Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TẢI ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.78 KB, 46 trang )

Sở GD & ĐT Kiên Giang
Trường THPT Vĩnh Thuận

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12
Năm học : 2016-2017
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

Câu 1: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay
một phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay
một số phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi
pôlipeptit hay một số loại phân tử ARN.
Câu 2: Đặc điểm nào dƣới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
A. Tính phổ biến. B. tính đặc hiệu.
C. Tính thoái hoá. D. Tính bán bảo tồn.
Câu 3: Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tƣợng
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
B. có nhiều axit amin đƣợc mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin.
D. một bộ ba mã hoá một axit amin.
Câu 4: Đặc tính nào dƣới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính liên tục.
B. Tính đặc hiệu. C. Tính phổ biến. D. Tính thoái hoá.
Câu 5: Thông tin di truyền đƣợc mã hoá trong ADN dƣới dạng
A. trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.


B. trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
C. trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
D. trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 6: Một axit amin trong phân tử prôtêin đƣợc mã hoá trên gen dƣới dạng
A. mã bộ một.
B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba.
D. mã bộ bốn.
Câu 7: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
A. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo đƣợc sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêôtit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
C. Vì số nuclêôtit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
D. Vì 3 nuclêôtit mã hoá cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba đủ để mã hoá 20
loại axit amin.
Câu 8: Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là
A. 61.
B. 42.
C. 64.
D. 21.
Câu 9: Bộ ba nào dƣới đây là bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết
thúc việc tổng hợp prôtêin?
A. AUA, AUG, UGA.
B. UAA, UAG, UGA.
C. UAX, AXX, UGG.
D. UAA, UGA, UXG.
Câu 10: Bộ ba mở đầu trên mARN là
A. UAA.
B. AUG.
C. AAG.
D. UAG.

Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi


A. trật tự của các nuclêôtit.
B. thành phần của các nuclêôtit.
C. số lƣợng của các nuclêôtit.
D. trật tự và thành phần của các nuclêôtit.
Câu 12: Sự nhân đôi của ADN xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A. Lục lạp, trung thể, ti thể.
B. Ti thể, nhân, lục lạp.
C. Lục lạp, nhân, trung thể.
D. Nhân, trung thể, ti thể.
Câu 13: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra ở
A. pha G1 của kì trung gian.
B. pha G2 của kì trung gian.
C. pha S của kì trung gian.
D. pha M của chu kì tế bào.
Câu 14: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.
Câu 15: Quá trình tự nhân đôi ADN, chỉ có một mạch đƣợc tổng hợp liên tục mạch còn lại tổng
hợp gián đoạn vì enzim ADN – pôlimeraza
A. chỉ trƣợt trên mạch khuôn theo chiều 3’  5’ và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều
từ 5’  3’.
B. chỉ trƣợt trên mạch khuôn theo chiều 5’  3’ và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều

từ 3  5’.
C. có lúc thì trƣợt trên mạch khuôn theo chiều 5’  3’ có lúc thì trƣợt trên mạch khuôn theo

chiều 3’  5’ và mạch mới luôn tổng hợp theo chiều từ 5’  3’.
D. có lúc thì trƣợt trên mạch khuôn theo chiều 5’  3’ có lúc thì trƣợt trên mạch khuôn theo
chiều 3’  5’ và mạch mới luôn tổng hợp theo chiều từ 3’  5’.
Câu 16: Quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các
nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
C. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch
khuôn của ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lƣợng cho quá trình tự nhân
đôi.
Câu 17: Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là
A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
B. A liên kết với X, G liên kết với T.
C. A liên kết với U, G liên kết với X.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.
BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là
A. ađênin, timin, guanin, xitôzin.
B. ađênin, uraxin, guanin, xitôzin.
C. ađênin, timin, guanin, xitôzin, uraxin. D. ađênin, purin, guanin, xitôzin.
Câu 2: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN của vi rút.
Câu 3: Dạng thông tin di truyền đƣợc sử dụng trực tiếp trong tổng hợp prôtêin là
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.

D. ADN.


Câu 4: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?
A. mARN.
B. tARN.
C. Ribôxôm.
D. ADN.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã?
A. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân.
D. Sự tổng hợp các loại ARN nhƣ mARN, tARN, rARN.
Câu 6: Trên mạch khuôn tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều
A. từ 3’ đến 5’.
B. từ giữa gen.
C. chiều ngẫu nhiên. D. từ 5’ đến 3’.
Câu 7: Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?
A. ARN pôlimeraza trƣợt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo
nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’.
B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn.
C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa
tổng hợp đƣợc giải phóng.
D. ARN pôlimeraza trƣợt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo
nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 5’ đến 3’.
Câu 8: Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện trong cơ chế phiên mã là
A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
B. A liên kết với X, G liên kết với T.
C. A liên kết với U, G liên kết với X.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.

Câu 9: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit đƣợc phiên mã từ một gen có đoạn
mạch bổ sung là AGX TTA GXA?
A. TXG AAT XGT.
B. UXG AAU XGU.
C. AGX TTA GXA.
D. AGX UUA GXA.
Câu 10: Trong quá trình phiên mã của một gen
A. nhiều tARN đƣợc tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình dịch mã.
B. chỉ có một mARN đƣợc tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.
C. nhiều rARN đƣợc tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ
cho quá trình dịch mã.
D. có thể có nhiều mARN đƣợc tổng hợp theo nhu cầu prôtêin của tế bào.
Câu 11: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Thể Gôngi.
Câu 12: Axit amin mêtiônin đƣợc mã hoá bởi mã bộ ba
A. AUU.
B. AUX.
C. AUG.
D. AUA.
Câu 13: ARN vận chuyển (tARN) mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã là
A. UAX.
B. AUX.
C. AUA.
D. XUA.
Câu 14: Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện trong cơ chế dịch mã là
A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
B. A liên kết với X, G liên kết với T.

C. A liên kết với U, G liên kết với X.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.
Câu 15: Pôlixôm (pôliribôxôm) có vai trò gì?
A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
B. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại.
C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại.
D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.


BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Điều hoà hoạt động của gen chính là
A. điều hoà lƣợng mARN của gen đƣợc tạo ra.
B. điều hoà lƣợng sản phẩm của gen đƣợc tạo ra.
C. điều hoà lƣợng tARN của gen đƣợc tạo ra.
D. điều hoà lƣợng rARN của gen đƣợc tạo ra.
Câu 2: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ đƣợc hiểu là
A. gen có đƣợc dịch mã hay không.
B. gen có đƣợc phiên mã và dịch mã hay không.
C. gen có đƣợc biểu hiện kiểu hình hay không.
D. gen có đƣợc phiên mã hay không.
Câu 3: Trình tự các gen trong 1 opêron Lac nhƣ sau:
A. Gen điều hoà (R)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
B. Vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
C. Vùng vận hành (O)  vùng khởi động (P)  các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
D. Gen điều hoà (R)  vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc.
Câu 4: Điều nào sai đối với sự điều hòa của opêron lac ở E.coli?
A. Sự phiên mã bị kì hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thƣờng khi
chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
B. Khi môi trƣờng chỉ có lactôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào prôtêin ức chế làm thay đổi cấu
hình không gian, do đó nó không gắn vào đƣợc vùng O. Nhờ đó mARN pôlimeraza mới thực hiện

