Tên bảng>
# Thuộc tính khóa 1
# Thuộc tính khóa 2
…..

# Thuộc tính khóa n
Thuộc tính 1
Thuộc tính 2
……
Thuộc tính n

Ví dụ :

Hocsinh
#Idhocsinh
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Noisinh

* Mỗi bảng được đặt 1 tên và nằmở đầu tiên ; mỗi bảng được gọi là 1 CSDL.
* Trước thuộc tính khóa đặt dấu # ; 1 CSDL có thể có 1 hoặc nhiều khóa tùy thuộc vào
bài toán.
3. Chuyển đổi từ Mô hình quan hệ sang mô hình CSDL quan hệ


(Ở trong chương trình chỉ tìm hiểu chuyển đổi mối quan hệ nhị nguyên)
a. Chuyển đối mối quan hệ : 1 - 1
Bước 1 : Từ các thực thể xây dựng thành các thực thể ở dạng bảng
Bước 2 : Đặt khóa của 1 trong 2 bảng vào bảng kia (thuộc tính mới được gọi là khóa
ngoại) ; đặt thuộc tính của mối quan hệ vào 1 trong 2 bảng.
Bước 3 : Nốikhóa chính của bảng này với khóa ngoại của bảng kia
VD : Từ mô hình quan hệ thực thể sau :
Idlop


IDGV
Hoten

Tenlop

1

1

LOPHOC

GIAOVIEN
Chunhiem

Monday

Sohocsinh

* Chuyển sang mô hình CSDL quan hệ như sau :
GIAOVIEN
# IDGV
Hoten
Monday
Idlop

LOPHOC
#Idlop
Tenlop
Sohocsinh


b. Chuyển đổi mối quan hệ 1-n ; n-1
Bước 1 : Từ các thực thể xây dựng thành các thực thể ở dạng bảng
Bước 2 : Đặt khóa của bảngcómối quan hện vào trong bảngchứa mối quan hệ 1(thuộc
tính mới được gọi là khóa ngoại) ; không được đặt ngược lại ; đặt các thuộc tính của mối
quan hệ vào trong bảng có mối quan hệ n.
Bước 3 : Nối khóa chính của bảng này với khóa ngoại của bảng kia

VD : Từ mô hình quan hệ thực thể sau :
Idlop

IDHS
Hoten

LOPHOC

HOCSINH

Ngaysinh

Tenlop

1

n
Hoctai

Sohocsinh


* Chuyển sang mô hình CSDL quan hệ

HOCSINH
# IDHS
Hoten
Ngaysinh
Idlop

LOPHOC
#Idlop
Tenlop
Sohocsinh

c. Chuyển đổi mối quan hệ n-n ; mối quan hệ 3 ngôi trở lên
Bước 1 : Từ các thực thể xây dựng thành các thực thể ở dạng bảng
Bước 2 : Xây dựng bảng mới gồm thuộc tính khóa của các bảng có mối quan hệ với
nhau ; thuộc tính của mối quan hệ và tên của bảng chính là tên của mối quan hệ ; Khóa
của bảng chính là tất cả các khóa của các bảngđó.
* Một số trường hợp có thể bổ sung thêm vào tập thuộc tính làm khóa ;
Bước 3 : Nối khóa chính của bảng này với khóacủa bảng mới được tạo ra.
VD : Từ mô hình quan hệ thực thể sau :

Hocky

IDHS
Hoten

Tenmon

n

n


MONHOC

HOCSINH

Ngaysinh

Idmon

Hocmon

Sotiet

* Chuyển sang mô hình CSDL quan hệ
HOCSINH
# IDHS
Hoten
Ngaysinh
Idlop

LOPHOC
#Idlop
Tenlop
Sohocsinh

HOCMON
# IDHS


#Idlop

Hocky
* Với ví dụ mối quan hệ từ 3 ngôi trở lên làm tương tự nhưng xây dựng số bảng tương
ứng.
4. Định hướng sử dụng hệ quản trị CSDL Microsoft Access vào giải quyết bài toán
+ Từ mô hình CSDL quan hệ ta dưng hệ quản trị Microsoft Access để giải quyết
+ Tạo lập, cập nhật bằng đối tượng bảng (Table) và liên kết bảng
+ Tạo các mẫu (Form) để có thể cập nhật và khai thác
+ Tạo mẫu hỏi (Query), báo cáo (Report) để khai thác thống kê…
* Trong quá trình giảng dạy các bài lòng ghép vào để giải quyết bài toán.
II. Bài toán minh họa
Bài toán quản lý cây trồng và vật nuôi trong các hộ gia đình ở trên địa bàn xã Tà Rụt –
Đakrông - Quảng Trị
1. Phát biểu bài toán : Xã Tà Rụt muốn tổ chức CSDL để quản lý cây trồng ; vật nuôi và
quỷ đất sử dụng của các hộ gia đình trên địa bàn nhằm mụcđích đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn và có hướng quy hoạch về cây trồng và
vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế.
+ Mỗi hộ gia đình có 1 số sổ hộ khẩu khác nhau và thông tin cần quản lý là : tên
chủ hộ ; số nhân khẩu.
+ Mỗi loại vật nuôi được quản lý dước một mã vật nuôi và các thông tin : tên vật
nuôi ; đặcđiểm.
+ Mỗi loại cây trồng được quản lý dước một mã cây trồng và các thông tin : tên
cây trồng ; đặcđiểm.
+ Mỗithửa đất sử dụng được quản lý dưới mãthửa đất và các thông tin : tên thửa
đất ; địa chỉ và chỉ có một hộ sở hữu sử dụng.
Việc kê khai sử dụng đất ; cây trồng và vật nuôi đượcđưa vào máy,sau đó sử dụng
cho việc thống kê, khai thác dữ liệuđó.
2. Giải bài toán :(Trong chương trình chỉ giải quyết từ xây dựng mô hình quan hệ thực
thể và từđó chuyển sang mô hình CSDL quan hệ ; không đi vào khai thác dữ liệuđó mà
lòng ghép vào các bài dạyở trong Access (Form ; Query và Report)).



