Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật tại Trường Dạy nghề trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.09 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HỒTHỊTUYẾT MAI
HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO
TRẺKHUYẾTTẬTTẠITRƢỜNG DẠY
TRẺKHUYẾTTẬTHUYỆN THANH TRÌ
Chuyệnngành: Công tácxãhội
Mãsố: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣờihƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn ThịThu Hà
HÀNỘI–2016


MỤC LỤC
MỞĐẦU..........................................................................................................5
1. Lý do chọn đềtài..........................................................................5
2. Tổng quan vấn đềnghiên cứu......................................................6
3. Ý nghĩa của nghiên cứu..............................................................13
4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu.............................................14
5. Đối tượng và khách thểnghiên cứu............................................14
6. Phạm vi nghiên cứu....................................................................15
7. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................15
8. Giảthuyết nghiên cứu................................................................15
9. Phương pháp nghiên cứu............................................................16
9.1. Phương pháp luận....................................................................16
9.2. Phương pháp thu thập thông tin..............................................16
NỘI DUNG CHÍNH.............................................................................21
Chƣơng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY NGHỀCHO
TRẺKHUYẾT TẬT.....................................................................................21
1.1. Một sốkhái niệm cộng cụ........................................................................21


1.2. Một sốlý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.............................23
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu..................................................................23
1.2.2. Lý thuyết hệthống.................................................................24
1.2.3. Lý thuyết vai trò.....................................................................25
1.3. Cơ sởpháp lý của hoạt động dạy nghềcho trẻkhuyết tật......26
1.4. Đặcđiểm tâm lý thểchất của trẻkhuyết tật từ14 -18 tuổi.....30


1.5. Khái quát vềhoạt động dạy nghềcho trẻkhuyết tật hiện nay33
1.6. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu (Trường dạy trẻkhuyết tật huyện Thanh
Trì).......................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1:............................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM, NHU CẦU HỌC NGHỀCỦA TRẺKHUYẾT TẬT,
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CƠ SỞVẬT CHẤT CHO DẠY NGHỀCỦA
TRƢỜNG DẠY TRẺKHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ.Error! Bookmark not
defined.
2.1. Đặc điểm học sinh khuyết tật Trường dạy trẻkhuyết tật huyện Thanh
Trì........................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Nhu cầu học nghềcủa trẻkhuyết tật nhà trườngError!

Bookmark not defined.

2.3. Đội ngũ giáo viên....................Error! Bookmark not defined.
2.4. Cơ sởvật chất của nhà trường.Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chƣơng
2:........................Error! Bookmark notdefined.
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO TRẺKHUYẾT
TẬT TẠI TRƢỜNG DẠY TRẺKHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ.Error!
Bookmark not defined.
3.1 Hoạt động dạy nghềmay..........Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích hoạt động dạy nghềmayError!


Bookmark

not defined.

3.1.2. Đối tượng dạy nghềmay.......Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nội dung giảng dạy...............Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Phương pháp giảng dạy........Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Hoạt động tìm đầu ra cho sản phẩm học sinh trường
nghề.........................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạyError! Bookmark not
defined.
3.1.7. Hiệu quảcủa hoạt động dạy nghềmayError! Bookmark not defined.
3.2. Hoạt động dạy nghềthêu.........Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Mục đích của hoạt động dạy nghềthêuError! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối tượng dạy nghềthêu.......Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nội dung giảng dạy...............Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Phương pháp giảng dạy........Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Hoạt động tìm đầu ra cho sản phẩm học sinh trường
nghề...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạyError! Bookmark not
defined.
3.2.7. Hiệu quảcủa hoạt động dạy nghềthêuError! Bookmark not defined
.Tiểu kết
chƣơng 3.........................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ.....................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN....................................Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ............................Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................34
PHỤLỤC...........................................................Error! Bookmark not defined


