Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN KINGS FINGER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 27 trang )

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC
TRUYỀN THÔNG, CỔ ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN KING’S FINGER
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác truyền thông, cổ động
tại khách sạn KING’S FINGER

2.1. Giới thiệu về khách sạn
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành khách sạn

-

Nằm trên đường Nguyễn Văn Thoại là trục nối thẳng từ sân bay quốc tế Đà Nẵng,
qua cầu Trần Thị Lý ra bãi biển Mỹ Khê xinh đẹp, cách biển 300m.
Khách sạn Ngón tay ( Finger hotel ) tọa lạc tại 171 Nguyễn Văn Thoại với hình
dáng là một ngón tay trỏ vươn thẳng lên trời, được thiết kế cao 16 tầng với hệ thống
điều hòa trung tâm toàn bộ tòa nhà, theo tiêu chuẩn 3 sao bao gồm 61 phòng ngủ và
căn hộ hiện đại
Điện thoại: (+84-511)3 959 678
Email:
Website: www.fingerhotel.com
Giám đốc: NGUYỄN THỊ HẢI

1.2 Ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động chính : Lưu trú Các dịch vụ khác : Nhà hàng, tour du lịch.v.v.
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Nhà hàng
Bảo vệ
Kĩ thuật
Lễ tân
Buồng
P.HC-Nhân sự



P.Kế toán
P.Kinh doanh
Phó giám đốc
Giám đốc


1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Khách sạn King’s Finger

Hình 1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Đây là mô hình trực tuyến chức năng.
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm mọi mặt của khách sạn trước chủ tịch hội đồng
quản trị, là người điều hành tất cả các bộ phận của khách sạn và tổ chức quản lý
điều hành trong khuôn khổ.
- Phó giám đốc: Tham mưu và giúp đỡ cho giám đốc trong công tác quản lý, giải

quyết những vấn đề của khách sạn khi giám đốc đi vắng.
- Phòng HC-Nhân sự: Chịu trách nhiệm về tham mưu, đề xuất ý kiến giúp giám đốc

quản lý công tác tổ chức hành chính, thi đua khen thưởng, bảo vệ nội bộ quản lí
nhân viên khách sạn. Tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng lao động, xây dựng nội quy,
quy định kiểm tra đôn đốc hướng dẫn các bộ phận khác trong công ty. Tổng hợp các
báo cáo cho lãnh đạo.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường,

khách hàng, trợ giúp Giám đốc khách sạn trong việc xây dựng chiến lược và chính



sách kinh doanh. Lập ra các kế hoạch, xây dựng các danh mục sản phẩm dịch vụ
phù hợp với từng loại thị trường trong từng thời kỳ kinh doanh khách sạn. Có chức
năng hoạt động hoạch định nhân sự, tuyển dụng, bố trí và sử dụng, đào tạo và bồi
dưỡng, đánh giá nhân viên, giúp giám đốc lập ra những công việc cụ thể thể cho
khách sạn.
- Phòng kế toán: Phụ trách vấn đề ngân quỹ, theo dõi thu - chi, thực hiện các nghiệp

vụ kế toán theo chế độ hiện hành... giúp giám đốc khách sạn quản lý và điều hành
tốt các hoạt động tài chính trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh. Chịu
trách nhiệm về tình hình tài chính của khách sạn Hòa Bình. Tính lương cho công
nhân viên trong Khách sạn.
- Bộ phận lễ tân: Giải quyết các thông tin đến và đi cho khách, liên hệ các dịch vụ, các

hoạt động, các sự kiện với khách… giải quyết các yêu cầu về dịch vụ buồng khi
nhận được điện thoại, fax hoặc email… Tiếp đón lịch sự và làm thủ tục đăng ký
khách sạn cho khách và trả buồng, giới thiệu bán dịch vụ buồng và các dịch vụ khác
của khách sạn, nhận đặt buồng và bố trí buồng cho khách. Trực tiếp hoặc phối hợp
với các bộ phận khác phục vụ khách trong suốt thời gian lưu trú tại khách sạn. Tiếp
nhận các ý kiến tư vấn và xử lý những khiếu nại của khách, đồng thời chuyển
những thông tin cần thiết cho các bộ phận dịch vụ của khách sạn nhằm cải tiến chất
lượng phục vụ. Tìm hiểu và giữ mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và
các cơ sở dịch vụ ở ngoài khách sạn để đáp ứng nhu cầu của khách và giải quyết các
vấn đề phát sinh. Theo dõi cập nhật, tổng hợp các chi phí của khách, làm thủ tục
thanh toán và tiễn khách, lưu trữ hồ sơ về khách.
- Bộ phận buồng phòng: Là bộ phận chăm lo sự nghỉ ngơi của khách trong thời gian

lưu trú của khách tại khách sạn và đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho khách.
Thực hiện chức năng cho thuê phòng khách sạn, khách đăng ký phải được tiếp
nhận, đón tiếp nồng hậu và bố trí cho phòng sạch sẽ, tình hình phòng trống phải