đƣợc quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc.
C. Khi môi trƣờng không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản sự phiên mã
của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã mARN pôlimeraza không hoạt động đƣợc.
D. Khi môi trƣờng có lactozơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản sự phiên mã của
nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã mARN pôlimeraza không hoạt động đƣợc.
Câu 5: Đối với opêron ở E.coli thì tín hiệu điều hoà hoạt động của gen đƣợc thể hiện là
A. khi không có saccarôzơ, gen cấu trúc không đƣợc biểu hiện, còn khi trong môi trƣờng tế
bào chỉ có saccarôzơ thì gen cấu trúc mới đƣợc biểu hiện, nghĩa là đƣợc phiên mã để tổng hợp
prôtêin.
B. khi không có glucôzơ, gen cấu trúc không đƣợc biểu hiện, còn khi trong môi trƣờng tế
bào chỉ có glucôzơ thì gen cấu trúc mới đƣợc biểu hiện, nghĩa là đƣợc phiên mã để tổng hợp
prôtêin.
C. khi không có mantôzơ, gen cấu trúc không đƣợc biểu hiện, còn khi trong môi trƣờng tế
bào chỉ có mantôzơ thì gen cấu trúc mới đƣợc biểu hiện, nghĩa là đƣợc phiên mã để tổng hợp
prôtêin.
D. khi không có lactôzơ, gen cấu trúc không đƣợc biểu hiện, còn khi trong môi trƣờng tế
bào chỉ có lactôzơ thì gen cấu trúc mới đƣợc biểu hiện, nghĩa là đƣợc phiên mã để tổng hợp
prôtêin.
Câu 6: Cơ chế điều hoà đối với opêron lac ở E.coli dựa vào tƣơng tác của các yếu tố nào?
A. Dựa vào tƣơng tác của prôtêin ức chế với vùng P.
B. Dựa vào tƣơng tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc.
C. Dựa vào tƣơng tác của prôtêin ức chế với vùng O.
D. Dựa vào tƣơng tác của prôtêin ức chế với sự thay đổi của môi trƣờng.
Câu 7: Đối với opêron ở E.coli thì tín hiệu điều hoà hoạt động của gen là


A. đƣờng lactôzơ. B. đƣờng saccarôzơ. C. đƣờng mantôzơ. D. đƣờng glucôzơ.
Câu 8: Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các opêron chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
A. trƣớc phiên mã. B. phiên mã.
C. dịch mã.

D. sau dịch mã.
Câu 9: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là
A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.
Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra
A. ở giai đoạn trƣớc phiên mã.
B. ở giai đoạn phiên mã.
C. ở giai đoạn dịch mã.
D. từ trƣớc phiên mã đến sau dịch mã.
BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Đột biến là
A. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử.
B. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào.
C. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ NST.
D. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào.
Câu 2: Đột biến gen là
A. sự biến đổi tạo ra những alen mới.
B. sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới.
C. sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen.
D. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
Câu 3: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
A. đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. nhiễm sắc thể.
C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
D. gen.
Câu 4: Đột biến gen xảy ra ở những sinh vật nào?
A. Sinh vật nhân sơ.
B. Sinh vật nhân thực đa bào.

C. Sinh vật nhân thực đơn bào.
D. tất cả các loài sinh vật.
Câu 5: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen?
I - Mất một cặp nuclêôtit.
II - Mất đoạn làm giảm số gen.
III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi.
IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
V - Thêm một cặp nuclêôtit.
VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.
Tổ hợp trả lời đúng là:
A. I, II, V.
B. II, III, VI.
C. I, IV, V.
D. II, IV, V.
Câu 6: Nguyên nhân gây đột biến gen do
A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động
của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trƣờng.
B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi
trƣờng.
C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trƣờng, tác nhân sinh học của môi
trƣờng.
D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trƣờng trong hay môi tƣờng ngoài cơ thể.


Câu 7: Loại đột biến gen đƣợc phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên
tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là
A. thêm một cặp nuclêôtit.
B. thêm 2 cặp nuclêôtit.
C. mất một cặp nuclêôtit.
D. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.

Câu 8: Dạng đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit đƣợc hình thành thƣờng phải qua
A. 4 lần tự sao của ADN.
B. 3 lần tự sao của ADN.
C. 2 lần tự sao của ADN.
D. 1 lần tự sao của ADN.
Câu 9: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
B. đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G - X.
C. đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A - T.
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Câu 10: Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 – BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng
A. mất cặp A - T.
B. mất cặp G - X.
C. thay thế cặp A – T bằng cặp G - X. D. thay thế cặp G – X bằng cặp A - T.
Câu 11: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhƣng không làm
thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin đƣợc tổng hợp. Nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính thoái hoá.
B. mã di truyền có tính phổ biến.
C. mã di truyền có tính đặc hiệu.
D. mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 12: Tác động của tác nhân vật lí nhƣ tia tử ngoại (UV)
A. hình thành dạng đột biến thêm A.
B. hình thành dạng đột biến mất A.
C. làm cho 2 phân tử timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau.
D. đột biến A – T  G - X.
Câu 13: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. cƣờng độ, liều lƣợng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trƣờng và kiểu hình.
C. sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống.
D. điều kiện sống của sinh vật.

Câu 14: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là
A. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hƣớng.
B. biến đổi đồng loạt theo 1 hƣớng xác
định.
C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hƣớng.
D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hƣớng.
Câu 15: Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi
A. alen đột biến trong tế bào sinh dục. B. alen đột biến trong tế bào sinh dƣỡng.
C. alen đột biến là alen trội.
D. alen đột biến hình thành trong nguyên
phân.
BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. Tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. Giúp tế bào chứa đƣợc nhiều nhiễm sắc thể.


Câu 2: Thông tin di truyền đƣợc truyền đạt tƣơng đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể
nhờ
A. quá trình phiên mã của ADN.
B. cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân.
C. kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. quá trình dịch mã.
Câu 3: Số lƣợng NST trong bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội của loài phản ánh
A. mức độ tiến hoá của loài.
B. mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. tính đặc trƣng của bộ NST ở mỗi loài. D. số lƣợng gen của mỗi loài.
Câu 4: Cặp NST tƣơng đồng là cặp NST

A. giống nhau về hình dạng nhƣng khác về kích thƣớc và một có nguồn gốc từ bố, một có
nguồn gốc từ mẹ.
B. giống nhau về hình dạng, kích thƣớc và có cùng nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
C. giống nhau về hình dạng, kích thƣớc và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ
mẹ.
D. khác nhau về hình dạng nhƣng giống nhau về kích thƣớc và một có nguồn gốc từ bố, một
có nguồn gốc từ mẹ.
Câu 5: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trƣng bởi
A. số lƣợng, hình dạng, cấu trúc NST. B. số lƣợng, hình thái NST.
C. số lƣợng, cấu trúc NST.
D. số lƣợng không đổi.
Câu 6: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm
A. phân tử histôn đƣợc quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.
B. lõi 8 phân tử histôn đƣợc một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1

3
vòng.
4

C. 9 phân tử histôn đƣợc quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit đƣợc bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
Câu 7: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  crômatit.
B. phân tử ADN  sợi cơ bản  nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  crômatit.
C. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  crômatit.
D. phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  nuclêôxôm  crômatit.
Câu 8: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thƣờng nhƣ sau: gen bẹ lá
màu xanh nhạt – gen lá láng bóng – gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Ngƣời ta phát hiện ở
một số dòng ngô đột biến có trật tự nhƣ sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt – gen có lông ở lá - gen lá
láng bóng – gen màu sôcôla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra?

