Phòng GD&ĐT Thanh Oai Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng Mầm Non Kim Th
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2009-2010
I. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thạch
- Ngày, tháng, năm sinh: 30-12-1970
- Năm vào nghành: 2002
- Chức vụ và đơn vị công tác ;giáo viên trờng mầm non kim th
- Trình độ chuyên môn ;Trung cấp
- Hệ đào tạo ;Chính quy
- Khen thởng: chiến sỹ thi nđua cấp cơ sở năm học :2008-2009
1
II. Nội dung của đề tài
1. Tên đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ 4-5 tuổi
làm quen với văn học
2. Lý do chọn đề tài:
Từ lâu con ngời đã nhận thấy văn học là nguồn suối không cạn của
tri thức, là kinh nghiệm sống mà con ngời cần tiếp thu và phát triển .Trẻ
mẫu giáo là một sinh thể toàn khối có cái nhìn nguyên hợp đối với hiện
thực .Ngay từ khi còn trong bào thai ,ở tháng thứ sáu trẻ đã sống trongnhịp
điệu ,lời du,tiếng hát ,vũ điệu âm nhạc của những câu chuyện bài thơ ,câu
ca dao ,tục ngữ Những nhịp điệu bài thơ ,lời du, tiếng hát,những câu ca
dao ,tục ngữ câu chuyện kể là những bớc đi đầu tiên của trẻ mầm non đi
vào thế giới văn học nghệ thuật, trẻ đợc làm quen với bài thơ câu chuyện
cauu ca dao, tục ngữ chọn lọc dành cho lứa tuổi mầm non sẽ giúp trẻ phát
triển toàn diện về mọi mặt trong đó bao gồm cả việc làm giàu vốn từ cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua những câu chuyện, bài thơ, câu ca
dao, tục ngữ. Đã tập cho luyện cho trẻ phát âm chính xác diễn đạt rõ dàng
đúng ngữ điệu, đúng ngữ pháp Làm quen với tác phẩm văn học sẽ tạo
điều kiện cho trẻ kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và học tập, việc
cho trẻ làm quen với văn học từng bớc xây dựng cho trẻ lòng yêu thích văn
học, phát triển mạnh mẽ những xúc cảm tình cảm đạo dức và tính thẩm mĩ
ở trẻ. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học là cho trẻ
học tiếng mẹ đẻ, học cách phát âm đúng từ, nói đúng ngữ điệu, diễn đạt lời
nói mạch lạc của mình và chỉ ra mức đọ giới hạn yêu cầu của việc cho trẻ
tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc diễn cảm của cô.
Thông qua những tác phẩm văn học dành cho trẻ em, trẻ bắt đầu
nhận ra trong xã hội nhngc mối quan hệ tình cảm gia đình, tình bạn bè,
tình cô cháuVà trẻ cũng dần dần nhận ra rằng có một xã hội ràng buộc
con ngời với nhau, trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng
nghĩa xómNhờ đợc nghe đợc tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ có những
hiểu biết sơ đẳng về văn học. Bớc đầu trẻ nhận ra sự khác nhau về nội
2
dung, hình thức giữa các thể loại nh: Truyện, thơ, tục ngữ, ca dao, những
hình ảnh nhân vậtđã giúp trẻ trao đổi những điều trẻ đã nghe đ ợc và đợc
bộc lộ những tình cảm của mình nhằm phát triển đời sống tinh thần cho
trẻ. Chính vì vậy giáo viên mầm non cần phải dạy trẻ biết cảm thụ các tác
phẩm văn học, chính những yếu tố đó đã lôi cuốn trẻ đem lại cho trẻ niềm
vui sớng vô hạn và có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển ở
trẻ.
Trẻ em luôn khát khao nhận thức khám phá thế giới hiện thực xung
quanh trẻ, rất muốn tìm tòi hiểu biết tất cả những lý do tồn tại của cuộc
sống, Trong sự suy nghĩ nhỏ bé của mình , ở trong điều kiện đó những câu
tục ngữ, ca dao, bài thơ, câu chuyện là những bài học đầu tiên giúp các bé
nhận thức thế giới, chính xác hoá những biểu tợng đã có về thực tế xã hội.