MỞĐẦU

1.Lý do chọn đềtàiTKT là một trong những nhóm đối tượng yếu thếtrong xã hội.
Từlâu, TKT đã trởthành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học. Trong
y học, sức khỏe cộng đồng, thiết kếkỹthuật... TKT được quan tâm dưới góc độlàm
giảm bớt ảnh hưởng của dạng tật đểcuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các em bớt
khó khăn hơn. Đồng thời TKT còn đặc biệt được quan tâm, nghiên cứu trong
ngành xã hội học, CTXH đểhỗtrợcác em sớm hòa nhập với cộng đồng. Hiện nay,
Việt Namcó khoảng 7,2 triệu NKT từ5 tuổi trởlên, chiếm 7,8% dân số; NKT đặc
biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%; khoảng 58% NKT là nữ; 28,3% NKT là
trẻem; 10,2% NKT là người cao tuổi; khoảng 15% NKT thuộc hộnghèo[4].
Theo thống kê, trong 5 năm từ2010 đến 2015, có khoảng 120.000 người khuyết
tật được hỗtrợdạy nghềvà tạo việc làm thông qua các chương trình hỗtrợđào tạo
nghề, cho vay vốn. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một thực trạng là sốngười khuyết tật
được học nghềhiện còn quá ít so với nhu cầu. Tỷlệngười khuyết tật tìm được việc
làm sau đào tạo nghềcòn thấp, chủyếu là tựtạo việc làm [3]. TKT chịu bao thiệt
thòi vềcơ hội học tập, giao lưu bạn bè, hòa nhập với cộng đồng. Các em cũng
đang khao khát và cũng mong ước như bao đứa trẻbình thường khác được cắp sách
tới trường, được giao lưu với bạn bè, thầy cô, được đào tạo kỹnăng nghềnghiệp xua
đi bao nỗi cay đắng bất hạnh trong cuộc sống. Hoạt động dạy nghềcho NKT nói
chung, dạy nghềcho TKT nói riêng luôn nhận được sựquan tâm sâu sắc của Đảng
và Nhà nước ta trong suốt những năm qua. Đảng và Nhà nước ta đã đềra nhiều
chủtrương chính sách đào tạo nghềvà tạo việc làm cho TKT giúp các em có được
những cơ hội việc làm trong tương lai, xóa đi những mặc cảm tựti vềbản thân
đểhòa nhập vào cộng đồng xã hội. Tuy
6nhiên, hoạt động dạy nghềcho NKT chủyếu tập trung vào người lớn khuyết tật mà

chưa thật sựchú trọng tới hoạt động dạy nghềcho TKT. Không được quan tâm đào
tạo và định hướng nghềnghiệp phù hợp khiến các em bỡngỡ, tựti khi bước vào
độtuổi lao động. Không có kiến thức, kỹnăng nghềnghiệp vững chắc nên các em
gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm cơ hội việc làm.Tại huyện Thanh Trì –Thành
phốHà Nội, sốlượng TKTtừ6 đến 18 tuổi là trên 520 người.Trong đó khuyết tật vận


động là 170 người, khuyết tật nghe nói là 85 người, khuyết tật trí tuệlà 145 người,
khuyết tật nhìn là 45 người [13]. Trong giai đoạnThanh Trìcùngthủđôđẩymạnh
công nghiệphóanềnkinh tếvàxãhội, vấnđềgiáodục, đàotạo, dạynghềcho
TKTlàmộtvấnđềtrọngyếukhông chỉtạođiềukiệncho TKThòanhậpvớicộngđồng,
pháttriểnkinh tếbềnvữngmàcòngiữnhiệmvụto lớngiúp huyệnThanh
Trìgiảmbớtgánhnặngan sinh xãhội, chung tay thực hiệncácmụctiêu pháttriểnkinh
tế-văn hóa–xãhộicủathủđô. Vấnđềđặtra làthực trạngdạy, đàotạonghềcho TKT trên
địabànhuyệnThanh Trìđang diễnra
nhưthếnàovàcầnlàmgìđểhoạtđộngđàotạonghềcho TKT ởhuyệnThanh
Trìđạthiệuquảtốtnhất, đềxuấtkhuyến nghịvềgiải phápphùhợpvớitìnhhìnhđịaphương
củahuyệnThanh Trì, từđócóthểnghiên cứuápdụngtrên phạmvi toànthànhphố. Xuất
phát từthực trạng trên tôi chọn đềtài: “Hoạt động dạy nghềcho TKTtại Trường
dạy TKThuyện Thanh Trì” làm đềtài nghiên cứu của mình.Trên cơ sởnghiên cứu
những vấn đềlý luận chung và các chính sách, quy định pháp luật hiện hành cho
TKT, luận văn làm rõ hoạt động dạy nghềcho TKTtại Trường dạy TKThuyện
Thanh Trì, từđó phát huy được vai trò của NV CTXH trong nâng cao hiệu quảhoạt
động dạy nghềcho TKT.

