Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Tuyen tap 40 de thi dai hoc mon vat ly 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 145 trang )

Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Lờ
i mởđầ
u
Theo chủtrương của BộGiá
o Dụ
c & Đ à
o Tạ
o, từnă
m 2007 hình thứ
c thi cửđá
nh giákế
t quảhọ
c tậ
p
của cá
c em họ
c sinh đố
i vớ
i mô
n Vậ
t Lýsẽchuyể
n từhình thứ
c thi tựluậ
n sang hình thứ
c thi trắ
c nghiệ
m.


Đ ểgiú
p cá
c em họ
c sinh họ
c tậ
p, rè
n luyệ
n tố
t cá
c kónă
ng giảicá
c bà
i toá
n trắ
c nghiệ
m, ngườ
i biê
n soạ
n
xin trâ
n trọ
ng gửitớ
i cá
c bậ
c phụhuynh, cá
c quýthầ
y cô
, cá
c em họ
c sinh mộ

t sốtà
i liệ
u trắ
c nghiệ
m mô
n
Vậ
t LýTHPT – Trọ
ng tâ
m làcá
c tà
i liệ
u dà
nh cho cá
c kỳthi tố
t nghiệ
p vàđạ
i họ
c. Vớ
i nộ
i dung đầ
y đủ,bố
cụ
c sắ
p xế
p rõrà
ng từcơ bản đế
n nâ
ng cao, ngườ
i biê

n soạ
n hi vọ
ng cá
c tà
i liệ
u nà
y sẽgiú
p ích cho cá
c em
trong việ
c ô
n luyệ
n vàđạ
t kế
t quảcao trong cá
c kìthi.
Theo dự kiến của Bộ Giáo Dục thì kì thi Tốt nghiệp và Đại học năm 2009 - 2010 đề thi mơn Vật lý vẫn
theo hình thức 100% trắc nghiệm và thí sinh có quyền tự chọn chương trình thi là cơ bản hay nâng cao mà
khơng phụ thuộc vào chương trình học thí sinh được học trên lớp. Theo các thầy cơ có nhiều kinh nghiệm
giảng dạy mơn vật lý, thí sinh nên chọn ơn theo chương trình cơ bản là phù hợp nhất vì lượng kiến thức ngắn
gọn hơn nhiều so với chương trình nâng cao. Thí sinh học chương trình nâng cao sẽ rất n tâm nếu thi theo
chương trình chuẩn vì mọi kiến thức trong chương trình chuẩn các em đều được học qua thậm chí còn kĩ hơn!
Cũng vì lẽ đó trong cuốn sách này đã được biên soạn để phù hợp cho các thí sinh học theo cả hai chương
trình, rất mong cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi 2010.
Mặ
c dùđãhế
t sứ
c cốgắ
ng vàcẩ
n trọ

ng trong khi biê
n soạ
n nhưng vẫ
n khô
ng thểtrá
nh khỏinhữ
ng sai

t ngoà
i ýmuố
n, rấ
t mong nhậ
n đượ
c sựgó
p ýxâ
y dự
ng từphía ngườ
i đọ
c.
Xin châ
n thà
nh cảm ơn!


C TÀI LIỆ
U Đ ÃBIÊ
N SOẠ
N:
@ Bàitập trắc nghiệm dao động cơ học – sóng cơ học (400 bài).
@ Bàitập trắc nghiệm dao động điện – sóng điện từ(400 bài).

@ Bàitập trắc nghiệm quang hình học (400bài).
@ Bàitập trắc nghiệm quang lý– vậtlýhạtnhân – từ vi mơ đến vĩ mơ (500 bài).
@ Bàitập trắc nghiệm cơ học chấtrắn – ban khoa học tựnhiên (250 bài).
@ Bàitập tự luận và trắc nghiệm toàn tập vậtlý12 (1200 bài).
@ Tuyển tập 60 đề
thi trắc nghiệm vậtlýdành cho ôn thi tốtnghiệp vàđạihọc (2 tập).
@ Đ ề
cương ôn tập câu hỏi lýthuyếtsuy luận vậtlý12 – dùng ơn thi trắc nghiệm.
@ Bàitập tự luận và trắc nghiệm vậtlý11 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.
@ Bàitập tự luận và trắc nghiệm vậtlý10 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.
@ Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chun Lý.
@ Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học mơn Vật Lý 1998-2009 (80 đề)
Nộ
i dung cá
c sá
ch cósựtham khảo tà
i liệ
u vàýkiế
n đó
ng gó
p của cá
c tá
c giảvàđồ
ng nghiệ
p.
Xin châ
n thà
nh cảm ơn!

Mọiýkiến xin vui lòng liên hệ:

': 08.909.22.16 – 02103.818.292 - 0982.602.602
*: - Website: thuvienvatly.com
(Chỉnh sửa bổ sung ngày 05 – 12 - 2009)

': 0982.602.602

Trang: 1


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

ĐỀ THI SỐ 1.
(ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG - KHỐI A NĂM 2009)
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi.
Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10MHz.
Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A: 12,5 MHz.
B. 2,5 MHz.
C. 17,5 MHz.
D. 6,0 MHz.
p
Câu 2: Đặt điện áp u = 100 cos(wt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
6
p
nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2 cos(wt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
3
A: 100 3 W.
B. 50 W.

C. 50 3 W.
D. 100 W.
Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì:
A: Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C: Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 4: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là:
A: 3,3696.1030 J.
B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031 J.
Câu 5: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238
U có số nơtron xấp xỉ là:
92
23
25
A: 2,38.10 .
B. 2,20.10 .
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
Câu 6: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589mm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c =3.108 m/s và điện
tích 1e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là:
A: 2,11 eV.
B. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A: Trong phóng xạ a, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B: Trong phóng xạ b-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

C: Trong phóng xạ b, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D: Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 8: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây).
Tốc độ truyền của sóng này là:
A: 100 cm/s.
B. 150 cm/s.
C. 200 cm/s.
D. 50 cm/s.
Câu 9: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được:
A: Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. Hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 10: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B: Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C: Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D: Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số:
A: Bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B: Lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C: Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
D: Nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 12: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương
truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là:
A: 0,5m.
B. 1,0m.
C. 2,0 m.
D. 2,5 m.
Câu 13: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là eĐ, eL và eT thì:

A: eT > eL > eĐ.
B. eT > eĐ > eL.
C. eĐ > eL > eT.
D. eL > eT > eĐ.
Câu 14: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B: Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C: Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D: Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng
vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc bằng:
A: 6,8.10-3 J.
B. 3,8.10-3 J.
C. 5,8.10-3 J.
D. 4,8.10-3 J.
': 0982.602.602

Trang: 2


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 16: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là:
A: 300 m.
B. 0,3 m.
C. 30 m.
D. 3 m.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm là:
A: 5,5.1014 Hz.
B. 4,5. 1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5. 1014 Hz.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B: Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C: Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D: Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu
cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp
hoạt động không tải là:
A: 0.
B. 105 V.
C. 630 V.
D. 70 V.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 mm. Vùng giao thoa trên
màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là:
A: 15.
B. 17.
C. 13.
D. 11.
Câu 21: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên,
phát biểu nào sau đây là sai?
A: Sau thời gian Dt = T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.
B: Sau thời gian Dt = T/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.
C: Sau thời gian Dt = T/4, vật đi được quảng đường bằng A.

D: Sau thời gian Dt = T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
Câu 22: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì:
A: Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C: Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D: Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4pcos2pt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng.
Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A: x = 2cm, v = 0.
B. x = 0, v = 4pcm/s
C: x = -2cm, v = 0
D. x = 0, v = -4pcm/s.
Câu 24: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV.
Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì
nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
A: 102,7 mm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
Câu 25: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở
gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là:
A: T/4.
B. T/8.
C. T/12.
D. T/6.
Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số
100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là:
A: 3.
B. 5.
C. 4.

D. 2.
Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto
quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng:
A: 3000 Hz.
B. 50 Hz.
C. 5 Hz.
D. 30 Hz.
Câu 28: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2t số hạt
nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A: 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
Câu 29: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật
nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy p2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng:
A: 250 g.
B. 100 g
C. 25 g.
D. 50 g.
Câu 30: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể:
A: Trễ pha p/2.
B. Sớm pha p/4.
C. Sớm pha p/2.
D. Trễ pha p/4.
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là l1 = 750
nm, l2 = 675 nm và l3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5
mm có vân sáng của bức xạ:
A: l2 và l3.
B. l3.

C. l1.
D. l2.
': 0982.602.602

Trang: 3


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2pft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là:
2
2p
1
1
A:
.
B.
.
C.
.
D.
.
LC
LC
LC
2p LC
Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 23

Na + 11 H ® 42 He + 20
Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23
Na ; 20
Ne ; 42 He ; 11 H lần
11
10
11
10
lượt là 22,9837 u; 19,9869u; 4,0015 u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A: Thu vào là 3,4524 MeV.
C. Thu vào là 2,4219 MeV.
B: Tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. Tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách
giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn:
A: Giảm đi bốn lần.
B. Không đổi.
C. Tăng lên hai lần.
D. Tăng lên bốn lần.
Câu 35: Đặt điện áp u = 100 2 cos wt (V), có w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 W, cuộn
25
10 -4
cảm thuần có độ tự cảm
(H) và tụ điện có điện dung
F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W.
36p
p
Giá trị của w là:
A: 150 p rad/s.
B. 50p rad/s.

C. 100p rad/s.
D. 120p rad/s.
p
Câu 36: Đặt điện áp u = U 0 cos(wt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là
4
i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng:
A: -p/2.
B. -3p/4.
C. p/2.
D. 3p/4.
Câu 37: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là:
A: Ánh sáng tím.
B. Ánh sáng vàng.
C. Ánh sáng đỏ.
D. Ánh sáng lục.
Câu 38: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4W. Lấy h = 6,625.10-34
J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là:
A: 5.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.
Câu 39: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ
lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là:
A: 2,5.103kHz.
B. 3.103kHz.
C. 2.103kHz.
D. 103kHz.
Câu 40: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u =
Acoswt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có
hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng:

A: Một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. Một số nguyên lần bước sóng.
B: Một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Một số lẻ lần bước sóng.
Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng
của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A: 0,5mm.
B. 0,7mm.
C. 0,4mm.
D. 0,6mm.
Câu 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao
động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng:
U2
1
1
1
A: LC 2 .
B. 0 LC .
C. CU 02 .
D. CL2 .
2
2
2
2
Câu 43: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật
nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
1
1
A: mgla 02 .

B. mgla 20
C. mgla 02 .
D. 2mgla 02 .
2
4
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C: Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D: Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
p
Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 8 cos(pt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì:
4
A: Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B: Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C: Chu kì dao động là 4s.
D: Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
': 0982.602.602

Trang: 4


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 46: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2 cm. Vật nhỏ của con lắc có


khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là:
A: 4 m/s2.
B. 10 m/s2.
C. 2 m/s2.
D. 5 m/s2.
Câu 47: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5
MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168 O xấp xỉ bằng:
A: 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
Câu 48: Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng:
A: hình trụ.
B. elipxôit.
C. xoắn ốc.
D. hình cầu.
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ
p
dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100pt + ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch
4
p
là i 2 = I 0 cos(100pt - ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
12
p
p
A: u = 60 2 cos(100pt - ) (V).
C. u = 60 2 cos(100pt - ) (V)
12
6
p

p
B: u = 60 2 cos(100pt + ) (V).
D. u = 60 2 cos(100pt + ) (V).
12
6
Câu 50: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay
đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục
quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là:
A: 0,27 Wb.
B. 1,08 Wb.
C. 0,81 Wb.
D. 0,54 Wb.

ĐỀ THI SỐ 2.
(ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A - NĂM 2009)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 5mF.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ
lớn cực đại là:
A: 5p.10-6s.
B. 2,5p.10-6s.
C. 10p.10-6s.
D. 10-6s.
Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B: Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C: Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D: Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235
U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
92

A: Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D: Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy p2 = 10.
Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A: 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt
nhân Y thì:
A: Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B: Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C: Năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D: Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 6: Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A: Điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B: Điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C: Trong mạch có cộng hưởng điện.
D: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
': 0982.602.602

Trang: 5


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010


GV: Bùi Gia Nội

Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A: 60 m/s.
B. 10 m/s.
C. 20 m/s.
D. 600 m/s.
Câu 8: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức
năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A: 10,2 eV.
B. -10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV.
Câu 9: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A: 3.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha p/2 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A: U 2 = U 2R + U 2C + U 2L .
C. U C2 = U 2R + U 2L + U 2 .
B: U 2L = U 2R + U C2 + U 2

D. U 2R = U C2 + U 2L + U 2


Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50
dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A: 144 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.
Câu 12: Máy biến áp là thiết bị:
A: Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C: Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
B: Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D: Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động
theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là:
A: 11.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng
gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu
điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là:
A: p/4.
B. p/6.
C. p/3.
D. -p/3.
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L =
1
10 -3

p
(H), tụ điện có C =
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100pt + ) (V). Biểu
10p
2p
2
thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
p
p
A: u = 40 cos(100pt + ) (V).
C. u = 40 cos(100pt - ) (V)
4
4
p
p
B: u = 40 2 cos(100pt + ) (V).
D. u = 40 2 cos(100pt - ) (V).
4
4
Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình
p
3p
lần lượt là x1 = 4 cos(10t + ) (cm) và x 2 = 3cos(10t - ) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
4
4
A: 100 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 10 cm/s.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A: Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B: Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C: Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D: Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
0, 4
trở thuần 30W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của
p
tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A: 150 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 250 V.
Câu 19: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian:
A: Luôn ngược pha nhau.
C. Với cùng biên độ.
B: Luôn cùng pha nhau.
D. Với cùng tần số.
': 0982.602.602

Trang: 6


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 20: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?

A: êlectron (e-).
B. prôtôn (p).
C. pôzitron (e+)
D. anpha (a).
Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu
4p
đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120pt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
p
p
A: i = 5 2 cos(120pt - ) (A).
C. i = 5 cos(120pt + ) (A).
4
4
p
p
B: i = 5 2 cos(120pt + ) (A).
D. i = 5 cos(120pt - ) (A).
4
4
Câu 22: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với
cùng tần số.
B: Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C: Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa và lệch pha nhau p/2.
D: Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 23: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang
với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau.

