Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tổng hợp 100 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức nhà nước – lĩnh vực chuyên ngành Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.27 KB, 30 trang )

TỔNG HỢP 100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH
ST
T

Câu hỏi

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Phương án 4

1

Theo Luật Du lịch,
điều kiện để cấp thẻ
hướng dẫn viên quốc
tế được quy định
như thế nào?

Có trình độ cử nhân
chuyên ngành hướng
dẫn du lịch trở lên;
nếu tốt nghiệp đại
học chuyên ngành
khác thì phải có
chứng chỉ nghiệp vụ


về hướng dẫn du lịch
do cơ sở đào tạo có
thẩm quyền cấp; sử
dụng thành thạo ít
nhất một ngoại ngữ.

Có quốc tịch Việt
Nam, thường trú
tại Việt Nam, có
năng lực hành vi
dân sự đầy đủ.

Không mắc bệnh
truyền nhiễm,
không sử dụng
các chất gây
nghiện.

Cả 3 phương án
còn lại

2

Theo quy định tại
Luật Du lịch, cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào
có thẩm quyền ban
hành quyết định
thành lập Ban Quản
lý khu du lịch trong

phạm vi ranh giới
hành chính của tỉnh,
thành phố trực thuộc
trung ương?

Tổng Cục trưởng
Tổng cục Du lịch.

Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp
tỉnh

Giám đốc Sở Văn
hoá, Thể thao và
Du lịch.

Chủ tịch Hiệp hội
Du lịch Việt Nam.

3

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc ban
hành quyết định
công nhận điểm du
lịch địa phương
thuộc thẩm quyền
của cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào?


Thủ tướng Chính phủ.

Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp
tỉnh.

Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

Tổng cục Du lịch.

1|Page


4

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc ban
hành quyết định
công nhận khu du
lịch địa phương
thuộc thẩm quyền
của cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào?

Tổng cục Du lịch.

Bộ trưởng Bộ Văn
hoá, Thể thao và
Du lịch.


Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp
tỉnh.

Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

5

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc ban
hành quyết định
công nhận điểm du
lịch quốc gia thuộc
thẩm quyền của cơ
quan, tổ chức, cá
nhân nào?

Tổng Cục trưởng
Tổng cục Du lịch.

Bộ Văn hoá, Thể
thao và Du lịch.

Hiệp hội Du lịch
quốc gia.

Thủ tướng Chính
phủ.


6

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc ban
hành quyết định
công nhận khu du
lịch quốc gia thuộc
thẩm quyền của cơ
quan, tổ chức, cá
nhân nào?

Chủ tịch Nước.

Thủ tướng Chính
phủ.

Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

Tổng cục Du lịch.

7

Theo quy định tại
Luật Du lịch, quy
hoạch phát triển du
lịch bao gồm loại nào
dưới đây?


Quy hoạch cụ thể
phát triển du lịch
được lập cho các khu
chức năng trong khu
du lịch quốc gia, khu
du lịch địa phương,
điểm du lịch quốc gia
có tài nguyên du lịch
tự nhiên.

Quy hoạch phát
triển du lịch là
quy hoạch ngành,
gồm quy hoạch
tổng thể phát
triển du lịch và
quy hoạch cụ thể
phát triển du lịch.

Quy hoạch tổng
Cả 3 phương án
thể phát triển du còn lại
lịch được lập cho
phạm vi cả
nước, vùng du
lịch, địa bàn du
lịch trọng điểm,
tỉnh, thành phố
trực thuộc trung
ương, khu du

lịch quốc gia.

2|Page


8

Theo Luật Du lịch,
điều kiện để cấp thẻ
hướng dẫn viên nội
địa được quy định
như thế nào?

Có trình độ trung cấp
chuyên nghiệp
chuyên ngành hướng
dẫn du lịch trở lên;
nếu tốt nghiệp
chuyên ngành khác
thì phải có chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn
du lịch do cơ sở đào
tạo có thẩm quyền
cấp.

Có quốc tịch Việt
Nam, thường trú
tại Việt Nam, có
năng lực hành vi
dân sự đầy đủ.


Không mắc bệnh
truyền nhiễm,
không sử dụng
các chất gây
nghiện.

Cả 3 phương án
còn lại

9

Theo quy định tại
Luật Du lịch, giấy
phép kinh doanh lữ
hành quốc tế được
cấp theo phạm vi
kinh doanh, bao gồm
nội dung nào dưới
đây?

Kinh doanh lữ hành
đối với khách du lịch
vào Việt Nam và
khách du lịch ra nước
ngoài.

Kinh doanh lữ
hành đối với
khách du lịch vào

Việt Nam;

Kinh doanh lữ
hành đối với
khách du lịch ra
nước ngoài;

Cả 3 phương án
còn lại

10

Theo quy định tại
Luật Du lịch, tổ chức,
cá nhân kinh doanh
du lịch có quyền gì
dưới đây?

Tổ chức, tham gia các
hoạt động xúc tiến du
lịch; được đưa vào
danh mục quảng bá
chung của ngành du
lịch. Tham gia hiệp
hội, tổ chức nghề
nghiệp về du lịch ở
trong nước và nước
ngoài.

Lựa chọn ngành,

nghề kinh doanh
du lịch; đăng ký
một hoặc nhiều
ngành, nghề kinh
doanh du lịch.

Được Nhà nước
bảo hộ hoạt
động kinh doanh
du lịch hợp
pháp.

Cả 3 phương án
còn lại

11

Vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch
được hiểu như thế
nào theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du
lịch?

Vi phạm hành chính

trong lĩnh vực du lịch
là hành vi vi phạm các
quy định của pháp
luật về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực
du lịch do cá nhân, tổ
chức thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý
mà không phải là tội
phạm và theo quy
định của pháp luật
phải bị xử phạt hành
chính.

