Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỊA LI KHU VỰC CHÂU PHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.4 KB, 3 trang )

Tiết 5:
Tiết 5: Bài 5: MộT Số VấN Đề CủA CHÂU LụC Và KHU VựC
( Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết đợc Châu Phi giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng, tài nguyên môi trờng
bị cạn kiệt, tàn phá . . .
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lợng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe doạ,
xung đột sắc tộc.
- Kinh tế tuy có khới cắc, nhng cơ bản phát triển còn chậm.
2. Kĩ năng:
- Phân tích lợc đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Châu Phi.
3. Thái độ:
- Chia sẻ với những khó khăn mà ngời dân Châu Phi trải qua.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi, bản đồ kinh tế chung châu Phi.
- Tranh ảnh về cảnh quan và con ngời châu Phi.
III. Trọng tâm bài học:
- Khó khăn về điều kiện tự nhiên : khí hậu khô nóng, phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang mạc và
xavan.
- Vấn đề dân c và xã hội: dân số tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, đa số dân nghèo, đói nghèo, bệnh
tật và các cuộc nội chiến là những khó khăn ảnh hởng sâu sắc tới cuộc sống của ngời dân châu Phi.
- Vấn đề kinh tế: chậm phát triển và còn phụ thuộc vào nớc ngoài.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số học sinh mang vở bài tập kiểm tra bài thực hành.
2. Vào bài mới
Châu phi còn đợc gọi bằng là tên gì? Lục địa đen là cái tên dúng về cả nghĩa đen , cả nghĩa bóng.
Em còn biết gì về châu Phi?
Con sông dài nhất thê giới ? ( sông Nin )
Cựu tổng th kí liên hợp quốc ? ( Cofi Anan ngời Gana )


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ( Nhóm )
Khái quát về vị trí tiếp giáp và
cung cấp hệ trục toạ độ địa lí
của châu Phi.
- Vĩ độ 35độ vĩ Nam, 38
độ vĩ Bắc.
- Kinh độ 18 độ Tây, 51 độ
Đông.
Hoạt động nhóm:
Giáo viên chia lớp ra làm 6
nhóm.
- Nhóm 1,3,5:
? Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ
trục toạ độ, tranh ảnh SGK và
vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
Đặc điểm khí hậu và cảnh quan
châu Phi?
Gợi ý:
? Kể tên các hoang mạc ở châu
Phi.
Lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
I. Một số vấn đề tự nhiên châu
Phi.
- Khí hậu đặc trng: khô nóng.
- Cảnh quan chính : hoang
mạc, xa van.
- Tài nguyên: bị khai thác
mạnh.

+ Khoáng sản cạn kiệt.
+ Rừng ven hoang mạc bị
khai thác mạnh sa mạc
hoá.
* Biện pháp khắc phục:
- Khai thác hợp lí tài nguyên
thiên nhiên.
? Nguyên nhân hình thành các
hoang mạc.
- Nhóm 2,4,6:
? Dựa vào kênh chữ trong sgk
và hình 5.1 sgk hãy:
? Nhận xét sự phân bố và hiện
trạng khai thác khoáng sản ở
châu Phi.
? Hậu quả của việc khai thác tài
nguyên rừng ở châu Phi.
? Hậu quả của việc khai thác
rừng ở châu Phi.
? Biện pháp khắc phục tài
nguyên khai thác quá mức các
nguồn tài nguyên trên.
Chuẩn xác kiến thức.Nhấn
mạnh châu Phi là khu vực giàu
khoáng sản nhất thế giới.
Liên hệ cảnh quan bán hoang
mạc ở Bình Thuận của Việt
Nam.
Các nhóm làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.

Nhóm khác bổ sung.
- Tăng cờng thuỷ lợi hoá.