được cập nhập hằng ngày, khi có khách ở khách sạn phải vệ sinh sạch sẽ các khu
công cộng như hành lang, cầu thang và các khu tiền sảnh, khu vực ngoại vi trước và
sau khách sạn phải được đảm bảo.Chịu trách nhiệm tổ chức lo liệu đón tiếp, phục
vụ nơi nghỉ ngơi của khách, quản lý việc cho thuê buồng và quán xuyến quá trình
khách ở, qua đó thể hiện trình độ văn minh lịch sự, truyền thống mến khách của dân


tộc. Nhận chuyển các yêu cầu của khách đến các bộ phận khác như: giặt là,
massage, các dịch vụ bổ sung khác… theo yêu cầu của khách hàng và phù hợp với
nội quy, quy định chung của khách sạn. Chịu toàn bộ tài sản thuộc khu vực buồng,
kiểm soát chi tiêu của bộ phận. Nghiên cứu thiết bị, hóa chất, công cụ dụng cụ hữu
hiệu hơn, thực hành tiết kiệm điện, nước… để hạn chế chi phí thấp nhất có thể mà
không ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ. Tổ chức quản lí và giữ gìn hành lí của
khách khi bị để quên, kịp thời thông báo với lễ tân để tìm biện pháp trả kịp thời cho
khách. Kiểm tra và duy trì số liệu cần thiết về tình trạng khách, về hệ thống buồng,
về các dịch vụ phát sinh để giúp đối chiếu với lễ tân và cải tạo bảo dưỡng buồng.
Thiết lập mối quan hệ và phối hợp với các bộ phận khác trong toàn hệ thống khách
sạn để xúc tiến dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ.
- Bộ phận nhà hàng: Đảm nhận tất cả các công việc từ phục vụ khách ăn uống hàng

ngày cho đến các bữa tiệc lớn nhỏ. Thực hiện chức năng tiêu thụ và bán hàng, đưa
ra thực đơn giới thiệu các món ăn và thuyết phục khách hàng sử dụng. Nghiên cứu
nhu cầu ăn uống của khách, tổ chức chế biến phục vụ các loại thực đơn phù hợp với
từng loại khách. Quảng cáo khuếch trương các dịch vụ ăn uống trong khách sạn.
Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo uy tín chất lượng của
khách sạn và thỏa mãn mọi nhu cầu của khách về ăn uống. Chịu trách nhiệm quản
lý nhà hàng, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc khách sạn nếu có sự phàn nàn
của khách về chất lượng các món ăn, về vệ sinh cũng như tinh thần thái độ phục vụ
của nhân viên.
- Bộ phận kỹ thuật: Kiểm tra sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị kỹ thuật điện nước, cơ


sở vật chất trong khách sạn nhằm đảm bảo các hoạt động trong khách sạn diễn ra
một cách thường xuyên và đồng bộ.
- Bộ phận bảo vệ: Bảo vệ toàn bộ tài sản của khách sạn, đảm bảo an ninh trật tự tính

mạng và tài sản của khách trong suốt thời gian khách lưu lại tại khách sạn. Nhân
viên bảo vệ đồng thời cũng là nhân viên gác cửa và vận chuyển hành lý cho khách.
Phát hiện những người lạ mặt, giải quyết các vụ gây rối trong khuôn viên khách sạn.
Bảo vệ phương tiện đi lại của khách và nhân viên.
MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP
2.1 . Môi trường vĩ mô


2.1.1. Môi trường kinh tế chính trị
Ở các nước có nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định thì nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
của con người rất da dạng và phong phú. Ngược lại ở những nước có nền kinh tế
chậm phát triển thì nhu cầu nghỉ ngơi còn rất hạn chế. Việt Nam là một nước có nền
kinh tế chính trị ổn định, có nhiều chính sách ngoại giao cởi mở, thu hút đầu tư vào
nền kinh tế đã tạo điều kiện cho ngành kinh doanh khách sạn – du lịch phát triển
mạnh mẽ.Con người thể hiện nguyện vọng nóng bỏng của mình là được sống, lao
động trong hòa bình và hữu nghị thông qua hoạt động du lịch. Bởi thế khi đến với
Việt Nam, du khách cảm thấy an toàn và thoái mái vì đây là nước được xem là điểm
đến an toàn nhất thế giới.
Cơ hội: tạo điều kiện cho nhiều khách quốc tế tới Đà Nẵng và nhu cầu của ngành
dịch vụ lưu trú nhờ đó mà gia tăng tạo thuận lợi cho khách sạn
Thách thực: khi nhu cầu lớn thì khả năng đáp ứng đủ và chất lượng toàn diện không
thể tránh khỏi sai sót
2.1.2. Môi trường văn hóa.
Một xã hội mang một nét bản sắc văn hóa riêng tương ứng với xã hội đó. Trong
những năm qua ở Việt Nam ta đã xuất hiện mô hình kinh doanh khách sạn, biểu

hiện trực tiếp của xu hướng đó là sự giàu sang hơn, nhưng sâu xa thầm kín của
những trào lưu đó có yếu tố văn hóa. Đối với người dân Việt, tất cả đều có xu
hướng về cội nguồn, đề cao truyền thống tổ tiên, đất nước, dân tộc Việt Nam, dù ở
đâu, trong hoàn cảnh nào họ cũng tổ chức tết cổ truyền, cúng tổ tiên, kính trên
nhường dưới,… Bởi vậy du khách thích đến với Việt Nam vì ở đây họ cảm nhận
được sự thân thiện, gần gũi giữa con người với con người. Nước ta với nền văn hóa
truyền thống độc đáo, hàng ngàn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đã có sức hấp
dẫn lớn đối với du khách trong nước nói chung và du khách nước ngoài nói riêng.
Cơ hội: tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa giữ các nền văn hóa lớn trên thế
giới , kéo theo đó là những nhu cầu lớn về lưu trú
Thách thức : tạo ra sự cạnh tranh khó lường khi các đối thủ tiền ẩn chưa xuất hiện
2.1.3. Môi trường pháp luật.


