Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 39: Tóm tắt tác phẩm tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.25 KB, 3 trang )

Phan thị hờng Tóm tắt tác phẩm tự sự
Tóm tắt tác phẩm tự sự
Tiết 39
Ngày soạn 10/11/2007
Ngời soạn: Phan Thị Hờng.
A. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Giúp học hiểu đợc tác phẩm tự sự là gì, cách tóm tắt tác phẩm tự sự
2. Kỹ năng:
Tóm tắt TP tự sự
B. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy: Tìm hiểu về tác phẩm tự sự. Su tầm một số tác phẩm tự sự tiêu biểu. Chuẩn bị
trớc hệ thống bài tập ra cho học sinh trên lớp và về nhà
2. Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo yêu cầu của SGK.
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi thảo luận, vấn đáp, thực hành.
D. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Bài mới
Công việc GV - HS Nội dung kiến thức
GV: Em đã biết đến những thể
loại văn học nào trong chơng
trình học ?
- Từ sự hiểu biết của em, có thể
chia TLTPVH làm mấy loại ?
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung

GV: Còn tác phẩm tự sự là gì?
I. Tác phẩm tự sự và việc tóm tắt TPTS
1. Khái niệm Tác phẩm tự sự:


* Lí luận văn học chia các thể loại văn học: Tự sự, Trữ tình, Kịch
Kịch: mâu thuẫn.
Trữ tình: tâm trạng, cảm xúc.
Tự sự: VD: cổ tích, ngụ ngôn, cời (Hoàng Lê nhất thống chí, Lão
Gôriô..).
tác phẩm tự sự là câu chuyện kể về một ngời nào đó, một
nhân vật nào đó, một vật gì đó, một sự kiện nào đó.
* Tác phẩm tự sự:
- SP sự kiện xảy ra trong một thời gian, không gian, chi tiết, sự
kiện , qua đó bộc lộ t t ởng tình cảm của tác giả.
+ Ví dụ: Truyện Tắt đèn: làng Đông Xá trong những ngày đóng
thuế, năm ngày liền cổng làng đóng kín, nội bất xất ngoại bất
Phan thị hờng Tóm tắt tác phẩm tự sự
? TP tự sự chỉ đơn thuần kể lại
một sự kiện , con ngời, sự vật?
GV: Tắt đèn- NTT kể về sự kiện
gì, ở đâu, khi nào, nhà văn
muốn nói điều gì?
GV: Tóm tắt TP tự sự để làm
gì?
GV lấy ví dụ trong sách dàn bài
về tác phẩm Nửa chừng xuân.
GV: Trớc khi tóm tắt cần làm
gì?
Ví dụ: a, b: tóm tắt khách quan
diễn biến cốt truyện.( hãy kể về
diễn biến câu truyện từ đầu đến
hết ntn?)
C: tóm tắt nhằm nhấn mạnh số
phận của nhân vật chính, có khi

nhập, chỉ thấy tiếng mõ cá, trống thúc liên hồi, tiếng thét đâm,
thét đánh, những ngời nông dân đặt trong không khí oi bức ngột
ngạt, đầy dông bão, họ phải bán con, bán chó, bỏ làng đi ở vú...
Tố cáo thứ thuế bất nhân, và nỗi khổ của ngời nông dân vì nạn
su cao, thuế nặng.
- TP tự sự bao giờ cũng có cốt truyện. Gắn liền với viết truyện là
hệ thống các biến cố KS, ngoại cảnh, nội tâm tóm tắt TP tự sự
chính là đi tìm cái cốt truyện đó.
2. Mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự:
Có nhiều mục đích khác nhau:
a- Tóm tắt để ghi nhớ, nhất là đối với những tác phẩm dài (K/q)
b- Ghi chép tài liệu( k/q)
c- Kể lại cho ngời khác nghe ( chủ quan)
d- Giới thiệu trên sách, báo hoặc sử dụng d/c trong bài làm (chủ
quan).
Tuỳ thuộc vào mục đích và phạm vi ứng dụng có các kiểu tóm
tắt khác nhau.
II- Cách tóm tắt TPTS
1. Định hớng tóm tắt:
- Xác định mục đích (mỗi mục đích có cách khác nhau)
Bài tập 1 SGK: mục đích tóm tắt: trích dẫn giới thiệu trong bài
viết theo ý đồ ngời viét.
- Phạm vi tóm tắt:
+ Toàn TP
+ Bộ phận (VD: tóm tắt TP đoạn Chí Phèo khi cha đi ở tù, ở tù về;
khi muốn hoàn lơng).
2. Đọc và tìm hiểu tác phẩm:
- Đọc TP
- Nắm nội dung t tởng TP, chủ đề TP.
+ Chú ý những mặt chính, những biến cố sự kiện chính, cách sắp