Vi phạm hành
chính trong lĩnh
vực du lịch là
hành vi vi phạm
các quy định của
pháp luật về
quản lý nhà nước
trong lĩnh vực du
lịch do cá nhân
thực hiện một
cách cố ý hoặc vô
ý mà không phải
là tội phạm và
theo quy định
của pháp luật


Vi phạm hành
chính trong lĩnh
vực du lịch là
hành vi vi phạm
các quy định của
pháp luật về
quản lý nhà
nước trong lĩnh
vực du lịch do tổ
chức thực hiện
một cách cố ý
hoặc vô ý mà
không phải là tội
phạm và theo
quy định của

Vi phạm hành
chính trong lĩnh
vực du lịch là hành
vi vi phạm các quy
định của pháp luật
về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực
du lịch do cá nhân,
tổ chức thực hiện
một cách cố ý mà
không phải là tội
phạm và theo quy
định của pháp luật
phải bị xử phạt

hành chính.
3|Page


phải bị xử phạt
hành chính.

pháp luật phải bị
xử phạt hành
chính.

12

Theo Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch;
Hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực
du lịch được quy
định như thế nào?

Vi phạm quy định về
xúc tiến du lịch; Vi
phạm các quy định về
hoạt động du lịch
khác.


Vi phạm quy định
về kinh doanh lữ
hành, hướng dẫn
du lịch, kinh
doanh ô tô vận
chuyển khách du
lịch.

Vi phạm quy
định về kinh
doanh lưu trú du
lịch.

Cả 3 phương án
còn lại

13

Theo quy định tại
Luật Du lịch, du lịch
văn hóa được hiểu
như thế nào?

Du lịch văn hóa là
hình thức du lịch với
sự tham gia của cộng
đồng nhằm bảo tồn
và phát huy các giá trị
văn hoá truyền
thống.


Du lịch văn hóa là
du lịch dựa vào
bản sắc văn hoá
dân tộc với sự
tham gia của
cộng đồng nhằm
bảo tồn và phát
huy các giá trị văn
hoá.

Du lịch văn hóa
là hình thức du
lịch dựa vào bản
sắc văn hoá dân
tộc với sự tham
gia của cộng
đồng nhằm bảo
tồn và phát huy
các giá trị văn
hoá truyền
thống.

Du lịch văn hóa là
hình thức du lịch
dựa vào bản sắc
văn hoá với sự
tham gia của cộng
đồng nhằm bảo tồn
và phát huy văn

hoá truyền thống.

4|Page


14

Theo quy định tại
Luật Du lịch, du lịch
được hiểu như thế
nào?

Du lịch là các hoạt
động có liên quan
đến chuyến đi của
con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên
của mình.

Du lịch là hoạt
động liên quan
đến con người
ngoài nơi cư trú
thường xuyên
của mình nhằm
đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một
khoảng thời gian

nhất định.

Du lịch là các
hoạt động có
liên quan đến
chuyến đi của
con người ngoài
nơi cư trú
thường xuyên
của mình nhằm
đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm
hiểu, giải trí,
nghỉ dưỡng
trong một
khoảng thời gian
nhất định.

Du lịch là các hoạt
động có liên quan
đến chuyến đi của
con người ngoài
nơi cư trú thường
xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu
cầu tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng.

15


Theo Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ; đối với mỗi
hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực
du lịch, cá nhân, tổ
chức vi phạm có thể
phải chịu hình thức
xử phạt nào dưới
đây?

Cảnh cáo.

Cảnh cáo, phạt
tiền

Phạt tiền.

Giam giữ.

16

Theo quy định tại
Luật Du lịch, cơ sở
lưu trú du lịch gồm
những loại hình nào?

Bãi cắm trại du lịch;

Nhà nghỉ du lịch; Nhà
ở có phòng cho khách
du lịch thuê; Các cơ
sở lưu trú du lịch
khác.

Khách sạn.

Làng du lịch; Biệt
thự du lịch; Căn
hộ du lịch.

Cả 3 phương án
còn lại

17

Theo Luật Du lịch,
việc quy định tiêu
chuẩn và mẫu biển
hiệu đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch
cho cơ sở kinh doanh
dịch vụ du lịch trong
khu du lịch, điểm du
lịch, đô thị du lịch do
cơ quan quản lý nhà
nước về du lịch ở cấp
nào thực hiện?


Cơ quan quản lý nhà
nước về du lịch cấp
huyện.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du
lịch cấp tỉnh.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du
lịch ở trung
ương.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du lịch
cấp xã.

5|Page


18

Theo quy định tại
Luật Du lịch, hoạt
động xúc tiến du lịch
của doanh nghiệp du
lịch được quy định
như thế nào?

Các doanh nghiệp du

lịch được quyền chủ
động hoặc phối hợp
với các tổ chức, cá
nhân khác để tiến
hành các hoạt động
xúc tiến du lịch trong
và ngoài nước, tham
gia các chương trình
xúc tiến du lịch quốc
gia. Chi phí hoạt động
xúc tiến quảng bá của
doanh nghiệp được
hạch toán vào chi phí
của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp
du lịch được phối
hợp với các tổ
chức khác để tiến
hành các hoạt
động xúc tiến du
lịch trong và
ngoài nước, tham
gia các chương
trình xúc tiến du
lịch quốc gia.

Các doanh
nghiệp du lịch
được tiến hành

các hoạt động
xúc tiến du lịch
trong và ngoài
nước, tham gia
các chương trình
xúc tiến du lịch
quốc gia. Chi phí
hoạt động xúc
tiến quảng bá
của doanh
nghiệp được
hạch toán vào
chi phí của
doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp
du lịch được quyền
chủ động hoặc phối
hợp với các tổ
chức, cá nhân khác
để tiến hành các
hoạt động xúc tiến
du lịch trong nước
và tham gia các
chương trình xúc
tiến du lịch quốc
gia.

