Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN NGUYÊN LIỆU, vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN VIỆT TRÌ VIGLACERA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.03 KB, 37 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa Kế toán
CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1. Khái niệm, nhiệm vụ nguyên liệu, vật liệu.
1.1.1. Khái niệm
 Nguyên liệu, vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế

biến cần thiết trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Đặc điểm của vật liệu
là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong qúa trình đó vật liệu
sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành
thực thể của sản phẩm. Về mặt giá trị, do chỉ tham vào một chu kỳ sản xuất nhất
định nên giá trị của nó được tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
1.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu
- Trên cơ sở những chứng từ có liên quan kế toán tiến hành ghi chép, phản
ánh chính xác, kịp thời, số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại từng
thứ nguyên liệu, vật liệu nhập, xuất, tồn tiến hành vào các sổ chi tiết và bảng
tổng hợp.
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên liệu, vật liệu.
Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban
đầu về nguyên vật liệu.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao
nguyên liệu, vật liệu. Phát hiện và xử lý kịp thời nguyên liệu, vật liệu thừa,
thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu theo chế độ quy định
của nhà nước, lập báo cáo kế toán về nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho công tác
lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế.
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu


1.2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu
- Nguyên vật liệu chính : là những nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào
quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Chúng ta cũng cần
phân biệt giữa nguyên liệu và vật liệu . Nguyên liệu là sản phẩm của công
SV: Trần Thùy Linh

1

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
nghiệp khai thác hay nông nghiệp được đưa vào qúa trình sản xuất để chế biến
thành sản phẩm khác như cá trong ngành chế biến, bông trong ngành công
nghiệp sợi …Vật liệu chính là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được
đưa vào quá trình sản xuất để tiếp tục chế biến thành sản phẩm chẳng hạn sợi
được đưa vào công nghiệp dệt…Ngoài ra nguyên vật liệu chính còn bao gồm cả
nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất để chế tạo ra
sản phẩm hàng hóa .
- Vật liệu phụ : là những bộ phận vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên
vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm
hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được tiến hành một cách bình
thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho lao động
chẳng hạn như : xà phòng, dầu máy, mỡ bôi trơn …
- Nhiên liệu : Về thực chất là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung
cấp nhiệt cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường như : xăng, gaz,
than …
- Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư dùng để thay thế sửa chữa máy

móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất .
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là những loại vật liệu và thiết bị
được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản . Đối với thiết bị xây dựng cơ bản
bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng
để lắp đặt và các công trình XDCB.
- Phế liệu : là những vật liệu được thải ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, chúng đã mất hết hoặc phần lớn tính năng sử dụng
như : vải vụn, bã mía, nang mực……
1.2.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu
a) Đánh giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Nguyên liệu, vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên hàng tồn
kho, do đó kế toán nguyên liệu, vật liệu phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán
hàng tồn kho. Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có
SV: Trần Thùy Linh

2

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
thể được thực hiện thấp hơn giá trị gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực
hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ đúng. Giá gốc
hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực
tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở thời điểm và trạng thái hiện tại.
Nguyên, vật liệu của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tế
hoặc giá hạch toán. Giá thực tế của nguyên, vật liệu nhập kho được xác định tùy

theo từng nguồn nhập, từng lần nhập cụ thể sau:
- Nguyên vật liệu mua ngoài:
Trị giá thực tế

Giá mua trên hóa

Chi phí thu mua

của

đơn (Cả thuế NK +

(kể cả hao mòn - trừ phát sinh khi

nếu có)

trong định mức)

NL,

VL =

ngoại nhập

Các khoản giảm
mua NVL

+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hoặc
không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp,

phúc lợi dự án thì giá trị nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá
trị thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có).
+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp
khấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua
chưa có thuế. Thuế GTGT đầu vao khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu
vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản… được khấu trừ và hạch toán
vào tài khoản 133.
+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi
ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch.
Giá gốc = Giá mua + Thuế không hoàn lại (nếu có) + Chi phí mua hàng
(nếu có) - Các khoản giảm trừ (nếu có)
- Vật liệu do tự chế biến:
Trị giá thực tế vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế
của vật liệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến.
SV: Trần Thùy Linh

3

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Giá thực tế

=

Giá thực tế vật liệu

nhập kho

xuất chế biến
- Vật liệu thuê ngoài gia công:

+

Khoa Kế toán
Chi phí chế
biến

Trị giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá
thực tế của vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí vận
chuyển từ kho của doanh nghiệp đối với gia công, và từ nơi gia công về lại kho
của doanh nghiệp.
Giá thực tế

=

Giá thực tế thuê

+

Chi phí gia +

nhập kho
ngoài gia công
công
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Chi phí vận
chuyển


Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần
là giá thực tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận.
Giá thực tế
nhập kho

Giá
=

thỏa

thuận

giữa các bên tham +

gia góp vốn
b) Đánh giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho

Chi phí liên
quan (nếu có)

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:
Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho từng
loại nguyên, vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể.
Giá trị hàng