Một đất nước có đầy đủ các điều khoản pháp luật sẽ thu hút được nhiều du khách
đến với đất nước của mình hơn. Môi trường pháp luật tốt giúp cho các doanh nghiệp
hoạt động một cách công bằng hơn đối với các doanh nghiệp khác, giúp cho doanh
nghiệp bảo vệ quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ của mình.
Cơ hội: thủ tục dễ dàng dần tới việc du lịch tới đà nẵng là 1 điều thuận lợi dẫn đến
lượng khách tới gia tăng
Thách thức: sự đáp ứng về chất lượng dịch vụ chưa kịp thời
2.2. Môi trường vi mô
2.2.1. Bản thân doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có các bộ phận khác nhau. Các bộ phận này thực hiện những
chức năng, công việc khác nhau. Bản thân king’s finger là một khách sạn chuyên
cung cấp dịch vụ lưu trú cho khách, bởi vậy các bộ phận trong khách sạn đều có
một nhiệm vụ riêng nhưng đều hướng về một mục đích chung là phục vụ khách lưu
trú một cách tốt nhất.
2.2.2. Các nhà cung ứng
Để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp cho thị trường thì bất kỳ doanh

nghiệp nào cũng cần được cung cấp các yếu tố đầu vào như máy móc, phụ tùng, bán
thành phẩm, các thiết bị phục vụ sản xuất và quản lý, nguyên nhiên vật liệu. Ngoài
ra doanh nghiệp còn phải thuê lao động, vay tiền, thuê đất,…
Đối với ngành kinh doanh khách sạn thì nguồn doanh thu chính là từ khách du lịch
sử dụng dịch vụ lưu trú nên các nhà cung ứng chủ yếu là các công ty cổ chức tour
du lịch, các cơ quan tổ chức, có khi còn là tài xế của những phương tiện giao thông
đường bộ. Ngoài ra còn có các công ty chuyên cung ứng các trang thiết bị, cơ sở vật
chất kỹ thuật cho khách sạn.
2.2.3. Các đối thủ cạnh tranh.
Mọi công ty đều có rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau. Vì quy mô thị trường là
có hạn, nên từng đối thủ cạnh tranh luôn luôn tìm mọi cách đưa ra những chính sách
khách nhau để thu hút khách đến với doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên bên cạnh
đó đã gặp không ít đối thủ cạnh tranh như: TRƯỜNG SƠN TÙNG , BẮC
CƯỜNG , AVATAR , NAMUNAMU…


*ưu điểm của đối thủ cạnh tranh: cấp hạng cao hơn ,vị trí địa lý thuận lợi, chương
trình quảng cáo thu hút khách tốt hơn…
*nhược điểm của đối thủ cạnh tranh: cơ sở vật chất chỉ mới tương đối,chưa đa dạng
hóa các dịch vụ bổ sung…
2.2.4. Khách hàng.
Khách hàng là thị trường của doanh nghiệp. Mỗi sự biến đổi về nhu cầu, về quyết
định tiêu dùng của khách hàng đều khiến doanh nghiệp phải xem xét lại các chiến
lược của mình. Có các loại khách hàng là khách hàng cá nhân, hộ gia đình, các tổ
chức và cơ quan nhà nước, khách nước ngoài. Mỗi khách hàng đều có các nhu cầu
khác nhau, do đó doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ từng loại khách hàng để có thể
đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất.
Cơ hội : một thị trường rộng lớn nhưng chư biết cách khai thác
Thách thức : chưa tận dụng được các công cụ để quảng cáo cho khách sạn
3.1 Nhân Sự

Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
a. Bộ phận cung ứng dịch vụ lưu trú
Bảng 1: Cơ cấu buồng phòng
ĐVT: phòng
Loại phòng
Số lượng
Tỷ trọng


Loại 1
36
60
%
Loại 2
189
30
%
Loại 3
7
%
10
Tổng
61
100
%

Nhìn vào bảng cơ cấu phòng ta thấy số lượng phòng loại 1 chiếm tỷ trọng lớn 60%
so với tổng số phòng. Tuy nhiên các trang thiết bị trong phòng chưa đồng bộ với
nhau vì vậy khách sạn đang nâng cấp thay mới một số dụng cụ để tạo được chất
lượng đồng bộ phục vụ nhu cầu lưu trú cho khách quốc tế. Tỷ trọng phòng loại 2 là

30%, phòng loại 3 là 10%, nhìn chung cơ cấu phòng như thế là tương đối hợp lý,
phù hợp với quy mô của khách sạn.
Giai đoạn đầu khi mới thành lập vào năm 2014, chi nhánh gặp rất nhiều khó
khăn về nguồn lực chẳng hạn như lực lượng lao động chỉ có vỏn vẹn 3 người, bộ
máy còn khá thô sơ gồm 1 giám đốc, 1 nhân viên kế toán và 1 nhân viên điều hành.
Sau hơn 2 năm hoạt động và trưởng thành, hiện nay số lượng nhân viên của
chi nhánh là 34 người trong đó hầu hết đều có trình độ đại học và thông thạo ít nhất
1 ngoại ngữ như: Anh, Pháp, Nhật, Nga...

Các bộ phận

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn lực của chi nhánh
Số
Giới tính
Độ tuổi

Trình độ

lượ

Na

N

<

35-

>


Đ

T.c

ng

m



3

45

4

ại

ấp

5

h

5

ọc


S

1.Giám đốc

1

-

1

-

-

1

L
1

2. Phó giám đốc

2

2

-

-

2

-


2

3. Kinh doanh

15

7

8

1

3

-

1

-

-

4
2

4. Điều hành

2


-

2

2
2

5. Kế toán

4

1

3

3

-

1

4

3

3

-

3


-

-

3

viên
7. Lái xe

4

4

-

-

4

-

8. Dịch vụ khác

3

2

1


Tổng cộng

34

19

1

2

5

0

6.Hướng

dẫn

1

4

3
13

SL

3
1


2

8

6

Nhận xét: Đội ngũ nhân viên của chi nhánh tương đối đầy đủ ở các bộ phận
phòng ban. Chi nhánh có 3 hướng dẫn viên chính thức, ngoài ra còn có một số
hướng dẫn viên tự do làm việc với chi nhánh khi có tour yêu cầu; điều này giúp chi
nhánh chủ động trong việc phục vụ khách và tiết kiệm chi phí nhàn rỗi vào các thời


điểm trái mùa du lịch. Đa số nhân viên của chi nhánh đều ở độ tuổi trẻ, họ rất năng
động, chịu khó học hỏi và giàu lòng nhiệt huyết với công việc. Trình độ nhân viên
cao và đồng đều nhau.