2.Tổng quan vấn đềnghiên cứu
7Việc nghiên cứu vềhoạt động dạy nghềcho NKT nói chung, dạy nghềcho TKT nói
riêng đã được đềcập trong nhiều nghiên cứu khoa học xã hội và cũng được báo
chí đặc biệt quan tâm. Có thểkểra những nghiên cứu liên quan đến NKT nói chung
và TKT nói riêng như:Trong khuôn khổchương trình Hội thảo “An sinh xã hội cho

người khuyết tật, kinh nghiệm quốc tếvà phương pháp tiếp cận ởViệt Nam”(2015),
Ts.Matthias Meissner -Giảng viên Đại học Bochum, Cộng hòa Liên bang Đức đã
chia sẻmột sốkinh nghiệm của Đức trong việc thực hiện các chính sách an sinh
xã hội với NKT. Ông đã đềcập tới thực trạng vềNKT tại Đức và những chính sách
an sinh xã hội với NKT mà Đức đang triển khai. Một trong những chính sách
hữu hiệu giúp NKT nói chung và TKT nói riêng hòa nhập với cộng đồng là việc
triển khai những chính sách vềgiáo dục, dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT tuy
nhiên vẫn phải chú trọng tới quyền tựquyết của NKT. Đây thật sựlà kinh nghiệm
quan trọng trong thực hiện các chính sách với NKT mà Việt Nam nên học hỏi.
Tuy nhiên nguồn ngân sách của Đức dành cho việc thực hiện các chính sách an
sinh với NKT rất lớn nên Đức có nhiều điều kiện, nhiều cơ hội đểtrợgiúp cho NKT


trong giáo dục, dạy nghềvà tạo việc làm hơn so với Việt Nam. Việt Nam cần
ứng dụng những kinh nghiệm này một cách sáng tạo vào điều kiện cụthểcủa đất
nước đểcó thểthực hiện tốt nhất những chính sách vềgiáo dục, dạy nghề, tạo
việc làm cho NKT nói chung và TKT nói riêng[26].Nghiên cứu của Tổchức Cứu
trợtrẻem ThuỵĐiển (A. Swedish Save the Children; Radda Barnen) chỉra rằng
các hoạt động trợgiúp TKT hiệu quảnhất là giáo dục, dạy nghềvà kết nối các cơ
hội việc làm. Trên cơ sởthúc đẩy quyền tham gia của trẻem là một nguyên tắc cơ
bản, nguyên tắc này đểđảm bảo cho tất cảcác quyền khác mà trẻem đều có quyền
được hưởng.
8Ngiên cứukhuyết tật hoà nhập xã hội ởIeland, Brenda Gannon and Brian
Nolan(2011),nghiên cứu đã xem xét NKT có hoàn cảnh khó khăn khi hoà nhập xã
hội, bởi các yếu tốtrình độhọc vấn, kinh tếvà tham gia xã hội...Đồng thời nghiên
cứu cũng chỉra mặc cảm tựti là một trong những yếu tốcản trởNKT tham gia hoà
nhập xã hội và cuộc sống hàng ngày. Báo cáo còn chỉra sựkhác biệt giữa NKT và
người bình thường trong việc tham gia hoà nhập cộng đồng. Thông qua việc thống
kê các sốliệu thu thập được đểđánh giá mức độnghèo, sựtham gia vào giáo dục, y
tế, việc làm... của NKT. Nghiên cứu còn nhấn mạnh tới yếu tốNKT ảnh hưởng tới

đời sống của mình, thiết kếnơi làm việc không phù hợp, sựkỳthịcủa cộng đồng,
sựtiếp cận các phương tiện đi lại gây khó khăn cho NKT...[25].Nghiên cứu của
BộLĐTB & XH với đềtài: “Vai trò của tổchức người tàn tật trong việc xây dựng
các chính sách, chương trình quốc gia vềdạy nghềvà việc làm cho NKTcủa BộLao
động Thương binh và Xã hội (1993-75tr). Nghiên cứu này nói vềviệc xây dựng các
chương trình, chính sách và thực hiện các chính sách cho NKT đểNKT có thểtìm
được việc làm cho chính mình. NKT sẽđược tư vấn hỗtrợvềdạy nghề, những
nghềphù hợp với khảnăng và sởthích của mình. Qua quá trình tư vấn NKT tìm
được những nơi có thểnhận mình vào làm việc, đểcó thểtìm được một công việc
phù hợp với bản thân mình.Báo cáo khảo sát vềđào tạo nghềvà tạo việc làm cho
người khuyết tật Việt Nam (2007).Báo cáo đã chỉra rằng có nhiều chính sách của
nhà nước đưa ra vềđào tạo nghềvà hỗtrợviệc làm cho NKT nói chung và TKT nói
riêng nhưng quá trình triển khai còn nhiều hạn chế. Vềđào tạo nghềcòn thiếu và
yếu vềcơ sởvật chất và chương trình đào tạo riêng cho NKT, thực tếđào tạo
nghềcho NKT chủyếu tập trung ởcác trung tâm, trường dạy TKT. Trong các trung
tâm và trường dạy TKT thì cơ sởvật chất phục vụcho dạy nghềcòn hạn chế, đội ngũ
giáo viên dạy nghềchưa đảm bảo được yêu cầu. Trong công tác tìm và tạo việc làm
cho NKT còn khó khăn vì không phải trung tâm dạy nghề