Dần dần từng bớc cung cấp cho trẻ những khái niệm mới và mở rộng kiến
thức cho trẻ.
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần làm phong phú
sự hiểu biết của trẻ và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Xuất phát từ thực tế trên. Tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp nâng
cao chất lợng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với văn học để nghiên cứu và
thực hiện.
3. Phạm vi, thời gian thực hiện đề tài:
Trong năm học 2009-2010 cho lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi trờng mầm
non Kim Th- Thanh Oai- TP Hà Nội.
III. Quá trình thực hiện đề tài:
1.Cơ sở lý luận:
Nh chúng ta đã biết văn học có tác dụng to lớn trong việc giáo dục
đạo đức tình cảm và phát triển lời nói, đặc biệt là lời nói nghệ thuật cho trẻ
em, các tác phẩm văn học nh: Truyện, thơ, tục ngữ, ca daoCó tác dụng
phát triển ở trẻ khả năng tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, cảm thụ nhịp điệu,
giai điệu bài thơ và từ đó có thể sử dụng các phơng tiện biểu cảm ngôn
3
ngữ , ngữ điệu, giúp trẻ biết giao tiếp ngôn ngữ một cách có biểu cảm, biết
kể chuyện đọc thơ diễn cảm.
Chơng trình cho trẻ mẫu giáo nhỡ làm quen với tác phẩm văn học ở
trờng mầm non là: Tiếp tục dạy trẻ cảm nhận vần nhịp điệu của thơ, ca
dao, đồng dao, dạy trẻ hiểu nội dung nhận biết cách so sánh trong thơ,
truyệnRồi đánh giá nhân vật và nội dung của nó, dạy trẻ kể lại câu
chuyện kể theo tranh một cách diễn cảm. Khi dạy các những bài thơ, câu
ca dao, tục ngữ, cô giáo phát triển ở trẻ năng lực nhận xét, cảm thụ văn
học nghệ thuật, sự phong phú ngôn ngữ mẹ đẻ.
2. Cơ sở thực tiễn:
Khảo sát thực tế lớp 4 tuổi A2 trờng mầm non Kim Th- Thanh Oai- TP
Hà Nội.
Tình trạng thực tế khi cha thực hiện đề tài: Lớp 4 tuổi A2 do tôi phụ
trách với số lợng cháu là: 28 trẻ
+ Số trẻ gái: 13 trẻ
+ Số trẻ trai: 15 trẻ
- Số trẻ đợc chuyển từ lớp 3-4 tuổi là 14 trẻ tỉ lệ đạt: 50%
- Còn lại 14 trẻ lần đầu tiên mới đến trờng tỉ lệ đạt: 50%
- Nhng hầu hết các cháu rất thích đi học, thích đợc tiếp xúc với tác
phẩm với văn học.
*Về lớp học:
- Lớp học rộng rãi sạch sẽ thoáng mát.
- Các góc chơi cho trẻ đã có nhng cha đợc đầy đủ phong phú.
- Cha có phòng chức năng cho trẻ
* Về đồ dùng đồ chơi:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động văn học cha đợc nhiều, chủ
yếu là tranh vẽ minh hoạ nội dung câu chuyện, do vậy đồ dùng cha đẹp cha phong phú sáng tạo, cha lôi cuốn hấp dẫn trẻ.
- Đã có góc văn học dành cho trẻ nhng cha kích thích đợc hứng thú của
trẻ.
4
* Về phía phụ huynh:
- Có sự quan tâm đến việc học hành của con nhng đóng góp còn hạn
chế.
