Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 21 trang )

Nhóm 5: Hình thái kinh tế - cộng sản chủ nghĩa


1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a) Sơ lược về thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH
b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

3. Liên hệ với Việt Nam


1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa

+ Quá trình lịch sử tự nhiên

Hình thái KT-XH thấp

Hình thái
KT-XH
Chuyển
biến cao

+ Về kinh tế
CNTB phát triển

Nhu cầu phát triển
LLSX

Mâu thuẫn



Sự kìm hãm của QHSX
mang tính tư nhân TBCN


+ Về chính trị - xã hội
Giai cấp công nhân
Nhân dân lao động

Mâu thuẫn

Giai cấp tư sản


Công nhân

Giác ngộ CNXH khoa
học
Hình thành

Lật đổ

Xác lập nhà nước của công

Mở đầu

nhà

nhân và nhân dân lao động


hình thái KTXHCN

nước

chính đáng

Điều kiện để xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

LLSX phải phát triển đến 1

Giai cấp công nhân phải giác ngộ và kiên trì

mức nhất định

đi theo cách mạng


2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Trình độ phát triển các hình thái
Xã hội xã hội chủ nghĩa

kinh tế - xã hội

Xã hội tư sản

Xã hội phong kiến

Xã hội chiếm hữu nô lệ


Xã hội nguyên thủy


“Những cơn đau đẻ kéo dài”
(Thời kì quá độ)

Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
(Chủ nghĩa xã hội)

Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa
(Chủ nghĩa cộng sản)


a) Sơ lược về thời kì quá độ từ TBCN lên XHCN




Thời kì quá độ từ TBCN lên XHCN là thời kì cải tạo XHTB thành XHCN bằng cách mạng.
Thời kì này là tất yếu vì quan hệ sản xuất của XHCN không ra đời trong lòng TBCN. CNTB chỉ chuẩn bị
những tiền đề vật chất để quá độ đi lên CNXH.





Tiêu chuẩn để bắt đầu thời kì quá độ: thiết lập chính quyền giai cấp vô sản
Mục tiêu: phải xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kĩ thuật của XHCN
Đặc điểm nổi bật: sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối
quan hệ vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống KT-XH



b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
Cơ sơ vật chất – kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
1

Tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
2

Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về TLSX
3

4

Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động

XHCN
Có nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp CN, tính ND rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc;
5

Giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng bình đẳng tiến bộ xã hội
6


c) Giai đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN
Dự báo của C.Mác về sự xuất hiện của giai đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN:

Kinh tế


1.
2.
3.
4.
5.

LLSX phát triển vô cùng mạnh mẽ
Của cải XH dồi dào
Y thức con người được nâng lên
KH phát triển, lao động của con người giảm nhẹ
“Làm theo năng lực, hướng theo nhu cầu”

Xã hội

1.
2.

Tri thức con người được nâng cao
Nhà nước tự tiêu vong


Con người được giải phóng hoàn toàn, được phát triển một cách toàn
diện
Nhân loại chuyển từ “vương quốc của tất yếu sang vương quốc của
tự do”


Bài học rút ra qua phân tích của C.Mác, Ăngghen và Lê-nin về giai đoạn cao của
XHCSCN:


1

Chỉ có thể đạt tới giai đoạn cao của XHCSCN khi có những điều kiện, tiền đề
phù hợp

1
2

Sự xuất giai đoạn cao của XHCSCN là một quá trình lâu dài

3
1

Quá trình xuất hiện giai đoạn cao ở các nước khác nhau thì khác nhau


3.Liên hệ với Việt Nam

a) Thực tiễn cách mạng ở Việt Nam
)Sau khi đất nước thống nhất, cả nước đã quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, trong quá trình thực hiện công cuộc
xây đựng chủ nghĩa xã hội.

)Tất cả những nhân tố chính trị, kinh tế, văn hóa tinh thần tạo nên khuynh hướng mới, con đường mới. Với sự
giúp đỡ những nước XHCN cũng như sự cổ vũ của phong trào đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới
=> Nước ta bỏ qua chế độ TBCN đi lên XHCN

)Song nền kinh tế nước ta chưa thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Miền Nam trước ngày giải phóng đã đi
vào quỹ đạo tư bản chủ nghĩa



Miền Nam năm 1967


Miền Nam năm 1967


Miền Bắc năm 1967


Miền Bắc năm 1967


b) Tính tất yếu của định hướng con đường xã hội chủ nghĩa

Những căn cứ giúp Đảng ta quyết định Việt Nam tiến lên CNXH bỏ qua TBCN

1. Chỉ có CNXH mới giải phóng được nhân dân lao động thoát khỏi áp bức, bóc lột bất công

2. Thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã tạo ra khả năng thực hiện cho các dân
tộc lạc hậu tiến lên con đường CNXH

Con đường CNXH cho phép chúng ta có thể phát triển nhanh lực lượng sản xuất theo hướng
ngày càng hiện đại, lại tránh việc phải trả giá cho các vấn đề của xã hội tư bản


c) Xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

 CNXH ở Việt Nam, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn
bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống 1 đời hạnh phúc.


 Mục tiêu của CNXH ở nước ta: xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.


Do nhân dân lao động làm chủ.

nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại chế độ công hữu về các TLSX
chủ yếu.

Đặc trưng

Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

của XHXHCN
ở Việt Nam
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng
theo lao động

Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước
trên thế giới


d) Phương hướng cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thứ nhất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Thứ hai, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội.

Thứ tư, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Thứ năm, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế.
Thứ sáu, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống
nhất.
Thứ bảy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Thứ tám, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.



×