2.1. Xây dựng mô hình quan hệ thực thể
a. Câu hỏi định hướng
Có những thực thể nào ?
Mỗi thực thể có những thuộc tính nào ?
Thuộc tính nào phân biệt được những đối tượng trong thực thể ?
Vẽ các thực thể và thuộc tính của nó ?
Các thực thể có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
* Trong từng trường hợp cụ thể có thể đưa ra thêm câu hỏi để phân tích.
 Từđó học sinh xây dựngđược các thực thể như sau : (HOGIADINH ;

CAYTRONG ; VATNUOI ).
 Trong các thực thểđó học sinh chỉ ra được các thuộc tính và thuộc tính khóa

của nó.
 Từ những thực thể và thuộc tính có được học sinh hình thành mô hình quan hệ

thực thể (Tuy nhiên có thể chưa đầyđủ ; tùy vào đối tượng giáo viên có thể đặt
thêm câu hỏi để định hướng thêm).
 Khi vẽ mô hình quan hệ thực thể cần phải chúý xếp các thực thể và thuộc tính

phù hợp để các đường nối không cắt nhau.
* Quá trình vẽ mô hình quan hệ thực thể giáo viên có thể hướng dẫn cụ thể và tỉ
mĩ hơn để học sinh có thể nắm bắt vàứng dụng với những bài toán khác.
b. mô hình quan hệ thực thể
MaCT

Sohokhau
Tenchuho


Tencay
CAYTRONG

HOGIADINH

Sonhankhau

1

Dacdiem

n
Sohuu

Duoctrong

MaVN
Tenvatnuoi
Dacdiem

Namtrong
n
VATNUOI

n
Duocnuoi

n
THUADAT


n

Tenthuadat
MaTD
Diachi


Namnuoi

Khi đi đặt mối quan hệ giáo viên có thể đặt các câu hỏi sau :
Một hộ gia đình có bao nhiêu thửa đất ? có nhiều.
Một thửa đất được mấy hộ sở hữu ? có 1.
 Từđó mối quan hệ Sohuu (sở hữu) là 1 – n.

* GV đặt câu hỏi tương tự với các mối quan hệ khác lúcđó ta được các mối quan
hệ như sau : HOGIADINH – THUADAT (1-n) ; THUADAT – VATNUOI (n-n) ;
THUADAT – CAYTRONG (n-n).
* Xây dựng được mô hình quan hệ thực thể giống như xây dựng thuật toán cho
một bài toán.
2.2. Chuyển đối từ mô hình quan hệ thực thể sang mô hình CSDL quan hệ
a. Câu hỏi định hướng
Xây dựng mấy bảng thể hiện mô hình CSDL quan hệ ?
Xácđịnh thông tinh trong từng bảng ?
Xácđịnh khóa cho từng bảng ?
* Khi vẽ các bảng chú ý sao cho các đường nối mối quan hệ không cắt nhau ; vẽ
bảng có nhiều mối quan hệ nhiều nhất trước.
b. Mô hình CSDL quan hệ

* Ở mô hình CSDL quan hệ trên xuất hiện 2 bảng mới là Duoctrong và Duocnuoi
do mối quan hệ của THUADAT – VATNUOI (n-n) ; THUADAT – CAYTRONG (n-n).



* Vai trò khóacủa bảng mới có thêm thuộc tính Namtrong và Namnuoi vì trên một
thửa đất có thể trồng và nuôi một loại trong nhiều lần khác nhau.
c. Một số bài toán trong thực tế có thể áp dụng vào để hướng dẫn cho học sinh.
- Bài toán quản lý học sinh
- Bài toán quản lý thư viện
- Bài toán quản lýđoàn viên
- Bài toán quản lý thi
- Bài toán quản lý thời gian học tậpở nhà
- Bài toán quản lý chi tiêu trong gia đình
- Bài toán quản lý quầy tạp hóa
…………..
* Trên đây là chủ đề tôi xây dựng nhằm mục đích cho học sinh có thể giải quyết
được một số bài toán trong thực tế một cách có tiến trình và khoa học. Các em hình
dung, biết được cách giải quyết một bài toán quản lý. Rất mong được quý thầy cô góp
ý để chủ đề được hoàn thiện hơn.



×