Lấy p2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A: 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 25 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 24: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB.
Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A: 1000 lần.
B. 40 lần.
C. 2 lần.
D. 10000 lần.
Câu 25: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật.
Hệ thức đúng là :
v2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
w2 a 2
2
2
2
A: 4 + 2 = A .
B. 2 + 2 = A
C. 2 + 4 = A .
D. 2 + 4 = A 2 .
w w
w w
w w
v
w
Câu 26: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có

bước sóng là l1 = 0,18mm, l2 = 0,21mm và l3 = 0,35 mm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được
hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A: Hai bức xạ (l1 và l2).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
B: Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3).
D. Chỉ có bức xạ l1.
Câu 27: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì:
A: Chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B: So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C: Tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D: So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 28: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A: Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B: Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C: Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D: Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:
A: Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B: Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C: Gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D: Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38mm
đến 0,76mm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76mm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các
ánh sáng đơn sắc khác?
A: 3.
B. 8.
C. 7.
D. 4.
Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:
A: Hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C: Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

B: Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D: Nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 32: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự
từ trong ra là:
A: Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. C: Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
B: Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. D: Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
': 0982.602.602

Trang: 7


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 33: Quang phổ liên tục:
A: Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B: Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C: Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D: Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A: Sóng điện từ là sóng ngang.
B: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D: Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng l1 = 450 nm và l2 = 600 nm.
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm
và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
A: 4.
B. 2.

C. 5.
D. 3.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100W. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch
như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi
R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A: R1 = 50W, R2 = 100 W.
C. R1 = 40W, R2 = 250 W.
B: R1 = 50W, R2 = 200 W.
D. R1 = 25W, R2 = 100 W.
Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21 D ® 24 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần
lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A: 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết
rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s.
Biên độ dao động của con lắc là:
A: 6 cm
B. 6 2 cm
C. 12 cm
D. 12 2 cm
Câu 39: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B: Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch khi w = w2. Hệ thức đúng là :
2
1
2
1
A: w1 + w2 =
.
B. w1 .w2 =
.
C. w1 + w2 =
.
D. w1 .w2 =
.
LC
LC
LC
LC
Câu 41: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:
A: Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B: Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C: Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D: Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 42: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân
rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A: 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 43: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi
được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.

A: Từ 4p LC1 đến 4p LC2 .

C. Từ 2p LC1 đến 2p LC2

B: Từ 2p LC1 đến 2 LC2

D. Từ 4p LC1 đến 4 LC2

Câu 44: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C: Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
B: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D: Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
Câu 45: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước
sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng:
A: 1,21 eV
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.
D. 121 eV.
': 0982.602.602

Trang: 8


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 46: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy p = 3,14. Tốc độ trung bình của vật
trong một chu kì dao động là:
A: 20 cm/s

B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
2.10-4


Câu 47: Đặt điện áp u = U 0 cos ç100p t - ÷ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F). Ở thời điểm điện áp
p

è
giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:




A: i = 4 2 cos ç 100p t + ÷ (A).
C. i = 5 cos ç100p t + ÷ (A)


è
è


è

B: i = 5 cos ç100p t -


÷ (A)




è

D. i = 4 2 cos ç 100p t -

Câu 48: Từ thơng qua một vòng dây dẫn là F =

2.10-2

p


è

cos ç100p t +


÷ (A)



÷ (Wb ) . Biểu thức của suất điện động cảm


ứng xuất hiện trong vòng dây này là:





A: e = -2 sin ç100p t + ÷ (V )
C. e = 2 sin ç100p t + ÷ (V )


è
è
B: e = -2 sin100p t (V )
D. e = 2p sin100p t (V )
Câu 49: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã.
Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
A: N0/16.
B. N0/9
C. N0/4
D. N0/6
Câu 50: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất
cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là p/2 thì tần số của sóng bằng:
A: 1000 Hz
B. 2500 Hz.
C. 5000 Hz.
D. 1250 Hz.

ĐỀ THI SỐ 3.

Câu 1: Một chấ
t điể
m chuyể
n độ
ng theo cá
c phương trình sau: x = A cos2(wt +p/4). Tìm phá

t biể
u nà
o đúng?
A: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và vị trí cân bằng có tọa độ x = 0.
B: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và pha ban đầu là p/2.
C: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và vị trí biên có tọa độ x = -A hoặc x = A
D: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và tần số góc w.
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. trong cùng một điều kiện về
lực cản của mơi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hồ nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên
độ lớn nhất? ( Cho g = p2m/s2).
A: F = F0cos(2pt + p/4).
B. F = F0cos(8pt)
C. F = F0cos(10pt)
D. F = F0cos(20pt + p/2)cm

Câu 3: Có n lò xo, khi treo cù
ng mộ
t vậ
t nặ
ng vào mỗi lò xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lò xo là T1, T2 ,...
Tn . Nếu nối tiếp n lò xo rồi treo cùng vật nặng thì chu kì của hệ là:
A: T2 = T12 + T22 + ….Tn2
C: T = T1 + T2 +..... + Tn
B:

1
1
1
1
= 2 + 2 + ... + 2
2
T
T1 T2
Tn

D:

1 1
1
1
=
+
+ ... +
T T1 T2
Tn


Câu 4: Mộ
t con lắ
c lòxo gồ
m vậ
t khố
i lượ
ng m = 100g treo và
o lòxo cóđộcứ
ng k = 20N/m. Vậ
t dao độ
ng theo
phương thẳng đứ
ng trê
n qđạ
o dà
i 10cm, chọ
n chiề
u dương hướ
ng xuố
ng. Cho biế
t chiề
u dà
i ban đầ
u của lòxo là
40cm. Lự
c că
ng cự
c tiể
u của lòxo là

:
A: Fmin = 0 ởnơi x = + 5cm
C: Fmin = 4N ởnơi x = + 5cm
B: Fmin = 0 ởnơi x = - 5cm
D: Fmin = 4N ởnơi x = - 5cm
Câu 5: Khi nói về tính tương đối giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa thì nhận xét nào sau đây là sai:
A: Vận tốc góc trong chuyển động tròn đều bằng tần số góc trong dao động điều hòa.
B: Biên độ và vận tốc cực đại trong dao động điều hòa lần lượt bằng bán kính và vận tốc dài của chuyển động tròn đều.
C: Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều bằng gia tốc cực đại của dao động điều hòa.
D: Lực gây nên dao động điều hòa bằng lực hướng tâm của chuyển động tròn đều.
Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 100g, chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng
một góc 300 rồi bng tay . Lấy g = 10 m/s2 . Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là:
A: 0,2 N
': 0982.602.602

B: 0, 5 N

C:
Trang: 9

3
2

N

D:

3
5


N


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 7: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1(m) và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 (g), được treo tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Cho quả cầu mang điện tích dương q = 2,5.10-4 trong điện trường đều hướng thẳng
xuống dưới có cường độ E = 1000 (V/m). Hãy xác định chu kì dao động nhỏ của con lắc khi véctơ E.
A: T = 1,7s
B: T = 1,8s
C: T = 1,6s
D: T = 2s
Câu 8: Một vật có khối lượng 800g được treo vào lò xo có độ cứng k và làm lò xo bị giãn 4cm. Vật được kéo theo phương
thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2 . Năng lượng dao động của vật là:
A: 1J
B: 0,36J
C: 0,16J
D: 1,96J
Câu 9: Cho hai DĐ Đ H cù
ng phương, cù
ng tầ
n sốcóphương trình: x1 = A1cos(wt + j1); x2 = A2cos(wt + j2). Biê
n
độdao độ
ng tổ
ng hợ
p cógiátròthỏa mãn.
A: A = A1 nếu j1 > j2

C: A = A2 nếu j1 > j2
A1 + A2
B: A =
.
D: A 1 - A 2 £ A £ A 1 + A 2

2

Câu 10: Trong hiện tượng truyền sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là l, thì khoảng
cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhơ) liên tiếp nhau sẽ là.
A: nl.
B: (n - 1)l.
C: 0,5nl.
D: (n + 1)l.
Câu 11: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:
A: Làm tăng độ cao và độ to âm.
B: Giữ cho âm có tần số ổn định.
C: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo.
Câu 12: Ơ Û
đầ
u mộ
t thanh thé
p đà
n hồ
i dao độ
ng vớ
i tầ
n số16Hz cógắ
n mộ

t quảcầ
u nhỏchạ
m nhẹvà
o mặ
t nướ
c,
khi đótrê
n mặ
t nướ
c cóhình thà
nh mộ
t só
ng trò
n tâ
m O. tạ
i A vàB trê
n mặ
t nướ
c, nằ
m cá
ch xa nhau 6cm trê
n mộ
t
đườ
ng thẳng qua O, luô
n dao độ
ng cù
ng pha vớ
i nhau. Biế
t vậ

n tố
c truyề
n só
ng: 0,4m/s £ v £ 0,6m/s. Vậ
n tố
c truyề
n

ng trê
n mặ
t nướ
c cóthểnhậ
n cá
c giátrònà
o trong cá
c giátròsau?
A: v = 52cm/s
B: v = 48 cm/s
C: v = 44cm/s
D: 64cm/s
Câu 13: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương
trình là u1 = u2 = a.cos(40pt + p/6). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18cm. Biết vận
tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vng. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A: 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 14: Mộ
t sợ

i dâ
y đà
n hồ
i dà
i l = 100cm, cóhai đầ
u A vàB cốđònh. Mộ
t só
ng truyề
n trê
n dâ
y vớ
i tầ
n số50Hz thì
ta đế
m đượ
c trê
n dâ
y 3 nú
t só
ng, khô
ng kể2 nú
t A,B. Vậ
n tố
c truyề
n só
ng trê
n dâ
y là
:
A: 30 m/s

B: 25 m/s
C: 20 m/s
D: 15 m/s
Câu 15: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 200V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn
u ³ 100 2 V. Xác định khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ của dòng điện.
1
1
1
1
A:
s
B:
s
C:
s
D:
s.
75
150
300
100
Câu 16: Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dòng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi
biểu thức nào sau đây là đúng.
A: UC = I.ω.C
B: uR = i.R
C: uC = i.ZC
D: uL = i.ZL
Câu 17: Đ ặ
t mộ
t hiệ

u điệ
n thếxoay chiề
u và
o hai đầ
u mộ
t cuộ
n dâ
y chỉcóđộtựcảm L = 0,25p(H) thìcườ
ng độdò
ng
điệ
n qua cuộ
n dâ
y cóbiể
u thứ
c : i = 4 2 cos(100pt + p/6) (A). Nế
u đặ
t hiệ
u điệ
n thếxoay chiề
u nó
i trê
n và
o hai bản tụ
củ
a tụđiệ
n cóđiệ
n dung C = 31,8µF thìbiể
u thứ
c nà

o trong cá
c biể
u thứ
c sau Đ Ú
NG vớ
i biể
u thứ
c dò
ng điệ
n?
7p ư

÷ (A)
6 ø
è
7p ư

B: i = 2 cosç 100pt ÷ (A)
6 ø
è

A: i =

2 cosç 100pt +


è

C: i = cosç 100pt +
D: i =



è

7p ư

÷ (A)

6 ø

2 sin ç 100pt +



÷ (A)



Câu 18: Đ oạ
n mạ
ch gồ
m mộ
t cuộ
n dâ
y cóđiệ
n trởthuầ
n R vàđộtựcảm L nố
i tiế
p vớ
i mộ

t tụđiệ
n biế
n đổ
i cóđiệ
n
dung C thay đổ
i đượ
c. Hiệ
u điệ
n thếxoay chiế
u ởhai đầ
u mạ
ch làu = U 2 coswt (V). Khi C = C1 thìcô
ng suấ
t mạ
ch
làP = 200W vàcườ
ng độđò
ng điệ
n qua mạ
ch là
: i = I 2 cos(wt + p/3 ) (A). Khi C = C2 thìcô
ng suấ
t mạ
ch cự
c đạ
i.
Tính cô
ng suấ
t mạ

ch khi C = C2.
A: 400W
B: 200W
C: 800W
D: 100W.
Câu 19: Một động cơ khơng đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V. Động
cơ có cơng suất 5kW và cosj = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là:
A: 5,48A.
B. 3,2A.
C. 9,5A.
D. 28,5A.
': 0982.602.602

Trang: 10


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 20: Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết ZL = 50Ω. Tính giá trị R để cơng suất của mạch có giá trị cực đại.
A: R = 2500Ω
B: R = 250Ω
C: R = 50Ω
D: R = 100Ω
Câu 21: Mét Êm ®iƯn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ĩ ®un n-íc. NÕu dïng d©y R1 th× n-íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 =
10 (phót). Cßn nÕu dïng d©y R2 th× n-íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c song song th× n-íc
sÏ s«i sau thêi gian lµ bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng có giá trị hiệu dụng U khơng đổi.
A: t = 4 (phót).
B. t = 8 (phót).