+ Số liệu điều tra ban đầu:
STT
Phân loại khả năng của Mức độ đánh giá
trẻ
1
thú tiếp nhận tác phẩm
cảm tác phẩm diễn đạt ngôn
ngữ mạch lạc
3
4
Khá
TB
Yếu
(tỷ lệ%)
(tỷ lệ%)
(tỷ lệ%)
(tỷ lệ %)
10 trẻ
11 trẻ
4 trẻ
10,7% 35,7%
39,3%
14,3%
4 trẻ
10 trẻ
6 trẻ
35,7%
21,4%
12trẻ
2 trẻ
42,8%
7,2%
14 trẻ
3 trẻ
50%
10,7%
Trẻ yêu thích tác phẩm, hứng 3 trẻ
Trẻ có khả năng đọc kể diễn
2
Tốt
14,3% 28,6%
Giáo dục lễ giáo, đạo đức 6 trẻ
qua các tác phẩm văn học
8trẻ
21,4% 28,6%
Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời 4 trẻ
các câu hỏi của cô
8 trẻ
7 trẻ
14,3% 25%
Từ kết quả khảo sát ban đầu tôi đã rút ra một số biện pháp sau:
3. Những biện pháp thực hiện:
*Biện pháp 1: Tạo môi trờng kích thích hứng thú học tập của
trẻ khi cho trẻ làm quen với hoạt động văn học qua các môn học
khác.
Nh chúng ta đã biết ngay từ khi còn nằm trong bào thai ở tháng thứ
sáu trẻ đã đợc nghe những nhịp điệu lời ru, tiếng hát, những câu ca dao,
tục ngữ Vì trẻ tiếp xúc sớm với những lời ca tiếng hát , những câu
thơ, ca dao, tục ngữ, đó là bài học đầu tiên giúp trẻ nhận thức đợc thế
giới, định hớng về biểu tợng xã hội, những khái niệm kinh nghiệm tình
cảm. Làm quen sớm với tác phẩm văn học là tiền đề của quá trình nhận
5
thức thông qua các tác phẩm văn học nh kể chuyện, đọc thơ Sẽ phát
triển các mặt ở trẻ, chính vì vậy việc tạo môi trờng kích thích hứng thú
cho trẻ làm quen với văn học không chỉ diễn ra ở hoạt động chính, mà
còn diễn ra trong các hoạt động khác nh:
+ Họat động làm quen với môi trờng xung quanh
+ Hoạt động tạo hình
+ Hoặc qua chơi trò chơi vận động và trong các hoạt góc và hoạt động
ngoài trời
Vì thông qua các hoạt động khác ngôn ngữ văn học không hề mất đi
mà còn giúp trẻ hiểu một cách rõ ràng và đặc biệt nh: Kỹ năng đọc thơ,
kể chuyện diễn cảm, lời nói ngôn ngữ dần dần phát triển và phong phú,
vì trẻ ở lứa tuổi này rất thích bắt chớc, thích khám phá tìm tòi để thoả
mãn tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. Vì vậy thông qua các hoạt động
khác tôi có thể lồng văn học vào vì qua các hoạt động đó trẻ có thể đợc
nghe lại, đọc lại những câu chuyện, bài thơ, câu tục ngữ, ca daoMột
cách hứng thú nhiều lần cùng một câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã thuộc
lòng, trẻ thờng nhắc đi nhắc lại nhiều lần những bài thơ câu chuyện đó
Ví dụ: Khi dạy trẻ hoạt động tạo hình Vẽ ngôi nhà của bé Tôi có thể
lồng vào đó bài thơ nh: Em yêu nhà emHay khi cho trẻ chơi trò chơi
vận động Kéo ca lừa sẻ Tôi cũng có thể vừa cho trẻ chơi vừa đọc
đồng dao.
Vì vậy việc tạo môi trờng kích thích hứng cho trẻ làm quen với văn
học thông qua các hoạt động khác là kích thích khả năng bắt chớc sự
tiếp nhận, đặc biệt là sự phát triển rất nhiều về ngôn ngữ âm thanh cho
trẻ, tạo điều kiện cho trẻ có khả năng nhận ra những hình ảnh sinh
động của cuộc sống, khả năng nghe nhìn và cảm nhận màu sắc xúc
cảm qua những bài thơ, câu chuyện mà cô đã lồng ghép các hoạt
động khác
Ví dụ: Khi dạy trẻ hoạt động môi trờng xung quanh về sự nảy mầm
của cây đậu, khi dạy hoạt động này tôicho trẻ quan sát tranh vẽ hoặc
6
mô hình, cô có thể vừa cho trẻ quan sát vừa kể cho trẻ nghe một cậu
chuyện về: Chú đỗ con. Chính những yếu tố đó đã lôi cuốn trẻ đem lại
niềm vui sớng thích khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh. Vì
trong thế giới thiên nhiên chứa đựng bao nhiêu điều mà trẻ cần tìm hiểu
là nơi quan sát cuộc sống của muôn loài, động vật, thực vật mà không
bao giờ chán đối với trẻ, trẻ rất hứng thú nghe đọc, nghe kể về những
đặc điểm đời sống sinh sôi nảy nở đó.
