SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QG
NĂM HỌC 2015 – 2016 (vòng 1)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 12 – THPT
Thời gian làm bài:180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
1
Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy
khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển trong môi trường đẳng trương.
a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên? Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết
luận gì?
b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì để thích nghi cao độ với môi trường sống?
a
b
2
a
b
- Các vi khuẩn đều có hình cầu: ………………………………………….
- Kết luận: thành tế bào quy định hình dạng của tế bào vi khuẩn:…………
- Tỉ lệ S/V lớn → hấp thụ và chuyển hóa vật chất nhanh……………….
- Hệ gen đơn giản → dễ phát sinh đột biến trong đó có các đột biến có lợi, đột
biến biểu hiện ngay ra kiểu hình………………………………………….
- Thành tế bào giúp duy trì áp suất thẩm thấu…………………….
- Có khả năng hình thành nội bào tử khi gặp điều kiện sống không thuận
lợi…………………………………………………………………………
a. Nuôi 2 chủng vi sinh vật A, B trong cùng một môi trường tối thiểu thấy chúng sinh
trưởng phát triển bình thường nhưng khi tách 2 chủng A và B ra nuôi riêng trong điều
kiện môi trường tối thiểu thì cả hai chủng đều không phát triển được. Hãy giải thích
hiện tượng trên?
b. Tại sao nói sự chênh lệch điện thế giữa hai phía của màng là một dấu hiệu để nhận
biết tế bào đó còn sống hay đã chết?
Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi trường tối thiểu => Cả hai
chủng A và B đều thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng……………
Khi nuôi cả A và B trong cùng 1 môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và
phát triển bình thường => chủng A và B là vi sinh vật đồng dưỡng……
Giải thích:
TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược
lại chủng B cũng sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng
A……..
- TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng
hợp thành phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng, cả hai thành phần này cùng
tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B……
Sự chênh lệch điện thế giữa 2 phía của màng là một dấu hiệu nhận biết tế bào đó
còn sống hay đã chết vì:
- Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên của màng liên quan tới tính thấm chọn lọc và
cơ chế vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào -> tế bào sống có tính thấm
chọn lọc ....
- Tế bào chết chức năng thấm chọn lọc và vận chuyển chủ động không còn nữa ..
- Khi nơron bị kích thích, các kênh Na+mở ra, dòng Na+ từ ngoài đi vào nơron gây
mất phân cực, rồi đảo cực ……………………...
- Ngay tiếp sau đó kênh Na+ đóng lại và kênh K+ mở ra, K+ từ trong tràn ra ngoài
dẫn tới tái phân cực ………………………………
1
Điểm
2,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a
b
4
a
b
5
a. Cân 0,5 gam lá bàng tươi xanh đã loại bỏ cuống và gân chính, nghiền nhỏ, chia đều
và cho vào cốc A và cốc B. Lấy 20 ml cồn đổ vào cốc A; lấy 20ml nước cất đổ vào cốc B.
Sau 20 phút thì màu sắc ở 2 cốc có gì khác nhau? Giải thích.
b. Người ta bố trí thí nghiệm như sau: Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm côban clorua đã sấy
khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2 mặt của lá. Sau đó dùng cặp gỗ hoặc
cặp nhựa kẹp ép 2 mảnh kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ thống
kín. Quan sát giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu
hồng ở mặt trên và mặt dưới lá. Sau 15 phút thu được kết quả ghi trong bảng sau:
2,0
- Cốc A có màu có màu xanh đậm, cốc B có màu xanh nhạt ………………………
Vì:
- Ở cốc A Diệp lục tan trong cồn nên lượng diệp lục được chiết ra nhiều hơn
xanh đậm …………
- Cốc B diệp lục không tan trong nước, nhưng do nghiền làm phá vỡ tế bào nên
vẫn có 1 lượng nhỏ diệp lục lẫn trong nước -> xanh nhạt..............
* Nhận xét: Diện tích chuyển thành màu hồng của giấy thấm côban clorua ở mặt
dưới lá rộng hơn so với mặt trên của cùng lá đó..............................................
* Kết luận: Mặt dưới của lá thoát hơi nước nhiều hơn mặt trên........................