19


Thanh tra du lịch
được quy định như
thế nào theo Luật Du
lịch?

Thanh tra du lịch
thực hiện chức năng
thanh tra chuyên
ngành về du lịch.

Thanh tra du lịch
thực hiện chức
năng thanh tra
chuyên ngành về
du lịch. Tổ chức
và hoạt động của
thanh tra chuyên
ngành về du lịch
được thực hiện
theo quy định
của pháp luật.

Tổ chức và hoạt
động của thanh
tra chuyên
ngành về du lịch
được thực hiện
theo quy định
của pháp luật.


Thanh tra du lịch
thực hiện chức
năng thanh tra
hành chính theo
quy định.

6|Page


20

Theo Luật Du lịch,
chính sách hợp tác
quốc tế về du lịch
được quy định như
thế nào?

Nhà nước đẩy mạnh
hợp tác quốc tế về du
lịch với các nước, các
tổ chức quốc tế trên
cơ sở bình đẳng, cùng
có lợi; phù hợp với
pháp luật mỗi bên,
pháp luật và thông lệ
quốc tế nhằm phát
triển du lịch, gắn thị
trường du lịch Việt
Nam với thị trường
du lịch khu vực và thế

giới, góp phần tăng
cường quan hệ hợp
tác, hữu nghị và hiểu
biết lẫn nhau giữa các
dân tộc.

Nhà nước đẩy
mạnh hợp tác
quốc tế về du lịch
với các nước, các
tổ chức quốc tế
trên cơ sở bình
đẳng, cùng có lợi;
góp phần tăng
cường quan hệ
hợp tác, hữu nghị
và hiểu biết lẫn
nhau giữa các
dân tộc.

Nhà nước thúc
đẩy hợp tác
quốc tế về du
lịch với các
nước, các tổ
chức quốc tế
trên cùng có lợi;
phù hợp với
pháp luật mỗi
bên, pháp luật

và thông lệ quốc
tế nhằm phát
triển du lịch, gắn
thị trường du
lịch Việt Nam với
thị trường du
lịch khu vực và
thế giới.

Nhà nước đẩy
mạnh quan hệ
quốc tế về du lịch
với các nước, các tổ
chức quốc tế trên
cơ sở bình đẳng,
cùng có lợi; gắn thị
trường du lịch Việt
Nam với thị trường
du lịch khu vực và
thế giới, góp phần
tăng cường quan
hệ hợp tác, hữu
nghị.

21

Theo quy định tại
Luật Du lịch, Nhà
nước tổ chức, hướng
dẫn hoạt động xúc

tiến du lịch với nội
dung chủ yếu nào
dưới đây?

Nghiên cứu thị
trường du lịch, xây
dựng sản phẩm du
lịch phù hợp với thị
hiếu khách du lịch;
tuyên truyền, giới
thiệu sản phẩm du
lịch.

Nâng cao nhận
thức xã hội về du
lịch, tạo môi
trường du lịch
văn minh, lành
mạnh, an toàn,
phát huy truyền
thống mến khách
của dân tộc.

Tuyên truyền,
giới thiệu rộng
rãi về đất nước,
con người Việt
Nam, danh lam
thắng cảnh, di
tích lịch sử, di

tích cách mạng,
di sản văn hoá,
công trình lao
động sáng tạo
của con người,
bản sắc văn hoá
dân tộc cho
nhân dân trong
nước và cộng
đồng quốc tế.

Cả 3 phương án
còn lại

7|Page


22

Theo Luật Du lịch,
việc xây dựng kế
hoạch, chương trình
xúc tiến du lịch của
địa phương; tổ chức
thực hiện các hoạt
động xúc tiến du lịch
tại địa phương; phối
hợp với cơ quan
quản lý nhà nước về
du lịch ở trung ương

và ở địa phương khác
trong hoạt động xúc
tiến du lịch do cấp
nào thực hiện?

Chính phủ

Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh

Bộ Văn hoá, Thể
thao và Du lịch

Tổng cục Du lịch

23

Trách nhiệm của bên
giao đại lý lữ hành
được quy định như
thế nào theo quy
định tại Luật Du lịch?

Hướng dẫn, cung cấp
cho bên nhận đại lý
lữ hành thông tin liên
quan đến chương
trình du lịch.

Kiểm tra, giám

sát việc thực hiện
hợp đồng của
bên nhận đại lý lữ
hành.

Tổ chức thực
hiện chương
trình du lịch do
bên nhận đại lý
lữ hành bán;
chịu trách nhiệm
với khách du lịch
về chương trình
du lịch giao cho
bên nhận đại lý
lữ hành.

Cả 3 phương án
còn lại

24

Theo quy định tại
Luật Du lịch, kinh
doanh dịch vụ du lịch
trong khu du lịch,
điểm du lịch và đô thị
du lịch bao gồm
những hoạt động gì?


Kinh doanh dịch vụ
du lịch trong khu du
lịch, điểm du lịch, đô
thị du lịch bao gồm
kinh doanh lữ hành,
lưu trú du lịch, vận
chuyển khách du lịch,
ăn uống, mua sắm,
thể thao, giải trí,
thông tin và các dịch
vụ khác phục vụ
khách du lịch.

Kinh doanh dịch
vụ du lịch trong
khu du lịch, điểm
du lịch, đô thị du
lịch bao gồm dịch
vụ ăn uống, mua
sắm, thể thao,
giải trí, thông tin
và các dịch vụ
khác.

Kinh doanh dịch
vụ du lịch trong
khu du lịch,
điểm du lịch, đô
thị du lịch bao
gồm kinh doanh

vận chuyển
khách du lịch, ăn
uống, mua sắm,
thể thao, giải trí,
thông tin.

Kinh doanh dịch vụ
du lịch trong khu
du lịch, điểm du
lịch, đô thị du lịch
bao gồm dịch vụ
mua sắm, thể thao,
giải trí, thông tin và
các dịch vụ phục vụ
khách du lịch.

