Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

kiểm soát ô nhiễm không khí do bụi ở tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.84 KB, 23 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU:
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí, ơ nhiễm bụi, khơng cịn
là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn
đề tồn cầu.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới
trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, và đã làm cho
môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi
trường khơng khí do bụi đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên tồn cầu, sự
suy giảm tầng ôzôn và mưa axít.
Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường khơng khí do bụi đang là một vấn đề bức
xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Ơ nhiễm mơi
trường khơng khí do bụi khơng chỉ tác động xấu đối với sức khỏe con
người(đặc biệt là gây ra các bệnh đường hơ hấp)mà cịn ảnh hưởng đến các hệ
sinh thái và biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm
tầng ôzôn,… Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn
thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất
lượng khơng khí theo chiều hướng xấu càng lớn. Ở Việt Nam, tại các khu công
nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác
nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Và sự gia
tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao trong khi cơ sở hạ tầng
cịn thấp làm cho tình hình ơ nhiễm trở nên trầm trọng.
Thanh Hóa, là cửa ngõ của hoạt động vận tải cũng như buôn bán giữa hai
miền Bắc và miền Trung. Là một tỉnh công nghiệp trẻ với hoạt động sản xuất
công nghiệp chủ đạo là xi măng, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đá vôi,… nên
hoạt động của các phương tiện vận tải diễn ra với nhịp độ nhiều và rất dày, từ
sáng tới đêm khuya. Nguồn lợi từ việc kinh doanh sản xuất công nghiệp là rất


lớn. Tuy nhiên, cũng bởi hoạt động sản xuất nhộn nhịp như vậy khiến cho môi
trường chịu một lượng rất lớn những chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Đặc biệt là ô nhiễm bụi. Tác động của việc ô nhiệm bụi tới sức khỏe của người


dân sinh sống trên địa bàn là rất lớn. Để giảm thiểu được ô nhiễm bụi ở khu
vực của tỉnh cần giải quyết được hai vấn đề là: mức độ ô nhiễm bụi ở tỉnh
Thanh Hóa; ngun nhân gây ra ơ nhiễm bụi và các giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm. Với lý do nêu trên cùng với hướng dẫn của cô giáo, em đã thực hiện đề
tài “Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí do bụi ở tỉnh Thanh Hóa ”.


PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO BỤI
1.1.

KHÁI NIỆM CHUNG, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRỊ

1.1.1. Định nghĩa.

Các phần tử chất rắn rời rạc có thể được tạo ra trong các quá trình nghiền,
ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau. Dưới tác dụng của dịng khí
hoặc khơng khí chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong điều kiện nhất
định chúng tạo thành thứ vật chất gọi là bụi.
Bụi là một hệ thống gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt có
kích thước nằm trong khoảng từ kích thước ngun tử đến kích thước nhìn thấy
được bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian ngắn
dài khác nhau.
Sol khí cũng là hệ thống vật chất rời rạc từ các hạt thể rắn và thể lỏng ở
dạng lơ lửng trong thời gian dài khơng hạn định. Những hạt bé sol khí có kích
thước gần bằng kích thước ngun tử lớn, cịn những hạt ln nht cú kớch thc
khong 0,2ữ1à. Cú th xem sol khí cũng là bụi.
Bụi bay có kích thước từ 0.001μm đến 10 μm bao gồm tro, muội khói, và
những hạt chất rắn đã nghiền nhỏ chuyển động hỗn loạn hoặc rơi xuống mặt đất
với tốc độ đều theo định luật Stokes.Loại bụi này thường gây tổn thương cho cơ

quan hô hấp.
Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10 μm, thường rơi xuống đất theo định luật
Newton với tốc độ tăng dần.Loại bụi này thường gây hại cho mắt, gây nhiễm
trùng, gây dị ứng.


1.1.2.