* Giải thích:
- Khí khổng được sắp xếp nhiều hơn ở mặt dưới của lá do đó mặt dưới của lá thoát
hơi nước nhiều hơn mặt trên làm cho diện tích chuyển thành màu hồng của giấy
tẩm côban clorua rộng hơn so với ở mặt trên..........................................................
- Riêng ở cây thường xuân là cây sống ở nơi khô cằn nên để tiết kiệm nước, ở
biểu bì trên của lá không có khí khổng và có lớp cutin dày khiến nước không thoát
qua mặt trên của lá…………………………..........................................................
0,5
a. Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch?
b. Tại sao nhịp tim của trẻ sơ sinh có tần số lớn hơn nhiều nhịp tim của người trưởng
thành?
a. Tiêm vào tĩnh mạch vì:
- Để về tim trước khi đến tổ chức, tế bào…………………………………………
- Động mạch có áp lực máu mạnh nên khi rút kim tiêm ra dễ gây chảy nhiều
máu....................................................................................................................
- Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy............................................
- Tĩnh mạch nằm nông (gần da) nên dễ tìm, tĩnh mạch rộng nên dễ luồn kim
tiêm....
- Trẻ sơ sinh có kích thước cơ thể nhỏ -> Tỉ lệ S/V lớn -> Mất nhiều nhiệt ->
Chuyển hóa nhanh -> Nhu cầu trao đổi chất cao -> Nhịp tim cao.........................
- Thành tim mỏng, áp lực yếu -> Mỗi lần co bóp tống máu đi ít -> Nhịp tim nhanh
- Cơ thể đang trong giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh -> Trao đổi chất mạnh > Lượng máu đến các cơ quan tăng -> Tim đập nhanh..........................
Một loài 2n = 40, có chu kì tế bào diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều
hơn thời gian phân bào trong chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn
ra kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối tương ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3. Một hợp tử tiến hành
phân chia liên tiếp nhiều lần tạo các tế bào con.
a. Xác định thời gian kì trung gian, thời gian nguyên phân và thời gian từng kì của
nguyên phân?
b. Xác định số nhiễm sắc thể và trạng thái tồn tại của nhiễm sắc thể ở các tế bào con tại
thời điểm 32 giờ.
2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
2,0
a
b
6
a
b
7
* Gọi x là thời gian của kì trung gian của một chu kì tế bào, y là thời gian nguyên
phân
Theo bài ra ta có:
x + y = 11
x–y=9
=> x = 10, y = 1
Vậy kì trung gian diễn ra trong 10 giờ, nguyên phân diễn ra trong 1 giờ.........
* Thời gian diễn ra từng kì trong nguyên phân:
- Thời gian kì đầu = thời gian kì cuối = (3/10) x 1 giờ = 0,3 giờ = 0,3 x 60 phút =
18 phút
- Thời gian kì giữa = thời gian kì sau = (2/10) x 1giờ = 0,2 giờ = 0,2 x 60 phút =
12 phút...
. Tại thời điểm 32 giờ: 11 giờ x 2 + 10 giờ => hợp tử nguyên phân hai lần tạo ra 22
= 4 tế bào mới, và 4 tế bào này vừa kết thúc kì trung gian………………………
- Số lượng nhiễm sắc thể: 40 x 4 = 160 ..................................................................
- Trạng thái nhiễm sắc thể: Trạng thái kép..............................................................
a. Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm độc đáo gì? Đặc điểm này dẫn
tới sự khác nhau về nhu cầu nước ở thực vật CAM và các nhóm thực vật khác như thế
nào?
b. Các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hoá theo những cách nào? Trong lúc
nơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao miêlin của sợi trục
hoặc vào điểm giữa sợi trục không có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như
thế nào? Giải thích?
- Điểm độc đáo: Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc
trong điều kiện thiếu nguồn nước. Ở nhóm thực vật này, hiện tượng đóng khí
khổng vào ban ngày có tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới quá trình cố định CO2
chuyển vào ban đêm………………………………………………………..
- Sự khác nhau về nhu cầu nước ở các nhóm thực vật: C3 là cao, C4 bằng 1/2 C3,
CAM thấp hơn C4……………………………………………………………
* Có 2 cách mã hoá:
- Cách mã hoá thứ nhất phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron..............