NHẬN XÉT
Theo như biểu đồ ta thấy thì nguồn lao động của khách sạn có tỷ lệ nam nữ
tương đối bằng nhau. Với tỷ lệ này thì khâu nhân sự của khách sạn rất ổn .bởi vì
một công ty kinh doanh dịch vụ lưu trú thì cần có nguồn nhân lực nam nữ cân bằng
để đáp ứng tốt nhất nhưng yêu cầu đặc thù trong ngành cũng như yê cầu của khách
hàng đối với khách sạn

NHẬN XÉT
Với cơ cấu độ tuổi như thế này thì hoàn toàn phù hợp để lao động phát triển
trong tương lai . tỷ lệ lao động dưới 35 chủ yếu là nhân viên bên mảng kinh doanh
.tỷ lệ từ 35-45 chủ yếu bên mảng dịch vụ. và >45 là giám đốc điều hành.
Hoàn toàn phù hợp với 1 bộ máy hoàn chỉnh
Thực trạng hoạt động kinh doanh tại khách sạn KING’S FINGER từ khi
thành lập đến năm 2016

2.1.1.1.

Khách hàng mục tiêu
Là khách sạn mới thành lập với quy mô và điều kiện kinh doanh hiện có Hòa Bình
đã xác định thị trường mục tiêu của mình là nhắm vào thị trường khách du lịch ở
các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh… với mục đích du lịch thuần túy
bao gồm khách du lịch nghỉ dưỡng, khách du lịch văn hóa và du lịch sinh thái. Du
khách đến du lịch trên địa bàn chủ yếu là tìm hiểu văn hóa và tham quan các thắng
cảnh tại Đà Nẵng như Ngũ Hành Sơn, Bà Nà Hill... ngoài ra, họ cũng tham quan các
khu di tích tại Đà Nẵng và các tỉnh lân cận và mua sắm tại các khu thương mại.
Bên cạnh đó, thị trường khách du lịch công vụ cũng được khách sạn chú ý do đặc
điểm trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng là khu vực đang thu hút đầu tư nên có lợi thế
trong khai thác khách công vụ dài và ngắn hạn.


2.1.1.2.

Đặc điểm nguồn khách
Thị trường khách của khách sạn rất đa dạng và phong phú. Khách đến từ các quốc
gia, dân tộc khác nhau, thuộc đủ mọi thành phần, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…
Kết quả hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
Tiền và các khoản
tương đương tiền
Các khoản phải thu
ngắn hạn
Hàng tồn kho
TSNH khác
TSLĐ& ĐTNH

Tài sản cố đinh

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUA 3 NĂM
Năm 2014
Năm 2015

TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Phải trả cho người bán
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả phải
nộp khác
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
TỔNG NGUỒN VỐN

Năm 2016

3,500,000,000

3,200,000,000

4,156,000,000

860,000,000

660,000,000


633,000,000

121,000,000
674,000,000
3,122,000,000
15,651,000,000

137,000,000
574,000,000
2,540,000,000
17,767,000,00
0
24,878,000,00
0

204,000,000
875,000,000
3,212,000,000
18,123,000,00
0
27,203,000,00
0

110,000,000
210,000,000
62,000,000
808,000,000

215,000,000

156,000,000
79,000,000
904,000,000

355,000,000
166,000,000
80,000,000
890,000,000

1,400,000,000
110,000,000
21,228,000,000

2,100,000,000
235,000,000
21,189,000,00
0
24,878,000,00
0

1,700,000,000
375,000,000
23,637,000,00
0
27,203,000,00
0

23,928,000,000

23,928,000,000


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN SO SÁNH QUA 3 NĂM
2015/2014
2016/2015
TÀI SẢN
Chênh lệch
%
Chênh lệch
Tiền và các khoản
-300,000,000
956,000,000
tương đương tiền
9.38%
Các khoản phải thu
-200,000,000
-27,000,000
ngắn hạn
30.30
%
Hàng tồn kho
16,000,000
11.68
67,000,000
%