Phân loại bụi:
Có thể phân loại bụi theo nhiều cách: theo kích thước, theo hệ ngưng tụ,
theo nguồn gốc, theo nguồn phát và theo tác hại của bụi.
 Phân loại theo kích thước:
- Bụi thơ, cát bụi: gồm các hạt bụi chất rắn có kích thước hạt d > 75µm
- Bụi (dust): hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bi thụ (5ữ75àm) c
hỡnh thnh t cỏc quỏ trỡnh c khí như nghiền, đập…
- Khói (smoke): gồm các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng được tạo
ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hoặc quá trình ngưng t cú kớch thc
ht t 1ữ5àm. ht bi ny cú tính khuếch tán rất ổn định trong khí quyển.
- Khói mịn: gồm những hạt chất rắn rất mịn, kích thước d < 1µm
- Sương: hạt chất lỏng kích thước d < 10µm. loại hạt cỡ này ở một nồng



độ đủ để làm giảm tầm nhìn gọi là sương giá.
Phân loại theo hệ ngưng tụ: đó là sự hình thành do hai pha khí và hơi với các
phản ứng hóa học xảy ra hoặc sự biến đổi của hai pha có đường kính từ 0.3
đến 3μm.Hệ ngưng tụ có thể có hai loại: khói chứa hạt rắn và sương mù chứa
hạt lỏng.
Hạt có đường kính nhỏ hơn 0.3 μm là những nhân ngưng tụ, có thể vận
động như những phần tử khí.Chúng xuất hiện nhờ q trình ngưng tụ và được

tách khỏi các hạt lớn nhờ hấp phụ.
Hạt có 0.3< dp <3 μm xuất hiện do quá trình kết hợp của những hạt nhỏ
hơn. Chúng chuyển động theo qui luật Brawn và được tách khỏi khí nhờ
mưa rơi hoặc rửa nước.Thời gian lưu của chúng thường nhỏ hơn thời gian
hợp thành những hạt lớn hơn.
Hạt có d>3 μm xuất hiện trước hết do sự phân tán cơ học (phân ly nhỏ)





của những hạt lớn và được thu hồi lại qua quá trình lắng.
Phân loại theo nguồn gốc: Gồm có bụi hữu cơ và bụi vô cơ.
Phân loại theo nguồn phát: Gồm có bụi tự nhiên và bụi nhân tạo.
Phân loại theo tác hại:
Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, ben zen,…);
Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi ban (bụi bơng gai, phân hố học,…) ;


Bụi gây ung thư (bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crom,…);
Bụi gây nhiễm trùng (lơng, tóc,…) ;
Bụi gây xơ phổi (bụi amiang, bụi thạch anh,… ).
1.1.3.

Vai trò của bụi trong khí quyển.
- Liên kết với các trường điện từ trong khí quyển, mây và các hạt sương
mù.
- Đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cân bằng nhiệt của khí quyển
Trái đất qua phản chiếu ánh sáng.
- Là hạt nhân cho quá trình ngưng tụ , băng đá và giọt nước(ngưng tụ dị

thể).
- Tham gia vào một số phản ứng trong khí quyển như:
+ Phản ứng trung hồ trong giọt
+ Đóng vai trị xúc tác những hạt oxit kim loại trong phản ứng oxy hoá.
+ Phản ứng oxy hố quang hố.

1.2.

NGUỒN GỐC GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO BỤI
Nguồn gốc sinh ra bụi gồm có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo

hay do các hoạt động của con người:
1.2.1. Căn cứ vào nguồn phát sinh
1.2.1.1. Nguồn gốc tự nhiên


- Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: hoạt động của núi lửa phun ra một
lượng khổng lồ các chất ơ nhiễm như tro bụi, khí Sox, NOx, có tác hại nặng nề
và lâu dài tới mơi trường.
- Ơ nhiễm do cháy rừng: cháy rừng do các nguyên nhân tự nhiện cũng
như các hoạt động thiếu ý thức của con người, chất ơ nhiễm như khói, bụi, khí
Sox, NOx, CO.
- Ô nhiễm do bão cát: hiện tượng bão cát thường xảy ra ở những vùng đất
trơ và khô không có lớp phủ thực vật ngồi việc gây ra ơ nhiễm bụi, nó cịn
làm giảm tầm nhìn.
- Ơ nhiễm do đại dương: Do quá trình bốc hơi nước biển co kéo theo một
lượng muối (chủ yếu là NaCl) bị gió đưa vào đất liền. khơng khí có nồng độ
muối cao sẽ có tác hại tới vật liệu kim loại.
- Ơ nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên: Do quá trình lên
men các chất hữu cơ khu vực bãi rác, đầm lầy sẽ tạo ra các khí như metan

(CH4), các hợp chất gây mùi hôi thối như hợp chất nitơ (ammoniac – NH3),
hợp chất lưu huỳnh ( hydrosunfua – H2S, mecaptan) và thậm chí có cả các vi
sinh vật.
Nguồn gốc nhân tạo
Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người tạo nên bao gồm:
Ô nhiễm do sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp: ví dụ các nhà
1.2.1.2.
-

máy sản xuất hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt điện
-

(sử dụng các nhiên liệu than, dầu …).
Hoạt động nơng nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ.
Dịch vụ thương mại: chợ buôn bán.
Sinh hoạt: nấu nướng phục vụ sinh hoạt hàng này của con người (gia