8|Page


25

Theo quy định tại
Luật Du lịch, khách
du lịch được hiểu
như thế nào?

Khách du lịch là
người đi du lịch hoặc
kết hợp đi làm việc
để nhận thu nhập ở

nơi đến.

Khách du lịch là
người đi du lịch
hoặc kết hợp đi
học, làm việc
hoặc hành nghề
để nhận thu nhập
ở nơi đến.

Khách du lịch là
người đi du lịch
hoặc kết hợp đi
du lịch, trừ
trường hợp đi
học, làm việc
hoặc hành nghề
để nhận thu
nhập ở nơi đến.

Khách du lịch là
người đi du lịch
hoặc kết hợp đi du
lịch và làm việc để
nhận thu nhập ở
nơi đến.

26

Theo quy định tại

Luật Du lịch, tài
nguyên du lịch được
hiểu như thế nào?

Tài nguyên du lịch là
cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự
nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trình
lao động sáng tạo của
con người và các giá
trị nhân văn khác có
thể được sử dụng
nhằm đáp ứng nhu
cầu du lịch, là yếu tố
cơ bản để hình thành
các khu du lịch, điểm
du lịch, tuyến du lịch,
đô thị du lịch.

Tài nguyên du
lịch là cảnh quan
thiên nhiên và
các giá trị nhân
văn khác có thể
được sử dụng
nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch,
là yếu tố cơ bản
để hình thành các
khu du lịch, điểm

du lịch, tuyến du
lịch, đô thị du
lịch.

Tài nguyên du
lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu
tố tự nhiên, di
tích lịch sử - văn
hoá, công trình
lao động sáng
tạo của con
người, là yếu tố
cơ bản để hình
thành các khu du
lịch, điểm du
lịch, tuyến du
lịch, đô thị du
lịch.

Tài nguyên du lịch
là các giá trị nhân
văn có thể được sử
dụng nhằm đáp
ứng nhu cầu du
lịch, là yếu tố cơ
bản để hình thành
các khu du lịch,
điểm du lịch, tuyến
du lịch, đô thị du

lịch.

27

Theo quy định tại
Luật Du lịch, hoạt
động du lịch được
hiểu như thế nào?

Hoạt động du lịch là
hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan
đến du lịch.

Hoạt động du lịch
là hoạt động của
cộng đồng dân cư
và cơ quan, tổ
chức, cá nhân có
liên quan đến du
lịch.

Hoạt động du
lịch là hoạt động
của khách du
lịch, tổ chức, cá
nhân kinh doanh
du lịch, cộng
đồng dân cư và

cơ quan, tổ
chức, cá nhân có
liên quan đến du
lịch.

Hoạt động du lịch
là hoạt động của
khách du lịch và cơ
quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan
đến du lịch.

9|Page


28

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm của
các tổ chức, cá nhân
có thể áp dụng
những hình thức xử
phạt bổ sung nào?


Tịch thu tang vật,
phương tiện được sử
dụng để vi phạm
hành chính. Tịch thu
tang vật, phương tiện
được sử dụng để vi
phạm hành chính.

Tước quyền sử
dụng có thời hạn
giấy phép kinh
doanh lữ hành
quốc tế, thẻ
hướng dẫn viên
du lịch, giấy
chứng nhận
thuyết minh viên.

Tước quyền sử
dụng có thời hạn
giấy phép kinh
doanh lữ hành
quốc tế, thẻ
hướng dẫn viên
du lịch, giấy
chứng nhận
thuyết minh
viên;


Cấm tham gia mọi
hoạt động thuộc
lĩnh vực du lịch
trong 03 tháng.

29

Theo quy định tại
Luật Du lịch, khu du
lịch, điểm du lịch,
tuyến du lịch được
xếp hạng ở những
cấp nào?

Cấp quốc gia.

Cấp quốc gia
hoặc cấp địa
phương

Cấp địa phương.

Cấp trung ương.

30

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc xây
dựng chiến lược, kế
hoạch, chương trình

xúc tiến du lịch quốc
gia do cơ quan, tổ
chức nào chủ trì xây
dựng?

Hiệp hội Du lịch quốc
gia.

Chính phủ nước
Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt
Nam.

Văn phòng Chính
phủ nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du lịch
ở trung ương.

31

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc xây
dựng chiến lược, kế
hoạch, chương trình
xúc tiến du lịch địa
phương do cơ quan,

tổ chức nào chủ trì
xây dựng?

Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch.

Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh.

Sở Kế hoạch và
Đầu tư.

Hiệp hội Du lịch
đóng trên địa bàn.

10 | P a g e


32

Theo Luật Du lịch,
chính sách xúc tiến
du lịch được quy
định như thế nào?

Nhà nước tạo điều
kiện thuận lợi cho
việc sử dụng chuyên
gia, phương tiện
thông tin đại chúng

nước ngoài tham gia
vào hoạt động tuyên
truyền, quảng bá
nhằm nâng cao hình
ảnh đất nước, con
người, du lịch Việt
Nam. Nhà nước
khuyến khích và có
biện pháp nhằm nâng
cao nhận thức về du
lịch cho các cấp, các
ngành, các tầng lớp
dân cư trong xã hội.

Nhà nước quy
định cơ chế phối
hợp giữa cơ quan
quản lý nhà nước
về du lịch ở trung
ương và địa
phương với các
tổ chức, cá nhân
kinh doanh du
lịch trong việc
thực hiện hoạt
động tuyên
truyền, quảng bá,
xúc tiến du lịch.

Bộ, ngành, cơ

quan thông tin
đại chúng trong
phạm vi nhiệm
vụ và quyền hạn
của mình có
trách nhiệm phối
hợp với cơ quan
quản lý nhà
nước về du lịch
ở trung ương tổ
chức hoạt động
tuyên truyền,
quảng bá, xúc
tiến du lịch ở
trong nước và
nước ngoài.