- Cách mã hoá thứ hai phụ thuộc vào tần số xung thần kinh..............................
* Kết quả của kích thích
- Kích thích vào bao miêlin của sợi trục: Không xuất hiện xung thần kinh vì bao
miêlin có tính chất cách điện nên không có khả năng hưng phấn...........................
- Với sợi trục không có bao miêlin: Xung thần kinh sẽ truyền đi theo 2 hướng vì
nơron thần kinh đang ở trạng thái nghỉ ngơi nên không có vùng trơ tuyệt đối ngăn
cản....
a. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh,
có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen
kháng loại virut này. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy
định tổng hợp những loại prôtêin nào?
b. Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tại sao khi
sử dụng văcxin phòng chống thì hiệu quả rất thấp?
3
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
2,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
a
b
8
a
b
Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau:
- Gen quy định tổng hợp một số prôtêin là kháng thể..……………………
- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương
thích với các gai glicôprôtêin của virut)………………………………....................
0,5
- Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến
cao vì vậy đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi………………………………........
- Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và
chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi……………...
0,5
a. Tại sao xung thần kinh truyền qua xináp chỉ đi theo một chiều?
b. Tại sao động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập
tính của chúng là tập tính bẩm sinh?
2,0
Xung thần kinh truyền qua xináp chỉ theo một chiều:
- Xung thần kinh chỉ truyền được theo một chiều từ chùy xináp sang màng sau
xináp………………………………………………………………….
- Chỉ chùy xináp mới có chất trung gian hóa học và màng sau mới có thụ thể tiếp
nhận chất trung gian hoá học đó…………………………………….
Hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của
chúng là tập tính bẩm sinh vì:
- Có ít tế bào thần kinh, cấu tạo đơn giản nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm
kém……………………………………………………………………………
- Có tuổi thọ ngắn nên có ít thời gian học tập và rút kinh nghiệm…………….
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
9
a. Có giả thuyết cho rằng, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ, ẩn nhập vào
tế bào nhân thực bằng con đường thực bào. Bằng những hiểu biết về cấu trúc và chức 2,0
năng của hai bào quan này, hãy chứng minh giả thuyết trên?
b. Khi ta bón các loại phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 cho đất trong thời gian dài
sẽ làm thay đổi đặc tính nào của đất? Giải thích?
a
* Về cấu trúc
- Màng kép, trong đó màng ngoài rất giống màng tế bào nhân thực → màng ngoài
là màng của tế bào nhân thực, màng trong là của VSV nhân sơ đã ẩn nhập
vào…………………………………………………………………………….
- Có 1 ADN vòng, kép, có riboxom riêng (Riboxom 70S)…, do đó có thể tự tổng
hợp protein riêng → có thể tự sinh sản bằng cách tự sinh tổng hợp mới các thành
phần và phân chia giống như hình thức sinh sản của vi khuẩn.......................
* Về chức năng
- Lục lạp có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp, do đó có
nguồn gốc từ vi sinh vật tự dưỡng quang năng............................................
- Ti thể có khả năng phân giải chất hữu cơ trong điều kiện hiếu khí do đó có
nguồn gốc từ sinh vật dị dưỡng hiếu khí.......................................................
4
0,25
0,25
0,25
0,25
b
10
Khi ta bón các loại phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 sẽ làm thay đổi độ PH
của đất..
0,5
Vì:
+ Bón phân NH4Cl, (NH4)2SO4 cây hấp thụ NH4+ còn lại môi trường Cl- và SO42sẽ kết hợp với H+ tạo HCl và H2SO4 dẫn đến môi trường axit.......................
0,25
+
+ Bón NaNO3 cây hấp thụ NO3 còn lại Na kết hợp với OH tạo môi trường
bazơ...
0,25
a. Các hoocmôn sau: testosterôn, adrênalin, thyroxine. Chất nào trong số những chất đã
cho không cần prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào trong quá trình truyền tin? Giải thích.
Nêu vai trò của chất truyền tin thứ hai.
2,0
b. Tại sao nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì dẫn tới quá trình trao đổi O2 trong máu cũng
lại tăng nhanh?
a
b
- Chất không cần prôtêin thụ thể trên màng tế bào là testosteron và thyroxine ........