ở trong những điều kiện đó những câu ca dao tục ngữ, những câu
chuyện bài thơ là những bài học đầu tiên giúp trẻ nhận biết thế giới
xung quanh. Vì văn học chính ngôn từ là kho vô tận về âm thanh, là
bức tranh khái niệm về cuộc sống, khi cho trẻ làm quen với văn học
thông qua các hoạt động khác, giúp trẻ có những hình tợng văn học
phong phú xúc cảm tình cảm, đa trẻ đến những ngôn ngữ dân tộc.
Những hình tợng đó sẽ làm phong phú nhận thức rõ ràng cho trẻ, làm
chính xác hoàn hảo các câu các cấu trúc ngữ pháp. Không những thế
khi cho trẻ làm quen với văn học thông qua các hoạt động khác còn
giúp trẻ có hứng đọc sách, kỹ năng giở sách và kỹ năng đọc kể diễn
cảm.
Ví dụ: Khi cho trẻ chơi hoạt động góc, ở góc văn học trẻ đợc giở sách
xem truyện, tập đọc thơ Thông qua hoạt động này trẻ đợc hiểu biết
và phát huy những kỹ năng tiềm ẩn, những động lực thúc đẩy, khát
vọng tìm hiểu thế giới xung quanh.
Mặt khác, thông qua hoạt động góc này với cái thế giới thu nhỏ
trong quyển sách những câu truyện những bài thơ đã trỏ thành niềm vui
niềm hạnh phúc đối với trẻ nó đã thoả mãn tính tò mò ham hiểu biết
của trẻ giúp trẻ có hứng thú ham thích đọc sách, phát triển kỹ năng giở
sách, t thế ngồi và giúp trẻ có một số kỹ năng cần thiết cho cuộc sống
sau này của trẻ.
Để kích thích trẻ có hứng thú với văn học thông qua các hoạt động
khác thì cô giáo phải là ngời tổ chức các hoạt động, nhằm giúp trẻ phát
7
triển kích hứng thú học văn học, để phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Giúp trẻ có kỹ năng kinh nghiệm sống cho cuộc sống sau này của trẻ
nhằm phát triển ở trẻ một con ngời mới, con ngời có ích cho xã hội.
* Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ làm quen với văn học qua lời
kể giọng đọc của cô.
Để truyền thụ một tác phẩm văn học đến với trẻ một cách chọn vẹn
và trẻ có hứng thú khi tiếp nhận tác phẩm văn học đó một cách dễ
dàng, chọn vẹn thì ngời giáo viên phải cần cho trẻ một số kỹ năng thủ
thuật ngôn ngữ khi đọc thơ kể chuyện diễn cảm, thậm chí là kỹ xảo đọc
kể diễn cảm. Việc rèn luyện này đòi hỏi giáo viên phải đọc kỹ các tác
phẩm văn học và phân tích từng chi tiết nhỏ của từng tác phẩm văn học,
từ đó xác định và sử dụng đúng giọng điệu cơ bản, ngữ điệu cờng độ
âm thanh, ngôn ngữ của mình.
Giọng điệu là tình chất chung của giọng đọc, giọng kể, khi trình bày
một tác phẩm văn học nghệ thuật giọng điệu cơ bản phụ thuộc vào các
thể loại nội dung, t tởng phong phú, phong cách của ngôn ngữ của tác
phẩm văn học. Vì trẻ 4 tuổi cha thể tự đọc một tác nào đó, cho nên sự
tiếp nhận các tác phẩm văn học thông cô giáo. Qua giọng đọc lời kể
của cô trẻ có khả năng nhìn ra những hình ảnh sinh động về cuộc sống
và cảm nhận đợc màu sắc, xúc cảm, tình cảm của các tác phẩm văn
học, giúp trẻ có hứng thú tiếp nhận tốt các tác phẩm văn học đó.