Hoạt động 2: ( Cặp đôi )
- Yêu cầu học sinh dựa vào
bảng 5.1, kênh chữ và thông tin
bổ sung sau bài học trong SGK,
hãy:
? So sánh và nhận xét về tình
hình sinh tử, gia tăng tự nhiên
của châu Phi so với thế giới và
các khu vực khác trên thế giới.
- Dựa vào hình ảnh về cuộc
sống của ngời dân châu Phi,
kênh chữ và bảng thông tin
trong SGK em hãy:
? Nhận xét chung về tình hình
xã hội châu Phi.
GV chuẩn kiến thức.
Liên hệ Việt Nam tinh thần t-
ơng thân tơng ái, lá lành đùm lá
rách, truyền thống quý báu của
dân tộc ta cần đợc nhân rộng và
vợt qua biên giới. Việt Nam
cũng đã và đang và sẽ tiếp tục
nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều
tổ chức, nhiều nớc trên thế giới.
Nghiên cứu trả lời.
Đại diện trình bày.
II. Một số vấn đề dân c - xã

hội.
1. Dân c.
- Tỷ suất sinh cao.
- Tỷ suất tử cao.
- Gia tăng tự nhiên cao.
- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Trình độ dân trí thấp.
2. Xã hội:
- Xung đột sắc tộc.
- Tình trạng đói nghèo nặng
nề.
- Bệnh tật hoành hoành: HIV,
sốt rét...
- Chỉ số HDI thấp.
* Nhiều tổ chức quốc tế giúp
đỡ.
* Việt Nam hỗ trợ về giảng
dạy, t vấn kĩ thuật, y tế...
Hoạt động 3:
Dựa vào bảng 3.2 và kênh chữ
SGK hãy:
Đại diện trình bày.
III. Một số vấn đề về kinh tế.
- Kinh tế kém phát triển
+ Tỉ lệ tăng trởng GDP.
? Nhận xét về tình hình phát
triển kinh tế châu Phi.
Gợi ý:
- So sánh tốc độ tăng trởng kinh
tế của một số nớc châu Phi so

với thế giới?
- Đóng góp vào GDP toàn cầu
của châu Phi cao hay thấp?
- Nguyên nhân nào làm cho
kinh tế châu Phi kém phát
triển?
Gv chuẩn kiến thức.
Liên hệ Việt Nam thời Pháp
thuộc: bắt ngời dân đi xây dựng
các công trình giao thông, đồn
điền. . .
Học sinh khác bổ sung.
+ Tỉ lệ đóng góp vào GDP
toàn cầu thấp.
+ GDP/ ng thấp
+ Cơ sở hạ tầng kém
- Nguyên nhân:
+ Từng bị thực dân thống trị
tàn bạo.
+ Xung đột sắc tộc.
+ Khả năng quản lí kém.
+ Dân số tăng nhanh.
4. Củng cố bài :
A. Trắc nghiệm:
1. Giải pháp nào nhằm hạn chế tình trạng sa mạc hoá ở châu Phi?
a) Trồng rừng.
b) Khai thác hợp lí tài nguyên rừng.
c) Đẩy mạnh thuỷ lợi hoá.
2. ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nớc ở châu Phi kém phát triển:
a) Bị cạnh tranh bởi các nớc phát triển.

b) Xung đột sắc tộc.
c) Khả năng quản lí kém.
d) Từng bị thực dân thống trị tàn bạo.
3. Câu nào sau đây không chính xác?
a) Tỉ lệ tăng trởng GDP ở châu Phi tơng đối cao trong thập niên vừa qua.
b) Hậu quả thống trị nặng nề của thực dân còn in dấu nặng nề trên đờng biên giới các quốc gia.
c) Một vài nớc châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
d) Nhà nớc của nhiều của nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí.
B. Tự luận:
1. Ngời dân châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác bảo vệ tự nhiên ?
2. Dựa vào bảng 5.1 (Tỉ suất tăng dân số tự nhiên năm 2005). Nhận xét về tỷ suất sinh, tỷ suất tử, tỷ suất gia
tăng tự nhiên của châu Phi.
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×