C. t = 25 (phót).
D. t = 30 (phót).
Câu 22: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay
chiều có biểu thức u = U0cos(wt - p/2)(V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(wt - p/4)(A). Biểu thức
điện áp giữa hai bản tụ sẽ là:
U
A: uC = I0 .R cos(wt - 3p/4)(V).
C. uC = 0 cos(wt + p/4)(V).
R
B: uC = I0.ZC cos(wt + p/4)(V).
D. uC = I0 .R cos(wt - p/2)(V).
Câu 23: Dùng một máy biến thế lí tưởng mà tỉ số giữa số vòng dây ở cuộn dây thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 50 để
truyền tải điện năng đi xa. Khi đó điện năng hao phí so với khi khơng dùng máy biến thế sẽ:
A: Giảm 2500 lần
B: Giảm 100 lần
C: Khơng thay đổi điện năng hao phí mà chỉ tăng điện áp 50 lần
D: Giảm 50 lần.
Câu 24: Mộ
t khung dâ
y hình chữnhậ
t, kích thướ
c 20 cm x 50 cm, gồ
m 100 vò
ng dâ
y, đượ
c đặ
t trong mộ
t từtrườ
ng
đề

u cócảm ứ
ng từ0,1T. Trụ
c đố
i xứ
ng của khung dâ
y vuô
ng gó
c vớ
i từtrườ
ng. Khung dâ
y quay quanh trụ
c đố
i xứ
ng
đóvớ
i vậ
n tố
c 3000vò
ng/phú
t. Chọ
n thờ
i điể
m t = 0 làlú
c mặ
t phẳng khung dâ
y vuô
ng gó
c vớ
i cá
c đườ

ng cảm ứ
ng từ
.
Biể
u thứ
c nà
o sau đâ
y làđúng của suấ
t điệ
n độ
ng cảm ứ
ng trong khung dâ
y?
A: e = 314cos100pt (V)
C: e = 314cos50pt (V)
B: e = 314cos(100pt + p/2) (V)
D: e = 314cos(100pt - p/2).
Câu 25: Tìm phá
t biể
u sai về

ng lượ
ng trong mạ
ch dao độ
ng LC :
A: Nă
ng lượ
ng dao độ
ng của mạ
ch gồ

m cónă
ng lượ
ng điệ
n trườ
ng tậ
p trung ởtụđiệ
n vànă
ng lượ
ng từtrườ
ng
tậ
p trung ởcuộ
n cảm.
B: Nă
ng lượ
ng điệ
n trườ
ng vàtừtrườ
ng biế
n thiê
n điề
u hò
a vớ
i cù
ng tầ
n sốcủa dò
ng xoay chiề
u trong mạ
ch.
C: Khi nă

ng lượ
ng của điệ
n trườ
ng trong tụgiảm thìnă
ng lượ
ng từtrườ
ng trong cuộ
n cảm tă
ng lê
n vàngượ
c lạ
i.
D: Tạ
i mộ
t thờ
i điể
m, tổ
ng của nă
ng lượ
ng điệ
n trườ
ng vànă
ng lượ
ng từtrườ
ng làkhô
ng đổ
i, nó
i cá
ch khá
c,


ng lượ
ng của mạ
ch dao độ
ng đượ
c bảo toà
n.
Câu 26: Mạ
ch dao độ
ng LC lýtưởng cóđộtựcảm L khô
ng đổ
i và tụ C. Biết khi tụđiệ
n C cóđiệ
n dung C = 18nFthì
bước sóng mạch phát ra làl. Để mạch phát ra bước sóng l/3 thì cần mắc thêm tụ có điện dung C0 bằng bao nhiêu và
mắc như thế nào?
A: C0 = 2,25nF và C0 nối tiếp với C.
C: C0 = 6nF và C0 nối tiếp với C
B: C0 = 2,25nF và C0 song song với C
D: C0 = 6nF và C0 song song với C
Câu 27: Mộ
t đoạ
n mạ
ch gồ
m mộ
t điệ
n trởthuầ
n R nố
i tiế
p vớ

i mộ
t cuộ
n dâ
y cóđiệ
n trởhoạ
t độ
ng R0 vàhệsốtự
cả
m L đượ
c mắ
c và
o hiệ
u điệ
n thếxoay chiề
u u = U0coswt. Tổ
ng trởvàđộlệ
ch pha giữ
a dò
ng điệ
n vàhiệ
u điệ
n thế
cóthểlàbiể
u thứ
c nà
o trong cá
c biể
u thứ
c sau đâ
y?

2
wL
wL
2
2
2
2 2
A: Z = R0 + R + (wL) , tgj =
C: Z = ( R0 + R ) + w L , tgj =
R0 + R
R0 + R
2

2

2

B: Z = R0 + R + w L , tgj =

2wL
R0 + R

D: Z =

Câu 28: Chiế
t suấ
t của thủy tinh đố
i vớ
i á
nh sá

ng đơn sắ
c đỏlànđ =

(R
3
2

+ R ) + w L , tgj =
2

0

2

2

(R

2
0

2

2

+w L

)

R


, vớ
i á
nh sá
ng đơn sắ
c lụ
c lànl = 2 , vớ
i á
nh


ng đơn sắ
c tím lànt = 3 . Nế
u tia sá
ng trắ
ng đi từthủy tinh ra khô
ng khíthìđểcá
c thà
nh phầ
n đơn sắ
c lục, lam,
chà
m vàtím khô
ng lóra khô
ng khíthìgó
c tớ
i phảilà
.
A: i < 35o
B: i > 35o

C: i > 45o
D: i < 45o
Câu 29: Phá
t biể
u nà
o sau dâ
y làsai khi nó
i về
tia hồ
ng ngoạ
i?
A: Lànhữ
ng bứ
c xạkhô
ng nhìn thấ
y đượ
c, cóbướ
c só
ng lớ
n hơn bướ
c só
ng á
nh sá
ng đỏ.
B: Cóbản chấ
t làsó
ng điệ
n từ
.
C: Do cá

c vậ
t bònung nó
ng phá
t ra. Tá
c dụ
ng nổ
i bậ
t nhấ
t làtá
c dụ
ng nhiệ
t.
D: Ư Ù
ng dụ
ng đểtròbònh cò
i xương.
': 0982.602.602

Trang: 11


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 30: Trong quátrình tiế
n hà
nh thínghiệ
m giao thoa á
nh sá

ng vớ
i 2 khe Young, khi ta dòch chuyể
n khe S song song
vớ
i mà
n ảnh đế
n vòtrísao cho hiệ
u sốkhoảng cá
ch từđóđế
n S1 vàS2 bằ
ng 3λ/2. Tạ
i tâ
m O của mà
n ảnh ta sẽthu đượ
c.
A: Vâ
n sá
ng bậ
c 1.
C: Vâ
n tố
i thứ1 kểtừvâ
n sá
ng bậ
c 0.
B: Vâ
n sá
ng bậ
c 0.
D: Vâ

n tố
i thứ2 kểtừvâ
n sá
ng bậ
c 0.
Câu 31: Mộ
t mạ
ch dao độ
ng LC, có I0 = 10p(mA) và Q0 = 5(mC). Tính tần số dao động của mạch.
A: 1000Hz
B: 500Hz
C: 2000Hz
D: 200Hz.
Câu 32: Đ oạ
n mạ
ch nố
i tiế
p gồ
m mộ
t cuộ
n đâ
y cóđiệ
n trởthuầ
n R vàcảm khá
ng ZL, mộ
t tụđiệ
n códung khá
ng là
vớ
i điệ

n dung ZC khơng thay đổ
i đượ
c. Hiệ
u điệ
n thếxoay chiề
u ởhai đầ
u đoạ
n mạ
ch cógiátròhiệ
u dụ
ng U ổ
n đònh.
Thay đổ
i L thìhiệ
u điệ
n thếhiệ
u dụ
ng ởhai đầ
u tụđiệ
n cógiátròcự
c đạ
i vàbằ
ng :
A: U

B:

U.Z C
R


2

C:

R

2

2

U R + ZC

D:

2

U R + ZC
ZC

Câu 33: Trong thínghiệ
m Young vớ
i á
nh sá
ng trắ
ng (0,4 mm < l < 0,75mm), cho a = 1 mm, D = 2m: Hã
y tìm bề
rộ
ng
của quang phổliê
n tụ

c bậ
c 3.
A: 2,1 mm
B: 1,8 mm
C: 1,4 mm
D: 1,2 mm
Câu 34: Khi nó
i về
tia Rơnghen (tia X); phá
t biể
u nà
o sau đâ
y sai?
A: Tia Rơnghen làbứ
c xạđiệ
n từcóbướ
c só
ng trong khoảng 10-12m đế
n 10-8m.
B: Tia Rơnghen cókhảnă
ng đâ
m xuyê
n mạ
nh.
C: Tia Rơnghen cóbướ
c só
ng cà
ng dà
i sẽđâ
m xuyê

n cung mạ
nh.
D: Tia Rơnghen cóthểdù
ng đểchiế
u điệ
n, tròmộ
t sốung thư nô
ng.
Câu 35: Các bức xạ: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, rơn-ghen, gamma đã được sắp xếp:
A: Tăng dần về tính chất sóng
C: Tăng dần bước sóng
B: Có khoảng bước sóng riêng biệt khơng đan xen
D: Tăng dần về tần số.
Câu 36: Hiệ
n tượ
ng nà
o sau đâ
y làhiệ
n tượ
ng quang điệ
n?
A: Ê
lectron bứ
t ra khỏikim loạ
i bònung nó
ng.
B: Ê
lectron bậ
t ra khỏikim loạ
i khi cóion đậ

p và
o.
C: Ê
lectron bòbậ
t ra khỏikim loạ
i khi kim loạ
i cóđiệ
n thếlớ
n.
D: Ê
lectron bậ
t ra khỏimặ
t kim loạ
i khi chiế
u tia tửngoạ
i và
o kim loạ
i
Câu 37: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những ngun tử
hay phân tử vật chất …………… ánh sáng một cách ……………… mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng
hồn tồn xác định ……………ánh sáng”.
A: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.
B: Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số.
C: Hấp thụ hay bức xạ, khơng liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng.
D: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số.
Câu 38: Lầ
n lượ
t chiế
u và
o catô

t của mộ
t tếbà
o quang điệ
n hai bứ
c xạđơn sắ
c đỏvàvà
ng. Hiệ
u điệ
n thếhã
m cóđộ
lớ
n tương ứ
ng là|Uhd| = U1 và|Uhvl = U2. Nế
u chiế
u đồ
ng thờ
i hai bứ
c xạđóvà
o catô
t thìhiệ
u điệ
n thếhã
m vừ
a đủđể
triệ
t tiê
u dò
ng quang điệ
n cógiátròlà
:

A: Uh| = U1
B: |Uh| = U2
C: |Uh| = U1 + U2
D: |Uh| = (U1 + U2):2
Câu 39: Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV. Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod
để làm triệt tiêu hồn tồn dòng quang điện khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng l = 0,25mm: Cho h =
6.625.10-34Js; m = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C
A: -0,146 V
B. 1,46 V
C. -14,6 V
D. -1,46 V
Câu 40: Trong mộ
t ố
ng Rơnghen, sốelectron đậ
p và
o đốcatot trong mỗ
i giâ
y làn = 5.1015 hạ
t, vậ
n tố
c mỗ
i hạ
t là
8.107 m/s. Bướ
c só
ng nhỏnhấ
t màố
ng cóthểphá
t ra bằ
ng bao nhiê

u?
A: lo = 0,068.10-12 m
B: lo = 0,068.10-6 m
C: lo = 0,068.10-9 m D: Mộ
t giátròkhá
c.
Câu 41: Trong hiện tượng quang phát quang ln có sự hấp thụ hồn tồn một photon và:
A: Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất.
C: Giải phóng một electron liên kết thành electron tự do.
B: Giải phóng một photon có năng lượng lớn hơn.
D: Giải phóng một photon có năng lượng nhỏ hơn.
Câu 42: Giátròcủa cá
c mứ
c nă
ng lượ
ng trong nguyê
n tựhidro đượ
c tính theo cô
ng thứ
c En = -A/n2 (J) trong đóA là
hằ
ng sốdương, n = 1, 2, 3 ... Biế
t bướ
c só
ng dà
i nhấ
t trong dã
y Lai man trong quang phổcủa nguyê
n tửhidro là
0,1215mm. Hã

y xá
c đònh bướ
c só
ng ngắn nhấ
t của bứ
c xạtrong dã
y Pasen:
A: 0,65 mm
B: 0,75 mm
C: 0,82 mm
D: 1,22 mm
Câu 43: Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ b của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng
khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm.
A: 1.200 năm.
B: 21.000 năm
C: 2.100 năm
D: 12.000 năm
': 0982.602.602

Trang: 12


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 44: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ =
0,52µm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là
100ns. Tính độ dài mỗi xung.
A: 300m

B: 0,3m
C: 10-11m
D: 30m.
Câu 45: Chọn câu sai:
A: Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
B: Chu kỳ bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ.
C: Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
D: Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau.
4

Câu 46: Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 2 He là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp
4

thành 2 He thì năng lượng toả ra là:
A: 30,2 MeV
B. 25,8 MeV
C. 23,6 MeV
D. 19,2 MeV
Câu 47: N¨ng l-ỵng vµ tÇn sè cđa hai ph«t«n sinh ra do sù hủ cỈp ªlÐctron - p«zit«n khi ®éng n¨ng ban ®Çu c¸c h¹t coi
nh- b»ng kh«ng lµ:
A: 0,511MeV, 1,23.1020Hz;
C: 0,511MeV, 1,23.1019Hz;
20
B: 1,022MeV, 1,23.10 Hz;
D: 0,511MeV, 1,23.1019Hz;
Câu 48: Hạt nhân AZ1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân AZ2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
1

2


của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ

A1
Z1

X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất

A1
Z1

X , sau 2

chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
A
A
A
A
A: 4 1
B: 4 2
C: 3 2
D: 3 1
A2
A1
A1
A2
Câu 49: TÝnh tèc ®é lïi xa cđa sao Thiªn Lang ë c¸ch chóng ta 8,73 n¨m ¸nh s¸ng.
A: 0,148m/s.
B. 0,296m/s;
C. 0,444m/s;
D. 0,592m/s.

Câu 50: Hạ
t nhậ
n mẹX đứ
ng yê
n phó
ng xạhạ
t a vàsinh ra hạ
t nhâ
n con Y. Gọ
i ma vàmY làkhố
i lượ
ng của cá
c hạ
t
a vàhạ
t nhâ
n con Y; DE lànă
ng lượ
ng do phản ứ
ng toảra, Ka làđộ
ng nă
ng của hạ
t a. Tính Ka theo DE, ma vàmY.
ma
ma
A: Ka =
DE
C: Ka =
DE
mY

mY + ma
B: Ka =

mY
ma

DE

D: Ka =

mY
mY + ma

DE

ĐỀ THI SỐ 4.

Câu 1: Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hồ thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin
hoặc cosin theo t và:
A: Có cùng biên độ.
C: Pha ban đầ
u khá
c nhau
B: Có cùng chu kỳ.
D: Khơng cùng pha dao động.
Câu 2: Một vật dao động với tần số riêng f0 = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức có cường độ khơng đổi, khi tần số
ngoại lực lần lượt là f1 = 6Hz và f2 = 7Hz thì biên độ dao động tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
A: A1 > A2 vì f1 gần f0 hơn.
C: A1 < A2 vì f1 < f2
B: A1 = A2 vì cùng cường độ ngoại lực.