Ví dụ: Với bài thơ Tết đang vào nhà. Cô cần đọc với giọng điệu
bộ ràng, vui vẻ, để khắc hoạ cảnh vật, hoạt động của con ngời rất sáng
sủa sinh động thực sự gợi tâm trạng vui sớng, yêu đời với xuân đang
tới.
Hoa đào trớc ngõ
Tết đang vaò nhà.
Hoặc với bài thơ: Đàn gà con
8
Giọng điệu khi đọc cần hồn nhiên trong trẻo, tình cảm thể hiện bức
tranh thiên nhiên đẹp tơi sáng giản dị, pha chút tinh nghịch tình cảm của
trẻ thơ.
Mời quả trứng tròn
Ta yêu chú lắm.
Việc lụă chon lời kể cơ bản có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát âm,
ngoài ra đối với trẻ 4 tuổi cô giáo cần chọn và đọc, kể cho trẻ những tác
phẩm văn học phù hợp theo từng độ tuổi. Vì trẻ ở lứa tuổi này đã phân biệt
đợc rõ rệt sự khác nhau giữa các hình thức hoạt động và các thể loại nh:
Thơ, truyệnTrẻ đã chú lắng nghe đ ợc các câu chuyện khá dài, biết nghe
âm thanh nhịp điệu qua lời kể giọng đọc, lời kể nghệ thuật của cô. Từ đó
trẻ nhận ra đợc tính cách phẩm chất của các nhân vật trong các tác phẩm
văn học.
Ví dụ: Khi kể chuyện cổ tích Cóc kiện trời Cô cần kể giọng điệu sôi
nổi rõ ràng, có pha chút cảm phục. Đoạn đầu đợc kể với giọng chậm
rãi, mục đích giới thiệu bối cảnh câu chuyện và các nhân vật.
Thủa xa xa Ngọc Hoàng...........
Các con vật họp bàn nhau quyết định cử cóc lên gặp Ngọc Hoàng
Đoạn miêu tả cuộc chiến giữa các nhân vật và tay chân của Ngọc hoàng
lại cần nhịp điệu nhanh hơn, cờng độ mạnh hơn, thể hiện căng thẳng của
của chiến đấu.
Bầy gà vừa ló ra Không còn sót ngời nào.
Liên quan đến cờng độ, nhịp điệu phải kể đến ngắt giọng, ngắt giọng
ngắn thờng ở nhịp điệu nhanh, cờng độ mạnh, ngắt giọng dài thờng ở trong
nhịp điệu chậm, cờng độ nhẹ, thể hiện tình cảm buồn, bi thơng.
Qua những lời kể giọng đọc của cô giáo trẻ cảm thụ đợc trạng thái của
các nhân vật, âm điệu, các bài thơ, câu chuyệnNhận ra đ ợc tính cách,
hình ảnh của các nhân vật có trong nội dung tác phẩm văn học. Qua đó trẻ
cũng nhận ra đợc trạng tháI tự hào vui tơi hay âu yếm, trông những bài thơ
hay câu chuyện điều đó sẽ giúp trẻ nhận dạng đợc tục ngữ, ca dao, chuyện
9
kể, văn xuôi, thơ caThu hút hứng thú kích thích cho trẻ khi làm quen với
tác phẩm văn học và trẻ thích học hoạt động văn học. Vì qua các tác phẩm
văn học đó sẽ giúp trẻ phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, tình cảm
thẩm mĩ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có khả năng , năng khiếu
về môn văn học nghệ thuật.
* Biện pháp 3: Xây dựng hoạt động văn học theo chủ đề chủ điểm
phù hợp.