=

Số lượng hàng xuất


xuất trong kỳ
trong kỳ
- Phương pháp nhập sau - Xuất trước (LIFO)

X

Đơn giá xuất
tương ứng

Phương pháp nhập sau - xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn
kho được mua sau hay sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp
này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần
sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ
hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp bình quân gia quyền

SV: Trần Thùy Linh

4

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng xuất
kho được tính theo giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong
kỳ:
Giá thực tế NL-VL

xuất dùng

Số
=

lượng

nguyên

liệu, vật liệu xuất x
dùng

Đơn giá bình
quân

Trị giá thực tế NL-VL tồn kho sau
Đơn giá bình quân sau mỗi
lần nhập

mỗi lần nhập
Số lượng thực tế NL-VL tồn kho sau

=

mỗi lần nhập
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự =

Trị giá thực tế NL-VL tồn
kho đầu kỳ

Số lượng NL-VL tồn kho

trữ

đầu kỳ

+
+

Trị giá thực tế NL-VL nhập
kho trong kỳ
Số lượng NL-VL nhập kho
trong kỳ

1.3. Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn giá trị gia tăng
- Phiếu nhập kho
- Biên bản kiểm nghiệm
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
- Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa.
- Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa
- Thẻ kho (Sổ kho)
- Bảng kê nhập xuất (nếu có)
1.4. Tài khoản kế toán sử dụng
 Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu .
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của
các loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .

Bên nợ :
SV: Trần Thùy Linh

5

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
− Giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế biến, thuê
ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc từ các nguồn khác.


Giá trị thực tế của nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.



Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường

hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ)
Bên có :


Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất, để bán, thuê ngoài

gia công hoặc góp vốn liên doanh.



Giá trị thực tế nguyên vật liệu được giảm giá, chiết khấu mua hàng hoặc trả

lại cho người bán.


Giá trị gốc nguyên vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.



Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường

hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ)
Số dư nợ : Giá trị thực tế của nguyên vật liệu còn tồn kho lúc cuối kỳ.
1.5. Phương pháp kế toán
1.5.1. Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu
a) Phương pháp thẻ song song
Đặc điểm của phương pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theo
dõi thường xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng
và giá trị.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hành
việc kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lượng và giá trị.
Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên
các sổ chi tiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có
chênh lệch phải xử lý kịp thời. Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp
đúng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên
vật liệu.

SV: Trần Thùy Linh


6

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu được
dùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” trên sổ
cái.
Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu
nhưng cũng có nhược điểm là sự trùng lặp trong công việc. Nhưng phương pháp
này rất tiện lợi khi doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính. (phụ lục 01trang 1)
b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng
mặt hàng tồn kho cả về số lượng và trị giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào
cuối tháng và mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân
chuyển.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm
tra, ghi giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lượng và giá trị theo
từng loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và giá trị từng loại nguyên vật
liệu đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển.
Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối
chiếu luân chuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế,
nếu có chênh lệch phải được xử lý kịp thời.
Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành
tính tổng trị giá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu
này dùng để đối chiếu trên TK 152 trong sổ cái.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối

chiếu, nhưng vẫn có nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều,
ảnh hưởng đến tính kịp thời, đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tượng có
nhu cầu sử dụng khác nhau. (phụ lục 02- trang 2)
c) Phương pháp sổ số dư
Đặc điểm của phương pháp sổ số dư là sử dụng sổ số dư để theo dõi sự
biến động của từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt trị giá theo giá hạch toán, do đó
SV: Trần Thùy Linh

7

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
phương pháp này thường được dùng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch
toán vật liệu để ghi sổ kế toán trong kỳ.
Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chép
của thủ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ và cột số tiền trên phiếu giao nhận
chứng từ.
Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), kế toán phản ánh
số liệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho từng loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập, xuất trong tháng và xác
định số dư cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng lũy kế số lượng tồn kho
trên sổ số dư phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế, số liệu tổng cộng
trên bảng lũy kế dùng để đối chiếu với số liệu trên TK 152 trong sổ cái.
Phương pháp sổ số dư thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc
kế toán thủ công, hạn chế sự trùng lặp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên
kế toán. (phụ lục 03- trang 3)
1.5.2. Kế toán tổng hợp tăng giảm nguyên liệu, vật liệu

1.5.2.1. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
a) Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản
ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp.
Giá trị NVL,
CCDC
dùng

xuất
trong

Giá trị NVL,
= CCDC

Giá trị NVL,

Giá trị NVL,

tồn + CCDC nhập - CCDC

xuất

đầu kỳ
trong kỳ
trong kỳ
kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động tăng, giảm của vật tư,
hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà
được theo dõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611 “Mua
hàng”.

Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại
vật tư, hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng hay
bán thường xuyên.
SV: Trần Thùy Linh

8

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
b) Phương pháp kế toán

Khoa Kế toán

1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn đầu kỳ
Nợ TK 611 (trị giá thực tế NVL nhập kho)
Có Tk 151, 152
2) Trong kỳ, khi mua nguyên, vật liệu căn cứ vào hóa đơn, chứng từ mua hàng,
phiếu nhập kho:
Nợ TK 611 Trị giá thực tế hàng nhập kho
Nợ TK 133 Doanh nghiệp áp dụng thuế theo phương pháp khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331 tổng tiền thanh toán
3) Doanh nghiệp được cấp phát vốn, nhận góp vốn liên doanh bằng giá trị
nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 611 Trị giá NVL nhập kho
Có TK 411
4) Nhập kho nguyên liệu, vật liệu do thu hồi góp vốn, căn cứ vào giá trị nguyên
liệu, vật liệu do hội đồng liên doanh đánh giá:
Nợ TK 611

Có TK 222

Vốn góp liên doanh

5) Cuối kỳ căn cứ kết quả kiểm kê giá trị NVL tồn cuối kỳ
Nợ Tk 152
Có TK 611

Mua hàng

6) Giảm giá được hưởng giá trị nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán chấp nhận:
Nợ TK 152
Có TK 611

Mua hàng

Có TK 133 (nếu có) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
7) Căn cứ biên bản xác định giá trị nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt, mất mát, và
biên bản xử lý
Nợ TK 1388Phải thu khác
Nợ TK 111 Tiền mặt
Nợ TK 334 Phải trả CNV
Có TK 611
SV: Trần Thùy Linh

Mua hàng
9

MSV: 11D02974



Luận văn tốt nghiệp
8) Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ

Khoa Kế toán

Nợ TK 621, 627, 641,642,241 Sử dụng trong sản xuất, kinh doanh
Có TK 611

Trị giá NVL, CCDC

1.5.2.2. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
a) Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống
tình hình nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán.
Công thức:
Trị giá hàng

Trị giá hàng

Trị giá hàng

tồn kho cuối = tồn kho đầu + nhập

Trị giá hàng

kho - xuất

kho


kỳ
kỳ
trong kỳ
trong kỳ
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơn
vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất
lượng cao.
b) Phương pháp kế toán
* Kế toán tăng nguyên liệu, vật liệu
1) Mua nguyên liệu, vật liệu nhập kho
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152

Giá mua chưa thuế

Nợ TK 133

Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112,141,331 Đã thanh toán tiền
Có TK 331

Chưa thanh toán tiền

Có TK 333

Thuế nhập khẩu (nếu có)

- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152


Tổng tiền thanh toán

Có Tk 111,112,141,311,331
2) Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại
thì phải ghi giảm giá gốc nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152
SV: Trần Thùy Linh

10

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Có Tk 133

Khoa Kế toán
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

3) Trường hợp nguyên liệu, vật liệu về nhập kho nhưng doanh nghiệp phát
hiện không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng phải trả lại cho người bán
hoặc được giảm giá.
Giảm giá: Nợ Tk 331,111,112

Số tiền được hưởng khi giảm giá

Có Tk 152


NVL giảm giá

Có TK 133 (nếu có)

Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Trả lại: Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 152
Có TK 133
4) Nhận hóa đơn mua hàng nhưng cuối tháng hàng chưa về
Nợ TK 151

Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133

Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141

Đã thanh toán

Có Tk 331

Chưa thanh toán

Có TK 333

Thuế GTGT phải nộp


Tháng sau khi hàng về căn cứ vào chứng từ nhập kho hoặc chuyển cho bộ
phận sản xuất (sử dụng luôn)
Nợ TK 152

Nhập kho

Nợ tK 621, 627,641,642

Sử dụng luôn

Nợ TK 632

Giao cho khách hàng

Có TK 151
5) Giá trị nguyên liệu, vật liệu gia công xong nhập lại kho:
Nợ TK 152
Có TK 154

Chi tiết gia công nguyên vật liệu

6) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng nguyên liệu, vật liệu,…
nhận lại góp vốn liên doanh.
Nợ TK 152
Có TK 411

Nhận vốn góp

Có Tk 222, 128


Nhận lại góp vốn

SV: Trần Thùy Linh

11

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
7) Khi thanh toán tiền mua nguyên liệu, vật liệu được hưởng chiết khấu thanh
toán (nếu có)
Nợ TK 331
Có TK 111,112

Số tiền thanh toán

Có TK 515

Số chiết khấu được hưởng

8) Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152

Giá có thuế nhập kho

Có TK 331


Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3333

Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Đồng thời ghi Nợ TK 133

Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312

thuế GTGT hàng nhập khẩu

- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tượng
không phải nộp thuế GTGT
Nợ TK 152

Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng NK

Có TK 331
Có TK 3333

Thuế xuất, nhập khẩu

Có TK 33312

Thuế GTGT hàng nhập khẩu

9) Các chi phí mua vận chuyển nguyên liệu, vật liệu về nhập kho của doanh

nghiệp
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 111,112,141,331…
10) Đối với nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê:
- Nếu chưa xác định được nguyên nhân
Nợ TK 152