%
23.00
%
4.27%
32.84

%


TSNH khác

-100,000,000

TSLĐ& ĐTNH

-582,000,000

Tài sản cố định

2,116,000,000

Tổng cộng tài sản

950,000,000

NGUỒN VỐN
Phải trả cho người
bán
Vay và nợ ngắn hạn

105,000,000
-54,000,000

Phải trả nội bộ

17,000,000


Các khoản phải trả
phải nộp khác
Nợ ngắn hạn

96,000,000
700,000,000

Nợ dài hạn

125,000,000

NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
TỔNG NGUỒN
VỐN

-39,000,000
950,000,000

17.42
%
22.91
%
11.91
%
3.82%

301,000,000


34.40
%

672,000,000

20.92
%

356,000,000

1.96%

2,325,000,00
0

8.55%

48.84
%
34.62
%
21.52
%
10.62
%
33.33
%

140,000,000
10,000,000


39.44
%
6.02%

1,000,000

1.25%

-14,000,000

53.19
%
0.18%
3.82%

140,000,000

1.57%
23.53
%
37.33
%
10.36
%
8.55%

400,000,000

2,448,000,00

0
2,325,000,00
0

Dựa vào bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng giá trị tài sản của Công ty tăng
đều qua 3 năm. Năm 2015 tăng so với năm 2014 là 950,000,000 tương ứng tăng
3.82%. Năm 2016 tăng so với năm 2015 là 2,325,000,000 tương ứng tăng 8.55%.
đây là một lợi thế cho khách sạn và ta sẽ tìm hiểu từng loại tài sản của khách sạn
Tiền và các khoản tiền tương đương năm 2015 so với 2014 giảm 300,000,000
và năm 2016 so với 2015 lại tăng 956,000,000. Công ty cần một khoản tiền để
thanh toán và đáp ứng các yêu cầu chi tiêu.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưu động của khách
sạn giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm 200,000,000


Năm 2016 so với năm 2015 giảm 27,000,000 điều này cho thấy khách sạn đã hoạt
động rất tốt các khoản phải thu giảm dần theo các năm
Hang tồn kho của khách sạn tawg dần đều theo từng năm 2015/2014 tăng
16,000,000 và 2016/2015 tăng 67,000,000 điều này cho thấy việc kinh doanh của
khách sạn còn bị tồn đọng hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn tăng giảm thất thường 2015/2014 giảm 100,000,000 tới năm
2016/2015 thì lai tăng 301,000,000 điều này cho thấy khả năng xoay vòng vốn của
khách sạn rất thất thường
Tài sản cố định lại tăng theo từng năm cụ thể là 2015/2014 tăng 2,116,000,000 và
năm 2016/2015 tăng 356,000,000 điều này chứng tỏ khách sạn đang mở rộng them
một hàng mục bar hoặc là nhà hàng thì tài sản cố định mới tăng như vậy
Nhìn về tổng nguồn vốn thì cũng tăng dần đều theo các năm và đáng chú ý là khoản
nợ phải trả thì cũng tăng theo các năm cụ thể là phải trả cho người bán năm
2015/2014 tăng 105,0000,000 và 2016/2015 là 140,000,000 phải trả nội bộ tăng
21.52% năm 2015/2014 và tăng 1.25% năm 2016/2015. Nhìn chung tỷ suất nợ của

khách sạn ở mức rất cao, điều này thể hiện tính tự chủ về tài chính của khách sạn
thấp. Vốn sử dụng cho kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Khách sạn King Finger qua các năm
2014-2016
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua
Đơn vị : Triệu đồng
2014



2015

2016

2015/2014

2016/2015

m

Chỉ

Giá trị

Tiê
u

T

T


T

T

T

T

(

Giá trị

(

Giá trị

(

%

%

%

)

)

)



CL

TT


CL

(%)

TT
(%)

Doa
nh

15.261

10

20.298

10

27.524

10

5.036


33,

7.226

35,

thu

,75

0

,13

0

,26

0

,38

0

,13

6

Chi


13.671

89

17.635

86

22.792

82

3964,

29,

5156,

29,

phí

,18

,6

,8

,9


,51

,8

62

0

71

2

Lãi

1.590,

10

2.662,

13

4731,7

17

1071,

67,


2069,

77,


gộp

58

,4

33

,1

6

,2

75

4

43

7

Nhận xét :
Qua những số liệu trên ta có thể cho thấy được tình hình kinh doanh của chi

nhánh rất khả quan. Doanh thu, lãi gộp tăng dần qua các năm. Trong khi đó chi phí
có xu hướng giảm đi tính theo tỉ lệ so với doanh thu. Biểu hiện là năm 2014 chi phí
chiếm 89,6% doanh thu đến năm 2015 giảm còn 86,9% và năm 2016, chi phí chỉ
chiếm 82,8% doanh thu. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã kiểm soát chi phí hiệu quả.
+ Năm 2015/2014: Năm 2015 được xem là năm “thắng lợi vàng” của ngành
du lịch Việt Nam. Các chỉ tiêu tăng trưởng chung của ngành đều hết sức ấn tượng.
Cùng với sự phát triển đó, chi nhánh Vietravel tại Đà Nẵng cũng đạt được những
kết quả hết sức khả quan. Doanh thu của chi nhánh tiếp tục tăng cao ở mức 33%
tương đương 5.036,38 triệu đồng. Bên cạnh đó, chi phí chỉ tăng ở mức 29% đã
mang lại mức lãi gộp 67,4 % tương đương 1.071,75 triệu đồng, mức cao nhất từ
trước đến nay. Đạt được hiệu quả này một phần là do sự ảnh hưởng chung từ thành
công của nền du lịch Việt Nam trong năm. Hệ thống đăng ký tour trực tuyến qua
website của công ty đã được hoàn thiện. Đồng thời vào đầu
năm 2015, công ty đã triển khai mạng bán tour trực tuyến />phiên bản dành cho điện thoại di động đầu tiên tại Việt Nam đã tạo sự thuận lợi cho
khách hàng khi tìm hiểu thông tin và đặt mua tour, làm số lượng khách hàng chi
nhánh thu hút được trong năm tăng đáng kể góp phần mang lại sự tăng trưởng
doanh thu. Bên cạnh đó cũng nhờ vào các nổ lực kích thích nhu cầu du lịch của chi
nhánh với nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá hấp dẫn.
+ Năm 2016/2015: Doanh thu tiếp tục tăng mạnh ở mức 35,6%, tương đương
với mức tăng 7.226,13 triệu đồng trong khi chi phí chỉ tăng nhẹ 22,9% đã làm cho
lợi nhuận chi nhánh tăng lên đáng kể ở mức 77,7%. Đạt được hiệu quả này một
phần là do trong năm 2016 chi nhánh đã triển khai mạnh chương trình liên kết đối
tác vàng, đưa ra nhiều chương trình du lịch hấp dẫn với giá tour giảm từ 30% đến
45% trong nhiều đợt; nhiều nhất là vào mùa thu, cao điểm là tháng 11- tháng tri ân
khách hàng của công ty. Nhờ vậy mà lượng khách của chi nhánh tăng lên đáng kể.
Bên cạnh đó hoạt động bán tour trực tuyến trên website và điện thoại di động hoạt


động ổn định, giúp chi nhánh tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho các hoạt
động marketing và bán hàng.