Do đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non Học mà chơi chơi mà học Nhất
là đối với trẻ 4 tuổi, với phơng pháp dạy học theo hình thức đổi mới tích
cực nh hiện nay, khi dạy trẻ theo chủ đề chủ điểm lồng ghép tích hợp các
nội dung giáo dục trẻ trong các hoạt động có chủ đích làm quen với tác
phẩm văn học. Tôi đã phải đầu t thời gian vào nghiên cứu các đề tài của
mình dạy có thể đa vào chủ đề này hay chủ đề kia sao cho phù hợp. Để
làm sao khi cho trẻ làm quen với văn học thì nội dung chủ đề đó phải
xuyên suốt liên kết trong quá trình học, sự nối tiếp giữa phần nọ với phần
kia, luôn luôn gắn với chủ đề thì hoạt động đó sẽ không bị nhàm chán, rời
rạc, kiến thức cung cấp cho trẻ cũng không hời hợt mà sẽ tạo đợc sự hứng
thú lôi cuốn hấp dẫn trẻ từ hoạt động này sang hoạt động khác. Trẻ có cảm
giác nh mình đang đợc vui chơi tìm hiểu trong thế giới đó chứ không phảI
ở trong một giờ học. Do vậy việc cho trẻ làm quen với văn học theo chủ đề
chủ điểm sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, hứng thú tích cực hơn.
Ví dụ: Đề tài: Kể chuyện Tích Chu.
Chủ điểm: Gia đình
Chủ đề: Những tấm lòng hiếu thảo
Gồm các phần: Cho trẻ xem hình ảnh bà cháu trên màn hình vi tính và giới
thiệu tên truyện, Kể nội dung câu chuyện cho trẻ nghe.
+ Lần 1 bằng lời, tranh minh họa
+ Lần 2 bằng lời, rối sân khấu
Giảng nội dung câu chuyện, tóm tắt nội dung câu chuyện, đàm thoại
cùng trẻ( Lồng giáo dục).
10
+ Kể lại lần 3 bằng rối tay, cho trẻ kẻ nối tiếp cùng cô
+ Có thể cho trẻ xem đĩa phim hoạt hình có nọi dung câu truyện Tích
ChuTrò chơi kết hợp lấy nớc suối cho bà
Nh vậy những lời nói dẫn dắt của cô những hoạt độmg đợc đa vào chủ
đề chủ điểm trẻ có cảm giác chơi các trò chơi chứ không phải là đang học.
Bên cạnh xây dựng hoạt theo chủ đề, chủ điểm, tôi còn xây dựng các
góc chơi và trang trí lớp cũng theo hớng củ đề chủ điểm nhằm gây hứng
thú cho trẻ giúp trẻ có hứng thú và yêu thích tham gia hoạt động văn học.
*Biện pháp 4: Đa công nghệ thông tin vào các tiết học có chủ đích
Đối với trẻ mầm non cái gì đối với trẻ cũng là mới lạ, bởi vậy là một
giáo viên mầm non khi cho trẻ làm quen với văn học muốn thu hút đợc trẻ
đến với hoạt động này thì việc đa công nghệ thông tin đến với trẻ và sử
dụng công nghệ thông tin nh một đồ dùng dạy học cho trẻ là một yếu tố
quan trọng, vì với trẻ 4 tuổi rất thích tìm hiểu và khám phá, vì t duy của trẻ
ở lứa tuổi này là t duy trực quan, hình tợng, cụ thể, trẻ đợc ngắm những
hình ảnh đẹp trên màn hình vi tính. Đối với từng loại hoạt động để giúp trẻ
có hứng thú học lại nhanh hiểu, dễ nhớ những tình tiết nội dung, nhân vật
của câu chuyện, bài thơ, tục ngữ, ca daoTôi đã vào mạng truy cập mọi
hình ảnh có nội dung tôi cần tìm và đa vào máy vi tính cho trẻ quan sát để
thu hút sự hứng thú của trẻ trong các hoạt động nhất là trong hoạt động
cho trẻ làm quen với văn học tôi đã sử dụng phần mềm phô tô xốp vẽ, cắt
những hình ảnh nhân vật, den đơ làm thành những bộ phim hoạt hình rất
sinh động, cho trẻ xem và quan sát. Trong các hoạt động khác cũng vậy,
tôI cũng có thể sử dụng một số phần mềm exel, pastwort Cho các hoạt
động khác sao cho phù hợp hơn.
Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe chuyện tích chu tôi đã quay cảnh bà cháu,
bà chăm sóc cháuđể cho trẻ quan sát.