D: Khơng thể so sánh.
Câu 3: Treo đồng thời 2 quả cân có khối lượng m1, m2 vào một lò xo. Hệ dao động với tần số 2Hz. Lấy bớt quả cân m2
ra chỉ để lại m1 gắn vào lò xo, hệ dao động với tần số 4Hz. Biết m2 = 300g khi đó m1 có giá trị:
A: 300g
B: 100g
C: 700g
D: 200g
Câu 4: Vậ
t nhỏtreo dướ
i lòxo nhẹ
, khi vậ
t câ
n bằ
ng thìlòxo giã
n 5cm. Cho vậ
t dao độ
ng điề
u hoàtheo phương
thẳng đứ
ng vớ
i biê
n độA thìlòxo luô
n giã
n vàlự
c đà
n hồ
i của lòxo cógiátròcự
c đạ
i gấ
p 3 lầ

n giátròcự
c tiể
u. Khi

y, A cógiátròlà
:
A: 5 cm
B. 7,5 cm
C. 1,25 cm
D. 2,5 cm
Câu 5: Một vật dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 2%. Hỏi sau mỗi chu kì cơ năng
giảm bao nhiêu?
A: 2%
B: 4%
C: 1%
D: 3,96%.
Câu 6: Có hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 12cos(wt - p/3); x2 = 12cos(wt + 5p/3). Dao
động tổng hợp của chúng có dạng:
A: x = 12 2 cos(wt + p/3)

C: x = 24cos(wt - p/3)

B: x = 12 2 coswt

D: x = 24cos(wt + p/3)

': 0982.602.602

Trang: 13



Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 7: Hai con lắc có cùng vật nặng , chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81 cm ,l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại
cùng 1 nơi với cùng năng lượng dao động , biên độ dao động con lắc thứ nhất là: a1 = 50 , biên độ góc của con lắc thứ hai là:
A: 5,6250
B: 4,4450
C: 6,3280
D: 3,9150
Câu 8: Một sóng cơ khi truyền trong mơi trường 1 có bước sóng và vận tốc là l1 và v1. Khi truyền trong mơi trường 2 có
bước sóng và vận tốc là l2 và v2. Biểu thức nào sau đây là đúng:
l
v
l
v
A: l2 = l1
B: 1 = 1
C: 2 = 1
D: v2 = v1
l2 v2
l1 v2
Câu 9: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA =
90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là:
A: 7B.
B. 7dB.
C. 80dB.
D. 90dB.
Câu 10: Đ ầ

u A của mộ
t dâ
y cao su că
ng ngang đượ
c là
m cho dao độ
ng theo phương vuô
ng gó
c vớ
i dâ
y vớ
i biê
n độa =
10cm, chu kỳ2s. Sau 4s, só
ng truyề
n đượ
c 16m dọ
c theo dâ
y. Gố
c thờ
i gian làlú
c A bắ
t đầ
u dao độ
ng từvòtrícâ
n bằ
ng
theo chiề
u dương hướ
ng lê

n. Phương trình dao độ
ng củ
a điể
m M cá
ch A mộ
t khoảng 2m làphương trình nà
o dướ
i đâ
y?
A: uM = 10cos(pt + p/2)
C: uM = 10cos(pt - p/2) (cm)
B: uM = 10cos(pt + p) (cm)
D: uM = 10cos(pt - p) (cm)
Câu 11: Thự
c hiệ
n giao thoa trê
n mặ
t chấ
t lỏng vớ
i hai nguồ
n S1 vàS2, cá
ch nhau 120cm. Phương trình dao độ
ng tạ
i
S1 vàS2 lần lượt làu1 = 2cos40pt, u2 = 2cos(40pt + p/2). Vậ
n tố
c truyề
n só
ng trê
n mặ

t chấ
t lỏng là8m/s. Biê
n độsó
ng
khô
ng đổ
i. Sốđiể
m cự
c tiểu trê
n đoạ
n S1S2 làbao nhiê
u?
A: 7
B: 8
C: 6
D: 5
Câu 12: Trên một sợi dây có chiều dài l, 1 đầu cố định, 1 đầu tự do đang có sóng dừng. Biết vận tốc truyền sóng trên
dây là v khơng đổi. Tần số nhỏ nhất của nguồn sóng để có sóng dừng là:
A: fmin = v/l
B: fmin = v/4l
C: fmin = 2v/l
D: fmin = v/2l
Câu 13: Chọn nhận xét đúng khi nói về bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại.
A: Là dòng chuyển dời có hướng của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường.
B: Là dòng dao động cưỡng bức của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường được tạo
nên bởi một hiệu điện thế xoay chiều.
C: Là sự lan truyền điện trường trong dây kim loại khi giữa hai đầu dây dẫn có một hiệu điện thế xoay chiều.
D: Là sự lan truyền điện từ trường biến thiên trong dây kim loại.
Câu 14: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(wt + p). Vậy dòng điện
trong mạch có pha ban đầu là:

A: j = 0.
B: j = p/2.
C: j = -p/2.
D: j = p .
0
Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên quả đất ở nhiệt độ 25 C. Biết hệ số nở dài của dây treo là a = 2.10-5K-1.
Khi nhiệt độ ở đó là 200 C thì sau một ngày đêm con lắc đồng hồ sẽ chạy:
A: Chậm 4,32 s
B: Nhanh 4,32 s
C: Nhanh 8,64
D: Chậm 8,64 s
Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và cơng suất tiêu thụ
của mạch là P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì cơng suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A: P’ = P
B: P’ = 2P
C: P’ = 0,5P
D: P’ = P/ 2
Câu 17: Cho mạ
ch điệ
n xoay chiề
u R,L,C , cuộ
n dâ
y thuầ
n cảm. Đ iệ
n trởthuầ
n R = 300W, tụđiệ
n códung khá
ng ZC
1

= 100W. Hệsốcô
ng suấ
t của đoạ
n mạ
ch AB làcosj =
. Cuộ
n dâ
y cócảm khá
ng là
:
2
A: 200 2 W
B: 400W
C: 300W
D: 200W
Câu 18: Hiệ
u điệ
n thếxoay chiề
u giữ
a hai đầ
u mộ
t đoạ
n mạ
ch đượ
c cho bởibiể
u thứ
c: u = 100cos(100pt + p/6)V,

ng điệ
n qua mạ

ch khi đócóbiể
u thứ
c: i = 2cos(100pt - p/6) A. Cô
ng suấ
t tiê
u thụcủa đoạ
n mạ
ch là:
A: 200 W
B: 50 W
C: 100 W
D: 25 3 W
Câu 19: Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết R = 10 Ω , ZL thay đổi. Tìm ZL để cơng suất của mạch có giá trị cực đại.
A: ZL = 20Ω
B: ZL = 10Ω
C: ZL = 3,16Ω
D: ZL = 0Ω
Câu 20: Trong mạch điện RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm có dạng u = Uocos(ωt - p/6) (V);
uL = U0Lcos(ωt + 2p/3) thì biểu thức nào sau đây là đúng:
A: -

R

= (ZL – ZC).

B: 3 R = (ZC – ZL).

': 0982.602.602

D:


R

= (ZL – ZC).
3
3
Câu 21: Mạch điện có hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Nếu u = U 0 cos(wt + p / 6)(V) và
i = IO cos(wt - p / 6)(A) thì hai phần tử đó là:
A: L và C.
B: C và R

C: 3 R = (ZL – ZC).

C: L và R.
D: Khơng thể xác định được 2 phần tử đó.
Trang: 14


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 22: Trong sự truyền tải điện năng. Nếu gọi P = UI là cơng suất cần truyền đi, R điện trở dây truyền tải, U hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu dây nguồn. Biều thức nào sau đây mơ tả cơng suất hao phí khi truyền tải điện đi xa.
R
P
R
P
A: DP = P 2 2
B: DP = R 2 2

C: DP = P 2
D: DP = R 2
U
U
U
U
Câu 23: Khi năng lượng điện trường gấp n lần năng lượng từ trường thì tỷ lệ giữa Q0 và q là:
n +1

1

+1
n
Câu 24: Mộ
t mạ
ch dao độ
ng gồ
m mộ
t tụđiệ
n cóđiệ
n dung C = 10pF vàmộ
t cuộ
n cảm cóđộtựcảm L = 1mH. Tạ
i
thờ
i điể
m ban đầ
u cườ
ng độdò
ng điệ

n cự
c đạ
i I0 = 10mA. Biể
u thứ
c nà
o sau đâ
y đúng vớ
i biể
u thứ
c của điệ
n tích trê
n
hai bản tụđiệ
n?

A: n

B:

-9

(
cos(10

7

n

)
t + p / 2) (C)


A: q = 10 cos 10 t - p / 2 (C)
-9

B: q = 10

14

C:

D:

-9

( )
cos(10 t + p / 2) (C) .
7

C: q = 10 cos 10 t (C)
-9

D: q = 10

7

Câu 25: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 2200vòng. Người ta mắc cuộn sơ cấp với điện áp xoay
chiều 220V - 50Hz khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp sẽ là:
A: 42 vòng.
B. 30 vòng.
C. 60 vòng.

D. 85 vòng.
Câu 26: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2(T) sao cho
r
phép tuyến khung hợp với véctơ B một góc 60o. Từ thơng qua khung là:
A: 3.10-4 (T)
B. 2 3.10-4 Wb
C. 3.10-4 Wb
D. 3 3.10 -4 Wb
Câu 27: Mộ
t cặ
p phá
t điệ
n xoay chiề
u córô
to quay 1200 vò
ng/ phú
t. Tầ
n sốdò
ng điệ
n do nóphá
t ra làbao nhiê
u
nế
u nócó2 cặ
p cự
c, 4 cặ
p cự
c? Chọ
n cá
c cặ

p kế
t quảđúng.
A: 40 Hz và80 Hz
B: 20 Hz và40 Hz
C: 20 Hz và80 Hz
D: 40 Hz và40 Hz
Câu 28: Động cơ điện xoay chiều có cơng suất 7,5kW. Hiệu suất của động cơ là 80%. Tính hiệu điện thế ở hai đầu
động cơ biết hệ số cơng suất của động cơ là 0,85 và cường độ dòng điện ở chạy qua động cơ là 50A.
A: 220V
B: 234V
C: 176V
D: 150V
Câu 29: Só
ng điệ
n từlàquátrình lan truyề
n trong khô
ng gian của mộ
t điệ
n từtrườ
ng biế
n thiê
n. Kế
t luậ
n nà
o sau đâ
y
r
r
làđú
ng khi nó

i về
tương quan giữ
a vectơ cườ
ng độđiệ
n trườ
ng E và
vectơ cảm ứ
ng từB của điệ
n từtrườ
ng đó
.
r
r
r
r
A: E vàB biế
n thiê
n tuầ
n hoà
n ngược pha.
C: E vàB biế
n thiê
n tuầ
n hoà
n cócù
ng biên độ.
r
r
r
r

B: E vàB cócù
ng phương.
D: E vàB biế
n thiê
n tuầ
n hoà
n cócù
ng tầ
n số
,cù
ng pha.
Câu 30: Trong chân khơng ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, khi truyền vào nước bước sóng giảm còn
λ’ = 360nm. Tìm chiết suất của chất lỏng?
A: n = 2
B: n = 1
C: n = 1,5
D: n = 1,75
Câu 31: Mộ
t vậ
t dao độ
ng điề
u hoàtừB đế
n C vớ
i chu kỳlàT, vòtrícâ
n bằ
ng làO. Trung điể
m của OB vàOC theo
thứtựlàM vàN. Thờ
i gian đểvậ
t đi theo mộ

t chiề
u từM đế
n O là
:
A: T/4
B. T/6
C. T/3
D. T/12
Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Dt. Nếu thay đổi chiều dài đi một
lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
A: 1,6m
B. 0,9m
C. 1,2m
D. 2,5m
Câu 33: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân váng trung tâm sẽ:
A: Khơng thay đổi.
C: Sẽ khơng còn vì khơng có giao thoa.
B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha.
D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha.
Câu 34: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,5mm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách
giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là:
A: 0,375mm
B. 1,875mm
C. 18.75mm
D. 3,75mm
Câu 35: Trong thínghiệ
m Young về
giao thoa á
nh sá
ng, khoảng cá

ch giữ
a 2 khe là0,3mm, khoảng cá
ch từ2 khe đế
n

n giao thoa là2m. Bướ
c só
ng của á
nh sá
ng đơn sắ
c trong thínghiệ
m là0,6mm. Vòtrívâ
n tối thứ5 là
:
A: 22mm.
B: 18mm.
C: ± 22mm.
D: ±18mm
Câu 36: Phá
t biể
u nà
o sau đâ
y làđú
ng?
A: Quang phổcủa mặ
t trờ
i màta thu đượ
c trê
n trá
i đấ

t làquang phổhấ
p thụ
.
B: Quang phổvạ
ch phá
t xạphụthuộ
c và
o nhiệ
t độcủa nguồ
n sá
ng.
C: Quang phổliê
n tụ
c phụthuộ
c và
o thà
nh phầ
n cấ
u tạ
o của nguồ
n sá
ng.
D: Quang phổdo cá
c khíhay hơi ởá
p suấ
t thấ
p bòkích thích phá
t ra làquang phổliê
n tụ
c.

Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A: Cùng bản chất là sóng điện từ.
C: Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B: Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D: Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
': 0982.602.602

Trang: 15


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 38: Gố
c thờ
i gian đãđượ
c chọ
n và
o thời điểm nà
o nế
u phương trình dao độ
ng của mộ
t vật dao độ
ng điề
u hoàcó
dạ
ng: x = Acos(wt + p/3) ?
A: Lú
c chấ

t điể
m cóli độx = + A.
C: Lú
c chấ
t điể
m đi qua vị tríx = A/2 theo chiề
u dương.
B: Lú
c chấ
t điể
m cóli độx = - A.
D: Lú
c chấ
t điể
m đi qua vị tríx = A/2 theo chiề
u â
m.
Câu 39: Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35mm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A: Điện tích âm của lá kẽm mất đi.
C: Tấm kẽm sẽ trung hồ về điện.
B: Điện tích của tấm kẽm khơng đổi.
D: Tấm kẽm tích điện dương.
Câu 40: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng.
B: Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thốt khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn.
C: Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện.
D: Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất.
Câu 41: Trong thínghiệ
m vớ
i tếbà

o quang điệ
n, khi chiế
u và
o catô
t chù
m á
nh sá
ng đơn sắ
c cóbướ
c só
ng đểdò
ng
quang điệ
n triệ
t tiê
u thìUAK £ - 4V. Nế
u hiệ
u điệ
n thếUAK = -2V, thìđộ
ng nă
ng cự
c đạ
i của ê
lectron quang điệ
n khi
đế
n anố
t sẽlàbao nhiê
u?
A: 3,2.10-19 J

B: 1,6.10-19J
C: 0 J
D: 9,6.10-19J.
Câu 42: Hiệ
u điệ
n thếgiữ
a anô
t vàcatô
t của mộ
t ố
ng X là
. U = 18200V. Bỏqua độ
ng nă
ng của ê
lectron khi bứ
t khỏi
-19
-34
8
catô
t. Tính bướ
c só
ng ngắ
n nhấ
t của tia X do ố
ng phá
t ra. Cho e = - 1,6.10 C; h = 6,625.10 J.S; c = 3.10 m/s.
A: 68pm
B: 6,8 pm.
C: 34pm.

D: 3,4pm.
Câu 43: Cột mốc, biển báo giao thơng khơng sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì:
A: Chất phát quang có thể phát theo mọi hướng trong khi chất phản quang thì chỉ theo hướng phản xạ và gây lóa
mắt người điều khiển phương tiện giao thơng.
B: Chất phản quang đắt tiền và dễ hư hỏng do điều kiện mơi trường.
C: Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có cường độ lớn nên dễ quan sát hơn.
D: Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có nhiều màu nên dễ quan sát hơn.
Câu 44: Trong quang phổhidro, bướ
c só
ng dà
i nhấ
t của dã
y Laiman là0,1216mm, bướ
c só
ng ngắ
n nhấ
t của dã
y
Banme là0,3650 mm. Hã
y tính bướ
c só
ng ngắ
n nhấ
t của bứ
c xạmàhiđrôcóthểphá
t ra:
A: 0,4866 mm
B: 0,2434 mm
C: 0,6563 mm
D : 0,0912 mm

Câu 45: Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A: Độ đơn sắc cao
B: Cơng suất lớn
C: Cường độ lớn
D: Độ định hướng cao
Câu 46: Hãy chọn câu đúng:
A: Trong ion đơn ngun tử số proton bằng số electron.
B: Trong hạt nhân số proton phải bằng số nơtron.
C: Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron.
D: Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính ngun tử.
Câu 47: Chọn câu sai. Các cặp tia khơng bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A: Tia a và tia b
C. Tia g và tia b
B: Tia g và tia Rơnghen
D. Tia b và tia Rơnghen
Câu 48: Mộ
t chấ
t phó
ng xạsau thờ
i gian t1 = 4,83 giờcón1 nguyê
n tửbòphâ
n rã
, sau thờ
i gian t2 = 2t1 cón2 nguyê
n tử
bòphâ
n rã
, vớ
i n2 = 1,8n1. Xá
c đònh chu kìbá

n rãcủa chấ
t phó
ng xạ nà
y:
A: 8,7 giờ
B: 9,7 giờ
C: 15 giờ
D: 18 giờ
Câu 49: Trong phóng xạ b , so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hồn thì hạt nhân con có vị trí:
A: Lùi 1 ơ
B. Lùi 2 ơ
C. Tiến 1 ơ
D. Tiến 2 ơ
20

Câu 50: Tính năng lượng cần thiết để tách 1 hạt 10 Ne thành 2 hạt a và 1 hạt C12. Biết năng lượng liên kết riêng của các
20

hạt 10 Ne , a, C12 lần lượt là: 8,03MeV, 7,07MeV, 7,68MeV.
A: 10,8MeV

B: 11,9MeV

C: 15,5MeV

ĐỀ THI SỐ 5.

D: 7,2MeV

Câu 1: Một chấ

t điể
m chuyể
n độ
ng theo cá
c phương trình sau: x = Acoswt + B. Trong đóA, B, w làcá
c hằ
ng số
. Phá
t
biể
u nà
o đúng?
A: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và vị trí biên có tọa độ x = B – A và x = B + A.
B: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và biên độ là A + B.
C: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ
t dao độ
ng tuần hồn và vị trí cân bằng có tọa độ x = 0.
D: Chuyển động của chấ
t điể
m làmộ

t dao độ
ng tuần hồn và vị trí cân bằng có tọa độ x = B/A.
': 0982.602.602

Trang: 16


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động điều hồ. Tại thời
điểm vật có gia tốc 75cm/s2 thì nó có vận tốc 15 3cm (cm/s). Xác định biên độ.
A: 5cm
B: 6cm
C: 9cm
D: 10cm
Câu 3: Mộ
t con lắ
c lòxo gồ
m vậ
t khố
i lượ
ng m = 200g treo và
o lòxo cóđộcứ
ng k = 40N/m. Vậ
t dao độ
ng theo
phương thẳng đứ
ng trê

n qđạ
o dà
i 10cm, chọ
n chiề
u dương hướ
ng xuố
ng. Cho biế
t chiề
u dà
i tựnhiê
n là40cm. Khi
vậ
t dao độ
ng thìchiề
u dà
i lòxo biế
n thiê
n trong khoảng nà
o? Lấ
y g = 10m/s2.
A: 40cm – 50cm
B: 45cm – 50cm
C: 45cm – 55cm
D: 39cm – 49cm
2 2
m.w A
Câu 4: Cơ nă
ng của con lắ
c lòxo có độ cứng k là
:E=

. Nế
u khố
i lượ
ng m của vậ
t tă
ng lê
n gấ
p đô
i còn biê
n
2
độvà độ cứng k của lò xo khơng đổi thì:
A: Cơ nă
ng con lắ
c khô
ng thay đổ
i.
C: Cơ nă
ng con lắ
c tă
ng lê
n gấ
p đô
i
B: Cơ nă
ng con lắ
c giảm 2 lầ
n.
D: Cơ nă
ng con lắ

c tă
ng gấ
p 4 lầ
n.
Câu 5: Mộ
t lòxo khố
i lượ
ng khô
ng đá
ng kểcóđộcứ
ng 100N/m, đầ
u trê
n cốđònh, đầ
u dướ
i treo vậ
t cókhố
i lượ
ng
400g. ké
o vậ
t xuố
ng dướ
i VTCB theo phương thẳng đứ
ng mộ
t đoạ
n 2 cm vàtruyề
n cho nóvậ
n tố
c 10 5 cm/s đểnó
dao độ

ng điề
u hoà
. Bỏqua ma sá
t. Chọ
n gố
c toạđộởVTCB, chiề
u dương hướ
ng xuố
ng dướ
i, gố
c thờ
i gian ( t = 0) là

c vậ
t ởvòtríx = +1 cm vàdi chuyể
n theo chiề
u dương Ox. Phương trình dao độ
ng của vậ
t là
:




A: x = 2cos ç 5 10.t - ÷ (cm)
C: x = 2cos ç 5 10.t + ÷ (cm)


è
è



è

B: x = 2 2 cos ç 5 10.t +



÷ (cm)



è

D: x = 4cos ç 5 10.t +



÷ (cm)

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình: x = 2sin(20pt + p/2) (cm). Biết khối lượng của vật nặng m = 0,2 kg.
Vật qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm nào?
1
k
1
1
1
k
A: t = ±
+

B: t = ±
+ 2k
C: t = ±
+ 2k
D: t =
+
60 10
20
40
30 5
Câu 7: Một con lắc đơn dao động tại A với chu kì 2 s. Đưa con lắc tới B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi
nhiệt độ hai nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A :
A: tăng 0,1 %
B: giảm 0,1 %
C: tăng 1 %
D: giảm 1 %
2
Câu 8: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T0, tại nơi có g = 10m/s . Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi
cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc a0 = 90. Cho con lắc
dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T0.
A: T = T0 cos a
B: T = T0 sin a
C: T = T0 tan a
D: T = T0 2
Câu 9: Mộ
t con lắ
c đơn gồ
m mộ
t quảcầ
u khố

i lượ
ng m1 = 0,5kg, đượ
c treo và
o mộ
t sợ
i dâ
y khô
ng co giã
n, khố
i
2
lượ
ng khô
ng đá
ng kể
, cóchiề
u dà
i l = 1m. Bỏqua mọ
i ma sá
t vàsứ
c cản của khô
ng khí. Cho g = 10m/s . Mộ
t vậ
t nhỏ
cókhố
i lượ
ng m2 = 0,5kg bay vớ
i vậ
n tố
c v2 = 10m/s theo phương nằ

m ngang va chạ
m đàn hồi xun tâm và
o quảcầ
u
m1 đang đứ
ng n ởVTCB. Vậ
n tố
c qua vị trícân bằng, độ cao và biên độ góc của m1 sau va chạ
m là
:
A: v = 10m/s, h = 0,5m, ao = 450
C: v = 20m/s, h = 0,5m, ao = 300
B: v = 2m/s, h = 0,2m, ao = 370
D: v = 2,5m/s, h = 0,2m, ao = 370
Câu 10: Một chịu đồng thời của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình dao động tổng hợp
của vật là x = 5 3 cos(10pt + p/3) và phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos(10pt + p/6). Phương trình dao
động thứ 2 là:
A: x2 = 10cos(10pt + p/6)
C: x2 = 5 3 cos(10pt + p/6)
B: x2 = 5cos(10pt + p/2)
D: x2 = 3,66cos(10pt + p/6)
Câu 11: Mộ
t mũ
i nhọ
n S đượ
c gắ
n và
o đầ
u A của mộ
t láthé

p nằ
m ngang vàchạ
m và
o mặ
t nướ
c. Khi láthé
p dao
độ
ng vớ
i tầ
n sốf = 100Hz, S tạ
o ra trê
n mặ
t nướ
c nhữ
ng vò
ng trò
n đồ
ng tâ
m, biế
t rằ
ng khoảng cá
ch giữ
a 11 gợ
n lồ
i
liê
n tiế
p là10cm. Vậ
n tố

c truyề
n só
ng trê
n mặ
t nướ
c nhậ
n giátrònà
o trong cá
c giátròsau đâ
y?
A: v = 100cm/s
B: v = 50cm/s
C: v = 10m/s
D: v = 0,1m/s
Câu 12: Đ ộto nhỏcủa mộ
t â
m màtai cảm nhậ
n đượ
c sẽphụthuộ
c và
o:
A: Cườ
ng độvàbiê
n độcủa â
m
C: Cườ
ng độâ
m
B: Cườ
ng độvàtầ

n sốcủa â
m
D: Tầ
n sốcủa â
m.
Câu 13: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(wt + p). Vậy dòng điện trong
mạch có pha ban đầu là:
A: j = 0.
B: j = 3p/2.
C: j = -p/2.
D: j = p .
': 0982.602.602

Trang: 17


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 14: Xé
t só
ng tớ
i truyề
n trê
n mộ
t sợ
i dâ
y đà
n hồ

i từđầ
u O tớ
i đầ
u A cốđònh (OA = l ) phương trình dao độ
ng của
O códạ
ng x0 = acos2pft. Bước só
ng trê
n dâ
y làl. Phương trình dao độ
ng của điể
m M trê
n dâ
y cá
ch A mộ
t đoạ
n d do
O truyề
n tớ
i làphương trình nà
o trong cá
c phương trình sau:


è

A: x M = acos2p ç ft B: x M

l - dư


l - dư

÷
l ø
è
l + dư

D: x M = 2acos2p ç ft ÷.
l ø
è

C: x M = 2acos2p ç ft -

÷
l ø
l - dư

= acos p ç ft ÷
l ø
è

Câu 15: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần
lượt là u1 = acos(4pt ) cm, u2 = acos(4pt + p/2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau
20cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 10cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là
hình vng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A: 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 16: Sóng dừng trong ống sáo có âm cực đại ở 2 đầu hở. Biết ống sáo dài 40cm và trong ống có 2 nút. Tìm bước sóng.