NVL thừa

Có TK 3381 Tài sản thừa chờ xử lý
Có quyết định xử lý:
Nợ Tk 3381

Tài sản thừa chờ xử lý

Có TK 711, 3388 Thu nhập khác, phải trả phải nộp khác
- Nếu hàng thừa so với hóa đơn thì ghi:
SV: Trần Thùy Linh

12

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Nợ TK 002

Khoa Kế toán
Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công


Khi trả lại nguyên liệu, vật liệu cho đơn vị khác
Có TK 002
* Kế toán giảm nguyên liệu, vật liệu
1) Xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng
Nợ TK 621

Dùng cho sản xuất

Nợ TK 641,627,642

Dùng cho QLPX, BH, QLDN

Nợ TK 241

Dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ TK 154

Xuất gia công chế biến

Có TK 152
2) Xuất kho nguyên liệu, vật liệu nhượng bán, cho vay (nếu có)
Nợ TK 632

Xuất bán

Nợ TK 1388

Cho vay


Có TK 152
3) Xuất nguyên liệu, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác
- Nếu giá được đánh giá lớn hơn giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu đem góp
Nợ TK 128, 222

Giá do hợp đồng liên doanh đánh giá

Có TK 152

Giá thực tế

Có TK 711

Phần chênh lệch tăng

- Nếu giá được đánh giá nhỏ hơn giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu đem góp:
Nợ TK 128, 222
Nợ TK 811

Phân chênh lệch giảm

Có TK 152
4) Đối với nguyên liệu, vật liệu thiếu khi kiểm kê
- Nếu hao hụt trong định mức
Nợ Tk 632

Giá vốn hàng bán
Có TK 152


- Nếu hao hụt chưa xác định nguyên nhân
Nợ TK 1381

Tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 152
SV: Trần Thùy Linh

13

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
Căn cứ biên bản xác định giá trị nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt mất mát và biên
bản xử lý:
Nợ TK 1388

Phải thu khác

Nợ TK 111

tiền mặt

Nợ TK 334

Trừ vào lương

Nợ TK 632


Phần còn lại tính vào giá vốn

Có TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1.5.2. Kế toán đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu
Khi có quyết định của nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền, doanh
nghiệp tiến hành kiểm kê đánh giá lại tài sản và phản ánh số chênh lệch và đánh
giá lại tài sản vào sổ kế toán.
- Nếu giá trị đánh giá lớn hơn giá trị ghi trên sổ kế toán
Nợ TK 152

Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại.

Có TK 412
- Nếu giá trị đánh giá nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế toán
Nợ TK 412
Có TK 152
1.5.3. Kế toán nguyên liệu, vật liệu thừa thiếu khi kiểm kê
- Kế toán thừa nguyên liệu, vật liệu
+ Khâu mua
Nợ TK 152

Giá mua

Có TK 3381
- Kế toán thiếu nguyên liệu, vật liệu

SV: Trần Thùy Linh

14


MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
+ Khâu mua
Nợ TK 1381

Khoa Kế toán
Giá vốn hàng mua bị thiếu

Có TK 111, 112, 331
+ Khâu dự trữ
Nợ TK 1381

Giá vốn

Có TK 152
Hàng thừa khi mua vào cho bảo quản hộ ghi Nợ TK 002
- Xử lý hàng thừa, thiếu
+ Xử lý hàng thừa:
Nợ TK 3381
Có TK 711

Dư thừa tự nhiên

Có TK 331

Người bán xuất nhầm


+ Xử lý hàng thiếu
Nợ TK 1562

Thiếu trong định mức

Nợ TK 632

Xác định giá vốn hàng bán

Nợ TK 1388

Bắt bồi thường

Có TK 1381

SV: Trần Thùy Linh

15

MSV: 11D02974


Lun vn tt nghip

Khoa K toỏn
CHNG 2:

THC TRNG CễNG TC K TON NGUYấN LIU, VT LIU TI
CễNG TY C PHN VIT TRè VIGLACERA
2.1. Tng quan v Cụng ty c phn Vit Trỡ Viglacera.

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty c phn Vit Trỡ
Viglacera.
a) Tờn v a ch doanh nghip
- Tờn doanh nghip: Cụng ty c phn Vit Trỡ Viglacera
- Tờn giao dch quc t: Viglacera Viet Tri John-Stock Company
- Tờn vit tt: VVT
- Tr s chớnh: Ph Hng H Phng Tiờn Cỏt Vit Trỡ Phỳ Th
- in thoi: 0210.3846 487
- Loi hỡnh doanh nghip: Cụng ty c phn
- Vn iu l: 6.000.000.000 ng.
- Đăng ký kinh doanh số: 2600310134.
- Đăng ký lần đầu ngày cấp 05/02/2004 tại: Sở KHĐT tỉnh Phú Thọ
- Đăng ký thay đổi lần thứ 4 : ngày 05 tháng 09 năm 2014.
-

Giám đốc Công ty: Ông Trần Huy Vĩnh.

b) Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Cụng ty c phn Vit Trỡ Viglacera trc õy l Cụng ty S Vit Trỡ
Doanh nghip nh nc trc thuc Tng cụng ty Thy tinh v Gm xõy dng
(nay l Tng cụng ty Viglacera thuc B Xõy dng).
Tin thõn ca cụng ty c phn Vit Trỡ Viglacera l s hp nht Nh mỏy
Vỏn si ộp Vit Trỡ v Nh mỏy Gch lỏt hoa Vit Trỡ ly tờn l Nh mỏy Tng
Vỏn ộp Sụng Thao theo Quyt nh ca B Xõy dng ngy 07/07/1978.
Ngy 05/04/1991 B Xõy dng ra Quyt nh s 217/BXD-TCL i tờn
nh mỏy Tng Vỏn ộp Sụng Thao thnh Xớ nghip Vt liu Vit Trỡ.
Thỏng 12/1997 B Xõy dng quyt nh i tờn thnh Cụng ty Vt liu
xõy dng Vit Trỡ.

SV: Trn Thựy Linh


16

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
Ngày 19/05/1998 Bộ Xây dựng quyết định sát nhập Công ty VLXD Việt
Trì vào Công ty Sứ Thanh Trì. (Quyết định số 893/QĐ-BXD-TCLĐ)
Ngày 05/01/2001 Bộ Xây dựng quyết định thành lập Công ty Sứ Việt Trì
và tách khỏi Công ty Sứ Thanh Trì, hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty (Quyết
định số 34/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng).
Ngày 31/12/2003 Bộ Xây dựng có Quyết định số 1777/QĐ-BXD của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng về việc “ Chuyển đổi Công ty Sứ Việt Trì trực thuộc Tổng
công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (nay là Tổng công ty Viglacera) thành
Công ty cổ phần”. Công ty đã chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức Công
ty cổ phần kể từ tháng 2/2004.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera.
a, Chức năng
Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera là đơn vị vừa sản xuất vừa kinh
doanh các sản phẩm sứ vệ sinh. Ngoài ra Công ty còn thực hiện một số hoạt
động SXKD trong các lĩnh vực sau:
- Khai thác, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp.
- Trang trí nội, ngoại thất công trình.
- Tư vấn, thiết kế, chuyển giao công nghệ sản xuất sứ vệ sinh.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ.
- Kinh doanh xăng, dầu, gas; kinh doanh dịch vụ khách sạn; dịch vụ du
lịch lữ hành nội địa.

b, Nhiệm vụ
Trong quá trình SXKD, Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera phải thực
hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu
trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm do Công ty cung cấp.
- Tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký với các đối tác kinh
doanh.

SV: Trần Thùy Linh

17

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
- Chịu sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý của Nhà nước theo quy
định của pháp luật.
- Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng, khối lượng
sản phẩm, mở rộng thị trường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ nhằm tăng doanh thu
và lợi nhuận.
- Thực hiện đúng các chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các
quỹ, chế độ kiểm toán, thực hiện báo cáo định kỳ theo đúng quy định của Nhà
nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của BCTC của Công ty.
- Quản lý và sử dụng lao động đúng theo quy định của pháp luật và hợp
đồng lao đồng, đảm bảo đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
- Tự chịu trách nhiệm về tài chính và kết quả hoạt động SXKD của mình.
Công bố công khai các thông tin và BCTC hàng năm theo quy định của pháp
luật.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Việt Trì
Viglacera.
a) Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (phụ lục 04-trang 4)
b) Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera là tổ chức bộ máy sản xuất – kinh
doanh theo mô hình trực tuyến – chức năng.
Ban lãnh đạo công ty gồm 01 chủ tịch Hội đồng quản trị, 01 giám đốc
điều hành, 01 Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc điều hành. Các phòng ban
trong công ty bao gồm: Phòng tổ chức hành chính, Phòng tài chính kế toán,
Phòng kỹ thuật thí nghiệm, ban điều hành sản xuất (các xưởng KCS, men mộc,
lò nung, xưởng tạo hình, xưởng cơ điện, xưởng KCS).
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty thay mặt
cho đại hội đồng cổ đông quản lý công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về
toàn bộ hoạt động của công ty theo pháp luật hiện hành.
Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ giúp hội đồng thành viên giám sát, đánh giá
công tác điều hành, quản lý của ban giám đốc theo đúng quy định trong điều lệ
công ty.
SV: Trần Thùy Linh

18

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
Ban giám đốc: Điều hành hoạt động của công ty cũng như hoạt động
hàng ngày của công ty. Chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên và có trách
nhiệm lập báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm.
Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mưu cho ban giám đốc