- Do testosteron là hoocmon thuộc nhóm sterôit , thyroxine tan được trong lipit. vì
vậy trong quá trình truyền tin không cần protein thụ thể trên màng tế bào……..
- Có khả năng khuếch đại tín hiệu: nhờ sự liên kết của ligand vào thụ thể dẫn đến
tổng hợp được nhiều phân tử cAMP hoạt hóa …………………………
- Tốc độ nhanh: một lượng lớn cAMP được tạo ra trong thời gian ngắn ………
* Đặc biệt lên thụ thể hoá học trung ương nằm sát trung khu hô hấp, mặc dù tác
dụng trực tiếp của CO2 lên thụ thể hoá học trung ương là yếu nhưng tác dụng gián
tiếp thông qua H+ (thụ thể này rất nhạy cảm với H+) lại rất mạnh thông qua việc
CO2 khuếch tán từ máu vào dịch não tuỷ, CO2 -> H2CO3 -> nồng độ H+ trong dịch
não tuỷ tăng…….
* Thông qua hiệu ứng Born:
- Phần lớn CO2 khuếch tán vào hồng cầu và kết hợp với H2O tạo thành H2CO3
(nhờ xúc tác của enzim cacbonic anhiđraza). H 2CO3 phân li thành HCO3- và H+..
- Các ion H+ tạo ra bên trong hồng cầu kết hợp với hemôglôbin tạo ra axít
hemôglôbinic. Phản ứng này sử dụng mất một số hemôglôbin ở bên trong hồng
cầu kích thích cho oxyhemôglôbin tiếp tục phân ly. Vì vậy CO2 thông qua tổng số
lượng H+ tăng lên sẽ làm tăng lượng oxy giải phóng ra……………………………
Tổng điểm toàn bài: 20 điểm
HẾT
5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QG
NĂM HỌC 2015 – 2016 (vòng 2)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 12 – THPT
Thời gian làm bài:180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu /ý
Nội dung
1.a
Enzim tham gia vào quá trình tổng hợp ADN
- Enzim tháo xoắn : Tháo xoắn và cắt đứt các liên kết hidro và tách mạch ADN
- Enzim primer : tổng hợp đoạn mồi tạo ra đầu 3’OH
- Enzim ADN polymeraza : tổng hợp bổ sung tạo mạch mới
- Enzim lygaza : nối các đoạn okazaki
1.b
Sự khác nhau cơ bản giữa quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân
thực
- Số đơn vị tái bản : 1/ nhiều
- Tốc độ tái bản : nhanh (500nu/s)/ chậm (50-90nu/s)
- Kích thước phân tử ADN con so với ADN mẹ : Không đổi/ ngắn lại
- Kích thước phân đoạn okazaki : dài/ ngắn
1.c
- Trong cấu trúc phân tử ADN hai mạch đơn có chiều liên kết trái ngược nhau
- Do đặc điểm của enzim AND polymeraza chỉ có thể bổ sung các nu mới vào đầu
3’OH tự do
2.a
- Chức năng của lưới nội chất hạt là tổng hợp các loại Pr dùng để tiết ra ngoài tế bào
hoặc Pr của màng tế bào cũng như Pr của các lizôxôm.
- Chức năng của lưới nội chất trơn: chứa các enzim tham gia vào quá trình tổng hợp
lipit, chuyển hóa đường và giải độc.
- Tế bào bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển vì chúng có chức năng tổng hợp và
tiết ra các kháng thể.
- Tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển vì gan có chức năng giải độc.
2.b
- Tế bào không thể gia tăng mãi về kích thước vì khi có kích thước lớn thì tỉ lệ : S/V
sẽ giảm làm giảm tốc độ TĐC của tế bào với môi trường.
- Khi tế bào có kích thước quá lớn thì sự khuếch tán của các chất tới các nơi bên
trong tế bào cũng cần nhiều thời gian hơn.
- Khi tế bào có kích thước quá lớn thì đáp ứng của tế bào với các tín hiệu từ bên
ngoài cũng sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ môi trường
chủ yếu bằng con đường truyền tin hóa học.
- Trong điều kiện sinh vật đơn bào này sống chung với các sinh vật ăn thịt chúng thì
những tế bào nào có kích thước lớn hơn sẽ ít bị ăn thịt hơn.
