Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

hình thái kinh tế xã hội cscn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 43 trang )

 1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Khái niệm hình thái kinh tế - xã
hội ?

Page 2


Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định.

 Quan hệ sản xuất đặc trưng
 Trình độ lực lượng sản xuất
 Kiến trúc thượng tầng phù hợp.

Page 3


 

 

 

HTKT-XH CSCN
 

 

HTKT-XH TBCN


 

 

HTKT-XH PHONG KIẾN
 

 

HTKT-XH CHIẾM HỮU NÔ LÊÊ
 

 

HTKT-XH CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY

QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
(Theo lý luận của C.Mác)

Page 4


Giai đoạn phát
Chủ nghĩa tư

triển mới của

bản ra đời

xã hội


Áp bức, bóc lột,
mâu thuẫn

Page 5


Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế.

kìm hãm của
Chủ nghĩa tư
bản phát triển

Nhu cầu
phát triển
lực lượng

quan hệ sản
xuất mang tính
chất TBCN sâu

sản xuất

sắc

Mâu thuẫn
Page 7


Mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị - xã hội


Mâu thuẫn
Giai cấp công

Giai cấp tư sản

nhân

Page 7


 Giai cấp tư sản dùng nhiều biện pháp giải quyết mâu thuẫn
 Phải được giải quyết bằng một cuộc các mạng XHCN.
 Thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Page 8


Phong trào Hiến
Chương (Anh, 1838 1848)

Khởi nghĩa của
công nhân dệt ở
Liông (Pháp, 1831
và 1834)

Page 9


Page



Điều kiện để xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa

LLSX phải phát triển đến

Giai cấp công nhân phải giác ngộ và

1 mức nhất định

kiên trì đi theo cách mạng

Page 11


Tóm lại:

• Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
là khách quan.

• Nguồn gốc sâu xa là giải quyết các vấn đề mâu thuẫn cơ
bản về kinh tế

• Và trực tiếp là giải quyết mâu thuẫn chính trị - xã hội
trong xã hội tư bản.

Page 12



2. Các giai đoạn phất triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa.

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa lên xã hội cộng sản
chủ nghĩa

Phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa qua 3 giai đoạn:

Page 13


“Những cơn đau đẻ kéo dài”
(Thời kì quá độ)

Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
(Chủ nghĩa xã hội)

Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa
(Chủ nghĩa cộng sản)

Page 14


C.Mác khẳng định rằng

Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa có một thời kì quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia , là
thời kì cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội.


Page 15


a.

Thời kì quá độ từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội.

Có hai hình thức quá độ
+ Một là quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
(Tuần tự)
+ Qúa độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát
triển TBCN
(Nhảy vọt)

Page 16


• Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội.
Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất.

CNTB

Page 17


Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công
nghiệp có trình độ cao


• Vì vậy cần thời gian sắp xếp nền công nghiệp.
• Đối với nước thực hiện quá độ gián tiếp (nhảy vọt)

thực hiện nhiệm

vụ trọng tâm là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Page 18


 Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy
sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình
xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.

 Bốn là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới và khó,
cần có thời gian để giai cấp công nhân làm quen với những công
việc đó.

Page 19




Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư

bản lên chủ nghĩa xã hội.

+Kinhtế
Là thời kì tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần
trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất.

Nền kinh tế nhiều thành phần trên thời kì quá độ được xác lập
trên cơ sở khách quan của sự tồn tại của nhiều sở hữu về tư liệu
sản xuất với những hình thái tổ chức kinh tế đa dạng

Page 20


Page 21


 Chính trị: do kết cấu kinh tế thời kì quá độ lên CNXH phức tạp nên
kết cấu giai cấp xã hội trong thời kì này cũng đa dạng, phức tạp.

 Tư tưởng – văn hóa: trong thời kì quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều
yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau.

Thực chất là thời kỳ đấu tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động chống lại giai cấp tư sản thống trị và
những thế lực chống phá CNXH

Page 22


 Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
 trong lĩnh vực kinh tế:
 thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất
hiện có của xã hội




Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất
mới đáp ứng nhu cầu của người dân.

Page 23


Page 24


 Trong lĩnh vực chính trị
 Tiến hành các cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch với
CNXH

 Tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước CNXH vững mạnh, bảo đảm
quyền làm chủ trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, XH,…

 Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự
 Xây dựng đảng cộng sản trong sạch vững mạnh.

Page 25


 Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
 Thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách
mạnh của GCCN trong toàn xã hội

 Khắc phục những tư tưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng
CNXH.

 Xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa của các

nền văn hóa trên thế giới.

Page 26


×