A. Chuyển đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Mất đoạn.
Câu 9: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thƣờng gây hậu quả lớn nhất?
A. Lặp đoạn NST.
B. Chuyển đoạn tƣơng hỗ và không tƣơng hỗ.
C. Đảo đoạn NST.
D. Mất đoạn lớn NST.
Câu 10: Ngƣời ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?
A. Lặp đoạn NST. B. Chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn NST. D. Mất đoạn NST.
Câu 11: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cƣờng hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng
ở sinh vật là
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
Câu 12: Ở ngƣời, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thƣ máu.
B. bạch Đao.
C. máu khó đông. D. hồng cầu hình liềm.
BÀI 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ


Câu 1: Đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể là sự biến đổi số lƣợng nhiễm sắc thể có liên quan tới
A. một hoặc một số cặp NST.
B. một số cặp NST.
C. một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
D. toàn bộ các cặp NST.

Câu 2: Đột biến làm thay đổi số lƣợng của một hay vài cặp NST tƣơng đồng đƣợc gọi là
A. đột biến đa bội chẵn.
B. đột biến lệch bội.
C. đột biến đa bội lẻ.
D. đột biến cấu trúc NST.
Câu 4: Một cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa một nhiễm sắc thể ở một cặp nhất
định so với bình thƣờng. Cá thể đó đƣợc gọi là
A. thể tam bội.
B. thể một.
C. thể ba.
D. thể khuyết.
Câu 5: Trƣờng hợp nào dƣới đây không thuộc thể lệch bội?
A. Tế bào sinh dƣỡng mang 3 NST về một cặp NST nào đó.
B. Tế bào sinh dƣỡng có bộ NST 3n.
C. Tế bào sinh dƣỡng thiếu một NST trong bộ NST.
D. Tế bào sinh dƣỡng thiếu hẵn một cặp NST trong bộ NST.
Câu 6: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng ở tế bào sinh dƣỡng sẽ dẫn tới kết
quả gì?
A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
B. Chỉ các tế bào sinh dƣỡng mang đột biến còn các tế bào sinh dục thì không mang đột
biến.
C. Trong cơ thể có hai dòng tế bào là dòng tế bào bình thƣờng và dòng tế bào mang đột
biến.
D. Chỉ các tế bào sinh dục mang đột biến còn các tế bào sinh dƣỡng thì không mang đột
biến.
Câu 7: Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do
A. một cặp NST tƣơng đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.
B. một cặp NST tƣơng đồng không đƣợc nhân đôi.
C. thoi vô sắc không đƣợc hình thành.
D. cặp NST tƣơng đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân.

Câu 8: Thể lệch bội nào dƣới đây dễ xảy ra hơn?
A. Thể hai (2n + 2).
B. Thể một (2n – 1 - 1).
C. Thể ba (2n + 1).
D. Thể không (2n - 2).
Câu 9: Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây đƣợc hình thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, 2n – 2.
B. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n – 2.
C. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + 2.
D. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + 1.
Câu 10: Ở ngƣời, thể lệch bội có ba NST 21 sẽ gây ra
A. bệnh ung thƣ máu.
B. hội chứng Đao.
C. hội chứng mèo kêu.
D. hội chứng Claiphentơ.
Câu 11: Cơ thể sinh vật mà trong nhân tế bào sinh dƣỡng có số lƣợng bộ NST tăng lên bội số
nguyên lần (3n, 4n, 5n...) là dạng nào trong các dạng sau đây?
A. Thể lƣỡng bội. B. Thể đơn bội.
C. Thể đa bội.
D. Thể lệch bội.
Câu 12: Thể tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tinh ở thể lƣỡng bội?
A. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n.
B. Giao tử n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 3n.
C. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n.
D. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n.
Câu 13: Cơ thể tứ bội đƣợc tạo thành không phải do


A. sự thụ tinh của hai giao tử 2n thuộc hai cá thể khác nhau.
B. sự tạo thành giao tử 2n từ thể 2n và sự thụ tinh của 2 giao tử này.

C. NST ở hợp tử nhân đôi nhƣng không phân li.
D. NST ở tế bào sinh dƣỡng nhân đôi nhƣng không phân li.
Câu 14: Đặc điểm nào dƣới đây không có ở thể tự đa bội?
A. Phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
B. Tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.
C. Tăng khả năng sinh sản.
D. Kích thƣớc tế bào lớn hơn tế bào bình thƣờng.
Câu 15: Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là
A. tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau.
B. tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau.
C. khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
D. khả năng phát triển và sức chống chịu bình thƣờng.
Câu 16: So với thể lệch bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn nhƣ
A. khả năng nhân giống nhanh hơn.
B. cơ quan sinh dƣỡng lớn hơn.
C. ổn định hơn về giống.
D. khả năng tạo giống tốt hơn.

CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
BÀI 8. QUY LUẬT PHÂN LI
Câu 1: Phƣơng pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
1 – Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
2 – Lai các dòng thuần và phân tích các kết quả F1, F2, F3.
3 – Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
4 – Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.
A. 4  2  3  1.
B. 4  2  1  3.
C. 4  3  2  1.
D. 4  1  2  3.
Câu 2: Điểm độc đáo trong phƣơng pháp nghiên cứu của Menđen là gì?

A. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trƣớc khi đem lai.
B. Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu thu đƣợc, từ đó rút ra quy luật di truyền
các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.
C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tƣơng phản.
D. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ
thuần chủng.
Câu 3: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là
A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân và thụ tinh đƣa đến sự
phân li và tổ hợp của các alen trong cặp.
C. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.
D. sự phân li của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân.
Câu 4: Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là
A. mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất nhƣ nhau, nên
mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ.
B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.
C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 : 2 : 1.


D. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.
Câu 7: Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách
A. lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau.
B. lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tƣơng phản.
C. lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn.
D. lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chƣa biết kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặn.
Câu 8: Phép lai nào sau đây đƣợc thấy trong phép lai phân tích?
I. Aa x aa; II. Aa x Aa; III. AA x aa; IV. AA x Aa; V. aa x aa.
Câu trả lời đúng là:
A. I, III, V.
B. I, III

.
C. II, III.
D. I, V.
Câu 9: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tƣơng phản, Menđen
đã phát hiện đƣợc điều gì ở thế hệ con lai?
A. Ở thế hệ con lai chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ.
B. Ở thế hệ con lai biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
C. Ở thế hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố.
D. Ở thế hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ.
Câu 10: Kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen đã phát hiện ra kiểu tác động nào
của gen?
A. Alen trội tác động bổ trợ với alen lặn tƣơng ứng.
B. Alen trội và lặn tác động đồng trội.
C. Alen trội át chế hoàn toàn alen lặn tƣơng ứng.
D. Alen trội át chế không hoàn toàn alen lặn tƣơng ứng.
Câu 11: Khi đem lai phân tích các cá thể có kiểu hình trội F2, Menđen đã nhận biết đƣợc điều gì?
A. 100% cá thể F2 có kiểu gen giống nhau.
B. F2 có kiểu gen giống P hoặc có kiểu gen giống F1.
C. 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1.
D. 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1.
Câu 12: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1 : 2 : 1 về kiểu gen luôn đi đôi với tỉ lệ 3 : 1 về kiểu hình khẳng
định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng?
A. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang alen khác nhau.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang alen khác nhau.
C. Cá thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3 : 1.
D. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử có tỉ lệ 1 : 1.
Câu 13: Một gen quy định một tính trạng, muốn nhận biết một cá thể là đồng hợp hay dị hợp về
tính trạng đang xét, ngƣời ta thƣờng tiến hành
1- Lai phân tích;
2 - Cho ngẫu phối các cá thể cùng lứa; 3 - Tự thụ phấn.