-

đình, cơng sở…).
Vui chơi, giải trí: khu du lịch, sân bóng … Các nguồn trên có thể coi là
các nguồn cố định. Tùy vào các nguồn gây ơ nhiễm mà trong q trình
hoạt động thải vào mơi trường các tác nhân ơ nhiễm khơng khí khác nhau
về thành phần cũng như khối lượng.
1.2.2.
Căn cứ vào tính chất hoạt động


Dựa vào tính chất hoạt động có thể chia thành 4 nhóm ngun nhân chính:
-


Ơ nhiễm do q trình hoạt động sản xuất : công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

-

nông nghiệp.
Ơ nhiễm do giao thơng : khí thải xe cộ, tàu thuyền, máy bay.
Ô nhiễm do sinh hoạt: do đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt, phục vụ vui chơi

-

giải trí.
Ơ nhiễm do q trình tự nhiên: bão, núi lửa, do sự phân hủy tự nhiên các chất
hữu cơ gây mùi hơi thối...bụi phấn hoa.
1.2.3.
Dựa vào đặc tính hình học
- Điểm ơ nhiễm : ống khói nhà máy.
- Đường ơ nhiễm: đường giao thông.
- Vùng ô nhiễm: khu công nghiệp, khu tập trung các cơ sở sản xuất.
1.2.4. Dựa vào tính khuyết tán
- Nguồn thải thấp: gồm nguồn mặt, nguồn đường, nguồn điểm (ống khói
nằm dưới vùng bóng rợp khí động).
- Nguồn thải cao: ống khói nằm trên vùng bóng rợp khí động.

ẢNH HƯỞNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO BỤI
1.3.1. Đối với con người
Bụi trong khơng khí, nhất là các hạt dưới 5 µm có thể vào tận phế nang

1.3.


của người. Bụi có thể gây ra một số bệnh sau:
 Bệnh phỗi nhiễm bụi:
Bệnh phổi nhiễm bụi là do người hít thở bầu khơng khí có bụi khống, bụi
than và kim loại…Người mắc bệnh này sẽ bị xơ phổi, suy giảm chức năng hơ
hấp. Ở Thanh Hóa hiện nay khu vực dân cư sinh sống quanh các nhà máy xí
nghiệp và lao động trong các nhà máy xí nghiệp có tỷ lệ mắc bệnh phổi nhiễm
bụi rất cao và ngày càng không ngừng giảm.


Bệnh đường hô hấp:


Tùy theo nguồn gốc các loại bụi gây ra bệnh viêm mũi, họng, phế quản
Bụi hữu cơ như bông, đay, gai dính vào niêm mạc gây viêm phù, tiết ra
các niêm dịch, dẫn tới viêm loét .
Bụi vô cơ rắn có cạnh góc sắc nhọn đâm vào niêm mạc,gây viêm mũi.Lúc
đầu thường gây ra viêm mũi làm cho niêm mạc dầy lên, tiết nhiều niêm
dịch,hít thở khó. Sau vài năm chuyển thành viêm mũi teo, giảm chức năng lọc
giữ bụi của mũi,gây bệnh phổi nhiễm bụi.
Bụi Crom, Asen gây viêm loét thủng vách mũi vùng trước sụn lá mía;
Bụi len, bột kháng sinh gây ra dị ứng viêm mũi, viêm phế quản và hen;
Bụi mangan,photphat,bicromat kali,gỉ sắt gây ra bệnh viêm phổi, làm thay
đổi tính miễn dịch sinh hóa của phổi;
Một số bụi kim loại có tính phóng xạ gây ra bệnh ung thư phổi ví dụ như
bụi uran, coban, crom, nhựa đường.



Bệnh ngoài da:
Bụi đồng gây ra bệnh nhiễm trùng da rất khó chữa.Bụi tác động vào các

tuyến nhờn làm cho da bị khô gây ra các bệnh ở da như trứng cá, viêm da.
Loại bệnh này các thợ đốt lò hơi, thợ máy sản xuất ximăng, sànhsứ hay bị mắc
phải.
Bụi gây kích thích da, sinh mụn nhọt lở loét như bụi vôi, bụi dược
phẩm,thuốc trừ sâu;
Bụi nhựa than dưới tác dụng của ánh nắng làm cho da bị ngứa, sưng tấy,
bỏng, mắt sưng đỏ, chảy nước mắt.