3a
- Đột biến thay thế ở vị trí không mã hóa cho aa nào (intron)
- Đột biến xảy ra ở vùng exon
+ Đột biến thay thế làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho 1 aa
+ Đột biến thay thế làm thay đổi ý nghĩa bộ ba làm xuất hiện aa mới cùng tính chất
với aa ban đầu (cùng axit, cùng ba zơ, trung tính phân cực. ….)
+ Đột biến thay thế làm thay đổi ý nghĩa bộ ba làm xuất hiện aa mới nhưng axit
amin mới không làm thay đổi cấu trúc không gian của pr
3b.
3c
Điểm
0,5
0,5
0,5
0.5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0.25
0.25
Trong quá trình phát triển của phôi, hợp tử và cá thể một tế bào nào đó trong quá 0.5
trình phân chia NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, kết quả là tế bào
không phân chia và tạo thành tế bào tứ bội. Trong các chu kỳ tế bào sau tế bào tứ
bội này phân chia bình thường tạo ra các dòng tế bào tứ bội => Thể khảm.
Trong giảm phân NST kết hợp giữa 14 và 21 hoạt động như 1 nhiễm sắc thể. Nếu 0,5
một giao tử nhận được NST 14-21 và một bản sao bình thường của NST 21 thì trong
1
4a
4b
5
6a.
6b.
thụ tinh giao tử này kết hợp với 1 giao tử bình thường và tạo thành hợp tử phát triển
thành thể ba nhiễm 21.
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối?
0,5
* Quần thể tự phối:
-Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày càng giảm, đồng hợp tử ngày càng tăng, quần thể dần
dần phân li thành các dòng thuần đồng hợp về các kiểu gen khác nhau, giảm đa dạng
di truyền
- Tần số alen không thay đổi
* Quần thể ngẫu phối:
0,5
- Đa hình về kiểu gen, đa hình về kiểu hình ---> duy trì được sự đa dạng di truyền
trong quần thể
- Ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số alen không đổi.
Qui ước: alen A: có khả năng cuộn lưỡi
0,5
alen a: không có khả năng cuộn lưỡi
Tỷ lệ người không có khả năng cuộn lưỡi: 1- 0,64 = 0,36
Gọi tần số alen A = p; tần số alen a = q
Quần thể đạt cân bằng di truyền thì q2 aa = 0,36
qa = 0,6
pA = 1-0,6 = 0,4
Tần số từng loại kiểu gen trong quần thể:
KG AA = p2= 0,16, Aa= 0,48 , aa = 0,36
-Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con có khả năng cuộn lưỡi:
+Người không có khả năng cuộn lưỡi có KG aa
+ Người có khả năng cuộn lưỡi có thể có kiểu gen Aa hoặc AA. Tần số Aa = 0,48/
(0,16 + 0,48) = 3/4
-Xác suất sinh con không có khả năng cuộn lưỡi:
= 3/4 x 1 x 1/2 = 3/8
-Xác suất sinh con có khả năng cuộn lưỡi = 1- 3/8= 5/8 = 62,5%
(nếu học sinh làm cộng xác suất ứng với 2 sơ đồ lai mà có đáp số đúng vẫn cho
điểm tối đa)
* Cách bố trí thí nghiệm :
- Cho hai dòng lúa hạt dài này giao phấn với nhau được F1.
- Nếu F1 đều có hạt dài thì chứng tỏ hạt dài của hai dòng lúa này do các gen lặn
cùng lôcut quy định.
Ví dụ P : aa x aa / F1: aa
- Nếu F1 đồng loạt hạt tròn thì chứng tỏ hạt dài của hai dòng lúa này do các gen lặn
không alen quy định.
Ví dụ P : aaBB (Dài) x AAbb (Dài) / F1 AaBb (Tròn).
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
Ong có hiện tượng trinh sản: trứng được thụ tinh nở thành ong cái có bộ nhiễm sắc
thể 2n, trứng không được thụ tinh nở thành ong đực có bộ nhiễm sắc thể n.
0,5
AB
Kiểu gen P : Ong cái:
; Ong đực: ab.