9nào cho NKT đều có thểsắp xếp được công việc cho họ. Những chính sách
vềnhận NKT tại các doanh nghiệp đã được đưa ra nhưng thực tếcác doanh nghiệp
lại không mặn mà với những chính sách đó, các doanh nghiệp thường từchối nhận
NKT. Một dựán với tài trợcủa BộLao động Mỹdo BộLao đông -Thương binh -Xã
hội và Chương trình hỗtrợngười tàn tật Việt Nam giai đoạn 2000-2003 thực hiện
đã giúp cải tạo 10 trung tâm dịch vụviệc làm tại 8 tỉnh nhằm khuyến khích
họđưa NKT vào các chương trình đào tạo nghềvà dịch vụbốtrí việc làm, tuy nhiên
việc làm này không được ổn định và không được thực hiện một cách có
hệthống[2].Kỷyếu Hội thảo khoa học “Người khuyết tật ởViệt Nam: sinh kế,việc
làm và bảo trợxã hội”diễn ra ngày 27/09/2007 do Trung tâm Nghiên cứu Châu Á –

Thái Bình Dương (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia
Hà Nội) phối hợp với Trung tâm hợp tác Quốc Tế(Đại học Osaka và Đại học
Ochanomizu, Nhật Bản) tổchức tại Trung tâm thư viện Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn bao gồm nhiều tham luận liên quan đến NKT. 20 tham
luận của các nhà khoa học, nhà hoạt động từthiện, xã hội trong và ngoài nước
được trình bày tại hội thảo đều hướng vào vấn đềtìm giải pháp hỗtrợhiệu quảcho
NKT hòa nhập cộng đồng, đào tạo việc làm và hỗtrợviệc làm ổn định đời sống có
đóng góp cho xã hội, lý giải cho cách dùng khái niệm “NKT” thay thếcho khái
niệm “người tàn tật”.Ngày 22 -23/9/2010 tại thành phốĐà Lạt, tỉnh LâmĐồng, Ủy
ban vềcác vấn đềxã hội của Quốc hội và Dựán DANIA (Đan Mạch) đã phối hợp
tổchức Hội thảo ''Pháp luật và chính sách vềviệc làm". TỷlệNKT có việc làm rất
thấp, trong số5.3 triệu NKT thì có 60% trong độtuổi lao động, sốcòn khảnăng lao
động chiếm 40%, sốđang tham gia lao động chỉcó 30%, khoảng 3% chưa đào tào
nghề. Người có việc làm phù hợp và ổn định chỉchiếm 15% là một con sốquá ít.
Hơn 80% NKT sống ởnông thôn, phần lớn họsống cùng gia đình. Sốcó làm việc thì
10đại bộphận là lao động thủcông như: Làm tăm tre, chổi đót, đan lát, trồng trọt và
chăn nuôi... Họlàm việc cùng nhau trong tổ, nhóm ởcùng một thôn, bản, làng, xóm
nhưng cũng có thểlàm việc theo đơn lẻtại gia đình. Hiện cảnước có hơn 400 cơ
sởnày, với khoảng 20.000 lao động NKT đang làm việc với qui mô lớn, nhỏkhác
nhau. Có nhiều nguyên nhân khiến NKT ít có cơ hội tìm được việc làm, trong đó,
trước hết là do trình độvăn hóa thấp, không được đến trường vì nhiều lý do 41%
NKT từ6 tuổi trởlên không biết chữ, sốcòn lại thì chủyếu dừng lại cấp 1, cấp 2.
Trong khi đó, muốn có nghề, có việc làm thì phải có trình độvăn hóa nhất định.
Đểtăng cơ hội việc làm cho NKT cần chú trọng tới các hoạt động dạy văn hóa, dạy
nghềcho NKT nói chung và cho TKT nói riêng.Tổchức Lao động quốc tế(2010)
“Báo cáo khảo sát vềđào tạo nghềvà việc làm cho NKT tại Việt Nam”. Báo cáo
cung cấp một cách nhìn tổng thểvềcác tổchức đại diện cho NKT và các dịch