Cả 3 phương án
còn lại

33

Quy định về thuyết
minh viên trong Luật
Du lịch?

Cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với
khu du lịch, điểm du
lịch quy định việc đào

tạo, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp
vụ, tiêu chuẩn, cấp và
thu hồi giấy chứng
nhận thuyết minh
viên

Thuyết minh viên
là người thuyết
minh tại chỗ cho
khách du lịch
trong phạm vi
khu du lịch, điểm
du lịch.

Thuyết minh
viên phải am
hiểu kiến thức
về khu du lịch,
điểm du lịch, có
khả năng giao
tiếp với khách
du lịch và ứng xử
văn hoá.

Cả 3 phương án
còn lại

34


Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
không thông báo kịp
thời cho Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch
về tai nạn hoặc rủi ro,
sự cố có thể xảy ra
với khách du lịch
được quy định như

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.


Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

11 | P a g e


thế nào?

35

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
không thông báo
bằng văn bản cho
Tổng cục Du lịch,
trong thời hạn 7
ngày, kể từ ngày mất
giấy phép kinh doanh
lữ hành quốc tế được
quy định như thế

nào?

Phạt tiền từ 500.000
đồng đến 1.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

12 | P a g e


36

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính

phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với trường
hợp hợp đồng lữ
hành thiếu một trong
những nội dung theo
quy định của pháp
luật được quy định
như thế nào?

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng đến
2.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
500.000 đồng
đến 1.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.


37

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với trường
hợp sử dụng người
điều hành hoạt động
kinh doanh lữ hành
nội địa không đủ ba
năm làm việc trong
lĩnh vực lữ hành
được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng đến
3.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
500.000 đồng
đến 1.000.000
đồng.


Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 2.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

13 | P a g e


38

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với trường
hợp không có
chương trình du lịch
bằng văn bản cho
khách du lịch hoặc
đại diện nhóm khách
du lịch được quy

định như thế nào?

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng đến
3.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 4.000.000
đồng.

39

Theo Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
đối tương áp dụng

được quy định như
thế nào?

Cá nhân, tổ chức
nước ngoài có hành
vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch
trên lãnh thổ Việt
Nam.

Cá nhân, tổ chức
Việt Nam có hành
vi vi phạm hành
chính trong lĩnh
vực du lịch trên
lãnh thổ Việt
Nam.

Cá nhân, tổ chức
Việt Nam và cá
nhân, tổ chức
nước ngoài có
hành vi vi phạm
hành chính trong
lĩnh vực du lịch
trên lãnh thổ
Việt Nam.

Cá nhân, tổ chức
Việt Nam và cá

nhân, tổ chức nước
ngoài có hành vi vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du
lịch trong và ngoài
lãnh thổ Việt Nam.

40

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với trường
hợp không thông tin
rõ ràng, công khai,
trung thực số lượng,
giá cả các dịch vụ du
lịch cho khách du lịch
được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng.


Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 7.000.000
đồng.

14 | P a g e


41

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với trường
hợp không hướng

dẫn, cung cấp thông
tin liên quan đến
chương trình du lịch
khi bên nhận đại lý lữ
hành yêu cầu được
quy định như thế
nào?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
10.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

42

Theo quy định tại

Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
hoạt động kinh
doanh lữ hành không
đúng nội dung trong
giấy phép kinh doanh
lữ hành quốc tế được
quy định như thế
nào?

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng
đến 15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
25.000.000 đồng
đến 30.000.000
đồng.


Phạt tiền từ
30.000.000 đồng
đến 35.000.000
đồng.

15 | P a g e


43

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
7.000.000 đồng đối
với hành vi vi phạm
quy định kinh doanh
lữ hành nào dưới
đây?

Sử dụng hướng dẫn
viên dùng thẻ hết hạn
để hướng dẫn cho
khách du lịch.


Người điều hành
hoạt động kinh
doanh lữ hành sử
dụng giấy tờ xác
nhận về thời gian
làm việc không
đúng với thực tế
để điều hành
hoạt động kinh
doanh lữ hành.

Không thực hiện
hoặc thực hiện
không đúng chế
độ lập, lưu trữ
hồ sơ, tài liệu
theo quy định
của pháp luật.

Cả 3 phương án
còn lại

44

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính

trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
không thực hiện
đúng chế độ báo cáo
cho Tổng cục Du lịch,
Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch theo quy
định được quy định
như thế nào?

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng đến
9.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 7.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
8.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.


45

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
sử dụng người không
có thẻ hướng dẫn
viên để hướng dẫn
cho khách du lịch
được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
7.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
8.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000

đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 9.000.000
đồng.

16 | P a g e


46

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt từ
10.000.000 đồng đến
15.000.000 đồng
được áp dụng đối với
hành vi nào dưới
đây?

Thay đổi chương
trình du lịch, tiêu
chuẩn, dịch vụ đã ký
kết mà không được

sự đồng ý của khách
du lịch hoặc đại diện
khách du lịch.

Hoạt động kinh
doanh lữ hành
quốc tế mà không
có ít nhất ba
hướng dẫn viên
du lịch quốc tế.

Không mua bảo
hiểm cho khách
du lịch Việt Nam
ra nước ngoài
trong thời gian
thực hiện
chương trình du
lịch theo quy
định.

Cả 3 phương án
còn lại

47

Theo quy định tại
Luật Du lịch, khách
du lịch nội địa được
hiểu như thế nào?


Khách du lịch nội địa
là người nước ngoài
thường trú tại Việt
Nam đi du lịch trong
phạm vi lãnh thổ Việt
Nam.

Khách du lịch nội
địa là công dân
Việt Nam đi du
lịch trong phạm vi
lãnh thổ Việt
Nam.