A. 1, 2.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 1, 2,
3.
BÀI 9. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Câu 1: Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt
xanh, nhăn với nhau thu đƣợc F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình

A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 1 xanh, trơn.
B. 9 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 vàng, nhăn.
C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn : 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn.


D. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
Câu 2: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu
đƣợc về kiểu hình sẽ thế nào?
A. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn.
B. 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn.
C. 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
D. 4 vàng, trơn : 4 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
Câu 3: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà
Lan di truyền độc lập vì
A. tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn.
C. F2 có 4 kiểu hình.
D. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 4: Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.

C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
Câu 5: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về
A. sự phân li độc lập của các tính trạng.
B. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
C. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
D. sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
Câu 6: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tƣợng
A. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
B. hoán vị gen.
C. liên kết gen hoàn toàn.
D. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 7: Điều kiện nghiệm đúng đặc trƣng của quy luật phân ly độc lập?
A. Số lƣợng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê đƣợc chính xác.
B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống nhƣ nhau. Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng.
C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tƣơng đồng.
D. Sự phân li NST nhƣ nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử
khi thụ tinh.
Câu 8: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho cây
cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả nhƣ thế nào nếu P thuần
chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và tính
trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục : 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 9: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thƣờng là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cơ thể
mang kiểu gen BbDdEEff khi giảm phân bình thƣờng sinh ra các kiểu giao tử là
A. B, B, D, d, E, e, F, f.
B. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf.

C. BbEE, Ddff, BbDd, Eeff.
D. BbDd, Eeff, Bbff, DdEE.
Câu 10: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thƣờng là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cho
cá thể mang kiểu gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là


A. 32.

B. 64.

C. 128.

D. 256

BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Câu 1: Tƣơng tác gen là
A. một gen chi phối nhiều tính trạng.
B. hiện tƣợng gen đa hiệu.
C. nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng.
D. di truyền đa gen.
Câu 2: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu
gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 nhƣ thế
nào?
A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng.
B. 3 hoa đỏ : 1hoa trắng.
C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng.
D. 100% hoa đỏ.
Câu 3: Tính trạng màu da ở ngƣời là trƣờng hợp di truyền theo cơ chế
A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng.
B. nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng.

C. nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.
D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen.
Câu 4: Giống lúa thứ nhất với kiểu gen aabbdd cho 6 gam hạt trên mỗi bông. Giống lúa thứ hai với
kiểu gen AABBDD cho 12 gam hạt trên mỗi bông. Cho hai giống lúa có kiểu gen AABBdd và
aabbDD thụ phấn với nhau đƣợc F1. Khối lƣợng hạt trên mỗi bông của F1 là bao nhiêu?
A. 9 gam.
B. 8 gam.
C. 10 gam.
D. 7 gam.
Câu 5: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu
cộng gộp Aa, Bb, Cc). Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao
nhất có chiều cao 210 cm. Chiều cao của cây thấp nhất là
A. 90 cm.
B. 120 cm.
D. 80 cm.
D. 60 cm.
Câu 6: Trong tƣơng tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì
A. tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tƣơng ứng.
B. làm xuất hiện những tính trạng mới chƣa có ở bố mẹ.
C. sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
D. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau.
Câu 7: Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.
B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hƣởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
Câu 1: Để phát hiện ra hiện tƣợng liên kết hoàn toàn, Moocgan đã
A. cho các con lai F1 của ruồi giấm bố mẹ thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen,
cánh cụt giao phối với nhau.

B. lai phân tích ruồi cái F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.
C. lai phân tích ruồi đực F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.
D. lai hai dòng ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.


Câu 2: Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so cới cánh cụt. Khi lai ruồi thân
xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt đƣợc F1 toàn thân xám, cánh dài. Cho con
đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu đƣợc tỉ lệ
A. 4 xám, dài : 1 đen, cụt.
B. 3 xám, dài : 1 đen, cụt.
C. 2 xám, dài : 1 đen, cụt.
D. 1 xám, dài : 1 đen, cụt.
Câu 3: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt đƣợc F1 toàn
thân xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu đƣợc tỉ lệ: 1 xám, dài : 1
đen, cụt. Để giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:
A. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST.
B. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn
toàn.
C. màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định.
D. do tác động đa hiệu của gen.
Câu 4: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là
A. sự không phân li của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân.
B. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.
C. sự thụ tinh đã đƣa đến sự tổ hợp của các NST tƣơng đồng.
D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?
A. Các gen nằm trên một NST tạo thành nhóm gen liên kết.
B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lƣỡng bội (2n) của loài đó.
D. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tƣơng ứng với số nhóm gen liên kết.

Câu 6: Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn,
b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dƣới đây cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 :
1?
A.

Ab Ab

.
aB aB

B.

Ab Ab

.
aB ab

C.

AB AB

.
ab ab

D.

AB Ab

.
ab ab


Câu 7: Cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen là
A. sự trao đổi chéo những đoạn tƣơng ứng của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng đƣa đến sự
hoán vị các alen.
B. sự trao đổi chéo những đoạn tƣơng ứng của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng đƣa đến sự
hoán vị các gen alen, tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen.
C. sự trao đổi chéo những đoạn tƣơng ứng trên 2 crômatit của cùng một nhiễm sắc thể.
D. sự trao đổi chéo những đoạn không tƣơng ứng của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng.
Câu 8: Tần số hoán vị gen (tái tổ hợp gen) đƣợc xác định bằng
A. tổng tỉ lệ của hai loại giao tử mang gen hoán vị và không hoán vị.
B. tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.
C. tổng tỉ lệ các kiểu hình giống P.
D. tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P.
Câu 9: Hiện tƣợng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
A. Phân li độc lập. B. Hoán vị gen.
C. Liên kết gen.
D. Tƣơng tác gen.
Câu 10: Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là gì?
A. Để xác định số nhóm gen liên kết.
B. Đảm bảo sự di truyền bền vững các tính trạng.
C. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó ngƣời ta chọn lọc đồng thời
đƣợc cả nhóm tính trạng có giá trị.
D. Để xác định đƣợc số nhóm gen liên kết của loài.


Câu 11: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp.
B. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST.
C. Tạo đƣợc nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Làm giảm kiểu hình trong quần thể.
Câu 12: Việc lập bản đồ di truyền NST có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

A. Tránh khỏi việc mày mò trong việc chọn cặp lai.
B. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các nhóm gen liên kết.
C. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các tính trạng của loài.
D. Có đƣợc hoạch định chọn lọc các tính trạng có lợi.
BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Câu 1: Giới tính của cơ thể đƣợc xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây?
A. Cơ chế NST giới tính.
B. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng trong cơ thể.
C. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng ngoài cơ thể.
D. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể.
Câu 2: Vì sao nói cặp XY là cặp tƣơng đồng không hoàn toàn?
A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y.
B. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tƣơng ứng.
C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tƣơng ứng.
D. Vì NST X dài hơn NST Y.
Câu 3: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì?
A. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.
B. Phát hiện các yếu tố của môi trƣờng ngoài cơ thể ảnh hƣởng đến giới tính.
C. Phát hiện các yếu tố của môi trƣờng trong cơ thể ảnh hƣởng đến giới tính.
D. Điều khiển giới tính của cá thể.
Câu 4: Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dƣới đây không đúng?
A. Ở ngƣời, XX – nữ, XY – nam.
B. Ở ruồi giấm, XX – đực, XY – cái.
C. Ở gà, XX – trống, XY – mái.
D. Ở lợn, XX – cái, XY – đực.
Câu 5: Bệnh máu khó đông ở ngƣời đƣợc xác định bởi gen lặn h nằm trên NST X. Một ngƣời phụ
nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa
con của họ nhƣ thế nào?
A. 100% con trai bị bệnh.
B. 50% con trai bị bệnh.