và tổ chức thực hiện các lĩnh vực về tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền
lương, thanh tra, thi đua khen thưởng, kỉ luật.
Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh số liệu về tình hình biến
động tài sản của công ty, giám sát việc sử dụng tài sản của các đơn vị, đặc biệt là
máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Phản ánh chính xác tổng nguồn vốn, tài sản hiện
có, các nguồn hình thành vốn, xác định hiệu quả sử dụng vốn. Tính toán hiệu
quả sử dụng nguồn thu, và tổng chi phí của tất cả các lĩnh vực kinh doanh.
Phòng kỹ thuật thí nghiệm: Có chức năng quản lý kỹ thuật công nghệ,
chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng, kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động,
xây dưng chiến lược sản xuất, nghiên cứu ứng dụng, thí nghiệm những sản
phẩm mới, phát triển công nghệ sản xuất và bảo vệ môi trường.
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Việt Trì
Viglacera.
2.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán, công ty tổ chức bộ
máy kế toán theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu
nhận chứng từ, xử lý chứng từ, lập báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh đều
được thực hiện tập trung tại phòng kế toán và chịu sự kiểm soát của kế toán
trưởng. Toàn bộ sổ sách kế toán của công ty đều theo mẫu quy định của Bộ Tài
Chính.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
a) Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera.( phụ lục 05trang 5)
b) Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong bộ máy kế toán.
• Kế toán trưởng

SV: Trần Thùy Linh

19

MSV: 11D02974



Lun vn tt nghip
Khoa K toỏn
Là ngời chịu trách nhiệm chung về công tác tổ chức quản lý kế toán của
Công ty, là ngời điều hành chung bộ máy kế toán và trực tiếp giúp Giám đốc
trong việc cân đối khả năng tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. Bao
gồm từ khâu huy động hoặc tiếp nhận vốn từ cấp trên (nếu có), quản lý sử dụng,
hoàn trả vốn vay.
K toỏn tng hp.
Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các bộ phận kế toán chi tiết, lập chứng từ
ghi sổ, xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong từng kỳ hạch toán, lập các
báo cáo tài chính. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng tập
hợp để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm cuối mỗi kỳ hạch toán của
Công ty; đồng thời lên biểu giá thành theo đối tợng tính giá thành nhằm phục vụ
cho công tác quản lý của Lãnh đạo Công ty. Nhận và kiểm tra chứng từ kế toán
liên quan đến tính và trích khấu hao tài sản cố định, cập nhật chứng từ vào sổ kế
toán chi tiết và tổng hợp để theo dõi về tình hình biến động tài sản cố định và
theo dõi tình hình đầu t xây dựng cơ bản của Công ty.
K toỏn vn bng tin.
Có nhiệm vụ mở sổ kế toán chi tiết, lập và nhận các chứng từ liên quan đến
công việc của mình, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để phản ánh tình hình
thu - chi, tồn quỹ tại các quỹ tiền mặt, tiền gửi và tiền vay của Công ty; ngoài ra
còn trực tiếp theo dõi công nợ phải thu. Từ đó lên các báo cáo kế toán phục vụ
cho công tác quản lý tài chính của Công ty.
K toỏn vt t, k toỏn thu GTGT, k toỏn TSC.
Có nhiệm vụ nhận, kiểm tra chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết và vào sổ tổng
hợp để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
theo đúng quy định, kê khai, quyết toán thuế, theo dõi và phân bổ chi phí trả trớc.
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng.

Có nhiệm vụ nhận, kiểm tra, tính, lập các bảng chấm công, bảng thanh toán
lơng và các khoản thu từ lơng của ngời lao động theo đúng quy định của nhà nớc; đồng thời tổng hợp số liệu để lên các biểu kế toán liên quan đến phần việc
của mình.
Th qu.
Có nhiệm vụ nhập, xuất quỹ và quản lý tiền mặt ở tại Công ty. Hàng ngày
tiến hành ghi chép sổ quỹ, lập báo cáo quỹ và thờng xuyên đối chiếu sổ quỹ với
sổ kế toán tiền mặt. Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để tiến hành nhập,
xuất quỹ và ghi các sổ quỹ .
SV: Trn Thựy Linh

20

MSV: 11D02974


Lun vn tt nghip

Khoa K toỏn

Thng kờ xng.
Tại các xởng có NV thống kê có nhiệm vụ tập hợp các số liệu phát sinh trong
kỳ nh: sản lợng nhập kho, chất lợng sản phẩm, tiêu hao Nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, . Là các chứng từ ban đầu tập hợp vệ phòng TCKT để sử lý số liệu.
2.2.3. Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti Cụng ty c phn Vit Trỡ Viglacera.
Cụng ty ỏp dng Ch K toỏn doanh nghip ban hnh theo Quyt nh s
15/2006/Q-BTC ngy 20/03/2006 ó c sa i, b sung theo quy nh ti
Thụng t 244/2009/TT-BTC ngy 31/12/2009 ca B trng B Ti chớnh.
- Niờn toỏn ca cụng ty bt u t ngy 01/01 v kt thỳc vo ngy 31/12
hng nm.
- K lp bỏo cỏo theo cỏc quý trong nm.