xếp các chi tiết.
+ Chủ đề có khi ẩn sau TP, có khi lộ ngay tiêu đề TP. VD: Sống
mòn, Đời thừa, Cha con....
+ Chú ý đến: Hoàn cảnh sáng tác, tiểu sử ttác giả, trào lu t tởng
và phơng pháp sáng tác.
Phan thị hờng Tóm tắt tác phẩm tự sự
nhấn mạnh đến t tởng giọng kể
của tác giả...( Hãy tóm tắt câu
truyện để thấy số phận của
nhân vặt chính ntn?)
D:Tóm tắt một phần tác phẩm
(hấp dẫn giàu kịch tính) rồi để
lửng gây sự chú ý nguời đọc.
? Chủ đề là gì? Nêu chủ đề
đoạn truyện"Kiêu binh nổi
loạn": Đoạn trích đã kể lại
chuyện kiêu binh nổi loạn giết
quận Huy, phế Trịnh Cán, lập
Trịnh Tông lên ngôi Chúa. Qua
đó thấy đợc sự bất lực, rệu rã
của tập đoàn pk.
? Nội dung tóm tắt là gì?
Ví dụ: Chữ ngời tử tù.
+ Nhân vật chính là ai?( xác
định qua tên tác phẩm, tần số
xuất hiện, và vai trò của nhân
vật trong tác phẩm)
+ Chi tiết chính: Tham gia khởi
nghĩa chống lại triều đình, tài
viết chữ tài bẻ khoá, rỗ gông,

thản nhiên nhận ruợu thịt, xua
đuổi th lại; chi tiết đậm tô nét
chữ, lời khuyên giành cho quản
ngục
3. Xây dựng VB tóm tắt:
a) Lựa chọn nội dung tóm tắt:
- Những nét chủ yếu về cuộc đời và số phận nhân vật chính. NV
chính có thể xđ qua: tên TP, tần số xh và vai trò của nó trong TP.
- Chi tiết chính: chi tiết chính là những chi tiết có ảnh h ởng quyết
định cuộc đời , tính cách nhân vật, tập trung t t ởng TP , ảnh h ởng
tới cốt truyện. (ví dụ: Chữ ngời tử tù, chí phèo: chi tiết thayđổi số
phận nhân vật: gặp thị nở, ốm, bát cháo hành.
- Chú ý "cốt truyện lồng" (truyện trong truyện).
b) Tổ chức nội dung văn bản tóm tắt:
- Tôn trọng kết cấu VB.
- Có thể kết cấu theo ý đồ chủ quan đối với những tác phẩm có
kết cấu không theo trình tự (VD: Rừng xà nu, Chí Phèo).
c) Lời văn của VB tóm tắt:
Lời văn của VB tóm tắt vừa khái quát vừa ngắn gọn, nêu đợc cái
thần, không khí của văn bản.
VD: không khí của thể loại tác phẩm (thần thoai, sử thi, truyện c-
ời), khuynh hớng (lãng mạn hay phê phán...).
- Nêu câu: nhiều chi tiết ở trong 1 câu, lợng thông tin lớn.
- Tóm tắt kết hợp trích dẫn nguyên bản vừa rất nguyên bản,
vừa sinh động.
4. Kiểm tra kết quả tóm tắt
III- Luyện tập
1. Đọc truyện "Chí Phèo"
2. Tóm tắt toàn TP
3. Tóm tắt: phần đời lơng thiện, phần đời tha hóa, phần đời khao

khát hoàn lơng
Củng cố:
- Nắm lý thuyết
- Làm tiếp BT thực hành

×