Hay khi dạy trẻ bài thơ: Giúp bà. Tôi quay những hình ảnh ngã t đờng
phố nơi có nhiều ngời qua lại, có một số hình ảnh chấp hành luật lệ
giao thông và đang giúp đỡ những ngời khác qua đờng, cho trẻ quan sát
11
những hình đó sẽ rất hấp dẫn và lôi cuốn trẻ. Khi tôi thực hiện kể cho
trẻ nghe câu chuyện Cáo thỏ gà trống.Tôi đã đa công nghệ thông tin
vào trong giờ kể chuyện đó, tôi thấy trẻ rất chăm chú lắng nghe và say
mê tìm hiểu các nhân vật có trong câu chuyện, nội dung, tình tiết câu
chuyện tôi cần cho trẻ biết. Điều đó sẽ giúp trẻ nhớ lâu tên truyện, tên
nhân vật, nội dung cũng nh tình tiết của câu chuyện.
Nói chung tuỳ theo từng hoạt động mà tôi đa những hình ảnh công
nghệ thông tin vào phù hợp theo từng hoạt động, giúp cho các giờ hoạt
động của tôi đạt hiệu quả cao nhất là hoạt động làm quen với văn học.
Mặt khác muốn thực hiện đợc biện pháp này thì phải có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các giáo viên mầm non và những chuyên gia tin học, để
lập những chơng trình có nội dung phù hợp với từng lứa tuổi mẫu giáo.
Vì vậy tôi nghĩ những hình ảnh diễn ra trên màn hình vi tính có sứcc
hấp dẫn lôi cuốn trẻ mạnh mẽ và nhất định sẽ có sự đóng góp đáng kể
vào hiệu quả giáo dục ở trờng mầm non.
* Biện pháp 5: Đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm quen với văn học phải
bền, phải đẹp, hấp dẫn và lôi cuốn trẻ.
Khi tổ chức cho trẻ làm quen với một hoạt động nào đó, thì hoạt
động đó đến với trẻ đều mới lạ, bởi vậy là một ngời giáo viên mầm non
khi cho trẻ tiếp xúc với hoạt động văn học, muốn thu hút gây hứng thú
trẻ đến với bộ môn này thì việc làm và chọn mua đồ dùng đồ chơi và sử
dụng đồ dùng dạy học cho trẻ làm quen là một yếu tố vô cùng quan
trọng. Vì đối với trẻ 4 tuổi đặc điểm tâm lý của trẻ là bắt chớc, t duy
của trẻ là trực quan hình tợng, cụ thể. Do đó đồ dùng đối với trẻ phải
bền, đẹp và hấp dẫn sinh động sáng tạo, đối với từng loại hoạt động tôI
chọn mua đồ dùng bằng vật thật hay mô hình, bằng đồ chơi để sử dụng
trong các giờ sao cho phù hợp
Ví dụ: Khi tôi dạy trẻ bài thơ: Hoa kết trái
12
Tôi có thể làm mô hình một vờn hoa đang ra hoa kết quảCó rất nhiều
loại hoa có loại hoa trang trí, có loài hoa ra hoa kết quả Để trẻ đ ợc
quan sát sờ móGiúp trẻ có hứng thú học hơn.
Hoặc khi kể truyện Tích Chu ngoài tranh ảnh ra tôi sẽ cắt xốp làm
thành những nhân vật bằng rối có nội dung của câu chuyện, gắn nhám
dính hoặc đế, ngoài ra tôi có thể làm bằng rối tay kết hợp gọt khối hình
ngời và trang trí quần áo đồ dùng cho từng nhân vật, những nhân vật
mà tôi tự làm tự tạo đợc tôi trang trí trên một mô hình sân khấu và kể
cho trẻ nghe. Chính những đồ dùng làm bằng xốp đó sẽ lôi cuốn hấp
dẫn trẻ, giúp trẻ có hứng hơn khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học.
Nói chung tuỳ theo từng bài dạy, từng thể loại thơ chuyện mà tôi đa
đồ dùng đồ chơi phù hợp vào hoạt động, giúp cho hoạt động đạt kết quả
cao.
4. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.