A: 20cm
B: 40cm
C: 60cm
D: 80cm
Câu 17: Phá
t biể
u nà
o sau đâ
y làsai khi nó
i về
hiệ
u điệ
n thếxoay chiề
u hiệ
u dụ
ng?
A: Giátròhiệ
u dụ
ng đượ
c ghi trê
n cá
c thiế
t bòsửdụ
ng điệ
n.
B: Hiệ
u điệ
n thếhiệ
u dụ
ng của dò

ng điệ
n xoay chiề
u đượ
c đo vớ
i vô
n kế
.
C: Hiệ
u điệ
n thếhiệ
u dụ
ng cógiátri bằ
ng giátròcự
c đạ
i.
D: Hiệ
u điệ
n thếhiệ
u dụ
ng của dò
ng điệ
n xoay chiề
u cógiátròbằ
ng hiệ
u điệ
n thếbiể
u kiế
n lầ
n lượ
t đặ

t và
o hai
đầ
u R trong cù
ng mộ
t thờ
i gian t thi tỏa ra cù
ng mộ
t nhiệ
t lượ
ng.
Câu 18: Trong mạch xoay chiều R,L,C khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị cực đại thì nhận
xét nào sau đây là đúng về các giá trị tức thời của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử?
A: uR = U0R
B: uL = U0L
C: uC = U0C
D: A,B,C đều đúng.
Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được
truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20W. Điện năng hao phí trên đường dây là:
A: 6050W.
B: 5500W.
C: 2420W.
D: 1653W.
Câu 20: Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào mạch có điện áp là u = 100 2 cos(100pt + p/6)V, biết điện áp giữa
hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc p/6. Cơng suất tiêu thụ của mạch là:
A: 50 3 W
B. 100 3 W
C. 100W
D. 50W
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây

khơng thể làm cơng suất mạch tăng đến cực đại?
A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C.
B: Cố định C và thay cn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp.
C: Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
D: Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
Câu 22: Một động cơ điện có cơng suất P khơng đổi khi được mắc vào nguồn xoay chiều tần số f và giá trị hiệu dụng U
khơng đổi. Điệntrở của cuộn dây động cơ là R và hệ số tự cảm là L với 2p.f.L = R. Hỏi nếu mắc nối tiếp với động cơ một
tụ điện có điện dung C thỏa mãn w2.C.L = 1 thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt của động cơ thay đổi thế nào?
A: Tăng 2 lần
B: Giảm 2 lần
C: Tăng 2 lần
D: Giảm 2 lần.
Câu 23: Mạch xoay chiều RLC, có độ tự cảm L thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của L là L1 và L2 thì UL có giá trị
bằng nhau. Tìm L theo L1 và L2 để ULmax.
A: L = L1 + L2

B: L =

L1 + L2
2

C: L =

2 L1.L2
( L1 + L2 )

D: L =

L1.L2
2 ( L1 + L2 )


Câu 24: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30(W) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một
hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos100pt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện
trong mạch lệch pha p/6 so với u và lệch pha p/3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị:
A: 60 3 (V)
B. 120 (V)
C. 90 (V)
D. 60 2 (V)
Câu 25: Mộ
t độ
ng cơ điệ
n xoay chiề
u tạ
o ra mộ
t cô
ng suấ
t cơ họ
c 630W vàcóhiệ
u suấ
t 90%. Hiệ
u điệ
n thếhiệ
u dụ
ng
ởhai đầ
u độ
ng cơ làU = 200V, hệsốcô
ng suấ
t của độ
ng cơ là0,7. Tính cườ

ng độdò
ng điệ
n hiệ
u dụ
ng qua độ
ng cơ.
A: 5A
B: 3,5A
C: 2,45A
D: 4A
Câu 26: Chọn đáp án đúng khi nói về tia hồng ngoại.
A: Có thể nhận biết trực tiếp bằng máy quang phổ
C: Có thể nhận biết bằng màn huỳnh quang
B: Có thể nhận biết bằng pin nhiệt điện.
D: Nhận biết bằng mắt.
': 0982.602.602

Trang: 18


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 27: Trong thô
ng tin vôtuyế
n, hã
y chọ
n phá
t biể

u đú
ng :
A: Só
ng dà
i cónă
ng lượ
ng cao nê
n dù
ng đểthô
ng tin dướ
i nướ
c.
B: Nghe đà
i bằ
ng só
ng trung và
o ban đê
m khô
ng tố
t.
C: Só
ng cự
c ngắ
n bòtầ
ng điệ
n li phản xạhoà
n toà
n nê
n cóthểtruyề
n đế

n tạ
i mọ
i điể
m trê
n mặ
t đấ
t.
D: Só
ng ngắ
n bòtầ
ng điệ
n li vàmặ
t đấ
t phản xạnhiề
u lầ
n nê
n cóthểtruyề
n đế
n mọ
i nơi trê
n mặ
t đấ
t.
Câu 28: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thơng cực đại gửi qua khung là
r
1/pWb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B một gốc 300 thì suất điện động hai đầu khung là:
A: e = 100cos(100pt - p/6) V.
C: e = 100cos(100pt + p/3) V.
B: e = 100cos(100pt + 600) V.
D: e = 100cos(50t + p/3) V.

Câu 29: Trong mạch dao động LC, có I0 = 15mA. Tại thời điểm khi i = 7,5 2 mA thìq = 1,5 2 µC. Tính tần số dao
động của mạch (cho p2 =10):
A: 125 10 Hz
B: 250 10 Hz
C: 320 10 Hz
D: 500 10 Hz
Câu 30: Mộ
t mạ
ch dao độ
ng gồ
m mộ
t tụđiệ
n cóđiệ
n dung 1000pF vàmộ
t cuộ
n cảm cóđộtựcảm 10mF, vàmộ
t
điệ
n trở1W. Phảicung cấ
p mộ
t cô
ng suấ
t bằ
ng bao nhiê
u đểduy trìdao độ
ng của nó
, khi hiệ
u điệ
n thếcự
c đạ

i ởhai
đầ
u tụđiệ
n làU0 = 2 (V)? Hã
y chọ
n kế
t quảđú
ng trong cá
c kế
t quảsau:
A: P = 0,001W
B: P = 0,01W
C: P = 0,0001W
D: P = 0,00001W.
Câu 31: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì thấy:
A: Ba chùm tia ló hội tụ ở cùng một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính.
B: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) lam, vàng, đỏ
C: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, lam, vàng
D: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, vàng, lam.
Câu 32: Thínghiệ
m giao thoa á
nh sá
ng vàhai khe Young. Nguồ
n sá
ng gồ
m hai á
nh sá
ng đơn sắ
c cóbướ
c só

ng l1 =
0,5 mm vàl2. Khi đóta thấ
y tạ
i vâ
n sá
ng bậ
c 4 của bứ
c xạl1 trù
ng vớ
i mộ
t vâ
n sá
ng của l2. Tính l2. Biế
t l2 cógiátrò
từ0,6mm đế
n 0,7mm.
A: 0,63 mm
B: 0,64mm
C: 0,67 mm
D: 0,61 mm
Câu 33: thínghiệ
m Iâ
ng về
giao thoa á
nh sá
ng cóS1S2 = a= 0,2mm. Khoảng cá
ch từmặ
t phẳng chứ
a hai khe S1S2
đế

n mà
n ảnh làD = 1m. Dòch chuyể
n S song song vớ
i S1S2 sao cho hiệ
u sốkhoảng cá
ch từS đế
n S1 vàS2 bằ
ng l/2.
HỏiTạ
i tâ
m O của mà
n ảnh ta sẽthu đượ
c?
A: Vâ
n sá
ng bậ
c 1.
B: Vâ
n tố
i thứ1.
C: Vâ
n sá
ng bậ
c 2.
D: Vâ
n tố
i thứ2.
Câu 34: Phá
t biể
u nà

o sau đâ
y làsai khi nó
i về

y quang phổ
?
A: Làdụ
ng cụdù
ng đểphâ
n tích chính á
nh sá
ng cónhiề
u thà
nh phầ
n thà
nh nhữ
ng thà
nh phầ
n đơn sắ
c khá
c nhau.
B: Nguyê
n tắ
c hoạ
t độ
ng dự
a trê
n hiệ
n tượ
ng tá

n sắ
c á
nh sá
ng.
C: Dù
ng nhậ
n biế
t cá
c thà
nh phầ
n cấ
u tạ
o của mộ
t chù
m sá
ng phứ
c tạ
p do mộ
t nguồ
n sá
ng phá
t ra.
D: Bộphậ
n của má
y là
m nhiệ
m vụtá
n sắ
c á
nh sá

ng làthấ
u kính.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?
A: Tia X có khả năng đâm xun.
B: Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C: Tia X khơng có khả năng ion hố khơng khí.
D: Tia X có tác dụng sinh lý.
Câu 36: Chọn câu sai.
A: Phơtơn có năng lượng.
C: Phơtơn có động lượng.
B: Phơtơn mang điện tích +1e.
D: Phơtơn chuyển động với vận tốc ánh sáng.
Câu 37: Chọn câu đúng. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc:
A: Bản chất của kim loại.
C: Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện.
B: Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catod.
D: Cường độ sang chiếu tới catot.
Câu 38: Thự
c chấ
t của sựphó
ng xạb (ê
lectron) làdo:
A: Sựbiế
n đổ
i mộ
t prô

n thà
nh mộ
t nơtrô

n, mộ
t ê
lectron vàmộ
t nơtrinô
.
B: Sựphá
t xạnhiệ
t ê
lectron.
C: Sựbiế
n đổ
i mộ
t nơtrô
n thà
nh mộ
t prô

n, mộ
t ê
lectron vàmộ
t nơtrinô
.
D: Sựbứ
t electron khỏikim loạ
i do tá
c dụ
ng của phô

n á
nh sá

ng.
Câu 39: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5mm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3mm. Gọi P0 là cơng suất
chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Cơng suất chùm sáng phát ra P theo P0.
A: 0,1 P0
B: 0,01P0
C: 0,001 P0
D: 100 P0
Câu 40: Vạ
ch đầ
u tiê
n của dã
y Laiman trong quang phổhiđrôcótần số f21.Vạ
ch đầu tiê
n trong dã
y Banme là
f32. Từhai
tần số đóngườ
i ta tính đượ
c tần số thứ 2 trong dã
y trong dã
y Laiman f31 là
:
A: f31 = f21 + f32
B: f31 = f21 - f32
C: f31 = f32 – f21
D: (f21 + f32):2
': 0982.602.602

Trang: 19



Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 41: Khi chiếu vào catot của 1 tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng l < lo (lo là giớ hạn quang điện) và cơng
suất nguồn phát là P thì thấy dòng quang điện có cường độ bão hòa là I0 và hiệu suất lượng tử là H nếu tăng cơng suất
nguồn phát thêm 20% thì thấy cường độ dòng quang điện bão hòa tăng 10%. Hỏi hiệu suất lượng tử thay đổi thế nào?
A: Khơng đổi
B: Giảm 8,3%
C: Tăng 8,3%
D: Tăng 10%
Câu 42: Trong hạt nhân ngun tử thì:
A: Số nơtron ln nhỏ hơn số proton
C: Điện tích hạt nhân là điện tích của ngun tử.
B: Số proton bằng số nơtron
D: Số nơtron ln lớn hơn hoặc bằng số proton
Câu 43: Hạ
t nhâ
n pô

ni

210
84

210

4


206

Po phó
ng xạa vàbiế
n đổ
i thà
nh hạ
t nhâ
n chìtheo phản ứ
ng: 84 Po ® 2 He + 82 Pb . Sau
210

414 ngày đêm kể từ thời điểm bắt đầu phóng xạ người ta thu được 16g chì. Tính lượng 84 Po ban đầu. Biế
t chu kỳbá
n rãcủa


ni khoảng 138 ngà
y.
A: 18,6g
B: 48g
C: 16,3g
D: 16g
226
Câu 44: Hạ
t nhâ
n 88 Ra phó
ng ra 3 hạ
t a và1hạ
t b trong mộ

t chuỗ
i phó
ng xạliê
n tiế
p, thìhạ
t nhâ
n tạ
o thà
nh là
:
A:

224
84

X

B:

214
83

X

C:

218
84

X


D:

224
82

X

Câu 45: Mộ
t hạ
t nhâ
n mẹcósốkhố
i A, đứ
ng yê
n phâ
n rãphó
ng xạa (bỏqua bứ
c xạg). Vậ
n tố
c hạ
t nhâ
n con B có
độlớ
n làv. Vậ
y độlớ
n vậ
n tố
c của hạ
t a sẽlà
:

ỉ 4 ư
ỉ 4 ư

ỉA
ư

A: va = ç - 1÷ v
B: va = ç 1 - ÷ v
C: va = ç
v D: va = ç
÷
÷v

è4
ø
è
è A - 4ø
è A + 4ø
Câu 46: Sao băng là:
A: Sao chổi cháy sáng bay gần mặt đất
B: Sự chuyển hố của sao lớn khi cạn kiệt năng lượng và bay trong vũ trụ
C: Thiên thạch tự phát sáng bay vào khí quyển trái đất
D: Thiên thạch, bay vào khí quyển trái đất và bị cọ sát mạnh đến nóng sáng.
Câu 47: Khá
c biệ
t quan trọ
ng nhấ
t của tia g đố
i vớ
i tia a vàtia b là

:
A: Là
m mờphim ảnh.
C: là
m phá
t huỳ
nh quang.
B: Khảnă
ng Ion hóa khơng khí.
D: Làbứ
c xạđiệ
n từ
.
Câu 48: Mộ
t nguồ
n phó
ng xạnhâ
n tạ
o vừ
a đượ
c cấ
u tạ
o thà
nh cóchu kỳbá
n rã2giờ
, cóđộphó
ng xạlớ
n hơn mứ
c độ
phó

ng xạan toà
n cho phé
p 64 lầ
n. Hỏiphảisau thờ
i gian tố
i thiể
u bao nhiê
u đểcóthểlà
m việ
c an toà
n vớ
i nguồ
n nà
y?
A: 6 giờ
B: 12 giờ
C: 24 giờ
D: 128 giờ
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A: Trong phóng xạ b+, số nuclơn khơng thay đổi, nhưng số prơtơn và số nơtrơn thay đổi.
B: Trong phóng xạ b–, số nơtrơn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prơtơn tăng một đơn vị.
C: Phóng xạ g khơng làm biến đổi hạt nhân.
D: Trong phóng xạ α, số nuclơn giảm 2 đơn vị và số prơtơn giảm 4 đơn vị.
Câu 50: Có hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có
tần số f thì cảm kháng của bộ cuộ cảm sẽ được tính.
(L + L 2 )
(L + L 2 )
L1L 2
A: ZL = (L1 + L 2 )2pf . B: ZL = 1
C: ZL = 1

.
D: ZL =
2pf
2pf
2pfL1L 2
(L1 + L 2 )

ĐỀ THI SỐ 6.