AB
Ở ong, trứng được thụ tinh thì tạo thành ong cái và ong thợ, trứng không được thụ
tinh sẽ nở thành ong đực. Vì vậy ta có sơ đồ lai
P: Ong cái cánh dài, rộng x ong đực cánh ngắn, hẹp
1,0
AB
♀
♂ab
AB
2
GP:
F1
KG:
KH:
6c
7a
7b
AB
ab
50% AB//ab
50% AB/
100% ong cái: Cánh dài, rộng ; 100% ong đực cánh dài, rộng
F1: ong cái cánh dài, rộng x ong đực cánh dài, rộng
AB
♀
♂ AB
ab
GF:
100% AB
1 AB : 1 ab
AB
AB
F2:
1♀
:1 ♀
: 1 ♂AB : 1 ♂ab
AB
ab
Kiểu hình: ong cái: 100% cánh dài rộng; ong đực: 1 cánh dài rộng: 1 cánh ngắn hẹp.
Ruồi giấm: cả đực và cái đều lưỡng bội 2n.
0,5
ab
AB
Pt/c: ♀
x ♂
AB
ab
AB
F1: 100%
: dài, rộng
ab
AB
AB
F1 x F1: ♀
x ♂
ab
ab
AB
ab
AB
F2: TLKG: 1
:2
:1
AB
ab
ab
TLKH: 3dài rộng : 1 ngắn hẹp
Nguyên nhân và ý nghĩa của việc hình thành ổ sinh thái:
- Nguyên nhân: Cạnh tranh là nguyên nhân chủ yếu hình thành ổ sinh thái.
0.25
- Ý nghĩa: Việc hình thành ổ sinh thái riêng giúp cho các sinh vật giảm cạnh tranh 0.5
và nhờ đó có thể sống chung với nhau trong một sinh cảnh.
Kích thước quần thể có 2 cực trị:
+ Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, đặc trưng
cho loài.
+ Kích thước tối đa: Là số lớn nhất các cá thể mà quần thể có thể đạt được sự cân
bằng với sức chịu đựng của môi trường
- Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong nếu kích thước quần thể
xuống dưới mức tối thiểu, vì:
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể
không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái
ít.
+ Số lượng cá thể quá ít do vậy giao phối gần thường xảy ra, làm giảm dần kiểu gen
dị hợp, tăng dần kiểu gen đồng hợp, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
8a
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Trong hệ sinh thái, các vi sinh vật có vai trò trong các chuỗi thức ăn và chu trình vật
chất:
- Sinh vật sản xuất trong lưới thức ăn.
Ví dụ: vi khuẩn lam, tảo đơn bào.
Sinh vật phân giải trong lưới thức ăn .
Ví dụ: các VSV lên men, hoại sinh, nấm.
3
0,25
-
0,25
0,25
0,25
8b
- Giống nhau:
Đều là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã qua các giai đoạn tương
ứng với sự biến đổi của môi trường, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian
và kết thúc bằng quần xã đỉnh cực.
- Khác nhau:
Diễn thế nguyên sinh: Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
Diễn thế thứ sinh: Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật đã
từng sống và đã bị hủy diệt.
Trong quá trình diễn thế sinh thái xảy ra, các loài thực vật (cây xanh) đóng
vai trò quan trọng nhất; vì đó là SV sản xuất, cung cấp thức ăn đồng thời là môi
trường sống cho các loài khác.
9a - Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn
- Vùng nhân vi khuẩn có 1 ADN kép, vòng do đó hầu hết đột biến đều biểu hiện
ngay trong kiểu hình.
9
b
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
- Nói chung các gen trên X không tương ứng với các gen trên Y. Ở một số loài Y
không mang gen do đó alen lặn trên X có nhiều cơ hội được biểu hiện kiểu hình hơn
alen lặn trên NST thường (chỉ biểu hiện trong đồng hợp tử lặn).
0,5
- Chọn lọc tự nhiên tác động trên kiểu hình của cá thể, thông qua đó mà ảnh hưởng
tới tần số tương đối của các alen. Alen lặn trên X dễ được biểu hiện hơn nên chịu tác
động của chọn lọc tự nhiên nhiều hơn. Alen lặn trên NST thường tồn tại trong quần 0,5
thể lâu hơn dưới dạng ẩn náu trong các thể dị hợp.