Khách du lịch nội
địa là công dân
Việt Nam, người
nước ngoài
thường trú tại
Việt Nam đi du
lịch trong phạm
vi lãnh thổ Việt
Nam.

Khách du lịch nội
địa là công dân Việt
Nam đi du lịch ở
nước ngoài.


48

Theo quy định tại
Luật Du lịch, khách
du lịch quốc tế được
hiểu như thế nào?

Khách du lịch quốc tế
là người nước ngoài,
người Việt Nam định
cư ở nước ngoài vào
Việt Nam du lịch;
công dân Việt Nam,
người nước ngoài
thường trú tại Việt
Nam ra nước ngoài
du lịch.

Khách du lịch
quốc tế là người
nước ngoài,
người Việt Nam
định cư ở nước
ngoài vào Việt
Nam du lịch.

Khách du lịch
quốc tế là công
dân Việt Nam,
người nước

ngoài thường trú
tại Việt Nam ra
nước ngoài du
lịch.

Khách du lịch quốc
tế là người nước
ngoài vào Việt Nam
du lịch.

49

Theo quy định tại
Luật Du lịch, khách
du lịch có quyền gì
dưới đây?

Được tạo điều kiện
thuận lợi về thủ tục
xuất cảnh, nhập cảnh,
quá cảnh, hải quan,
lưu trú; được đi lại
trên lãnh thổ Việt
Nam để tham quan,
du lịch, trừ những
khu vực cấm.

Lựa chọn hình
thức du lịch lẻ
hoặc du lịch theo

đoàn; lựa chọn
một phần hoặc
toàn bộ chương
trình du lịch, dịch
vụ du lịch của tổ
chức, cá nhân
kinh doanh du
lịch.

Yêu cầu tổ chức,
cá nhân kinh
doanh du lịch
cung cấp thông
tin cần thiết về
chương trình du
lịch, dịch vụ du
lịch.

Cả 3 phương án
còn lại

17 | P a g e


50

Theo quy định tại
Luật Du lịch, thẩm
quyền ban hành quy
chế quản lý đô thị du

lịch thuộc tổ chức, cá
nhân nào dưới đây?

Tổng cục Du lịch.

Bộ trưởng Bộ Văn
hóa, Thể thao và
Du lịch.

Thủ tướng Chính
phủ.

Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh nơi có đô
thị du lịch xây
dựng.

51

Theo quy định tại
Luật Du lịch, để công
nhận đô thị du lịch
cần phải có điều kiện
nào dưới đây?

Ngành du lịch có vị trí
quan trọng trong cơ
cấu kinh tế, đạt tỷ lệ
thu nhập từ du lịch
trên tổng thu nhập

của các ngành dịch vụ
theo quy định của
Chính phủ.

Có tài nguyên du
lịch hấp dẫn
trong ranh giới
đô thị hoặc trong
ranh giới đô thị
và khu vực liền
kề.

Có cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật
chất - kỹ thuật
du lịch đồng bộ,
đáp ứng nhu cầu
đa dạng của
khách du lịch; có
cơ cấu lao động
phù hợp với yêu
cầu phát triển
du lịch.

Cả 3 phương án
còn lại

52

Theo Luật Du lịch,

thẩm quyền ban
hành quyết định
công nhận đô thị du
lịch thuộc tổ chức, cá
nhân nào dưới đây?

Bộ Xây dựng.

Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

Thủ tướng Chính
phủ.

Tổng cục Du lịch.

53

Theo quy định tại
Luật Du lịch, khi được
công nhận là đô thị
du lịch, cơ quan nào
dưới đây có thẩm
quyền công bố đô thị
du lịch?

Cơ quan quản lý nhà
nước về du lịch ở địa
phương.


Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du
lịch ở trung
ương.

Ủy ban nhân dân
cấp huyện.

54

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc
quản lý phát triển đô
thị du lịch phải bảo
đảm nội dung gì?

Bảo vệ tài nguyên du
lịch, cảnh quan, môi
trường; bảo đảm an
ninh, trật tự, an toàn
xã hội.

Quản lý quy
hoạch xây dựng
đô thị theo định
hướng phát triển
du lịch đã được

cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền phê duyệt.

Quản lý các dự
án đầu tư phát
triển du lịch phù
hợp với quy
hoạch.

Cả 3 phương án
còn lại

18 | P a g e


55

Theo Luật Du lịch,
khách du lịch phải
thực hiện nghĩa vụ
nào dưới đây?

Thanh toán tiền dịch
vụ theo hợp đồng và
các khoản phí, lệ phí
theo quy định của
pháp luật; Bồi thường
thiệt hại do lỗi của
mình gây ra cho tổ

chức, cá nhân kinh
doanh du lịch theo
quy định của pháp
luật.

Tuân thủ quy
định của pháp
luật Việt Nam về
an ninh, trật tự,
an toàn xã hội;
tôn trọng và giữ
gìn cảnh quan
thiên nhiên, danh
lam thắng cảnh,
môi trường, tài
nguyên du lịch,
bản sắc văn hoá,
thuần phong mỹ
tục nơi đến du
lịch.

Thực hiện nội
quy, quy chế của
khu du lịch,
điểm du lịch, đô
thị du lịch, cơ sở
lưu trú du lịch.

Cả 3 phương án
còn lại


56

Theo Luật Du lịch,
hợp đồng lữ hành
được hiểu như thế
nào?

Hợp đồng lữ hành là
sự ký kết giữa doanh
nghiệp kinh doanh lữ
hành và khách du lịch
hoặc đại diện của
khách du lịch về việc
thực hiện chương
trình du lịch.

Hợp đồng lữ
hành là sự thống
nhất giữa doanh
nghiệp kinh
doanh lữ hành và
khách du lịch
hoặc đại diện của
khách du lịch về
việc thực hiện
chương trình du
lịch.