vụđào tạo nghề, việc làm và phát triển doanh nghiệp cho NKT, đặc biệt tập trung

vào cáctổchức của phụnữkhuyết tật và các dịch vụdành riêng cho phụnữkhuyết tật.
Báo cáo cũng phân tích kết quảkhảo sát NKT ít được đào tạo nghề, hướng dẫn
vềviệc làm cũng như phát triển doanh nghiệp. Rất nhiều tổchức trong và ngoài
nước cũng nhận thấy việc đào tạo nghềvà các dịch vụbốtrí việc làm cho NKT là rất
quan trọng[13]. Vì vậy, báo cáo đềxuất Chính phủcần có những chính sách riêng
khuyến khích các hoạt động đào tạo nghềcho NKT. Báo cáo cũng nêu lên thực
trạng hiện nay cũng có một sốtrung tâm dạy nghềdành riêng cho NKT được thành
lập, nhưng chỉphục vụcác khu vực thành thị, các vùng nông thôn việc tiếp cận
đào tạo nghềrất bịhạn chế. Các dịch vụbốtrí việc làm thường gắn liền với cơ
sởđào tạo nghề. Tỷlệhọc sinh tốt nghiệp kiếm được việc làm sau đào tạo còn khá
thấp và phần lớn những học viên tốt nghiệp chủyếu tìm được việc làm tại các cơ
sởdành riêng cho NKT chứkhông phải các doanh nghiệp thông thường

Nguyễn Tiến Dũng (2011) “Phát triển Dạy nghềđáp ứng nhu cầu trong giai
đoạn mới”, Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo, (số4). Bài báo chỉra yêu cầu cần phải đào tạo
nghềtrong giai đoạn hiện nay, không chỉđào tạo nghềđòi hỏi lượng chất xám cao
mà còn phải đào tạo những nghềgiản đơn nhằm đáp ứng xu thếhội nhập với khu
vực và quốc tế, đểtạo ra những sản phẩm tốt nhất đáp ứng với nhu cầu
thịtrường[7].Hội thảo “Phát triển dạy nghềvà tạo việc làm đối với NKT còn nhiều
khó khăn và thách thức” (ngày 29/6/2013) tại thành phốBắc Giang. Nội dung hội
thảo đã đềcập tới các vấn đềliên quan tới thực trạng dạy nghềvà tạo việc làm
cho NKT, những quy định và chính sách đối với các doanh nghiệp sửdụng lao
động là NKT, đối với người lao động khuyết tật và vai trò của tổchức công đoàn.
Các mô hình phục hồi chức năng cũng như tình hình thịtrường laođộng dành cho
NKT. Hội thảo cũng nêu lên việc NKT chưa được đào tạo chuyên môn, đây là một
trong những cản trởNKT tiếp cận học nghề, tìm việc làm và trên thực tếNKT vẫn
có thểđóng góp cho xã hội nếu họcó kỹnăng, việc làm và được trợgiúp thích hợp.
Hội thảo chỉra rằng muốn đẩy mạnh dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT, hàng năm
hệthống Trung tâm giới thiệu việc làm cần thu hút một lượng lớn NKT tham gia
học nghề, có nhiều quy định pháp luật hỗtrợNKT đểNKT tựtìm kiếm việc làm.

Chính quyền địa phương cần có nhiều chính sách hỗtrợ, khuyến khích cụthểđối với
các cơ sởsản xuất kinh doanh tiếp nhận NKT vào làm việc, khuyến khích họtạo ra


hay tổchức các công việc phù hợp với khảnăng lao động của mình. Giáo trình
“giảm kỳthịvà phân biệt đối xửvới người khuyết tật”, (2013) nhà xuất bản Thanh
Niên. Giáo trình đã chỉra rằng kỳthịvà phân biệt đối xửvới NKT nói chung, TKT
nói riêng khá phổbiến. Kết quảnghiên cứu cho thấy hầu hết các hoạt động
hỗtrợthường cung cấp các dịch vụchăm sóc y tế, bảo hiểm xã hội hay xóa đói giảm
nghèo hơn là các hỗtrợtạo công ăn việc làm, dạy nghềvà tham
12gia xã hội. Những trợgiúp này do vậy không thường xuyên và không bên vững.
Nghiên cứu đềcao tính hiệu quảcủa những hoạt động hỗtrợNKT khi tập trung
vào các hỗtrợdạy nghề, tạo công ăn việc làm và tham gia xã hội[24].Giáo trình
công tác xã hội với người khuyết tật,(2014) nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội -Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Giáo trình đã khái quát những vấn
đềcơ bản vềNKT và nêu nên cácloai hình chăm sóc trợgiúp NKT và vai trò của
NV CTXH với NKT. Giáo trình còn đềcập đến những kỹnăng, nguyên tắc cần
thiết của một NV CTXH khi làm việc với NKT. Vềhướng thực hành, giáo trình
nêu các phương pháp làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc với gia đình, cũng
như các nguồn lực trong quá trình trợgiúp NKT[11].Nguyễn ThịHuyền Trang
“CTXH với trẻem bịkhuyết tật vận động” (Trường hợp tại Làng Hữu NghịViệt
Nam). Luận văn đã nêu lên được thực trạng dạy nghềcho TKT vận động nói chung
và ứng dụng kỹnăng, lý thuyết CTXH vào tiến trình can thiệp, hỗtrợmột Trường
hợp TKT vận động cụthểởLàng Hữu NghịViệt Nam. Từđó đưa ra những giải pháp
trợgiúp cụthểđểthân chủcó điều kiện học nghềvà tiếp cận cơ hội việc làm trong
tương lai. Từmột trường hợp cụthểtác giảmong muốn ứng dụng những giải pháp đó
hỗtrợnhóm TKTởLàng Hữu NghịViệt Nam[18].ĐỗNgọc Lan “Nâng cao hiệu
quảđào tạo nghềcho người khuyết tật tại trung tâm dạy nghềngười tàn tật tỉnh
Bình Dương” (2015). Nghiên cứu đã chỉra thực trạng và hiệu quảđào tạo nghềcho
NKT tại trung tâm dạy nghềngười tàn tật tỉnh Bình Dương. Từnhững cơsởkhoa