10a
Khái niệm: tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể có thể bị biến đổi đột ngột
do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó. Hiện tượng này được gọi là phiêu bạt di truyền.
Tác động của phiêu bạt di truyền
- Phiêu bạt di truyền tác động mạnh lên các quần thể có kích thước nhỏ
- Phiêu bạt di truyền làm thay đổi tần số tương đối của các alen một cách ngẫu nhiên
- Làm giảm biến dị của quần thể, có thể cố định các gen có hại trong quần thể..
10b
Đột biến, dòng gen và phiêu bạt di truyền đều có thể làm tăng, giảm tần số alen có 0,5
lợi hoặc có hại trong quần thể. Chỉ CLTN mới liên tục làm tăng tần số alen có lợi và
do đó làm tăng mức độ sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen ưu thế
nhất. Vì vậy CLTN là cơ chế duy nhất liên tục tạo ra sự tiến hóa thích nghi.
- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.
0,25
- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc, thể hiện: Ngoại cảnh thay đổi dẫn tới chọn
lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới; ngoại cảnh ổn định dẫn tới chọn 0,25
lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có; ngoại cảnh không đồng nhất dẫn tới
chọn lọc phân hóa.
10c
Tổng điểm toàn bài: 20 điểm
4
0,25
0,25
0,25
0,25
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QG
NĂM HỌC 2015 – 2016 (vòng 1)
MÔN: SINH HỌC 12 – THPT
Thời gian làm bài:180 phút
Câu 1. (2,0 điểm)
Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn,
phẩy khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển trong môi trường đẳng trương.
a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên? Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận
gì?
b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì để thích nghi cao độ với môi trường sống?
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Nuôi 2 chủng vi sinh vật A, B trong cùng một môi trường tối thiểu thấy chúng sinh
trưởng phát triển bình thường, nhưng khi tách 2 chủng A và B ra nuôi riêng trong điều kiện môi
trường tối thiểu thì cả hai chủng đều không phát triển được. Hãy giải thích hiện tượng trên?
b. Tại sao nói sự chênh lệch điện thế giữa hai phía của màng là một dấu hiệu để nhận biết
tế bào đó còn sống hay đã chết?
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Cân 0,5 gam lá bàng tươi xanh đã loại bỏ cuống và gân chính, nghiền nhỏ, chia đều và
cho vào cốc A và cốc B. Lấy 20 ml cồn đổ vào cốc A; lấy 20ml nước cất đổ vào cốc B. Sau 20
phút thì màu sắc ở 2 cốc có gì khác nhau? Giải thích.
b. Người ta bố trí thí nghiệm như sau: Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm côban clorua đã sấy
khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2 mặt của lá. Sau đó dùng cặp gỗ hoặc cặp
nhựa kẹp ép 2 mảnh kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ thống kín. Quan
sát giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và
mặt dưới lá. Sau 15 phút thu được kết quả ghi trong bảng sau:
Tên cây
Diện tích chuyển màu của giấy côban clorua (cm2)
Mặt trên
Mặt dưới
Cây thược dược
9
11
Cây đoạn
4
9
Cây thường xuân
0
Em hãy rút ra nhận xét, kết luận và giải thích thí nghiệm trên.
3,7
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch?
b. Tại sao nhịp tim của trẻ sơ sinh có tần số lớn hơn nhịp tim của người trưởng thành?
Câu 5. (2,0 điểm)
Một loài 2n = 40, có chu kì tế bào diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều
hơn thời gian phân bào trong chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra kì đầu,
kì giữa, kì sau, kì cuối tương ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3. Một hợp tử tiến hành phân chia liên tiếp
tạo các tế bào con.
a. Xác định thời gian kì trung gian, thời gian nguyên phân và thời gian từng kì của
nguyên phân?
b. Xác định số nhiễm sắc thể và trạng thái tồn tại của nhiễm sắc thể ở các tế bào con tại
thời điểm 32 giờ.
1
Câu 6. (2,0 điểm)
a. Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm độc đáo gì? Đặc điểm này dẫn
tới sự khác nhau về nhu cầu nước ở thực vật CAM và các nhóm thực vật khác như thế nào?
b. Các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hoá theo những cách nào? Trong lúc
nơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng một vi điện cực kích thích vào bao myelin của sợi trục hoặc vào
điểm giữa sợi trục không có bao myelin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như thế nào? Giải thích.