Bệnh về mắt:
Bụi gây chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt…


Bụi kiềm acid gây bỏng giác mạc, làm giảm thị lực, nặng hơn có thể bị



Bệnh đường tiêu hố:
Bụi kim loại, bụi khống to nhọn có cạnh sắc đi vào dạ dày gây viêm
niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hố.
Bụi chì gây ra bệnh thiếu máu,giảm hồng cầu, gây rối loạn thận.
Bụi vi sinh vật có nhiều tác hại tới sức khỏe con người, gây ra các bệnh
dịch, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt và bệnh đường tiêu hố.

1.3.2.

Đối với động và thực vật
Bụi cịn tác hại tới sự tồn tai và phát triển của các động vật và thực vật.
Các hợp chất florua, asen, molipđen, chì và kẽm là những chất gây độc

cho những loài động vật ăn thực vật .Các loại thuốc trừ sâu bao gồm những
loại có chứa thủy ngân và chìđều gây thiệt hại lớn cho gia súc.
Bụi lò ximăng, bụi lò gạch, bụi amiang, bụi than, bụi natri clo… làm
cho cây cỏ không phát triển được, bị vàng lá, rụng lá, giảm hoa quả, làm teo
hạt, giảm năng suất.Thậm chí có loại cây cịn bị tiêu diệt.

1.3.3.

Các ảnh hưởng khác
- Ngồi những tác hại tới sức khỏe con người hay động thực vật, ơ nhiễm
bụi cịn làm giảm tầm nhìn, gây hậu quả lớn khi tham gia giao thơng.
- Bụi cịn là mơi trường cho các vi sinh vật trong khơng khí phát triển.
- Bụi mang theo các chất có tính axit hay oxy hóa, khi bám vào các loại
vật liệu dễ bị oxy hóa sẽ gây ăn mịn… tổn thất đến kinh tế, các cơng trình
- Ơ nhiễm bụi cịn gây mất mỹ quan, đặc biệt với các khu du lịch…


CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO BỤI Ở
TỈNH THANH HĨA
2.1. MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO BỤI Ở TỈNH THANH HÓA
Ở hầu hết khu vực xung quanh các khu cơng nghệp, các nhà máy xí
nghiệp trong tỉnh đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới
mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần các khu
cơng nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.
Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở
sản xuất hay trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho
phép.
Ô nhiễm bụi ở các đô thị được phản ánh thông qua các thông số bụi lơ
lửng tổng số TSP, bụi PM10 và bụi mịn (PM2,5 và PM1). Đáng lưu ý là các



hạt bụi mịn thường mang tính axit, có kích thước siêu nhỏ nên tồn tại rất lâu
trong khí quyển và có khả năng phát tán xa, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe
người dân và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội là đáng kể so với các hạt
bụi thơ (thường trung tính).
Nhìn chung, trong thành phần bụi ở tỉnh Thanh Hóa thì tỷ lệ bụi mịn
(PM2,5 và PM10) chiếm tỷ trọng tương đối cao.
Tại các khu dân cư, mức độ ô nhiễm bụi thấp hơn nhiều lần so với các
trục giao thông và các công trường xây dựng, các khu cơng nghiệp, các nhà
máy xí nghiệp. Đối với các khu dân cư ở trung tâm thành phố và ở gần các
khu công nghiệp phải chịu ảnh hưởng của giao thông và phát triển về công
nghiệp, mức độ ô nhiễm vẫn vượt nhiều lần ngưỡng cho phép QCVN, đáng kể
như các điểm đo ở thành phố Thanh Hóa, huyện Tĩnh Gia, thị xã Bỉm Sơn...
Ngược lại, ở khu vực dân cư ở các huyện, xã kém phát triển, mức độ ơ nhiễm
khơng khí là thấp hơn.
Ngun nhân gây ra bụi: Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động vận tải
nếu xét trên toàn tỉnh (chiếm 54%) và do các hoạt động của khu công nghiệp,
nhà máy (chiếm 27%), còn lại là các nguyên nhân khác (chiếm 19%). Tuy
nhiên nếu xét cho từng huyện, xã cụ thể thì nguyên nhân gây bụi ở các khu là
khác nhau. Ở huyện Tỉnh Gia, thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn thì nguyên
nhân chủ yếu là do các hoạt động sản xuất của các khu công nghiệp, các nhà
máy. Ở trung tâm thành phố, các huyện khác nguyên nhân chủ yếu là do các
hoạt động vận tải.
2.2. Tác động của ô nhiễm khơng khí do bụi tới sức khỏe và đời sống
dân cư ở tỉnh Thanh Hóa
2.2.1. Tác động đến sức khỏe
Các bệnh liên quan trực tiếp tới ô nhiễm bụi chiếm phần lớn các bệnh như
viêm họng, viêm amydall, viêm phổi, viêm phế quản, ung thư…. Số lượng