C. 25% con trai bị bệnh.
D. 12,5% con trai bị bệnh.
Câu 6: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thƣờng thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới
A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
C. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.
D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
Câu 7: Hiện tƣợng di truyền thẳng trong di truyền các tính trạng liên kết với giới tính là hiện tƣợng
A. bố XY truyền gen cho tất cả các con gái XX.
B. thay đổi vai trò làm cha hay làm mẹ trong quá trình lai.
C. di truyền mà gen lặn nằm trên NST Y.
D. gen trên NST Y ở cá thể mang cặp NST XY luôn truyền cho con cùng giới.
Câu 8: Trong sự di truyền qua tế bào chất (di truyền ngoài nhân) thì vai trò của bố, mẹ nhƣ thế
nào?
A. Vai trò của bố và mẹ là nhƣ nhau đối với sự di truyền tính trạng.


B. Vai trò của bố và mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng.
C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng.
D. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
Câu 9: Điều nào dƣới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST?
A. Di truyền tế bào chất đƣợc xem là di truyền theo dòng mẹ.
B. Không phải mọi hiện tƣợng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
C. Mọi hiện tƣợng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
Câu 10: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với phép lai thuận nghịch?
A. Phát hiện các gen di truyền liên kết giới tính.
B. Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân.
C. Xác định các cặp bố mẹ phù hợp trong phƣơng pháp lai khác dòng tạo ƣu thế lai.
D. Kiểm tra kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội.

BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Câu 1: Yếu tố “giống” trong sản xuất nông nghiệp tƣơng đƣơng với yếu tố nào sau đây?
A. Môi trƣờng.
B. Kiểu gen.
C. Kiểu hình.
D. Năng suất.
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trƣờng và kiểu hình?
A. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một
kiểu gen.
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trƣớc môi trƣờng.
C. Kiểu hình là kết quả sự tƣơng tác giữa kiểu gen với môi trƣờng.
D. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen chịu nhiều tác động khác nhau của môi
trƣờng ngoài cơ thể.
Câu 3: Màu lông ở thỏ Himalaya đƣợc hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Chế độ chiếu sáng của môi trƣờng. B. Nhiệt độ.
C. Độ ẩm.
D. Chế độ dinh dƣỡng.
Câu 4: Thƣờng biến là gì?
A. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trƣờng.
B. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen.
C. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của nhiều kiểu gen.
D. Là những biến đổi về kiểu gen do tác động của môi trƣờng.
Câu 5: Sự mềm dẻo của kiểu hình có nghĩa là
A. một kiểu hình có thể do kiểu gen quy định trong quá trình phát triển của cơ thể.
B. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trƣớc những điều kiện môi trƣờng
khác nhau.
C. nhiều kiểu gen biểu hiện thành nhiều kiểu hình trƣớc những điều kiện môi trƣờng khác
nhau.
D. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trong cùng một điều kiện môi
trƣờng.

Câu 6: Tính chất của thƣờng biến là gì?
A. Định hƣớng, di truyền.
B. Đột ngột, không di truyền.
C. Đồng loạt, định hƣớng, di truyền.
D. Đồng loạt, định hƣớng, không di truyền.
Câu 7: Nguyên nhân phát sinh thƣờng biến là
A. do rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào. B. do tác động của tác nhân hoá học.
C. do tác động trực tiếp của điều kiện sống.
D. do tác động của tác nhân vật lí.
Câu 8: Một trong những đặc điểm của thƣờng biến là


A. không thay đổi kiểu gen và kiểu hình. B. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình.
C. thay đổi kiểu gen và kiểu hình.
D. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen.
Câu 9: Vai trò của thƣờng biến đối với tiến hoá?
A. Là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá.
B. Là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá.
C. Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá.
D. Không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá.
Câu 10: Thƣờng biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
A. Thƣờng biến có làm thay đổi kiểu gen của cơ thể.
B. Thƣờng biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
C. Thƣờng biến giúp sinh vật tiến hóa hơn
D. Thƣờng biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thƣờng xuyên và không thƣờng
xuyên của môi trƣờng.
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16, 17: Cấu trúc di truyền của quần thể
Câu 1: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên
A. vốn gen của quần thể.

B. kiểu gen của quần thể.
C. kiểu hình của quần thể.
D. thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 2: Tần số tƣơng đối của một alen (tần số alen) đƣợc tính bằng
A. tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.
B. tỉ lệ phần trăm số tế bào lƣỡng bội mang alen đó trong quần thể.
C. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể.
D. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
Câu 3: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự
thụ.
B. Thể hiện tính đa hình.
C. Số lƣợng cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm qua các thế hệ.
D. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Câu 4: Một cá thể có kiểu gen AaBb sau một thời gian thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất
hiện là
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 2.
Câu 5: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ thứ n, kết quả
sẽ là
n

1
1  
n
2
1


A. AA  aa 
; Aa    .
2
2
n

1
1  
n
8
1

C. AA  aa 
; Aa    .
2
8

n

1
1  
n
4
1

B. AA  aa 
; Aa    .
2
4
n


1
1  
n
16 
1

D. AA  aa 
; Aa   
2
 16 

Câu 6: Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất
A. đặc trƣng và không ổn định.
B. đặc trƣng và ổn định.
C. không đặc trƣng nhƣng ổn định.
D. không đặc trƣng và không ổn định.
Câu 7: Điều nào dƣới đây nói về quấn thể ngẫu phối là không đúng?


A. Đặc trƣng về tần số tƣơng đối của các alen.
B. Điểm đặc trƣng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá
thể trong quần thể.
C. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình.
D. Các cá thể trong những quần thể khác nhau trong cùng một loài không giao phối với
nhau.
Câu 8: Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú vì
A. tính có hại của đột biến đã đƣợc trung hoà qua giao phối.
B. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hƣớng khác nhau.
C. số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là khá lớn.

D. phần lớn các biến dị là di truyền đƣợc.
Câu 9: Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh
A. sự cân bằng di truyền trong quần thể.
B. sự ổn định của tần số tƣơng đối các alen
trong quần thể.
C. sự mất ổn định của tần số các alen trong quần thể.
D. trạng thái động của
quần thể.
Câu 10: Bản chất của định luật Hacđi – Vanbec là
A. sự ngẫu phối diễn ra.
B. tần số của các alen ở mỗi gen không
đổi.
C. có những điều kiện nhất định.
D. tần số tƣơng đối của các kiểu gen không
đổi.
Câu 11: Ý nghĩa nào dƣới đây không phải của định luật Hacđi – Vanbec?
A. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã đƣợc duy trì ổn định qua thời gian dài.
B. Từ tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn đột biến có thể suy ra đƣợc tần số của alen lặn đột biến đó
trong quần thể.
C. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể.
D. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá.
Câu 12: Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hacđi - Vanbec nghiệm đúng là
A. không có đột biến.
B. không có chọn lọc.
C. quần thể có số lƣợng cá thể lớn.
D. quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Câu 13: Quần thể giao phối có tính đa hình về di truyền vì
A. các cá thể giao phối tự do nên các gen đƣợc tổ hợp với nhau tạo ra nhiều loại kiểu gen.
B. quần thể dễ phát sinh các đột biến nên tạo ra tính đa hình về di truyền.
C. các cá thể giao phối tự do nên đã tạo điều kiện cho đột biến đƣợc nhân lên.