2.2. Thực trạng hoạt động truyền thông cổ động tại khách sạn KING’S FINGER
2.2.1. Công chúng mục tiêu của khách sạn KING’S FINGER

Với những lợi thế riêng cùng với quy mô và điều kiện kinh doanh hiện có KING’S
FINGER là khách sạn có địa chỉ nghỉ ngơi lý tưởng. Nằm trên đường Nguyễn Văn
Thoại là trục nối thẳng từ sân bay quốc tế Đà Nẵng, qua cầu Trần Thị Lý ra bãi biển
Mỹ Khê xinh đẹp, cách biển 300m. và thuận lợi cho du khách và người thân trong
chuyến đi công tác hay hành trình du lịch về miền Trung - Việt Nam. Cùng với thị
trường mục tiêu mà khách sạn đã xác định là thị trường khách du lịch ở các tỉnh
phía Bắc, cho nên hoạt động truyền thông cổ động tại khách sạn KING’S FINGER
là nhắm vào thị trường khách du lịch phía Bắc với mục đích du lịch là du lịch nghỉ
dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái đến thành phố Đà Nẵng.
- Mục tiêu truyền thông của khách sạn KING’S FINGER
- Gia tăng mức độ nhận biết và tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của khách sạn trên thị trường

mục tiêu đã xác định.
- Giúp khách hàng hiểu và tin tưởng dịch vụ tại khách sạn.
- Thu hút nhiều khách hàng và làm cho khách hàng trung thành nhằm tăng mức cầu và
thu nhập cho khách sạn.
2.2.2. Thông điệp truyền thông của khách sạn KING’S FINGER
2.2.2.1. Nội dung thông điệp
Do mới thành lập trong thời gian gần đây nên khách sạn chưa tạo được một thông
điệp rõ ràng cho mình. Những gì mà khách sạn muốn truyền tải tới khách hang chủ
yếu thông qua hình ảnh và chất lượng dịch vụ.
Dường như khách sạn chưa có 1 câu thông điêp nào hay slogan nào để truyền tải tới
khách hàng.
Như bà nà hill có câu slogan là “ đường lên tiên cảnh”. Đó là một ví dụ tuyệt vời về
những câu slogan hay của các doanh nghiệp bên nghành du lịch
Kênh truyền thông của khách sạn KING’S FINGER
Đối với kênh truyền thông thì khách sạn chủ yếu tập trung vào kênh truyền thông

gián tiếp thông qua hoạt động bán hàng trên mạng qua website:


/>

đồng thời phối hợp hoạt động dẫn khách của nhân viên sale và bán phòng của nhân
viên tại bộ phận Lễ tân, bộ phận Buồng, với các bộ phận khác và hoạt động Chăm
sóc khách hàng trong và sau bán hàng. Do tính chất của kênh này nên nhân viên ít
có thể trực tiếp hướng dẫn cũng như giải đáp những thắc mắc của khách hàng.
2.2.3. Ngân sách cổ động của khách sạn KING’S FINGER
Để tổ chức truyền thông mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng ngân sách nhất
định. Thông thường ngân sách này là một trong những khoản chi trích 3%doanh thu
dành cho hoạt động marketing. Tại khách sạn king’finger ngân sách dành cho cổ
động cũng được xác định theo phương pháp cố định theo doanh thu.
Cụ thể:
Bảng 2.4: Chi phí dành cho cổ động tại khách sạn KING’S FINGER
( ĐVT: 1.000.000đ)
Năm
Chỉ tiêu
1.Doanh

2014

2015

2016

thu
2.Chi phí
cổ động

3.Tỉ lệ %

15.261,75
200

20.298,13
200

27.524,26
200

1,3%

1%

0,7%

(Nguồn: Bộ phận kế toán- KS king’s finger)
CỤ THỂ: Tỷ trọng chi cho quảng cáo qua các năm tại khách sạn king’s finger


( ĐVT: 1.000.000đ)
NĂM

2014

2015

2016


10
10
50
40
90

10
10
50
40
90

10
10
50
40
90

CHƯƠNG
TRÌNH

Quảng cáo hiển thị
Quảng cáo ngoài trời
Khuyến mãi
Marketing trực tiếp
Quan hệ công chúng
và tuyên truyền

Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy được hoạt động truyền thông cổ động tại
khách sạn còn ít được chú trọng. Trong thời gian qua chi phí dành cho hoạt động

này tại khách sạn chỉ chiếm 1% tổng doanh thu của khách sạn. và càng về sau thì
ngân sách không đổi . điều dó chứng tỏ ngân sách truyền thông cổ động không tang
theo thời gian làm cho hiệu quả của truyền thông cổ động ngày cảng giảm sút
Chính sách cổ động của khách sạn KING’S FINGER
2.2.3.1.
Đặc điểm của các công cụ cổ động trong khách sạn
2.2.3.1.1. Quảng cáo