bệnh nhân được thống kê ở các bệnh viện chỉ chiếm một phần nhỏ lượng bệnh
nhân bị bênh liên quan đến bụi. Nguyên nhân do người bệnh tập trung thăm
khám tại các điểm phòng khám tư nhân, khám bệnh vượt tuyến lên bệnh viên
Đa Khoa hoặc các bệnh viên lớn trực thuộc Trung ương ở Hà Nội.
- Bệnh nhân ở lứa tuổi trẻ em và sơ sinh mắc các bệnh liên quan đến bụi
chiếm phần lớn. Đặc biệt là các thời điểm giao mùa mùa khô và chuyển sang
mùa đông. Khi đó trong khơng khí lượng ẩm chiếm ít. Bụi được phán tán
nhiều với khối lượng lớn. Gây nên các bệnh về hô hấp. Các bệnh phổ biến ở
bệnh nhi: Viêm đƣờng hô hấp cấp, viêm VA mủ, viêm Amydall, viêm da dị
ứng, tiêu chảy. … Đều là các bệnh liên quan trực tiếp tới ô nhiễm bụi.
- Bệnh nhân ở lứa tuổi trung niên và cao niên nhiễm các bệnh phổ biến
sau:
+ Viêm phổi: do khói bụi trong khơng khí.
+ Khó ngủ: do khơng khí có sự ơ nhiễm bụi.
+ Ung thư: phổi chiếm đa số các ca ung thư trên địa bàn tỉnh.
+ Viêm họng hạt cấp và mãn tính.
2.2.2. Tác động đến đời sống
Do tác động của ô nhiễm không khí do bụi, lượng bụi lắng trong khơng
khí tại tỉnh Thanh Hóa là rất lớn dẫn tới việc ảnh hưởng tới đời sống của dân
cư sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Ơ nhiễm khơng khí đã gây ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe của người dân
gần các khu vực sản xuất. Thiệt hại do chi phí khám chữa bệnh trung bình
trong năm tại các vùng như huyện Tĩnh Gia, thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn
cao hơn nhiều lần so với các vùng khơng có các nhà máy sản xuất. Thu nhập
trung bình của người thân các bệnh nhân phải đi khám chữa bệnh giảm tới
20%. Kéo theo đó, là ảnh hưởng tâm lý bất ổn khiến người ta khó có thể tập
trung vào việc học hành và công việc khiến hiệu xuất không cao, thậm chí ở


nhiều nghề nghiệp, sự mất tập trung gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế, tính

mạng.
- Thiệt hại đối với hoạt động du lịch: Trên địa bàn tỉnh có các khu du lịch
và đền chùa nổi tiếng khắp cả nước là: bãi biển Sầm Sơn, Hịn Trống Mái, di
tích lịch sử Lam Kinh, đền Bà triệu, Đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng… Việc ơ
nhiễm bụi ảnh hưởng tới hoạt động du lịch tại tỉnh. Gây thiệt hại về kinh tế
cũng như khả năng phát triển của các địa điểm du lịch.
- Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trường: Việc xử lý các vấn đề ô
nhiễm bụi gây nên nhiều ảnh hưởng về chi phí nhằm mục tiêu cải thiện môi
trường.
- Phát sinh xung đột môi trường: Xung đột mơi trường là xung đột giữa
các nhóm xã hội trong khai thác và sử dụng tài nguyên môi trường. Trong
những năm gần đây việc khai thác và thải trực tiếp ra mơi trường gây ơ nhiễm
khơng khí, giảm diện tích đất canh tác,…gây ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập
và sức khỏe người dân. Lợi ích kinh tế đang được đặt lên trên vấn đề bảo vệ
môi trường và sức khỏe cộng đồng.


CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
DO BỤI ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TỈNH THANH HÓA
3.1. Giải pháp về chính sách
- Cần đưa ra các văn bản pháp luật quy định mức độ phát thải cho phép và quy
định xử phạt đối với các cơ sở vi phạm. Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất
lượng thải của các cơ sở một cách nghiêm ngặt, nghiêm túc.
- Xây dựng các trạm quan trắc, thường xuyên đo đạc, giám sát chất lượng
khơng khí để có các biện pháp khắc phục kịp thời.
- Nhà nước cần có các chính sách xử lý triệt để đối với các doanh nghiệp, các
cơ sở gây ơ nhiễm, khơng có các hệ thống xử lý bụi hoặc có nhưng khơng đạt
u cầu. Đồng thời khuyến khích, hỗ trợ đầu tư hệ thống xử lý cho các cơ sở
nhỏ lẻ.
- Có các chính sách hỗ trợ cho các công nghệ tiên tiến, năng suất cao, giảm

thiểu bụi thải…khuyến khích và hỗ trợ sử dụng các nguồn năng lượng mới.


Ví dụ: sử dụng nhiên liệu sinh học thay thế cho xăng, dầu…
- Xây dựng , mở rộng, làn đường để giảm thiểu tắc đường, đồng thời có các
biện pháp giảm phương tiện tham gia giao thông như sử dung phương tiện
công cộng thay cho phương tiện cá nhân. Tăng cường hệ thống xe rửa đường,
hút bụi…
- Vận động, tạo điều kiện để di rời các nhà máy, xí nghiệp ra ngoại thành để
giảm lượng khói xả từ các nhà máy.
- Đầu tư cho nghiên cứu các công nghệ xử lý bụi tiên tiến, hiệu quả cao…
3.2. Giải pháp về kỹ thuật
Các giải pháp về kỹ thuật gồm có :
- Giảm thiểu tại nguồn
- Xử lý cuối nguồn
- Tăng cường mức độ phát tán
3.2.1. Giảm thiểu tại nguồn
Giảm thiểu tại nguồn là biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc phát
sinh chất ơ nhiễm ra ngồi mơi trường:
- Tăng cường hiệu suất sử dụng nhiên, nguyên liệu đầu vào
- Tuần hoàn, tái sử dụng nguyên vật liệu
- Xử lý nhiên, nguyên liệu đầu vào
- Thay thế nguyên, nhiên liệu đầu vào
- Sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng mới thay cho nhiên liệu hóa thạch
- Cái tiến công nghệ, sử dụng công nghệ tiên tiến cho hiệu suất cao, ít thải ra
bụi
- Kiểm sốt, quản lý tốt quy trình sản xuất, tránh rị rỉ, tổn thất…
3.2.2. Xử lý cuối nguồn



Xử lý bụi trước khi thải ra ngồi mơi trường là điều thiết yếu. Hiện nay
trên thế giới có rất nhiều công nghệ xử lý bụi. Thông thường công nghệ xử lý
bụi được chia làm 2 lại: phương pháp ướt và phương pháp khơ:


Phương pháp khơ:
- Lắng trọng lực: buồng lắng bụi
- Lắng ly tâm: cyclone
- Lắng tĩnh điện: ESP



-Tách bụi bằng vật liệu lọc: lọc bằng vải,, polypropylen, sợi thủy tinh..
Phương pháp ướt
- Tháp tưới: tháp đĩa, tháp rỗng..
- Cyclone ướt
- Thiết bị Ventury

3.2.3. Tăng cường mức độ phát tán
Giải pháp này giúp bảo vệ các đối tượng gần điểm phát tán. Có các
phương pháp:
- Quy hoạch vị trí đặt nhà máy xa khu dân cư, cuối hướng gió, xa nguồn
nước….
- Nâng cao ống khói
- Phát thải gián đoạn: chọn thời điểm phát thải sao cho trong cùng thời
điểm lượng khí thải ra là ít nhất.
3.2. Giải pháp tuyên truyền giáo dục
Giải pháp này đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong công cuộc hạn
chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Suy cho cùng con người là nguyên nhân
chính gây ra ơ nhiễm mơi trường và cũng chỉ có con người mới có thể cải