D. quần thể là đơn vị tiến hoá của loài nên phải có tính đa hình về di truyền.
A. Quần thể I và II. B. Quần thể I và III. C. Quần thể I và IV. D. Quần thể II và IV.
Câu 14: Một quần thể có cấu trúc di truyền: 0,4 AA + 0,4 Aa + 0,2 aa = 1. Quần thể đạt trạng thái
cân bằng qua mấy thế hệ ngẫu phối?
A. 1 thế hệ.
B. 2 thế hệ.
B. 3 thế hệ.
D. 4 thế hệ.
CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Câu 1: Khâu đầu tiên của nhà chọn giống cần làm để tạo giống mới là
A. tạo dòng thuần.
B. tạo nguồn biến dị di truyền.


C. chọn lọc bố mẹ.
D. tạo môi trƣờng thích hợp cho giống mới.
Câu 2: Biến dị tổ hợp là
A. những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ nhất do sự tổ hợp lại hay tƣơng tác của
các gen ở P.
B. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tƣơng tác
của các gen ở P.
C. những kiểu hình khác P xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tƣơng tác của các
gen ở P.
D. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ ba do sự tổ hợp lại hay tƣơng tác
của các gen ở P.
Câu 3: Trong chọn giống, ngƣời ta dùng phƣơng pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần
nhằm mục đích gì?
A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.

B. Tạo ƣu thế lai so với thế hệ
bố mẹ.
C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.
D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp
cho chọn giống.
Câu 4: Giả thiết siêu trội trong ƣu thế lai là gì?
A. Cơ thể dị hợp tốt hơn thể đồng hợp, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức
phận trong cùng một lôcut trên 2 NST của cặp tƣơng đồng.
B. Các alen trội thƣờng có tác dụng có lợi nhiều hơn các alen lặn, tác động cộng gộp giữa
các gen trội có lợi dẫn đến ƣu thế lai.
C. Trong cơ thể dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, không
cho các alen này biểu hiện.
D. Cơ thể lai nhận đƣợc các đặc tính tốt ở cả bố và mẹ nên tốt hơn bố mẹ.
Câu 5: Phƣơng pháp nào dƣới đây tạo ƣu thế lai tốt nhất?
A. Lai khác nòi.
B. Lai khác dòng. C. Lai khác loài.
D. Lai khác thứ.
Câu 6: Trong quần thể, ƣu thế lai chỉ cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau vì
A. tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng. B. tỉ lệ dị hợp tăng, tỉ lệ đồng hợp giảm.
C. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp giảm nhanh.
D. tần số đột biến tăng.
Câu 7: Phƣơng pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ƣu thế lai ở một giống cây
trồng?
A. Cho tự thụ phấn bắt buộc.
B. Nhân giống vô tính bằng giâm cành.
C. Nuôi cấy mô.
D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc.
BÀI 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Câu 1: Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là

A. làm tăng khả năng sinh sản của cá thể. B. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống.
C. làm tăng năng suất ở vật nuôi, cây trồng.
D. loại bỏ tính trạng không mong muốn.
Câu 2: Điều nào dƣới đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phƣơng pháp gây đột biến?
A. Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
B. Lai thể đột biến với dạng mẫu
ban đầu.
C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân
gây đột biến.
Câu 3: Chất cônsixin thƣờng đƣợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng
A. tăng cƣờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho bộ nhiễm sắc thể không phân li.


C. kích thƣớc cơ quan sinh dƣỡng phát triển.
D. tăng cƣờng sự trao đổi chất ở tế bào.
Câu 4: Dạng đột biến nào dƣới đây là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống
năng suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt?
A. Đột biến gen.
B. Đột biến lệch bội.
C. Đột biến đa bội. D. Đột biến tam
nhiễm.
Câu 5: Bằng kĩ thuật nào có thể tạo đƣợc con lai giữa 2 loài?
A. Kĩ thuật di truyền.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Lai tế bào xôma.
D. Lai tế bào xôma và kĩ thuật di truyền.
Câu 6: Trong lai tế bào, nuôi cấy 2 dòng tế bào xôma khác loài trong môi trƣờng dinh dƣỡng,
chúng có thể kết hợp lại với nhau thành tế bào lai chứa bộ gen của 2 loài bố mẹ. Từ đây phát triển
thành cây lai thể

A. sinh dƣỡng.
B. đa bội.
C. song nhị bội.
D. tứ bội.
Câu 7: Điều nào không đúng với quy trình nuôi cấy hạt phấn?
A. Các hạt phấn riêng lẻ có thể mọc trên môi trƣờng nuôi nhân tạo trong ống nghiệm thành dòng tế
bào đơn bội.
B. Các dòng tế bào đơn bội có các kiểu gen khác nhau, biểu hiện sự đa dạng của các giao tử
do giảm phân tạo ra.
C. Các dòng tế bào có bộ gen đơn bội nên alen lặn đƣợc biểu hiện thành kiểu hình, cho phép
chọn lọc in vitro (trong ống nghiệm) ở mức tế bào những dòng có đặc tính mong muốn.
D. Lƣỡng bội hoá dòng tế bào 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây lƣỡng bội là cách duy
nhất để tạo thành cây lƣỡng bội hoàn chỉnh.
Câu 8: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là
A. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát
triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
B. chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành
phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế
bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế
bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
Câu 9: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy vào tử cung của nhiều cá thể đƣợc áp
dụng để nhân giống nhanh chóng nhiều động vật quý hiếm đƣợc gọi là phƣơng pháp
A. nuôi cấy hợp tử.
B. cấy truyền phôi.
C. kĩ thuật chuyển phôi.
D. nhân giống đột biến.
BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
Câu 1: Trong kĩ thuật chuyển gen, ngƣời ta thƣờng

A. chuyển nhân từ tế bào cho sang tế bào nhận.
B. chuyển một đoạn ADN bất kì từ loài này sang loài khác bằng lai tế bào xôma.
C. chuyển một gen từ loài này sang loài khác bằng thể truyền.
D. chuyển plasmit từ tế bào cho sang tế bào nhận.
Câu 2: Các đoạn ADN đƣợc cắt ra từ hai phân tử ADN (cho và nhận) đƣợc nối với nhau theo
nguyên tắc bổ sung nhờ enzim
A. ADN – pôlimeraza.
B. ADN – restrictaza.
C. ADN – ligaza.
D. ARN – pôlimeraza.


Câu 3: Enzim giới hạn (restrictaza) dùng trong kĩ thuật chuyển gen có tác dụng gì?
A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định.
C. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định.
D. Nối đoạn gen cho vào plasmit.
Câu 4: Tế bào nhận ADN tái tổ hợp thƣờng là
A. tế bào động vật. B. vi khuẩn E.coli. C. tế bào thực vật. D. tế bào ngƣời.
Câu 5: Đặc điểm quan trọng của plasmit để đƣợc chọn làm vật liệu chuyển gen là gì?
A. Gồm 8000 đến 200000 cặp nuclêôtit.
B. Có khả năng nhân đôi độc lập đối với hệ gen của tế bào.
C. Chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ.
D. Dễ đứt và dế nối.
Câu 6: Làm thế nào để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận đã thành
công?
A. Chọn thể truyền có các dấu chuẩn (gen đánh dấu) dễ nhận biết.
B. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.
C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất.
D. Dùng phƣơng pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.