Phương tiện quảng cáo mà khách sạn KING’S FINGER đã và đang áp dụng trong
thời gian qua bao gồm:
- Quảng cáo ngoài trời:
Hình thức quảng cáo ngoài trời thường được áp dụng là quảng cáo thông qua những
áp phich…
Trước mặt tiền khách sạn có diện tích khoảng 20m2
Ưu điểm logo rõ nét đẹp và diện tích phù hợp. Tạo cho khách hàng một cái nhìn rất
thẩm mỹ và bắt mắt
Nhược điểm: màu sắc chưa ấn tượng với người nhìn. Nó khá bình thường so với các
tấm áp phích thông thường chưa có gì cuốn hút khách hàng và người đi đường
Hoạt động quảng cáo ngoài trời thường được khách sạn triển khai đẩy mạnh vào
những dịp lễ hoặc các sự kiện lớn. Tuy nhiên, hoạt động quảng cáo ngoài trời còn
hạn chế, chỉ bó hẹp trong khuôn viên của khách sạn, chưa phổ biến ra những khu
vực lân cận.
Khách sạn chưa có một tấm áp phích nào nằm ngoài khách sạn vào các dịp lễ chủ
yếu là nằm trong khuôn viên khách sạn


- Quảng cáo hiển thị:

Hình thức quảng cáo thứ hai mà khách sạn hiện đang áp dụng đó là quảng cáo hiển
thị bao gồm việc quảng cáo thông qua việc trưng bày những hình ảnh, biểu tượng có

liên quan đến khách sạn ví dụ như những tấm biển hiệu được trưng bày tại tiền sảnh
của khách sạn FINGER HOTEL Hay các biểu tượng hình ảnh, logo của khách sạn
được bố trí đèn chiếu sáng để làm nổi bật biểu tượng cũng như hình ảnh của khách
sạn nhất là ban đêm trông rất ấn tượng. Nhờ hoạt động này đã tạo được ấn tượng tốt
cho du khách khi đến khách sạn.
Diện tích logo hiện thị này khoảng 2.5m2 với dòng chứ FINGER HOTEL
Ưu điểm : thiết kế đẹ mặt phù hợp với không gian và kiến trúc của khách sạn
Nhược điểm : diện tích khá khiên tốn chưa gây được ấn tượng với khách hàng

 Nhận xét hoạt động quảng cáo

Hoạt động quảng cáo của khách sạn hiện nay chủ yếu dành cho việc giới thiệu hoặc
quảng bá hình ảnh và các dịch vụ liên quan, tạo danh tiếng cho nhà hàng, khách sạn,
điểm du lịch. Khách sạn chỉ tập trung quảng cáo thương hiệu và tên gọi đơn thuần
của khách sạn mà chưa chú ý đến thông điệp để gợi cho khách hàng một sự ấn
tượng lâu dài bằng một câu slogan


Nội dung của những chương trình quảng cáo hiện nay chỉ quan tâm đến hình thức
bên ngoài và đặc biệt chỉ dừng lại ở tầm giới thiệu mà chưa thật sự quan tâm đến
nội dung bên trong cũng như chưa thật sự đầu tư thích đáng để thu hút sự chú ý và
lôi kéo sự quan tâm của khách hàng.


2.2.3.1.2. Khuyến mãi

Khách sạn cũng thực hiện khá nhiều các chương trình khuyến mãi dành cho các đối
tượng khách hàng của mình như giảm giá, hoa hồng theo số lượng đặt phòng lưu trú
tại khách sạn, đặt suất ăn tại nhà hàng. Cụ thể, nếu đặt từ 10 phòng trở lên sẽ được
giảm 5% giá phòng, hoa hồng cho đại lý lữ hành là 20%, nếu đặt lưu trú và đặt ăn

tại nhà hàng trên 50 suất sẽ được giảm 10% giá mỗi suất ăn… Bên cạnh đó, khách
sạn đã làm việc với các cơ quan công quyền trên địa bàn và một số cơ quan ngoại
tỉnh, các đối tác, tổ chức tiệc chiêu đãi nhằm tạo sự thân thiện cũng như tạo điều
kiện hỗ trợ hợp tác và cơ hội để phát triển. Tuy mới thành lập nhưng những chương
trình khuyến mãi tại khách sạn khá phong phú, tùy vào từng thời điểm trong năm.

Các chương trình khuyến mãi của khách sạn chủ yếu nhắm tới khách đoạn và khách
trong nước, chưa nhắm tới khách hàng ngoại quốc cũng như khách lẻ.



Nhận xét hoạt động khuyến mãi:

- Các chương trình khuyến mãi của khách sạn hiện nay tương đối nhiều trong năm, tuy

nhiên nội dung còn đơn điệu chưa thật sự hấp dẫn và lôi cuốn khách hàng. Các hình


thức khuyến mãi nhìn đi nhìn lại cũng chỉ là “giảm giá”, hoa hồng và tặng phiếu sử
dụng dịch vụ tại khách sạn.
- Công tác quảng bá cũng như tuyên truyền để cho khách hàng biết đến các chương

trình khuyến mãi của khách sạn chưa thật sự tập trung vào khách hàng mục tiêu.
Mặt khác, ngân sách phân bổ hằng năm cho khuyến mãi và công tác quảng bá tuyên
truyền còn hạn chế vì vậy chưa thật sự thu hút khách hàng đến với khách sạn. Điều
này nói lên rằng khách sạn chưa sử dụng thật sự hiệu quả ngân sách dành cho các
chương trình khuyến mãi.
- Việc xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mãi chưa thật sự đánh vào tâm

lý của khách hàng bởi theo mô hình kinh doanh du lịch khách sạn thì vấn đề về giá

rất nhạy cảm với đối tượng khách hàng, vì khách hàng luôn chọn nơi du lịch và lưu
trú phù hợp với mức thu nhập của họ. Do đó, khi xây dựng các chương trình khuyến
mãi cần tạo khách hàng cảm nhận rõ rệt về giá (áp dụng các đợt giảm giá, lợi ích
khi họ chọn khách sạn của mình để lưu trú…)
- Hầu hết những chương trình khuyến mãi đều tập trung vào những dịp lễ tết khi mùa

vụ du lịch vào thời giạn cao điểm. Chưa có chương trình khuyến mãi nào tập trung
vào những tháng thấp điểm như những tháng 10, tháng 11, tháng 12 và sau tết như
tháng 1, tháng 2, đây là những tháng mà sức mua và tiêu dùng sản phẩm du lịch,
khách sạn thấp.
2.2.3.1.3. Marketing trực tiếp