Câu 1: Nếu biết vmax và amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật dao động điều hòa thì chu kì T là:
v
a
a max
2 p.vmax
A: max
B: max
C:
D:
a max
v max
2 p.vmax
a max
Câu 2: Mộ
t lòxo cóchiề
u dà
i l o = 50cm, độcứ
ng k = 60N/m đượ
c cắ
t thà
nh hai lòxo cóchiề

u dà
i lầ
n lượ
t làl 1 =
20cm vàl 2 = 30cm. Đ ộcứ
ng k1, k2 của hai lòxo mớ
i cóthểnhậ
n cá
c giátrònà
o sau đâ
y?
A: k1 = 80N/m, k2 = 120N/m
C: k1 = 60N/m , k2 = 90N/m
B: k1 = 150N/m, k2 = 100N/m
D: k1 = 140N/m, k2 = 70N/m
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo dựng thẳng đứng có độ cứng k = 50 (N/m) đặt m1 có
khối lượng 50 g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực
cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m, để m1 khơng rời khối lượng m trong q trình dao động (g = 10m/s2)
A: Amax = 8cm
B: Amax = 4cm
C: Amax = 12cm
D: Amax = 9cm
Câu 4: Dao động tại một nguồn O có phương trình u = acos20pt (cm). Vận tốc truyền sóng là 1m/s thì phương trình dao
động tại điểm M cách O một đoạn 2,5cm có dạng:
A: u = acos(20pt + p/2 ) (cm)
C: u = acos20pt (cm).
B: u = acos(20pt - p/2 ) (cm)
D: u = -acos20pt (cm).
': 0982.602.602


Trang: 20


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và
biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ
tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và p2
= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A: 4/15s.
B. 7/30s.
C. 3/10s
D. 1/30s.
Câu 6: Có n lò xo, khi treo cù
ng mộ
t vậ
t nặ
ng vào mỗi lò xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lò xo là T1, T2 ,..... Tn .
Nếu ghép song song n lò xo rồi treo cùng vật nặng thì chu kì của hệ là:
A: T2 = T12 + T22 + ….Tn2
C: T = T1 + T2 +..... + Tn
B:

1
1
1
1
= 2 + 2 + ... + 2

2
T
T1 T2
Tn

D:

1 1
1
1
=
+
+ ... +
T T1 T2
Tn

Câu 7: Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng có chu kì T, đồng hồ chạy
sai có chu kì T’ thì:
A: T’ > T
B: T’ < T
C: Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (h), đồng hồ chạy sai chỉ t.T’/T (h).
D: Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (h), đồng hồ chạy sai chỉ t.T/T’ (h).
Câu 8: Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. Ban
đầu biên độ góc của con lắc là 900. Hỏi sau bao nhiêu chu kì thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 300. Biết chu kì con lắc là
T, cơ năng của con lắc đơn được xác định bởi biểu thức: E = mgl(1 - cosamax).
A: @ 69T
B: @ 59T
C: @ 100T
D: @ 200T.
Câu 9: Một vật dao động điều hồ xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục Ox có li độ x = cos(pt + p/3) + cos(pt)cm.

Biên độ và pha ban đầu của dao động thoả mãn các giá trị nào sau đây?
A: A = 1cm ; j = p/3 rad
C: A = 2cm ; j = p/6 rad
B: A = 3 cm ; j = p/6 rad
D: A = 2cm ; j = p/3 rad
Câu 10: Ngườ
i ta đo đượ
c mứ
c cườ
ng độâ
m tạ
i điể
m A là90dB vàtạ
i điể
m B là70dB. Hã
y so sá
nh cườ
ng độâ
m tạ
i
A (IA) vàcườ
ng độâ
m tạ
i B (IB):
A: IA = 9IB/7
B. IA = 30IB
C. IA = 3IB
D. IA = 100IB
Câu 11: Một vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng là 0,25s. Chu kì dao động của vật là:
A: 0,5s

B: 1s
C: 1,5s
D: 0,75s
Câu 12: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần
lượt là u1 = asin(40pt - p/2) cm, u2 = asin(40pt + p/2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách
nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD
là hình vng. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:
A: 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 13: Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoay chiều có tần số là f,
biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?
A: Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a.
T
1
B: Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là Δt = =
.
2 2f
C: Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có biên độ khác nhau.
D: Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.
Câu 14: Một vật dao động điều hồ x = 10cos(2pt + p/4)cm. Lúc t = 0,5s vật:
A: Chuyể
n độ
ng nhanh dầ
n theo chiề
u dương.
C: Chuyể
n độ
ng nhanh dầ

n theo chiề
u â
m.
B: Chuyể
n độ
ng chậ
m dầ
n theo chiề
u dương.
D: Chuyể
n độ
ng chậ
m dầ
n theo chiề
u â
m.
Câu 15: Đ ố
i vớ
i dò
ng điệ
n xoay chiề
u, cuộ
n cảm cótá
c dụ
ng:
A: Cả
n trởdò
ng điệ
n, dò
ng điệ

n cótầ
n sốcà
ng nhỏcà
ng bòcản trởnhiề
u.
B: Cản trởdò
ng điệ
n, dò
ng điệ
n cótầ
n sốcà
ng lớ
n cà
ng ít bòcản trở.
C: Ngă
n cản hoà
n toà
n dò
ng điệ
n.
D: Cả
n trởdò
ng điệ
n, dò
ng điệ
n cótầ
n sốcà
ng lớ
n cà
ng bòcản trởnhiề

u.
Câu 16: Cho dòng một chiều có hiệu điện thế U qua cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong R. Khi đó cường độ
dòng điện qua mạch có giá trị I và:
U
U
U
U
A: I >
B: I <
C: I =
D: I =
R
R
R
R 2
Câu 17: Mét Êm ®iƯn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ĩ ®un n-íc. NÕu dïng d©y R1 th× n-íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 =
10 (phót). Cßn nÕu dïng d©y R2 th× n-íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c nèi tiÕp th× n-íc sÏ
s«i sau thêi gian lµ bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng có giá trị hiệu dụng U khơng đổi.
A: t = 8 (phót).
B. t = 25 (phót).
C. t = 30 (phót).
D. t = 50 (phót).
': 0982.602.602

Trang: 21


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội


Câu 18: Trong mạch điện RLC nếu tần số ω của dòng điện xoay chiều thay đổi thì:
A: ZL .R = const .
B: ZC .R = const .
C: ZC .ZL = const .

D: Z.R = const .

Câu 19: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100W một nguồn điện tổng hợp có biểu
thức u = [100 2 cos(100pt + p/4) + 100]V. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A: 50W
B: 200W
C: 25 W
D: 150W.
-4
1
2.10
Câu 20: Cho mạch điện R, L, C. Biết L = ( H ) ; C =
F ; f = 50Hz. Tính giá trị R để cơng suất của mạch có
p
p
giá trị cực đại.
A: R = 70,7Ω
B: R = 250Ω
C: R = 50Ω
D: R = 100Ω
Câu 21: Một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có điện trở r = 50W và độ tự cảm L =

3


(H) mắc nối tiếp với một điện
2.p
trở thuần R = 100W . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 100 3 cos100pt(V) . Xác
định biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm.
A: u =100 2 cos(100pt + p/6) (V)
C: u = 100cos(100pt + p/6) (V)
B: u =100cos(100pt + p/3) (V)
D: u = 100cos(100pt - p/4) (V)
Câu 22: Trong m¹ch ®iƯn xoay chiỊu gåm phÇn tư X nèi tiÕp víi phÇn tư Y. BiÕt r»ng X, Y chøa mét trong ba phÇn tư
(®iƯn trë thn, tơ ®iƯn, cn d©y thuần cảm). §Ỉt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiƯu ®iƯn thÕ u = U 2 cos100pt(V) th×
hiƯu ®iƯn thÕ hiƯu dơng trªn hai phÇn tư X, Y ®o ®-ỵc lÇn l-ỵt lµ UX =

U 3
2

vµ U Y =

U
2

. X vµ Y lµ:

A: Cn d©y vµ ®iƯn trë
B: Cn d©y vµ tơ ®iƯn.
C: Tơ ®iƯn vµ ®iƯn trë.
D: Mét trong hai phÇn tư lµ cn d©y hc tơ ®iƯn phÇn tư cßn l¹i lµ ®iƯn trë.
Câu 23: Mộ
t má
y biế
n thếcósốvò

ng cuộ
n sơ cấ
p vàthứcấ
p là6250 vò
ng và1250 vò
ng, hiệ
u suấ
t là96%, nhậ
n mộ
t

ng suấ
t là10kW ởcuộ
n sơ cấ
p. Tính cô
ng suấ
t nhậ
n đượ
c ởcuộ
n thứcấ
p vàcườ
ng độdò
ng điệ
n hiệ
u dụ
ng chạ
y
trong cuộ
n thứcấ
p, biế

t hiệ
u điệ
n thếhai đầ
u cuộ
n sơ cấ
p là1000V và hệsốcô
ng suấ
t là0,8.
A: P = 9600W ; I = 6A
B: P = 9600W; I = 15A C: P = 9600W; I = 60A D: P = 9600W ; I = 24A
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà khung dây có N vòng dây phát ra điện áp xoay chiều có tần số f và
suất điện động cực đại E0. Để giảm tốc độ quay của rơto 4 lần mà khơng làm thay đổi tần số thì:
A: Tăng số cặp cực 4 lần.
C: Tăng số cặp cực 2 lần.
B: Tăng số vòng dây 4 lần.
D: Giảm số vòng dây 4 lần.
Câu 25: Mộ
t mạ
ch LC đang dao độ
ng tựdo. Ngườ
i ta đo đượ
c tích cự
c đạ
i trê
n hai bản tụđiệ
n làQ0 vàdò
ng điệ
n cự
c
đạ

i trong mạ
ch làI0. Biể
u thứ
c nà
o sau đâ
y xá
c đònh bướ
c só
ng trong dao độ
ng tựdo trong mạ
ch? Biế
t vậ
n tố
c truyề
n

ng điệ
n từlàc.
Q
Q
Q
2 Q
A: l = 2cp 0
B: l = 2cp 0
C: l = 4cp 0
D: l = 2p 0 .c .
2I 0
I0
2I 0
I0

Câu 26: Só
ng điệ
n từlàquátrình lan truyề
n trong khô
ng gian của mộ
t điệ
n từ trườ
ng biế
n thiê
n. Kế
t luậ
n nà
o sau đâ
y là
r
r
đúng khi nó
i về
tương quan giữ
a vectơ cườ
ng độđiệ
n trườ
ng E vàvectơ cảm tứ
ng từB của điệ
n từtrườ
ng đó
.
r
r
A: E vàB biế

n thiê
n tuầ
n hoà
n lệ
ch pha nhau mộ
t gó
c p/2
r
r
B: E vàB có phương dao động trùng nhau và cả 2 cùng vng góc với phương truyền.
r
r
C: E vàB cócù
ng phương.
r
r
D: E vàB có phương dao động vng góc nhau và cả 2 cùng vng góc với phương truyền.
Câu 27: Trong mạch dao động L,C. Tính độlớ
n của cườ
ng độdò
ng điệ
n i qua cuộ
n dâ
y khi nă
ng lượ
ng điệ
n trườ
ng
của tụđiệ
n bằ

ng n lầ
n nă
ng lượ
ng từtrườ
ng của cuộ
n dâ
y. Biế
t cườ
ng độcự
c đạ
i qua cuộ
n dâ
y làI0.
I
I
I0
I
A: i = 0
B: i = 0
C: i =
D: i = 0
n
n +1
n+1
n
Câu 28: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Chiết suất của mơi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng sắc.
B: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh
sáng có bước sóng ngắn.
C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định.

D: Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc.
': 0982.602.602

Trang: 22


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 29: Mạ
ch điệ
n dao độ
ng bắ
t tín hiệ
u của mộ
t má
y thu vôtuyế
n điệ
n gồ
m mộ
t cuộ
n cảm vớ
i độtựcả
m biế
n thiê
n
từ0,1mH đế
n 10mH vàmộ
t tụđiệ

n vớ
i điệ
n dung biế
n thiê
n từ10pF đế
n 1000pF. Tầ
n sốdao độ
ng của mạ
ch nhâ
n giá
trònà
o trong cá
c giátròsau?
A: f » 15,9MHz đến 1,59MHz
C: f » 159kHz đến 1,59MHz
B: f » 12,66MHz đến 1,59MHz
D: f » 79MHz. đến 1,59MHz
Câu 30: Chiế
u mộ
t chù
m tia sá
ng trắ
ng, song song, hẹ
p (coi như mộ
t tia sá
ng) và
o mặ
t bê
n củ
a mộ

t lă
ng kính thủy
tinh, cógó
c chiế
t quang làA = 60o dướ
i gó
c tớ
i i = 60o. Biế
t chiế
t suấ
t của lă
ng kính vớ
i tia đỏlànđ = 1,50 vàđố
i vớ
i
tia tím lànt = 1,54. Gó
c tạ
o bởitia lómà
u đỏvàtia lómà
u tím làbao nhiê
u?
A: DD = 3o12’
B: DD = 1o17'
C: DD = 1o50’
D: DD = 12o12’
Câu 31: Thự
c hiệ
n giao thoa bởiá
nh sá
ng trắ

ng, trê
n mà
n quan sá
t đượ
c hình ảnh như thếnà
o?
A: Vâ
n trung tâ
m làvâ
n sá
ng trắ
ng, hai bê
n cónhữ
ng dảimà
u như cầ
u vồ
ng.
B: Mộ
t dảimà
u biế
n thiê
n liê
n tụ
c từđỏđế
n tím.
C: Cá
c vạ
ch mà
u khá
c nhau riê

ng biệ
t hiệ
n trê
n mộ
t nê
n tố
i.
D: Khô
ng cócá
c vâ
n mà
u trê
n mà
n.
Câu 32: Trong thínghiệ
m Young về
giao thoa á
nh sá
ng : khoảng cá
ch giữ
a hai khe làa = S1S2 = 1,5 (mm), hai khe

ch mà
n ảnh mộ
t đoạ
n D = 2 (m). Chiế
u đồ
ng thờ
i hai bứ
c xạđơn sắ

c l1 = 0,48mm vàl2 = 0,64 mm và
o hai khe
Young. Khoảng cá
ch ngắ
n nhấ
t giữ
a hai vâ
n sá
ng cù
ng mà
u vớ
i vâ
n sá
ng chính giữ
a cógiátròlà
:
A: d = 1,92 (mm)
B: d = 2,56 (mm)
C: d = 1,72 (mm)
D: d = 0,64 (mm)
Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A: Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C: Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D: Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 34: Vạch quang phổ có bước sóng 0,8563mm là vạch thuộc dãy:
A: Laiman.
B. Banme.
C: Pasen
D. Banme hoặc Pasen.