- n v tin t s dng trong k toỏn l ng Vit Nam (VN).
- Cụng ty ỏp dng hỡnh thc k toỏn Nht ký chung. ( ph lc 06-trang 6)
- Phơng pháp kế toán TSCĐ :
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo giá thực tế
+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao đờng thẳng
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: theo giá thực tế.
+ Xỏc nh tr giỏ vt t xut kho: bỡnh quõn gia quyn c k d tr.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.
2.2 Thc trng t chc cụng tỏc k toỏn nguyờn liu, vt liu ti Cụng ty c
phn Vit trỡ Viglacera.
2.2.1 Phõn loi nguyờn liu, vt liu ti Cụng ty
Cụng ty C phn Vit Trỡ Viglacera l mt n v sn xut kinh doanh
c lp, sn phm ca cụng ty sn xut ra phc v cho nhu cu i sng ngy
cng cao ca con ngiChi phớ NVL chim t trng khỏ cao trong giỏ thnh
sn phm ca Cụng ty. Hn na khi lng sn phm sn xut v tiờu th hng
nm ca Cụng ty l rt ln, nờn ũi hi v vn ỏp ng cho nhu cu NVL khụng
phi l nh. sn xut mt sn phm thỡ DN cn phi s dng khỏ nhiu cỏc
chng loi vt liu cụng c khỏc nhau nh t sột,penspat,cao lanhDo khi
lng s dng ln v chng loi a dng, phong phỳ NVL cú mt vai trũ rt
quan trng ca quỏ trỡnh ca Cụng ty C phn Vit Trỡ Viglacera, nú khụng ch
SV: Trn Thựy Linh
MSV: 11D02974
21


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
ảnh hưởng tới mẫu mã,chất lượng sản phẩm sản xuất ra mà còn ảnh hưởng
không nhỏ tới giá thành sản phẩm của DN. Với vị trí vai trò như trên thì việc

quản lý, phân loại, đánh giá NVL của công ty có một ý nghĩa hết sức quan trọng.
Mỗi loại NVL có đặc điểm, tính năng lý, hóa và công dụng khác nhau. Do
đó, để đảm bảo công tác quản lý và hạch toán NVL được thuận lợi, chính xác thì
việc phân loại NVL là rất cần thiết. Căn cứ vào đặc điểm NVL và yêu cầu quản
lý, Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera đã tiến hành phân loại NVL như sau:
Nguyên liệu, vật liệu chính: Bao gồm đất,cao lanh,penspat,CMC,dầu
Diezen và các loại xăng dầu khác phục vụ cho việc chế tạo sản phẩm và chạy
máy móc thiết bị.
Trong đó:
+ Đất bao gồm 2 loại:đất sét ngoại và đất sét trắng là nguyên liệu để làm
xương (tạo hình sản phẩm).
+ Penspat bao gồm:penspat dùng để pha trực tiếp vào đất để tạo hình sản
phẩm và penspat dùng để làm men.
+ Cao lanh bao gồm:cao lanh dùng làm xương HAT và cao lanh dùng làm
men.
+ CMC có tác dụng làm chất tạo keo.
- Nhóm NVL khác:bao gồm các loại NVL còn lại chưa phân nhóm và một
số loại NVL tự gia công.
2.2.2. Thủ tục nhập xuất nguyên liệu, vật liệu
Vật tư của công ty được quản lý tập trung tại kho, bãi của công ty, tại đây các
nghiệp vụ nhập xuất được diễn ra thường xuyên phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
(phụ lục 07- trang 7)
2.2.2.1. Thủ tục nhập nguyên liệu, vật liệu
Khi mua vật tủ bên ngoài về trước khi nhập kho đều phải tiến hành thủ tục kiểm
nghiệm. Khi NVL được mua về, người giao hàng giao hóa đơn GTGT của người
cung cấp xem xét tính hợp lệ chứng từ, nếu nội dung ghi trên hóa đơn, chứng từ
hợp lệ sẽ được ký duyệt và chuyển xuống phòng kế toán để làm thủ tục nhập
kho. Phiếu nhập kho do phòng kế toán lập thành 3 liên:
SV: Trần Thùy Linh


22

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
+ Liên 1: lưu tại nơi lập phiếu

Khoa Kế toán

+ Liên 2: Giao cho người phụ trách kèm theo hóa đơn đi thanh toán
+ Liên 3: Thủ kho giữ để vào thẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán cùng với
chứng từ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Trước khi nhập kho, thủ kho phải có trách nhiệm xem xét cụ thể số vật tư nhập
kho có đúng với thực tế ghi trên phiếu nhập kho hay không, sau đó ký vào phiếu
nhập kho. Ngoài ra thủ kho còn có trách nhiệm bố trí, sắp xếp vật tư, các loại
NVL một cách hợp lý, đảm bảo các yêu cầu về bảo quản cũng như kiểm tra tình
hình NVL.
2.2.2.2. Thủ tục xuất nguyên liệu, vật liệu
Khi có nhu cầu về vật tư, các phân xưởng sản xuất lập “Phiếu đề nghị sử dụng
vật tư” có ký duyệt của cán bộ phụ trách từng loại vật tư. Trên phiếu này có ghi
đầy đủ nội dung về chủng loại, số lượng, quy cách của vật tư xin xuất dùng.
Giám đốc hoặc phó giám đốc xem xết tính hợp lý của yêu cầu và ký duyệt lệnh
xuất. Phòng kế toán căn cứ vào lệnh xuất vật tư viết phiếu xuất kho
+ Liên 1: Lưu tại phòng vật tư
+ Liên 2: Giao cho người nhận
+ Liên 3: Thủ kho giữ để vào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán để làm
căn cứ ghi sổ kế toán.
2.2.3. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu
Công ty đánh giá NVL căn cứ vào từng nguồn thu nhập (đối với NVL xuất