Hoạt động Marketing của khách sạn có hình thức gởi thư mời chào hàng đến các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp một số tỉnh thành trong nước
Mỗi tháng 1 lá thư gửi tới các đơn vị doanh nghiệp trên cả nước

Khách sạn đã gửi voucher các chương trình khuyễn mãi của khách sạn


đến các công ty lữ hành lớn tại Đà Nẵng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh,Viettravel, Saigon Tourist.

2.2.3.1.4. Quan hệ công chúng và tuyên truyền

Từ khi thành lập đến nay thì hoạt động quan hệ công chúng để tạo uy tín và hình
ảnh khách sạn được chú trọng. Trong thời gian đến, Khách sạn đã tham gia công tác
xã hội ở địa phương: quỹ Vì người nghèo, quỹ trẻ em khuyết tật, quỹ Ủng hộ đồng
bào bão lụt… và một số hoạt động teambuilding khác và đã đạt được một số hiệu



quả về truyền thông tới cộng đồng và lan tỏa tình yêu thương tới các công nhân viên
chức trong khách sạn

2.2.3.2.

Những yếu tố quyết định thay đổi hệ thống truyền thông cổ động

trong khách sạn
Là khách sạn mới thành lập nên hệ thống truyền thông cổ động tại khách sạn chủ
yếu dựa vào những người trung gian của kênh như đại lý du lịch hoặc các công ty lữ
hành gửi khách, để kích thích họ đặt hàng cũng như bán sản phẩm và quảng cáo
dịch vụ của khách sạn cho người sử dụng cuối cùng
Kết luận chung về hoạt động truyền thông, cổ động của khách sạn KING’S
FINGER
Trong những tháng qua thì khách sạn đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng các
chương trình truyền thông, lượng khách đến với khách sạn ngày càng tăng lên.
Thông qua việc thực hiện các chương trình truyền thông, hình ảnh của khách sạn
ngày càng được cải thiện trong lòng du khách song vẫn còn rất nhiều hạn chế.
Thứ nhất: Đã xác định thị trường mục tiêu nhưng chưa có chương trình truyền
thông phù hợp cụ thể chỉ thực hiện ở mức chung chung. Chưa khai thác tốt các
phương tiện truyền thông cổ động đặc biệt là báo chí và truyền hình. Việc này đã
làm giảm hiệu quả của chương trình truyền thông, các chương trình được chuẩn bị
chưa thật sự chu đáo nên kết quả truyền thông chưa mang lại hiệu quả cao.


Thứ hai: Chưa chủ động trong công tác truyền thông cổ động, chưa có sự phối hợp
giữa các chương trình này với nhau. Thiếu công tác đánh giá kết quả của hoạt động
truyền thông cổ động nên không đúc kết được những gì làm được, những gì chưa
được nhằm rút kinh nghiệm.
Thứ ba: Ngân sách dành cho hoạt động truyền thông còn hạn hẹp, mặc dù khách

sạn cũng có đầu tư cho hoạt động truyền thông nhưng chưa tương xứng với kết quả
đạt được.
Thứ tư: khách sạn chưa đầu tư mở rộng các chương trình marketing online và thu
hút khách ngoại bởi vì khách xây dựng được hệ thống marketing quốc tế để khách
quốc tế có thể tiếp cận và biết tới khách sạn nhiều hơn
PHẦN 3: Hoàn thiện hoạt động quảng cáo tại khách sạn king’s finger
Chương 3: Hoàn thiện hoạt động quảng cáo tại khách sạn king’s finger
3.1. Cơ sở đề ra giải pháp hoàn thiện chính sách quảng cáo tại khách sạn
3.1.1.Định hướng phát triển du lịch của ngành du lịch Việt Nam năm 2017.
3.1.2.Định hướng khách hàng mục tiêu của Khách sạn trong thời gian đến
3.2. Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện chính sách truyền thông cổ động
3.2.1.Phương hướng chung
Tăng cường sự liên hệ thường xuyên với các khách hàng ở thị trường
hiện tại.
Tăng cường tiếp thị quảng bá nhiều hơn trong và ngoài nước thông qua
các hội chợ triển lãm và các lễ hội tại Đà Nẵng.
3.2.2.Mục tiêu truyền thông cần đạt được
Gia tăng mức độ nhận biết và tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của khách hàng
trên thị trường mục tiêu đã xác định về sản phẩm, thương hiệu
Duy trì và phát triển thị trường truyền thống.
Phát triển và khai thác thị trường mới: tập trung công tác cổ động truyền
thông 3.3. Hoàn thiện chính sách truyền thông,cổ động cho khách sạn
3.3.1.Công chúng mục tiêu
3.3.2.Thiết kế thông điệp
3.3.2.1.
Nội dung thông điệp
Tên khách sạn: Khách sạn KING’S FINGER
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Lưu trú, nhà hàng, hội nghị, massage
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ hàng đầu.
Giá cả phải chăng.



×