Câu 7: Ƣu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phƣơng pháp lai truyền thống khác là gì?
A. Dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thời gian.
B. Tổng hợp đƣợc các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác.
C. Sản xuất các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp.
D. Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối đƣợc.
Câu 8: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng
của
A. công nghệ gen.
B. công nghệ tế bào.
C. công nghệ sinh học.
D. kĩ thuật vi sinh.
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
BÀI 21. DI TRUYỀN Y HỌC
Câu 1: Di truyền y học là
A. một bộ phận của Di truyền học ngƣời, chuyên nghiên cứu và chữa các bệnh di truyền.
B. một bộ phận của Di truyền học ngƣời, chuyên nghiên cứu và phát hiện các cơ chế gây
bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở ngƣời.
C. một bộ phận của Di truyền học ngƣời, chuyên nghiên cứu và ngăn ngừa hậu quả của các
bệnh di truyền.
D. một bộ phận của Di truyền học ngƣời, chuyên nghiên cứu chữa các bệnh di truyền.
Câu 2: Di truyền y học giúp đƣợc y học những gì?
A. Biện pháp chữa đƣợc mọi bệnh lây lan.
B. Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng một số bệnh di truyền trên ngƣời.
C. Phƣơng pháp nghiên cứu y học.
D. Biện pháp chữa đƣợc mọi bệnh di truyền.
Câu 3: Di truyền học tƣ vấn không dựa trên cơ sở nào?
A. Cần xác minh bệnh, tật có di truyền hay không.


B. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hoá sinh.

C. Chuẩn đoán trƣớc sinh.
D. Kết quả của phép lai phân tích.
Câu 4: Bệnh, tật di truyền là
A. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh chỉ do sai sót trong bộ gen
hoặc do sai sót trong quá trình hoạt động của gen.
B. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh do sai sót trong cấu trúc hoặc
số lƣợng nhiễm sắc thể, bộ gen hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gen.
C. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh do sai sót trong cấu trúc hoặc
số lƣợng nhiễm sắc thể hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gen.
D. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh do sai sót trong cấu trúc hoặc
số lƣợng nhiễm sắc thể và bộ gen.
Câu 5: Bệnh phêninkêtô niệu là do
A. đột biến gen trên NST giới tính.
B. đột biến cấu trúc NST thƣờng.
C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin.
D. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.
Câu 6: Bệnh nào dƣới đậy không phải là bệnh di truyền phân tử ở ngƣời?
A. Các bệnh về hêmôglôbin (Hb).
B. Các bệnh về prôtêin huyết thanh.
C. Các bệnh về các yếu tố đông máu.
D. Ung thƣ máu.
Câu 7: Cơ chế gây bệnh di truyền phân tử là
A. alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp đƣợc prôtêin, tăng hoặc giảm số lƣợng
prôtêin hoặc tổng hợp ra prôtêin bị thay đổi chức năng dẫn đến làm rối loạn cơ chế chuyển hoá của
tế bào và cơ thể.
B. đột biến đảo đoạn NST phát sinh làm ảnh hƣởng tới prôtêin mà nó mang gen mã hoá nhƣ
prôtêin không đƣợc tạo thành nữa, mất chức năng prôtêin hay làm cho prôtêin có chức năng khác
thƣờng và dẫn đến bệnh.
C. đột biến mất đoạn nhỏ NST phát sinh làm ảnh hƣởng tới prôtêin mà nó mang gen mã hoá
nhƣ prôtêin không đƣợc tạo thành nữa, mất chức năng prôtêin hay làm cho prôtêin có chức năng

khác thƣờng và dẫn đến bệnh.
D. đột biến lặp đoạn NST phát sinh làm ảnh hƣởng tới prôtêin mà nó mang gen mã hoá nhƣ
prôtêin không đƣợc tạo thành nữa, mất chức năng prôtêin hay làm cho prôtêin có chức năng khác
thƣờng và dẫn đến bệnh.
Câu 8: Một cặp vợ chồng bình thƣờng nhƣng sinh đứa con đầu lồng bị bạch tạng. Từ hiện tƣợng
này có thể rút ra kết luận
A. Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
B. Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C. Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D. Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
Câu 9: Yếu tố nào dƣới đây đƣợc di truyền nguyên vẹn từ bố hoặc mẹ sang con?
A. Alen.
B. kiểu hình.
C. Kiểu gen.
D. Tính trạng.
Câu 10: Ngƣời mắc hội chứng Đao thƣờng
A. thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lƣỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá.
B. thấp bé, má phệ, cổ dài, khe mắt xếch, lƣỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá.
C. thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lƣỡi mỏng và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá.
D. thấp bé, má lõm, cổ rụt, khe mắt xếch, lƣỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá.
Câu 11: Ngƣời mắc hội chứng Đao trong tế bào có
A. 3 NST số 21.
B. 3 NST số 13.
C. 3 NST số 18.
D. 3 NST số 15.


Câu 12: Cơ chế hình thành thể đột biến NST XXX (hội chứng 3X) ở ngƣời diễn ra nhƣ thế nào?
A. Cặp NST XX không phân li trong giảm phân.
B. Có hiện tƣợng không phân li của cặp NST XY trong nguyên phân.

C. Cặp NST XY không phân li trong giảm phân
D. NST XX không phân li trong nguyên phân.
BÀI 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
Câu 1: Biện pháp nào dƣới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con ngƣời?
A. Tƣ vấn di truyền y học.
B. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên.
C. Tạo môi trƣờng sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh.
D. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến.
Câu 2: Để tƣ vấn di truyền có kết quả cần sử dụng phƣơng pháp nào?
A. Phƣơng pháp phả hệ.
B. Phƣơng pháp tế bào.
C. Phƣơng pháp phân tử.
D. Phƣơng pháp nghiên cứu quần thể.
Câu 3: Liệu pháp gen là
A. một phƣơng pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử và tế bào bằng cách thay thế
gen bệnh (gen đột biến) bằng gen lành (gen bình thƣờng).
B. một phƣơng pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách loại bỏ gen bệnh
(gen đột biến).
C. một phƣơng pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách thay thế gen bệnh
(gen đột biến) bằng gen lành (gen bình thƣờng).
D. một phƣơng pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử và tế bào bằng cách sửa chữa
gen bệnh (gen đột biến) thành gen lành (gen bình thƣờng).
Câu 4: Chỉ số IQ đƣợc xác định bằng
A. tổng trung bình của các lời giải đƣợc tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn
và nhân với 100.
B. số trung bình của các lời giải đƣợc tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn và
nhân với 100.
C. tổng trung bình của các lời giải đƣợc tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học
và nhân với 100.

D. tổng trung bình của các lời giải đƣợc tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học.
Câu 5: Vì sao virut HIV làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể?
A. Vì nó tiêu diệt tế bào tiểu cầu.
B. Vì nó tiêu diệt tế bào hồng cầu.
C. Vì nó tiêu diệt tất cả các loại tế bào bạch cầu.
D. Vì nó tiêu diệt tế bào bạch cầu Th, làm rối loạn chức năng của đại thực bào, bạch cầu đơn
nhân.
Câu 6: Chu kì nhân lên của virut HIV diễn ra theo trật tự nào?
A. Virut xâm nhập  tổng hợp mạch đơn ARN  hình thành ADN  ARN mạch kép 
ADN kép tích hợp vào ADN tế bào chủ  tổng hợp ARN virut  tổng hợp prôtêin virut  HIV
đƣợc tạo thành và phóng thích ra ngoài.
B. Virut xâm nhập  tổng hợp mạch đơn ADN  hình thành ARN kép  ARN kép tích
hợp vào ADN tế bào chủ  tổng hợp ARN virut  tổng hợp prôtêin virut  HIV đƣợc tạo thành
và phóng thích ra ngoài.