học và thực tiễn nghiên cứu đã chỉra những giải pháp khắc phục những tồn tại và
nâng cao hiệu quảhoạt động dạy nghềởtrung tâm[12].Nhìn chung, các nghiên cứu
trong và ngoài nước đều chỉra được tầm quan trọng trong công tác trợgiúp NKT
nói chúng và TKT nói riêng là cần tập
13trung vào giáo dục, dạy nghề, việc làm. Các nghiên cứu đã nhấn mạnh được ý
nghĩa của việc dạy nghềđối với NKT trên cơ sởxác định nhu cầu và sựtham gia của
họ. Các nghiên cứu đã đưa ra được nhiều sốliệu, dẫn chứng minh họa chi tiết và
làm sáng tỏhơn tầm quan trọng của hoạt động dạy nghềđối với NKT. Tuy
nhiên, phần lớn các nghiên cứu mới tập trung xác định tầm quan trọng của việc
dạy nghềvới NKT nói chung mà chưa chỉrõ được ý nghĩa của dạy nghề, hướng


nghiệp cho TKT. Những nghiên cứu chưa chỉra được những nội dung giảng dạy
cụthểnào phù hợp với TKT, phương pháp tiến hành giảng dạy ra sao, vai trò của
NV CTXH như thếnào trong hỗtrợhoạt động dạy nghềcho TKT. Chính vì vậy,
nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiều vềhoạt động dạy nghềcho TKT ởmột
ngôi trường bảo trợxã hội, trên cơ sởđó đánh giá vềhiệu quả, hạn chếcủa mô hình
và vai trò của NV CTXH trong phát triển mô hình dạy nghềcho TKT, từđó
đềxuất những khuyến nghịvềgiải phápnâng cao hiệu quảcủa hoạt động dạy
nghềcho TKT.3. Ý nghĩa của nghiên cứu-Ý nghĩa khoa học của đềtài:Nghiên cứu
góp phần làm sáng tỏnhững lý luận của ngành CTXH khi ứng dụng vào một vấn
đềcụthể: Hoạt động dạy nghềcho TKT. Nghiên cứu vận dụng những kiến thức của
ngành CTXH, hệthống các lý thuyết, các phương pháp, các kỹnăng và mô hình
đểtìm hiểu, nghiên cứu hoạt động dạy nghềcho TKT.-Ý nghĩa thực tiễn của
đềtài:Nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạnghoạt động dạy nghềvàvai trò của
NV CTXH trong nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghềcho TKT tại Trường dạy
TKThuyện Thanh Trì; góp phần cung cấp, hoàn thiện một sốmô hình, phương
thức hoạt động hiệu quảhơn trong dạy nghềcho TKT và liên kết các nguồn lực
tìm kiếm, tạo việc làm cho các em. Những kết quả
14nghiên cứu của đềtài sẽgóp phần giúp các nhà chuyên môn xây dựng, bổsung và

hoàn thiện các mô hình dạy nghềcho TKT. Mặt khác, tác giảcũng hy vọng đềtài
sẽtrởthành tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành CTXH trong việc học
tập, nghiên cứu khoa học.4.Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu-Mục đích của nghiên
cứu:Nghiên cứu vềhoạt động dạy nghềcho TKT đểhiểu được thực trạng hoạt động
dạy nghềcủaTKT tại Trường dạy TKThuyện Thanh Trì, đểlàm rõkết quảđạt
đượcvà hạn chếtrong hoạt động dạy nghề,chỉra được vai trò của NV CTXH trong
nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghềcho TKT tại Trường dạy TKThuyện
Thanh Trì,từđó đềxuất một sốkhuyến nghịvềgiải phápnâng cao hiệu quảhoạt
động dạy nghềcho TKT tại Trường dạy TKT huyện Thanh Trì.-Nhiệm vụnghiên
cứu:Khát quát chung vềnhà trường, đội ngũ giáo viên và học sinh.Mô tả, phân tích,
bình luận vềcác hoạt động dạy nghềcho TKT tại trường thông qua việcdạy nghềvà
tìm kiếm việc làm cho các em.Đánh giá hiệu quảcủa hoạt động dạy nghềtại
trường.Đềxuất một sốkhuyến nghịvềgiải phápnâng cao hiệu quảhoạt động dạy
nghềcho TKT của trường.5.Đối tƣợng và khách thểnghiên cứu-Đối tượng nghiên
cứu: Hoạt động dạy nghềcho TKT.-Khách thểnghiên cứu: TKT(14-18 tuổi), giáo
viên, cán bộnhà trường, phụhuynh học sinh.
156. Phạm vi nghiên cứu-Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành trong 8
tháng (từtháng 02/2016 đến hết tháng 9/2016)-Không gian nghiên cứu: Nghiên