Hợp đồng lữ

hành là sự thoả
thuận giữa
doanh nghiệp
kinh doanh lữ
hành và khách
du lịch hoặc đại
diện của khách
du lịch về việc
thực hiện
chương trình du
lịch.

Hợp đồng lữ hành
là sự nhất trí giữa
doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành và
khách du lịch hoặc
đại diện của khách
du lịch về việc thực
hiện chương trình
du lịch.

57

Theo quy định tại
Luật Du lịch, tổ chức,
cá nhân kinh doanh
đại lý lữ hành phải
đáp ứng điều kiện
nào dưới đây?


Có hợp đồng đại lý
với doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành.

Đăng ký kinh
doanh đại lý lữ
hành tại cơ quan
đăng ký kinh
doanh có thẩm
quyền.

Đăng ký kinh
doanh đại lý lữ
hành tại cơ quan
đăng ký kinh
doanh có thẩm
quyền; Có hợp
đồng đại lý với
doanh nghiệp
kinh doanh lữ
hành.

Bắt buộc tham gia
tổ chức, hiệp hội
nghề nghiệp về
hướng dẫn du lịch.

19 | P a g e



58

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
không bảo đảm đủ số
tiền ký quỹ đối với
hoạt động kinh
doanh lữ hành quốc
tế theo quy định
được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến
15.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ

15.000.000 đồng
đến 20.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
20.000.000 đồng
đến 25.000.000
đồng.

59

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc
thành lập và hoạt
động của chi nhánh,
văn phòng đại diện
của doanh nghiệp du
lịch nước ngoài tại
Việt Nam do cơ quan
nào dưới đây quy
định?

Bộ Ngoại giao.

Bộ Văn hoá, Thể
thao và Du lịch.

Chính phủ.

Tổng cục Du lịch.


60

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
tẩy xóa, sửa chữa các
nội dung trong giấy
phép kinh doanh lữ
hành quốc tế được
quy định như thế
nào?

Phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến
25.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng
đến 15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng

đến 20.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
25.000.000 đồng
đến 30.000.000
đồng.

20 | P a g e


61

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
thu tiền ngoài hợp
đồng hoặc các hành
vi thu lợi bất chính
khác từ khách du lịch
được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ

15.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng
đến 15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
20.000.000 đồng
đến 25.000.000
đồng.

62

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
không quản lý khách

du lịch theo hợp
đồng, chương trình
du lịch đã ký kết
được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ
25.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng
đến 15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
20.000.000 đồng
đến 25.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng
đến 20.000.000
đồng.

63

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày

12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt áp
dụng đối với hành vi
không làm thủ tục
đổi giấy phép kinh
doanh lữ hành quốc
tế theo quy định của
pháp luật được quy
định như thế nào?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
10.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng
đến 20.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng
đến 15.000.000

đồng.

21 | P a g e


64

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt từ
1.000.000 đồng đến
3.000.000 đồng về vi
phạm kinh doanh đại
lý lữ hành được áp
dụng đối với hành vi
nào dưới đây?

Không thông tin rõ
ràng, công khai, trung
thực số lượng, giá cả
các dịch vụ du lịch
của bên giao đại lý lữ
hành cho khách du
lịch;


Không thông báo
bằng văn bản về
thời điểm bắt
đầu hoạt động
kinh doanh đại lý
lữ hành cho Sở
Văn hóa, Thể
thao và Du lịch
trong thời hạn 15
ngày, kể từ ngày
đại lý lữ hành bắt
đầu hoạt động
kinh doanh

Không thông báo
bằng văn bản về
việc thay đổi
người đại diện
theo pháp luật,
thay đổi tên, địa
chỉ của đại lý lữ
hành cho Sở Văn
hóa, Thể thao và
Du lịch trong
thời hạn 15
ngày, kể từ ngày
có sự thay đổi

Cả 3 phương án
còn lại


65

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt từ
3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng được
áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Không làm thủ tục
cấp lại biển hiệu xe ô
tô đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch
theo quy định của
pháp luật

Không thực hiện
đúng chế độ báo
cáo cho Sở Văn
hóa, Thể thao và
Du lịch, Sở Giao
thông vận tải
theo quy định

của pháp luật

Hoạt động
không đúng địa
chỉ đã đăng ký
với cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền

Không mua bảo
hiểm hành khách
cho khách du lịch
theo phương tiện
vận chuyển.

66

Việc khắc phục hậu
quả vi phạm quy định
về kinh doanh ô tô
vận chuyển khách du
lịch được quy định
tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
gồm biện pháp nào
dưới đây?


Buộc thực hiện chế
độ báo cáo theo quy
định đối với hành vi
vi phạm quy định tại
điểm a khoản 6 Điều
này.

Buộc bổ sung đủ
nội thất, tiện
nghi, trang thiết
bị của xe ô tô vận
chuyển khách du
lịch để bảo đảm
sức khỏe, an toàn
tính mạng, tài sản
của khách du lịch
đối với hành vi vi
phạm quy định
tại các khoản 1, 2,
3 và 4 Điều này.

Buộc gắn biển
hiệu xe ô tô đạt
tiêu chuẩn phục
vụ khách du lịch
theo quy định
của pháp luật
đối với hành vi vi
phạm quy định

tại điểm c khoản
5 Điều này.

Cả 3 phương án
còn lại

22 | P a g e


67

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt từ
3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng được
áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Không làm thủ tục
cấp lại biển hiệu xe ô
tô đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch
theo quy định của
pháp luật.


Không mua bảo
hiểm hành khách
cho khách du lịch
theo phương tiện
vận chuyển.

Cả 3 phương án
còn lại

Không thực hiện
đúng chế độ báo
cáo cho Sở Văn
hóa, Thể thao và
Du lịch, Sở Giao
thông vận tải theo
quy định của pháp
luật.