Câu 35: Trong má
y quang phổ
, chù
m tia lóra khỏilă
ng kính trong hệtá
n sắ
c trướ
c khi qua thấ
u kính của buồ
ng tố
i là
:
A: Mộ
t chù
m sá
ng song song.
B: Mộ
t chù
m tia phâ
n kỳcónhiề
u mà
u.
C: Mộ
t tậ
p hợ
p nhiề
u chù
m tia song song, mỗ
i chù
m cómộ

t mà
u.
D: Mộ
t chù
m tia phâ
n kỳmà
u trắ
ng.
Câu 36: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào:
A: Một chất rắn có ngun tử lượng bất kỳ.
C: Một chất rắn khó nóng chảy, có ngun tử lượng lớn.
B: Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kỳ.
D: Một chất rắn hoặc một chất lỏng có ngun tử lượng lớn.
Câu 37: Theo thuyế
t lượ
ng tửá
nh sá
ng thìkế
t luậ
n nà
o sau đâ
y làsai?
A: Nguyê
n tửhay phâ
n tửvậ
t chấ
t hấ
p thu hay bứ
c xạá
nh sá

ng thà
nh từ
ng lượ
ng giá
n đoạ
n.
B: Mỗ
i phô

n mang mộ
t nă
ng lượ
ng e = hf.
C: Cườ
ng độchù
m sá
ng tỉlệvớ
i sốphô

n trong chù
m.
D: Khi á
nh sá
ng truyề
n đi, cá
c phô

n bòthay đổ
i độtương tá
c vớ

i mô
i trườ
ng.
Câu 38: Chọn câu đúng.
A: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra.
B: Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện.
C: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường.
D: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường.
Câu 39: Phá
t biể
u nà
o sau đâ
y làsai khi nó
i về
hiệ
n tượ
ng quang dẫ
n?
A: Hiệ
n tượ
ng quang dẫ
n làhiệ
n tượ
ng điệ
n trởcủa chấ
t bá
n dẫ
n giảm mạ
nh khi đượ
c chiế

u sá
ng thích hợ
p.
B: Hiệ
n tượ
ng quang dẫ
n cò
n gọ
i làhiệ
n tượ
ng quang điệ
n bê
n trong.
C: Giớ
i hạ
n quang điệ
n bê
n trong làbướ
c só
ng ngắ
n nhấ
t của á
nh sá
ng kích thích gâ
y ra hiệ
n tượ
ng quang dẫ
n.
D: Giớ
i hạ

n quang điệ
n bê
n trong hầ
u hế
t làlớ
n hơn giớ
i hạ
n quang điệ
n ngoà
i.
Câu 40: Lầ
n lượ
t chiế
u và
o catô
t của mộ
t tếbà
o quang điệ
n hai bứ
c xạđơn sắ
c có bước sóng l và1,5l thì độ
ng nă
ng
ban đầ
u cự
c đạ
i của cá
c ê
lectron quang điệ
n hơn ké

m nhau 3 lầ
n. Bướ
c só
ng giớ
i hạ
n của kim loạ
i là
m catô
t cógiátrò.
A: lo = 1,5l
B: lo = 2l
C: lo = 3l
D: lo = 2,5l
Câu 41: Cột mốc, biển báo giao thơng khơng sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ là vì:
A: Màu tím gây chói mắt.
B: Khơng có chất phát quang màu tím.
C: Phần lớn đèn của các phương tiện giao thơng khơng thể gây phát quang màu tím hoặc gây phát quang cực yếu.
D: Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối.
': 0982.602.602

Trang: 23


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 42: Trong thínghiệ
m vớ
i tếbà

o quang điệ
n, khi chiế
u và
o catô
t chù
m á
nh sá
ng đơn sắ
c cóbướ
c só
ng đểdò
ng
quang điệ
n triệ
t tiê
u thìUAK £ - 4V. Nế
u hiệ
u điệ
n thếUAK = 6V, thìđộ
ng nă
ng cự
c đạ
i của ê
lectron quang điệ
n khi
đế
n anố
t sẽlàbao nhiê
u?
-19

A: 6,4.10 J
B: 16.10-19J
C: 0 J
D: 9,6.10-19J.
Câu 43: Laze rubi khơng hoạt động theo ngun tắc nào dưới đây?
A: Dựa vào sự phát xạ cảm ứng
C: Tạo sự tái hợp giữa electron và lỗ trống
B: Sử dụng buồng cộng hưởng
D: Tạo sự đảo lộn mật độ.
Câu 44: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Phóng xạ g là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ a và b.
B: Vì tia b- là các electron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của ngun tử.
C: Khơng có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ g.
D: Photon g do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn.
Câu 45: Chấ
t phó
ng xạpô

ni

210
84

Po cóchu kìbá
n rãlà138 ngà
y. Hã
y xá
c đònh khố
i lượ
ng của khố

i chấ
t pô

ni khi

cóđộphó
ng xạlà1 curi (Ci). Biế
t NA = 6,023.1023 hạ
t/mol.
A: 0,222 mg
B: 0,222 g
C: 3,2.10-3 g
D: 2,3 g.
Câu 46: Tìm phát biểu đúng:
A: Phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn điện tích nên nó cũng bảo tồn số proton.
B: Phóng xạ ln là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C: Phóng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (a; b; g... ).
D: Trong phản ứng hạt nhân thu năng lương các hạt sinh ra có độ hụt khối tăng, nên bền vững hơn các hạt ban đầu.
2

Câu 47: Cho phản ứ
ng hạ
t nhâ
n sau: 1 H +

2
1

4


2

H ® 2 He + 3,25MeV . Biế
t dạhụ
t khố
i của1 H làDmD = 0,0024u
4

và1u = 931 MeV/c2. Nă
ng lượ
ng liên kế
t của hạ
t nhâ
n 2 He là
:
A: 7,7188 MeV
B: 77,188 MeV
C: 771,88 MeV
D: 7,7188 eV
r
7
Câu 48: Dù
ng hạ
t proton có vận tốc v p bắ
n pháhạ
t nhâ
n 3 Li đứ
ng yê
n. Sau phản ứ
ng, ta thu đượ

c hai hạ
t a có cù
ng
r
r
r
độ
ng nă
ng và vận tốc mỗi hạt đều bằng v a , góc hợp bởi v a và v p bằng 600. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng:
A: v a =

m a .v a
mp

B: v a =

m p .v a
ma

C: v a =

3.ma .v a
mp

D: v a =

3.m p .v a
ma

Câu 49: Hai ph«t«n cã b-íc sãng l = 0,0003nm s¶n sinh ra mét cỈp ªlÐctron – p«zit«n. X¸c ®Þnh ®éng n¨ng cđa mçi

h¹t sinh ra nÕu ®éng n¨ng cđa p«zit«n gÊp ®«i ®éng n¨ng cđa ªlÐctron.
A: 5,52MeV & 11,04MeV;
C: 2,76MeV & 5,52MeV;
B: 1,38MeV & 2,76MeV;
D: 0,69MeV & 1,38MeV.
Câu 50: C«ng st bøc x¹ toµn phÇn cđa mỈt trêi lµ P= 3,9.1026W. Mçi n¨m khèi l-ỵng mỈt trêi bÞ gi¶m ®i mét l-ỵng lµ:
A: 1,37.1016kg/n¨m, Dm/m = 6,68.10-14
C: 1,37.1017kg/n¨m, Dm/m = 3,34.10-14
17
-14
B: 1,37.10 kg/n¨m, Dm/m = 6,68.10
D: 1,37.1017kg/n¨m, Dm/m = 3,34.10-14.

ĐỀ THI SỐ 7.

Câu 1: Nếu hai dao động điều hồ cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng:
A: Ln ln cùng dấu.
B: Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.
C: Đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
D: Bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
Câu 2: Ph¸t biĨu nµo d-íi ®©y làsai ?
A: Dao ®éng t¾t dÇn lµ dao ®éng cã biªn ®é gi¶m dÇn theo thêi gian
B: Dao ®éng c-ìng bøc cã tÇn sè b»ng tÇn sè cđa ngo¹i lùc.
C: Dao ®éng duy tr× cã tÇn sè tỉ lệ với n¨ng l-ỵng cung cÊp cho hƯ dao ®éng.
D: Céng h-ëng cã biªn ®é phơ thc vµo lùc c¶n cđa m«i tr-êng
Câu 3: Mộ
t con lắ
c lòxo treo thẳng đứ
ng gồ
m vậ

t m = 100g, lòxo cóđộcứ
ng k = 100N/m. Ké
o vậ
t ra khỏivòtrícâ
n
2
2
bằ
ng x = +2cm vàtruyề
n vậ
n tố
c v = + 20p 3 cm/s theo phương lòxo. Cho g = p = 10m/s , lự
c đà
n hồ
i cự
c đạ
i vàcự
c
tiể
u của lòxo cógiátrò:
A: Fmax = 5N; Fmin = 4N
C: Fmax = 5N; Fmin = 0
B: Fmax = 500N; Fmin = 400N
D: Fmax = 500N; Fmin = 0
Câu 4: Vật dao động điều hòa. Hãy xác định tỉ lệ giữa gia tốc cực đại và gia tốc ở thời điểm động năng bằng n lần thế năng.
A: n
': 0982.602.602

B:


n

C: n + 1
Trang: 24

D:

n +1


Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 5: Mộ
t con lắ
c lòxo treo thẳng đứ
ng gồ
m vậ
t m = 100g, lòxo cóđộcứ
ng k = 100N/m. Ké
o vậ
t ra khỏivòtrícâ
n
bằ
ng x = +2cm vàtruyề
n vậ
n tố
c v = + 62, 8 3 cm/s theo phương lòxo. Chọ
n t = 0 lú

c vậ
t bắ
t đầ
u chuyể
n độ
ng thì
2
2
phương trình dao độ
ng của con lắ
c là(cho p = 10; g = 10m/s )
A: x = 2cos(10pt + p/3) cm
C: x = 8cos (10pt + p/6) cm
B: x = 6cos(10pt + p/3) cm
D: x = 4cos (10pt - p/3) cm
Câu 6: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = Acos(wt + j). Biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi
từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A

3

theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc 40p 3 cm/s.
2
Biên độ và tần số góc của dao động thoả mãn các giá trị nào sau đây?
A: w = 10p rad/s; A = 7,2cm
C: w = 10p rad/s; A = 5cm
B: w = 20p rad/s; A = 5,0cm
D: w = 20p rad/s; A = 4cm
Câu 7: Con lắ
c đơn dao độ
ng vớ

i biê
n độgó
c 90 thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ góc 4,50 thì
chu kì của con lắc sẽ:
A: Giảm một nửa
B: Khơng đổi
C: Tăng gấp đơi
D: Giảm 2
Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài l = 1m vật nặng có khối lượng m = 1kg, biên độ A = 10cm tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Cơ năng tồn phần của con lắc là:
A: 0,05J
B: 0,5J
C: 1J
D: 0,1J
Câu 9: Mộ
t chấ
t điể
m chuyể
n độ
ng theo phương trình sau: x = 4 cos(10t + p/2) + Asin(10t + p/2). Biết vận tốc cực
đại của chất điểm là 50cm/s. Kế
t quảnà
o sau đâ
y làđúng về giá trị của A?
A: A = 3cm
B: A = 5cm
C: A = 4cm
D: A = 1cm
Câu 10: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = uocos(100pt). Trong khoảng thời gian 0,2s sóng
truyền được qng đường:

A: 10 lần bước sóng
B: 4,5 lần bước sóng
C: 1 bước sóng
D: 5 lần bước sóng
Câu 11: Một người đứng cách nguồn âm tối đa bao nhiêu thì cảm thấy nhức tai. Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và
cócơng suất là 125,6W, giới hạn nhức tai của người đó là 10W/m2.
A: 1m
B: 2m
C: 10m
D: 5m
Câu 12: Trong quátrình giao thoa só
ng, dao độ
ng tổ
ng hợ
p M chính làsựtổ
ng hợ
p của cá
c só
ng thà
nh phầ
n. Gọ
i Dj là
độlệ
ch pha của hai só
ng thà
nh phầ
n. Biê
n độdao độ
ng tạ
i M đạ

t cự
c đạ
i khi Dj bằ
ng giátrònà
o trong cá
c giátròsau?
A: Dj = (2n + 1)λ/2
C: Dj = (2n + 1)p
B: Dj = (2n + 1)p/2
D: Dj = 2np (vớ
i n = 1, 2, 3 …)
Câu 13: Xé
t só
ng tớ
i truyề
n trê
n mộ
t sợ
i dâ
y đà
n hồ
i từđầ
u O tớ
i đầ
u A cốđònh (OA = l ) phương trình dao độ
ng của
O códạ
ng x0 = acos2pft. Bước só
ng trê
n dâ

y làl. Phương trình dao độ
ng của điể
m M trê
n dâ
y cá
ch A mộ
t đoạ
n d do
A truyề
n tớ
i làphương trình nà
o trong cá
c phương trình sau:

l d


ư
A: x M = - acos2p ç ft + ÷
C: x M = a cos2p ç ft - - + 0,5÷

l l
è
è
ø


è

B: x M = - acos2p ç ft -





è

D: x M = a cos2p ç ft -

÷


l

-

d

ư
ø

- 0,5 ÷

l l
Câu 14: Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đấu cố định. Khoảng thời gian liên tiếp ngắn nhất để sợi dây duỗi thẳng
là 0,25s. Biết dây dài 12m, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Tìm buớc sóng và số bụng sóng N trên dây.
A: l = 1m và N = 24
B: l = 2m và N = 12
C: l = 4m và N = 6
D: l = 2m và N = 6
Câu 15: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 100V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn


³ 50 2 V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì là:
A: 2 lần
B: 0,5 lần
C: 1 lần
D: 2 lần
Câu 16: Cho một dòng điện xoay chiều i = Iosin(wt) chạy qua một đoạn mạch thì độ lớn điện lượng q đi chuyển qua
mạch trong thời gian từ 0 đến 0,25T là.
I
2p
2
A: q = I.T
B: q = I. .
C: q = I0 .
D: q = 0 .
w
w
w


Câu 17: Hiệ
u điệ
n thếgiữ
a hai đầ
u mộ
t mạ
ch điệ
n xoay chiề
u là
: u = 200 2 cosç 100pt - ÷ (V), cườ

ng độdò
ng

è


è

điệ
n qua mạ
ch là
: i = 2 2 cosç 100pt A: 200W
': 0982.602.602

2p ư

÷ (A). Công suấttiêu thụcủa đoạn mạch đólà:

3 ø

B: 400W

C: 800W
Trang: 25

D: 200 3 W


×