Qua một năm thực hiện tôi thấy so với đầu năm chất lợng tiến bộ
một cách rõ rệt:
*Trớc khi thực hiện:
STT
Phân loại khả năng của Mức độ đánh giá
trẻ
Tốt
13
Khá
TB
Yếu
(tỷ
lệ (tỷ lệ%)
(tỷ lệ%)
(tỷ lệ %)
10 trẻ
11 trẻ
4 trẻ
10,7% 35,7%
39,3%
14,3%
4 trẻ
10 trẻ
6 trẻ
35,7%
21,4%
12trẻ
2 trẻ
42,8%
7,2%
14 trẻ
3 trẻ
50%
10,7%
TB
Yếu
(tỷ lệ%)
(tỷ lệ %)
8 trẻ
0 trẻ
28,6%
0%
6 trẻ
0 trẻ
21,5%
0%
1trẻ
0 trẻ
3,6%
0%
6 trẻ
0 trẻ
21,5%
0%
%)
Trẻ yêu thích tác phẩm, hứng 3 trẻ
1
thú tiếp nhận tác phẩm
Trẻ có khả năng đọc kể diễn
2
cảm tác phẩm diễn đạt ngôn
8 trẻ
14,3% 28,6%
ngữ mạch lạc
Giáo dục lễ giáo, đạo đức 6 trẻ
3
qua các tác phẩm văn học
8trẻ
21,4% 28,6%
Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời 4 trẻ
4
các câu hỏi của cô
7 trẻ
14,3% 25%
* Sau khi thực hiện:
STT
Phân loại khả năng của Mức độ đánh giá
trẻ
Tốt
Khá
(tỷ
lệ (tỷ lệ%)
%)
1
2
3
4
Trẻ yêu thích tác phẩm, hứng 10 trẻ
10 trẻ
thú tiếp nhận tác phẩm
35,7% 35,7%
Trẻ có khả năng đọc kể diễn
cảm tác phẩm diễn đạt ngôn
9 trẻ
32,1% 46,4%
ngữ mạch lạc
Giáo dục lễ giáo, đạo đức qua 20 trẻ
các tác phẩm văn học
7 trẻ
71,4% 25%
Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời 12 trẻ
các câu hỏi của cô
13 trẻ
10 trẻ
42,8% 35,7%
Kết luận: Qua một năm thực hiện những biện pháp trên tôI thấy đã
đem lại kết quả cao trên trẻ.
IV. Bài học kinh nghiệm.
Từ những kết quả trên tôi rút ra một số kinh nghệm sau:
1. Tạo môi trờng kích thích hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học thông qua hoạt động khác.
14
2. Tạo hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua lời kể của
cô.
3. Xây dựng hoạt động văn học theo chủ đề chủ điểm phong phú sát
với chủ đề, chủ điểm và lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục,
lễ giáo đạo đức, vệ sinh, thẩm mĩ vào trong từng hoạt động sao
cho phù hợp.
4. Đa công nghệ thông tin vào các tiết học có chủ đích, phối hợp với
các chuyên gia tin học cùng với giáo viên mầm non có những phơng
pháp biện pháp dạy trẻ đạt kết quả cao
5. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm quen với văn học phải bền, phải đẹp, có
sáng tạo, hấp dẫn và lôi cuốn trẻ.
V. Những kiến nghị và đề nghị.
Nhà trờng hàng tháng tổ chức cho giáo viên một buổi toạ đàm về
chuyên môn để giáo viên trong trờng có cơ hội học hỏi chuyên môn
của nhau, có nhiều biện pháp sáng tạo, linh hoạt trong các hoạt động
khác.
Đề nghị phòng giáo dục thờng xuyên xây dựng nhiều hoạt động
mẫu để giáo viên đi dự giờ và đợc tham quan cách trang trí góc, chủ đề,
chủ điểm của các trờng bạn.
Đề nghị phomh giáo dục đầu t thêm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi
mô hình bền đẹp sáng tạo, phục vụ cho việc giảng dạy, để giáo viên có
điều kiện thuận lợi cho việc dạy trẻ và gây hứng thú cho trẻ trong
những năm học mới đạt kết quả cao.
Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi, tôi mong Ban giám
hiệu, các bạn đồng nghiệp, Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm
xem xét và góp ý cho tôi./.
Nhận xét đánh giá xếp loại
Kim th, ngày 18 tháng 4 năm 2010
của Hội đồng khoa học cơ sở
Tác giả
(Chủ tịch hội đồng Ký,đóng dấu)
15
16