cứu được tiến hành trong phạm vi Trường dạy TKThuyện Thanh Trì.-Giới hạn
nội dung nghiên cứu: Đềtài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy nghềcho TKT của
Trường dạy TKThuyện Thanh Trì,vai trò của NV CTXH trong nâng cao chất
lượng hoạt động dạy nghềcho TKT, từđóđềxuất khuyến nghịvềgiải phápđểnâng
cao hiệu quảhoạt động dạy nghềcho TKT tại Trường dạy TKT huyện Thanh
Trì.7.Câu hỏi nghiên cứuCác em học sinh KT của trường có nhu cầu như thếnào
vềviệc học nghề?Nhàtrường, giáo viên và học sinh của trường có những đặc điểm
gì? Hoạt động dạy nghềcủa nhà trường diễn ra như thếnào?Hoạt động dạy nghềcho
TKT tại trường đã có những hiệu quảgì?8.Giảthuyết nghiên cứuTKT
tạitrườngvớinhữngdạngtậtkhácnhau vàđềucònkhảnăng họctậpcácnghềnghiệpđang

được giảngdạytạiTrườngdạyTKT huyệnThanh Trì, cácem cónhu cầurấtcao
vềhọcnghề.Điềukiệncơsởvậtchất, độingũgiáoviên vàhọcsinh vềcơbảnđápứngđược
nhu cầuhọcnghềcủaTKT tạitrường

Cáchoạtđộngdạynghềcho TKT tạiTrườngdạyTKT huyệnThanh
Trìchủyếuđượctổchứcvớihai nghềmay
vànghềthêu.Hoạtđộngdạynghềtạitrườngcóhiệuquảtốtđượcthểhiệnthông qua
sốlượngđạotạonghềvàgiảiquyếtviệc làmcho cácem sau tốtnghiệp.9.Phƣơng pháp
nghiên cứu9.1. Phương pháp luậnPhương pháp luận là hệthống các nguyên lý,
quan điểm (trước hết là những nguyên lý, quan điểm liên quan đến thếgiới quan)
làm cơ sở, có tác dụng chỉđạo, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi,
khảnăng áp dụng các phương pháp và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng
như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp. Nói cách khác thì phương pháp luận
chính là lý luận vềphương pháp bao hàm hệthống các phương pháp, thếgiới quan
và nhân sinh quan của người sửdụngphương pháp và các nguyên tắc đểgiải quyết
các vấn đềđã đặt ra.Nghiên cứu sửdụng phương pháp luận của Chủnghĩa duy vật
lịch sửvà Chủnghĩa duy vật biện chứng, khi xem xét hoạt động dạy nghềcho
TKT tại Trường dạy TKThuyện Thanh Trì. Nói chung, phương pháp luận này
được sửdụng trong nghiên cứu đểcó thểgiải thích rõ hơn vềhoạt động dạy nghềcho
TKT tại trường và những yếu tốảnh hưởng đến hiệu quảcủa hoạt động dạy
nghềcho TKT ởTrường dạy TKThuyện Thanh Trì.9.2. Phương pháp thu thập thông
tinPhương pháp phân tích tài liệuĐềtài sửdụng phương pháp tài liệu đểphân tích,


tổng hợp các công trình nghiên cứu của các tác giảđi trước; nghiên cứu các tài liệu
chuyên ngành công tác
17xã hội, các văn bản, Nghịquyết, các chính sách, hoạt động liên quanđến dạy
nghềcho NKT. Đềtài còn sửdụng, phân tích sốliệu trong báo cáo vềhoạt động dạy
nghềhàng năm của Trường dạy TKTThanh Trì.Tác giảsửdụng phương pháp phân
tích tài liệu nhằm tìm hiểu, bổsung và tích lũy vốn tri thức lý luận liên quan đến