kho).
Đánh giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho:
+ NVL nhập kho của DN chủ yếu là mua ngoài. Ngoài ra, DN còn nhạp kho
NVL do tự gia công, nhập do sử dụng không hết…Tùy thuộc vào nguồn nhập
NVL mà công ty hạch toán như sau:
+ Nếu NLV nhập kho do mua ngoài:
Giá
vốn
Giá ghi trên
thực tế của = hóa
đơn +
NVL nhập
(chưa
thuế
kho
GTGT)

SV: Trần Thùy Linh

Chi
phí
Các khoản thuế
vận
+ không hoàn lại chuyển,
(nếu có)
thu mua
23

Các khoản
giảm trừ

(nếu có)

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Kế toán
+ Trường hợp NLV nhập do tự gia công (do phân xưởng cơ điện làm).
Giá thực tế NVL tự gia công = Giá thực tế NVL xuất + Chi phí gia công
nhập kho

gia công

khác

Đánh giá nguyên liệu vật liệu xuất kho:
Hiện nay DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên và tính giá vốn thực tế NVL xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền cả kỳ dự trữ .Trong đó,để tính được giá trị vốn thực tế NVL xuất
kho,công ty tính đơn giá bình quân xuất kho theo công thức sau:
Trị giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ

+

Trị Giá thực tế NVL
Nhập trong kỳ

Số lượng NVL tồn
đầu kỳ


+

Số lượng NVL Nhập
trong kỳ

Đơn giá
Bình quân =
Xuất kho

Giá thực tế

=

vật liệu xuất kho

Số lượng vật
liệu xuất kho

x

Đơn giá bình
quân gia quyền

Ví dụ: Ngày 03 tháng 03 năm 2014, cao lanh tồn kho đầu kỳ là 50 tấn đơn giá
500.000 đồng. Ngày 06 tháng 03 năm 2014, công ty nhập kho 200 tấn cao lanh
đơn giá 550.000 đồng. Ngày 31 tháng 01 năm 2014, công ty xuất kho 140 tấn
canh lanh.
Vậy đơn giá xuất kho cao lanh trong tháng 03 năm 2014 như sau:
50x 500.000 + 200x 550.000


= 540.000(đồng/tấn)

50 + 200

Trị giá xuất kho cao lanh trong tháng 03 năm 2014 là:
140 x 540.000 = 75.600.000 (đồng)
2.2.4. Chứng từ sử dụng
_Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
_Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường
_Biên bản kiểm kê công cụ, vật tư, sản phẩm hàng hóa

SV: Trần Thùy Linh

24

MSV: 11D02974


Luận văn tốt nghiệp
_Biên bản kiểm nghiệm vật tư

Khoa Kế toán

2.2.5. Tài khoản sử dụng
TK sử dụng: TK 152 “nguyên vật liệu” và được chi tiết:
+ TK 1521 - Nguyên liệu, vật liệu chính
+ TK 1522 - Vật liệu phụ
+ TK 1523 - Nhiên liệu
+ TK 1524 - Phụ tùng thay thế

+ TK 1526 - Thiết bị XDCB
+ TK 1528 – Vật liệu khác
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các TK thanh toán liên quan đến nghiệp vụ nhập
nguyên vật liệu như sau: TK 111, TK 112, TK 331, TK 311, TK 133.
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến việc xuất kho nguyên vật liệu phục vụ
cho hoạt động sản xuất, Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 621, TK 623, TK
627, TK 642.

2.2.6. Sổ sách sử dụng
_Sổ kế toán chi tiết NVL
_Bảng tổng hợp chi tiết NVL, sản phẩm hàng hóa
_Sổ cái TK 152, ...

2.2.7. Phương pháp kế toán.
a) Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu
Việc ghi chép phản ánh của kho và kế toán cũng như việc kiểm tra, đối chiếu số
liệu giữa hạch toán số liệu ở kho và ở phòng kế toán được tiến hành theo phương
pháp ghi thẻ song song giúp cho việc ghi chép được đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối
chiếu nhằm hạch toán chính xác, đầy đủ của sự biến động NVL. (phụ lục 08- trang
8)
_ Trình tự ghi chép tại kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất
NVL ghi số lượng NVL thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Sau khi ghi thẻ kho, thủ
kho phải chuyển các chứng từ nhập, xuất NVL về phòng kế toán.
_Trình tự ghi chép ở phòng kế toán: Phòng kế toán vật tư sẽ mở sổ chi tiết NVL
cho từng danh điểm NVL tương ứng với thẻ kho ở từng kho để theo dõi về mặt số
lượng và giá trị. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho của thủ kho, kế

SV: Trần Thùy Linh

25


MSV: 11D02974


×