C. Virut xâm nhập  tổng hợp mạch đơn ADN  hình thành ADN mạch
kép tích hợp vào ADN tế bào chủ  tổng hợp ARN virut  tổng hợp prôtêin virut
tạo thành và phóng thích ra ngoài.
D. Virut xâm nhập  tổng hợp mạch đơn ARN  hình thành ADN mạch
kép tích hợp vào ADN tế bào chủ  tổng hợp ARN virut  tổng hợp prôtêin virut
tạo thành và phóng thích ra ngoài

kép  ADN
 HIV đƣợc
kép  ADN
 HIV đƣợc

PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ
CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
Câu 1: Cơ quan tƣơng đồng (cơ quan cùng nguồn) là
A. những cơ quan nằm ở vị trí tƣơng ứng trên cơ thể, có kiểu cất tạo giống nhau.
B. những cơ quan đƣợc bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ
quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tƣơng ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong
quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
trình phát triển phôi.
Câu 2: Cơ quan tƣơng tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhƣng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái
tƣơng tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tƣơng ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tƣơng ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống
nhau.
Câu 3: Cơ quan nào dƣới đây là cơ quan tƣơng đồng?
A. Cánh sâu bọ và cánh dơi.
B. Tuyết nọc độc của rắn và tuyến nƣớc bọt của các động vật khác.
C. Mang cá và mang tôm.
D. Chân chuột chũi và chân dế dũi.
Câu 4: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tƣơng tự?
A. Cánh dơi và tay ngƣời.
B. Cánh chim và cánh côn trùng.
C. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xƣơng rồng.
D. Lá đậu Hà Lan và gai xƣơng rồng.
Câu 5: Các cơ quan tƣơng đồng là kết quả của quá trình tiến hoá theo hƣớng
A. vận động.
B. hội tụ.
C. đồng quy.

D. phân nhánh.
Câu 6: Các cơ quan thoái hoá là cơ quan
A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trƣởng thành.
B. thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới (ví dụ, tay ngƣời chuyển sang cầm nắm,
không còn làm nhiệm vụ vận chuyển cơ thể).
C. thay đổi cấu tạo (nhƣ bàn chân chỉ còn một ngón ở loài ngựa).
D. biến mất hoàn toàn (nhƣ vƣợn ngƣời hiện nay không có đuôi).


Câu 7: Ruột thừa ở ngƣời
A. tƣơng tự manh tràng ở động vật ăn cỏ.
B. là cơ quan tƣơng đồng với manh tràng ở động vật ăn cỏ.
C. là cơ quan thoái hoá ở động vật ăn cỏ.
D. có nguồn gốc từ manh tràng ở động vật ăn cỏ.
Câu 8: Học thuyết tế bào cho rằng
A. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động, thực vật đều đƣợc cấu tạo từ tế bào.
B. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều đƣợc cấu tạo từ tế bào.
C. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều đƣợc cấu tạo từ tế bào.
D. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm, thực vật đều đƣợc cấu tạo từ tế bào.
Câu 9: Ý nào không phải là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài.
B. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của prôtêin của các loài.
C. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài.
D. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài.
BÀI 25. HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
Câu 1: Điều nào không đúng với suy luận của Đacuyn?
A. Tất cả các loài sinh vật có xu hƣớng sinh ra một số lƣợng con nhiều so với số con có thể
sống sót đến tuổi sinh sản.
B. Phần nhiều biến dị cá thể đƣợc di truyền lại cho thế hệ sau.
C. Quần thể sinh vật có xu hƣớng luôn thay đổi kích thƣớc trƣớc biến đổi bất thƣờng của

môi trƣờng.
D. Quần thể sinh vật có xu hƣớng duy trì kích thƣớc không đổi ngoại trừ khi có biến đổi bất
thƣờng về môi trƣờng.
Câu 2: Nội dung nào sau đây là phù hợp nhất với quan niệm của Đacuyn về nguồn nguyên liệu
của chọn lọc và tiến hoá?
A. Chỉ các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản.
B. Những biến dị cá thể xuất hiện riêng lẻ trong quá trình sinh sản.
C. Chỉ đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản.
D. Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hƣớng xác định.
Câu 3: Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hoá là
A các đặc tính thu đƣợc trong đời cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động của sinh vật đều di truyền.
B. các biến dị nhỏ, riêng rẽ tích luỹ thành những sai khác lớn và phổ biến dƣới tác dụng của
chọn lọc tự nhiên.
C. sinh vật biến đổi dƣới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh.
D. sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.
Câu 4: Theo Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là
A. tích luỹ những biến dị có lợi cho con ngƣời.
B. đào thải những biến dị bất lợi cho con ngƣời.
C. vừa đào thải những biến dị bất lợi (kém thích ứng) vừa tích luỹ những biến dị có lợi
(thích ứng) cho con ngƣời.
D. tích luỹ những biến dị có lợi cho con ngƣời và bản thân sinh vật.
Câu 5: Nhân tố quy định chiều hƣớng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là
A. chọn lọc nhân tạo.


B. chọn lọc tự nhiên.
C. các biến dị cá thể xuất hiện vô cùng đa dạng và phong phú ở vật nuôi, cây trồng.
D. sự phân li tính trạng từ một dạng ban đầu.
Câu 6: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.
B. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật.
C. vừa đào thải những biến dị bất lợi (không thích nghi) vừa tích luỹ những biến dị có lợi
(thích nghi) cho sinh vật.
D. tích luỹ những biến dị có lợi cho con ngƣời và cho bản thân sinh vật.
Câu 7: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tiến hoá là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. giao tử.
D. Loài.
Câu 8: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên có vai trò
A. hình thành tập quán hoạt động ở động vật.
B. đào thải những biến dị bất lợi và tích luỹ những biến dị có lợi đối với sinh vật trong quá
trình đấu tranh sinh tồn.
C. là nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
D. sự biến đổi của cơ thể sinh vật thích ứng với những đặc điểm của ngoại cảnh.
Câu 9: Trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài”, Đacuyn vẫn chƣa làm sáng tỏ đƣợc điều gì?
A. Vai trò của chọn lọc tự nhiên.
B. Tính thích nghi của sinh vật với điều kiện của môi trƣờng.
C. Nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
D. Sự hình thành loài bằng con đƣờng phân li tính trạng.
BÀI 26. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
Câu 1: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề nào sau?
A. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi.
B. Nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
C. Vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.
D. Nguồn gốc chung của các loài.
Câu 2: Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá là
A. biến dị đột biến. B. biến dị tổ hợp. C. thƣờng biến.
D. đột biến gen tự nhiên.

Câu 3: Nội dung cơ bản của quá trình tiến hoá nhỏ theo quan niệm tiến hoá tổng hợp hiện đại là
gì?
A. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu.
B. Quá trình tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dƣới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên.
C. Quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Quá trình tiến hoá ở cấp phân tử.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hoá nhỏ?
A. Diễn ra trong phạm vi của một loài, với quy mô nhỏ.
B. Diễn ra trong thời gian lịch sử tƣơng đối ngắn.
C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
D. Diễn ra trong thời gian lịch sử rất lâu dài.
Câu 5: Tiến hóa lớn là
A. quá trình hình thành các nhóm phân loại nhƣ loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành.
B. quá trình hình thành các nhóm phân loại nhƣ nòi, loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành.


×