thiện được mơi trường. Bảo vệ hay tàn phá môi trường, tất cả đều phụ thuộc


vào ý thức và hành động của con người. Chính vì thế, các biện pháp tuyên
truyền, giáo dục cần được đẩy mạnh.
- Cần đưa những kiến thức về môi trường và tầm quan trọng của nó vào
trong giáo dục trong nhà trường.
- Gia đình và nhà trường phải giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường ngay từ
khi cịn bé.
- Tăng cường tuyên truyền bảo vệ môi trường tới người dân. Việc tuyên
truyền phải được thực hiện dưới nhiều hình thức, qua nhiều phương tiện với
nội dung đơn giản, dễ hiểu, thiết thực và thu hút được sự quan tâm, chú ý của
mọi người
- Nên sử dụng xe buýt vừa giảm chi phí, hạn chế kẹt xe, vừa giảm ơ
nhiễm môi trường.
- Hãy trồng và bảo vệ cây xanh.
Khi phát hiện các hoạt động vi phạm như xả trộm khí thải chưa qua xử lý
cần báo ngay với cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý kịp
3.3. Đánh giá các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm bụi trong tỉnh áp dụng
Các giải pháp chính sách chỉ có hiệu quả trong điều kiện có sự quản lý, tổ
chức thực hiện tốt của các cơ quan ban ngành, sự tuân thủ, chấp hành của
người dân và có nguồn kinh phí.
Một số biện pháp xử lý về kĩ thuật đòi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn, điều
này cần huy động những khoản tiền khổng lồ, trong khi đó Thanh Hóa đang
còn là tỉnh kém phát triển so với các tỉnh, thành phố lớn khác như: Hà Nội,
TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Vì vậy cần phải có thêm thời gian trước khi đi
vào hồn tất các cơng trình xử lý chất thải gây ơ nhiễm bụi.
Về trình độ khoa học kỹ thuật nói chung ở Viêt Nam cũng khơng theo kịp
thế giới, vì vậy ở Thanh Hóa phần lớn các khu cơng nghiệp, nhà máy, xí



nghiệp… có hệ thống xử lý chất thải đang cịn thơ sơ, lạc hậu, hoặc những dây
chuyền máy móc cũ, mua lại từ các nước phát triển trên thế giới.
Về những giải pháp giáo dục: luôn được đẩy mạnh và tuyên truyền rộng
rãi, nhưng hiện thực phần lớn các chủ doanh nghiệp đều chú trọng vào lợi
nhuận mang lại, mà làm bơ đi hậu quả mang lại sau này và thường xuyên sử
dụng những biện pháp trốn thuế phát thải và xử lí sơ xài những nguồn thải
trong sản xuất.
Ở Thanh Hóa, các làng nghề thủ cơng cịn rất nhiều. Phần lớn những làng
nghề này đều khơng có các hệ thống xử lý thải, vì vậy mà lượng bụi phát sinh
ra từ đây là rất lớn. Nhà nước cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ các hoạt
động sản xuất của các làng nghề này.

3.4. Một số giải pháp được đề xuất thêm
Ngoài những biện pháp được tỉnh áp dụng vào q trình kiểm sốt ơ
nhiễm bụi được nêu ở trên, tôi xin được đề xuất thêm một số giải pháp như
sau:
-

Phân luồng, trải thảm nhựa, hoặc đường bê tông cho các tuyến đường xuống
cấp. Điều tiết phương tiện giao thông tham gia hoạt động vận tải sản xuất,
kinh doanh, thông qua việc quy định thời gian lưu thông đối với các phương

-

tiện.
Khuyến khích các phƣơng tiện, loại hình giao thơng ít gây ơ nhiễm bụi.
Tăng cương hoạt động rửa đường bằng xe chuyên dụng, máy phun sương nhân

-


tạo.
Tiến hành di dời các khu công nghiệp mới ra xa khu dân cƣ và nội thị. Quy
hoạch phân bố các cơ sở sản xuất phù hợp với thị xã.


-

Các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, các bãi thải tro bụi, gạch vỡ,
đất đá… nếu không được che đậy cẩn thận cũng sẽ góp lượng lớn bụi vào
trong khơng khí, vì vậy cần giám sát nghiêm ngặt đối với các đối tượng, q