68

Theo quy định tại
Luật Du lịch, thẻ
hướng dẫn viên nội
địa và thẻ hướng dẫn
viên quốc tế có thời
hạn và giá trị như thế
nào?

Có thời hạn ba năm

và có giá trị trong
phạm vi khu vực làm
việc.

Có thời hạn hai
năm và có giá trị
trong phạm vi
toàn quốc.

Có thời hạn ba
năm và có giá trị
trong phạm vi
toàn quốc.

Có thời hạn bốn
năm và có giá trị
trong phạm vi khu
vực làm việc.

69

Theo Luật Du lịch,
hướng dẫn viên nội
địa và hướng dẫn
viên quốc tế được
quy định như thế
nào?

Hướng dẫn viên quốc
tế chỉ được hướng

dẫn cho khách du lịch
quốc tế; hướng dẫn
viên nội địa chỉ được
hướng dẫn cho khách
du lịch nội địa là
người Việt Nam.

Hướng dẫn viên
quốc tế được
hướng dẫn cho
khách du lịch
quốc tế; hướng
dẫn viên nội địa
được hướng dẫn
cho khách du lịch
nội địa.

Hướng dẫn viên
quốc tế được
hướng dẫn cho
khách du lịch
quốc tế và khách
du lịch nội địa;
hướng dẫn viên
nội địa được
hướng dẫn cho
khách du lịch nội
địa là người Việt
Nam và không
được hướng dẫn

cho khách du
lịch là người
nước ngoài.

Hướng dẫn viên
quốc tế được
hướng dẫn cho
khách du lịch nội
địa; hướng dẫn
viên nội địa được
hướng dẫn cho
khách du lịch là
người nước ngoài.

70

Theo Luật Du lịch,
điều kiện hành nghề
hướng dẫn viên được
quy định như thế
nào?

Hướng dẫn viên được
hành nghề khi có hợp
đồng với doanh
nghiệp lữ hành.

Hướng dẫn viên
được hành nghề
khi có thẻ hướng

dẫn viên.

Hướng dẫn viên
được hành nghề
khi có thẻ hướng
dẫn viên và có
hợp đồng với
doanh nghiệp lữ
hành.

Hướng dẫn viên
được hành nghề
khi có thẻ hướng
dẫn viên và có hợp
đồng với doanh
nghiệp lưu trú.

23 | P a g e


71

Theo quy định tại
Luật Du lịch, việc cấp
thẻ hướng dẫn viên
du lịch được thực
hiện thông qua hình
thức nào dưới đây?

72


Theo quy định tại
Luật Du lịch, trong
thời hạn bao nhiêu
ngày, kể từ ngày
nhận được hồ sơ đầy
đủ đề nghị cấp thẻ,
cơ quan nhà nước về
du lịch cấp tỉnh có
trách nhiệm xem xét,
cấp thẻ hướng dẫn
viên cho người đề
nghị?

73

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt từ
25.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng
được áp dụng đối với
hành vi nào dưới
đây?


Cơ quan nhà nước về
du lịch cấp tỉnh chỉ tổ
chức cấp thẻ hướng
dẫn viên du lịch nội
địa theo mẫu do cơ
quan quản lý nhà
nước về du lịch ở
trung ương quy định.

20 ngày.

Sử dụng người nước
ngoài làm hướng dẫn
du lịch tại Việt Nam.

Cơ quan nhà
nước về du lịch
cấp trung ương
tổ chức cấp thẻ
hướng dẫn viên
du lịch quốc tế và
thẻ hướng dẫn
viên du lịch nội
địa theo mẫu quy
định.

Cơ quan nhà
nước về du lịch
cấp tỉnh chỉ tổ
chức cấp thẻ

hướng dẫn viên
du lịch quốc tế
theo mẫu do cơ
quan quản lý
nhà nước về du
lịch ở trung
ương quy định.

Cơ quan nhà nước
về du lịch cấp tỉnh
tổ chức cấp thẻ
hướng dẫn viên du
lịch quốc tế và thẻ
hướng dẫn viên du
lịch nội địa theo
mẫu do cơ quan
quản lý nhà nước
về du lịch ở trung
ương quy định.

10 ngày.

15 ngày.

30 ngày.

Không đúng nội
dung trong giấy
phép kinh doanh
lữ hành quốc tế


Hoạt động kinh
doanh lữ hành
sau khi đã thông
báo tạm ngừng,
chấm dứt hoặc
bị cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền đình chỉ
hoạt động kinh
doanh lữ hành.

Sử dụng người
nước ngoài làm
hướng dẫn du lịch
ngoài lãnh thổ Việt
Nam.

24 | P a g e


74

Theo Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
hình thức xử phạt bổ

sung đối với trường
hợp vi phạm quy
định về thông báo
hoạt động kinh
doanh lữ hành được
quy định như thế
nào?

Tịch thu tang vật vi
phạm hành chính đối
với hành vi vi phạm
quy định tại điểm a
khoản 3 và điểm e
khoản 6 Điều này.

Tước quyền sử
dụng giấy phép
kinh doanh lữ
hành quốc tế đến
12 tháng đối với
hành vi vi phạm
quy định tại các
điểm a và c
khoản 5; các
điểm a, d và đ
khoản 6 và điểm
a khoản 7 Điều
này.

Tước quyền sử

dụng giấy phép
kinh doanh lữ
hành quốc tế từ
12 tháng đến 24
tháng đối với
hành vi vi phạm
quy định tại
khoản 8 và điểm
a khoản 9 Điều
này.

Cả 3 phương án
còn lại

75

Theo quy định tại
Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch,
mức tiền phạt đối với
người điều hành hoạt
động kinh doanh lữ
hành sử dụng giấy tờ
xác nhận về thời gian
làm việc không đúng
với thực tế để điều

hành hoạt động kinh
doanh lữ hành được
quy định như thế
nào?

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến
15.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 7.000.000
đồng.

25 | P a g e


×