Câu 7. (2,0 điểm)
a. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh,
có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng loại
virut này. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp
những loại prôtêin nào?
b. Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tại sao khi
sử dụng vắc-xin phòng chống thì hiệu quả rất thấp?
Câu 8. (2,0 điểm)
a. Tại sao xung thần kinh truyền qua xinap chỉ đi theo một chiều?
b. Tại sao động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập
tính của chúng là tập tính bẩm sinh?
Câu 9. (2,0 điểm)
a. Có giả thuyết cho rằng, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ, ẩn nhập vào tế
bào nhân thực bằng con đường thực bào. Bằng những hiểu biết về cấu trúc và chức năng của hai
bào quan này, hãy chứng minh giả thuyết trên?
b. Khi ta bón các loại phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 cho đất trong thời gian dài
sẽ làm thay đổi đặc tính nào của đất? Giải thích?
Câu 10. (2,0 điểm)
a. Trong các hoocmôn: testosterôn, adrênalin, thyrôxin, hãy cho biết chất nào trong số đó
không cần prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào trong quá trình truyền tin? Giải thích. Nêu vai trò
của chất truyền tin thứ hai.
b. Tại sao nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì dẫn tới quá trình trao đổi O2 trong máu cũng
lại tăng nhanh?
---------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐẮK LẮK
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ
THI QUỐC GIA
NĂM HỌC 2015 – 2016 (Vòng II)
Môn: Sinh học
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
a. Cho biết vai trò của các loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN.
b. Sự khác nhau cơ bản giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh
vật nhân sơ (E. coli)?
c. Tại sao trong quá trình ADN nhân đôi 2 mạch đơn mới trong cùng 1 chạc tái bản
lại có chiều tổng hợp ngược nhau?
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Chức năng chủ yếu của lưới nội chất? Cho một ví dụ về một loại tế bào của người
có lưới nội chất hạt phát triển, một loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển và giải thích
chức năng của các loại tế bào này.
b. Tại sao tế bào bình thường không thể gia tăng mãi về kích thước? Trong điều kiện
nào thì chọn lọc tự nhiên có thể làm cho sinh vật đơn bào gia tăng kích thước?
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Nêu các trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác
trong vùng mã hóa của gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức năng của prôtêin do gen
đó mã hóa.
b. Thể đa bội thể khảm thường phổ biến hơn thể đa bội hoàn toàn ở động vật. Các
con vật đa bội thể khảm về cơ bản các tế bào có bộ nhiễm sắc thể là lưỡng bội, trừ một số
mảng cơ thể có tế bào đa bội. Thể tứ bội khảm (con vật có một số tế bào có bộ nhiễm sắc
thể 4n) được hình thành như thế nào?
c. Khoảng 5% cá thể mắc hội chứng Down là do chuyển đoạn nhiễm sắc thể trong đó
một bản sao thứ 3 của nhiễm sắc thể số 21 được gắn vào nhiễm sắc thể số 14. Nếu kiểu
chuyển đoạn này xảy ra trong giảm phân phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ thì sẽ dẫn đến
hội chứng Down như thế nào ở người con?
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
b. Ở người, tính trạng cuộn lưỡi là do 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định
trong đó khả năng cuộn lưỡi là do alen trội A quy định, alen lặn a quy định tính trạng
không có khả năng cuộn lưỡi. Trong một quần thể người đạt cân bằng di truyền, 64%
người có khả năng cuộn lưỡi. Một người có khả năng cuộn lưỡi kết hôn với một người
không có khả năng này. Hãy tính:
- Tần số alen quy định khả năng cuộn lưỡi và tần số từng loại kiểu gen trong quần
thể.
- Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng có khả năng cuộn lưỡi.
Câu 5. (2,0 điểm)
Một nhà nghiên cứu thu được hai dòng lúa đột biến hạt dài thuần chủng. Người ta
muốn biết xem tính trạng hạt dài ở hai dòng lúa đó có phải do cùng một locut gen hay do
các đột biến ở các locut gen khác nhau quy định.
-1-