-

trình này..
Để có thể giảm thiểu được lượng bụi ô nhiễm tại tỉnh. Chúng ta cần có sự phối
hợp nhiều ban, ngành, đồn thể. Cần có một hệ thống quy định về các vấn đề
liên quan đến mơi trƣờng khơng khí. Thành lập các đội thanh tra môi trường
trực tiếp kiểm tra, giám định chất lượng của các cơ sở sản xuất. Bên cạnh đó
tổ chức tuyên truyền với bang rôn, khẩu hiệu, truyền thanh,… đưa các vấn đề
bảo vệ mơi trường khơng khí vào các buổi học tại các trường trên địa bàn tỉnh
giúp cho người dân thấy đƣợc sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống.
Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu trong nước và quốc tế về nhiều mặt (kỹ thuật,
công nghệ, phương thức quản lý,…).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Qua bài tiểu luận, chúng ta có thể thấy được sơ lược tình trạng ơ nhiểm
mơi trường khơng khí do bụi ở Việt Nam nói chung va ở Tỉnh Thanh Hóa nói
riêng. Biết được những ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường do bụi và những

tác hại do ô nhiễm bụi gây ra, từ đó rút ra biện pháp khắc phục tình trạng,góp
phần bảo vệ mơi trường sống.
Mơn “kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí” đã cung cấp cho chúng em những
kiến thức cơ bản về mơi trường,giúp chúng em hồn thiện bài tiểu luận, cũng
như cho chúng em biết được tầm quan trọng của môi trường sống đối với con
người. Từ đó, sinh viên chúng em càng thêm yêu quê hương đất nước và thêm
ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.


KIẾN NGHỊ:
Trong quá trình làm bài và tìm hiểu về ô nhiễm môi trường không khí do
bụi ở tỉnh Thanh Hóa, em xin được đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Tăng cường cán bộ phòng Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Thanh Hóa có
đầy đủ về năng lực và nhiệt huyết. Có thể nắm bắt được các vấn đề về ơ nhiễm
khơng khí do bụi tại tỉnh.
- Tăng cường kinh phí nhằm cải thiện mơi trường khơng khí tại tỉnh
Thanh Hóa.
- Tăng cường hoạt động kiểm kê, kiểm tra, quan trắc chất lượng mơi
trường khơng khí để có những biên pháp xử lý kịp thời.
- Giải quyết các vấn đề bức xúc về ô nhiễm bụi của dân cư nằm trên địa
bàn của tỉnh.


- Số liệu thống kê về bệnh tật liên quan đến ô nhiễm bụi cần được xem xét
và thống kê tỉ mỉ hơn. Bao gồm cả lượng bệnh nhân không khám chữa bệnh
tại tỉnh Thanh Hóa, nhằm thấy hết được tình hình sức khỏe của dân cư.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An
sinh xã hội và Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020.

2. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu
hóa: Vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2007), “ Tai biến mơi trường”, Nxb.
Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. PGS.TS. Nguyễn Thế Thôn, TS. Hà Văn Hành (2007), “ Môi trường và
phát triển”, Nxb. Xây dựng, Hà Nội.


6. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng (2004), Phát triển đô thị bền vững về môi
trường ở Việt Nam, Hà Nội.
7. Tài liệu đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế Thế
giới thiết lập nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm.
8. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng của thị xã Bỉm
Sơn.
9. Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật năm.
10. Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2007). Bảo vệ mơi trường khơng khí.
NXB xây dựng.
11. Đinh Xn Thắng (2007). Giáo trình ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
12. Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng, 2009. QCVN 05:2009/BTMT V/v
ban hành quy định về các quy chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung
quanh 103.
13. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2010).Giáo trình
Cơ sở mơi trường khơng khí. NXB giáo dục Việt Nam.
14. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Định mức kinh tế - kỹ thuật
hoạt động quan trắc môi trường khơng khí xung quanh và nước mặt lục địa.
Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT, Hà Nội.

15. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Hướng dẫn bảo đảm chất lượng
và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường. Thông tư số 10/2007/TTBTNMT, Hà Nội.
16. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
chất lượng khơng khí xung quanh, QCVN 05:2009/BTNMT, Hà Nội.


17. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
một số chất độc hại trong không khí xung quanh, QCVN 06:2009/BTNMT, Hà
Nội.
18. Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng (2009), Quy chuẩn Việt Nam về khí
thải cơng nghiệp đối với chất hữu cơ,, QCVN 20:2009/BTNMT, Hà Nội.
19. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc
tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020, Quyết định số 16/2007/QĐTTg, Hà Nội.
20. Trương Mạnh Tiến (2004), Giáo trình Quan trắc và phân tích mơi
trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội.
22. Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng - Trung tâm thông tin
(2009), Tuyển tập các tiêu chuẩn Quốc gia chất lượng nước, tập 1, tập 2; tập 3,
Hà Nội.
23. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Về việc phê duyệt mạng
điểm, tần xuất và các chỉ tiêu quan trắc tài ngun mơi trường tỉnh Thanh Hóa,
giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 3993/QĐ-UBND, Thanh Hóa.



×