Phòng giáo dục quận cầu giấy
Trờng thcs trung hoà
----------
giáo án
Tiết 64 Đại số 7:
ôn tập chơng Iv
Giáo viên : Ngạc Thị Thu
Tổ : Toán Lý
Năm học 2007 - 2008
Tiết 64: ÔN tập chơng Iv
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS đợc ôn tập các kiến thức về:
- Đơn thức: định nghĩa, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng,
cộng trừ đơn thức đồng dạng.
- Đa thức: Định nghĩa, bậc, cộng trừ đa thức, tính giá trị, đa thức một biến, cộng
trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng:
- Ôn dạng bài rút gọn biểu thức đại số.
- Ôn dạng bài tính giá trị của biểu thức đại số.
3. Thái độ:
- Rèn tính tích cực, linh hoạt...
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Giáo án, bài soạn trên máy tính, máy chiếu Projecter,
- Phiếu học tập (trắc nghiệm)
2. HS: - Trả lời các câu hỏi ôn tập chơng, bảng nhóm, bút dạ.
III. tiến trình tiết học:
ổn định tổ chức:
Sĩ số + Kiểm tra việc học làm bài tập ở nhà của học sinh.
Các hoạt động dạy học:
GV HS Bảng + Màn hình
Hoạt động 1. Lý thuyết (15)
? Em đã đợc học những gì
trong chơng IV: Biểu thức
đại số?
Tổng hợp các kiến thức trên,
có thể biểu diễn theo sơ đồ
sau:
- Đã học về đơn thức.
? Em hãy lấy một vài ví dụ
về đơn thức?
GV lấy các ví dụ:
Số 1: là một đơn thức
a: là một đơn thức
5x
2
y: là một đơn thức.
Một vài HS trả lời
miệng (dới hình thức
liệt kê các kiến thức, có
thể không theo trình tự
kiến thức)
1- 2 HS lấy ví dụ
Tiết 64: ôn tập chơng iv (t1)
A. Lý thuyết:
(Màn hình)
2
(Đơn thức có thể là một số,
một biến, hoặc một tích giữa
các số và các biến)
Hiện vòng tròn minh hoạ tập
hợp các đơn thức.
- Đa biểu thức -xyz + 2x
3
:
?Biểu thức này có là đơn
thức không? Biểu thức đó là
gì?
- Đó là một ví dụ về đa thức.
Ngoài ra mỗi đơn thức cũng
đợc coi là một đa thức.
Vì thế có thể minh hoạ nh
sau:
Hiện vòng tròn minh hoạ tập
hợp các đa thức
Đa biểu thức:
x2
2x3x
2
+
?Biểu thức này có là đa
thức không?
Biểu thức này không là đa
thức nhng vẫn là biểu thức
đại số.
Đơn thức hay đa thức cũng
là biểu thức đại số.
Có thể minh họa nh sau:
(vòng tròn biểu thức đại số)
- Nh vậy, có thể nói tập hợp
các đơn thức là tập con của
tập hợp các đa thức. Tập hợp
các đơn thức và tập hợp các
đa thức đều là các tập con
của tập hợp các biểu thức đại
số.
GV: Tổng hợp các kiến thức
đã học về biểu thức đại số:
Màn hình + Ghi lên bảng:
Không phải đơn thức mà
là đa thức.
(Màn hình)
A. Lý thuyết:
3
* Củng cố lí thuyết:
Phát phiếu học tập.
Thu bài của 2 em.
Chữa bài.
Điền vào chỗ (...) để đợc
câu đúng:
1. Hai đơn thức đồng dạng
là ..................
2. Để nhân hai đơn thức
ta ..
...........
3. Để cộng(trừ) hai đơn thức
đồng dạng, ta cộng (trừ) .....
............ với nhau và ...........
4. Để tính giá trị của biểu
thức đại số tại những giá trị
cho trớc của các biến, ta ...
............... rồi .....................
Ta vận dụng các kiến thức đã
học để làm bài tập.
HS ghi lí thuyết vào vở
Hs làm bài trên phiếu
(khoảng 2 phút)
HS trả lời miệng:
hai đơn thức có hệ số
khác 0 và có cùng phần
biến.
nhân các hệ số với
nhau và nhân các phần
biến với nhau.
các hệ số ...
giữ nguyên phần biến
thay các giá trị cho tr-
ớc vào biểu thức ...
thực hiện phép tính
(Màn hình)
Hoạt động 2. Bài tập (23)
Có thể chia các bài tập trong
chơng IV thành ba dạng
chính nh sau:
1. Thu gọn biểu thức
2. Tính giá trị của biểu thức.
3. Tìm nghiệm của đa thức
B. Bài tập
4
ở tiết học này, chúng ta ôn
dạng bài tập 1, 2, dạng bài
thứ 3 để tiết sau.
Đa bài tập 1 (đề bài câu a)
* Thu gọn các biểu thức A,
và B(x) nghĩa là áp dụng các
tính chất, quy tắc, phép toán
đã học để biến đổi biểu
thức ...
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV chữa bài:
(- Yêu cầu HS nhận xét.
- Hỏi từng bớc: đã áp dụng
kiến thức nào đã học?)
Chốt : Muốn thu gọn biểu
thức, ta áp dụng các quy tắc
đã học nh cộng, trừ đơn
thức đồng dạng, nhân đơn
thức với đơn thức, nhân
phân phối,... để biến đổi các
biểu thức về dạng đơn thức
thu gọn hay đa thức thu
gọn.
* Đa đề bài câu b.
? Để tính B(2) em làm nh
thế nào ?
(Lu ý HS thay x = 2 vào biểu
thức B(x) sau khi đã thu gọn)
GV + HS nhận xét bài.
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng
HS 1:
A=(3x
2
y+x
2
y)+(5x-2x)
7yz
= 4x
2
y + 3x 7yz
HS 2:
B(x) = 2x.x + 2x.1 3x
2
5
= 2x
2
+ 2x 3x
2
5
=(2x
2
3x
2
) + 2x
5
= -x
2
+ 2x - 5
Thay x = 2 vào biểu
thức B(x) rồi thực hiện
phép tính.
Bài tập 1:
Cho hai biểu thức:
A=3x
2
y +5x -7yz +x
2
y -2x
B(x)= 2x(x +1)-3x
2
5
a) Thu gọn các biểu thức A, B(x)
A=(3x
2
y+x
2
y)+(5x-2x)7yz
= 4x
2
y + 3x 7yz
B(x) = 2x.x + 2x.1 3x
2
5
= 2x
2
+ 2x 3x
2
5
=(2x
2
3x
2
) + 2x 5
= -x
2
+ 2x - 5
b) Tính B(2):
B(2) = -2
2
+2.2 5
= - 4 + 4 5
=-5
5