luận văn ởnhiều góc độ: Tâm lý học, CTXH, xã hội học, giáo dục đặc biệt, đồng
thời tác giảnghiên cứu những chính sách, văn bản pháp luật trong nước và quốc
tếvềquyền của TKT, dạy nghềcho NKT, các công trình nghiên cứu khoa học
vềmảng NKT và dạy nghề, tạo việc làm cho NKT. Đây là cơ sởcho việc xây dựng
phương pháp điều tra, phân tích tâm lý TKT, tìm hiểu hoạt động dạy nghềtại
Trường dạy TKThuyện Thanh Trì.Ngoài ra luận văn còn sửdụng phân tích tài liệu
từnguồn tài liệu thu thập được như internet, sách, báo,...trên cơ sởđó tác giảphân
tích và sàng lọc những thông tin liên quan đến vấn đềnghiên cứu từđó kết hợp với
việc tham khảo một sốđềtài nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan đến vấn
đềTKT và dạy nghềcho TKT đểtham khảo thêm vềphương pháp nghiên cứu làm cơ
sởbổsung cho luận văn của mình.Phương pháp quan sátPhương pháp quan sát là
quá trình tri giác và việc ghi chép mọi yếu tốcó liên quan đến đối tượng nghiên
cứu phù hợp với đềtài và mục tiêu nghiên cứu. Tác giảsửdụng phương pháp này
đểthu thập thông tin vềcác hoạt động dạy nghềđang diễn ra ởTrường dạy
TKThuyện Thanh Trì, cơ sởvật chất, trang thiết bịphục vụhoạt động dạy nghề,
phương thức giảng dạy của đội ngũ giáo viên, sựhứng thú của trẻtrong các buổi
học, tương tác giữa học sinh và giáo viên.Phương pháp phỏng vấn sâu
18Phỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn mà trong đó người ta xác định sơ bộnhững
vấn đềcần thu thập thông tin cho đềtài nghiên cứu. Tuy nhiên, người phỏng vấn
tựdo hoàn toàn trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn, trong cách xếp đặt trình tựcác
câu hỏi và ngay cảcách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập được thông tin mong muốn.
Mục tiêu của phỏng vấn sâu không phải đểhiểu 1 cách đại diện, khái quát vềtổng
thể, mà giúp chúng ta hiểu sâu, hiểu kỹmột vấn đềnhất định. Tác giảsửdụng
phương pháp phỏng vấn sâu với phụhuynh học sinh, học sinh, giáo viên, cán bộcủa
trường, các nhà tiêu thụsản phẩm của trẻđểđánh giá được hiệu quảcủa hoạt động
dạy nghềcủa Trường dạy TKThuyện Thanh Trì.Trong nghiên cứu, tác giảtiếnhành
19cuộc phỏng vấn sâu (PVS), trong đó:5cuộc PVS giáo viên dạy nghềcủa Trường
dạy TKThuyện Thanh Trì: trình độchuyên môn, sốnăm kinh nghiệm trong
nghềcủa giáo viên; đánh giá vềhiệu quảcủa hoạt động dạy nghềởtrường; đánh giá
nguồn lực, cơ sởvật chất của trường phục vụhoạt động dạy nghề; đánh giá



vềkhảnăng tiếp thu nghềcủa học sinh.1 cuộc PVS hiệu trưởng nhà trường: nguồn
kinh phí phục vụhoạt động dạy nghềcủa trường; khảnăng tiếp cận nguồn lực
hỗtrợ; đánh giá vềđầu ra của sản phẩm màhọc sinh trong trường làm ra và tương
lai nghềnghiệp của các em.5cuộc PVS TKT tại trường: Nhu cầu của các em trong
học nghề; đánh giá của các em vềhoạt động dạy nghềởtrường; mong muốn của
trẻvềhoạt động dạy nghềởtrường.2 cuộc PVS TKT đãtừngtham gia
họcnghềtạitrường: đánhgiávềhiệuquảdạynghề, ngànhnghềcácem đang
làmcóphùhợpvớinghềđãđược họckhông? Nơi làmviệc củacácem hiện nay?
Chia sẻcủacácem vềnhữngkinh nghiệmcủabảnthân sau khi tốtnghiệpđilàm.
194cuộc PVS phụhuynh học sinh: đánh giavềhoạt động dạy nghềcủa trường;
mong muốn của phụhuynh học sinh trong hoạt động dạy nghềcho con em mình.2
cuộc PVS vớiđạidiệncơsởtiêuthụsảnphẩmcủacácem họcsinh khuyếttật
củanhàtrường: đánhgiácủahọvềchấtlượngsảnphẩm cácem tạora; giáoviên
vàhọcsinh nhàtrườngcầnđầutư, cảitạophương phápgiảngdạy,
họctậpnhưthếnàođểnâng cao chấtlượngsảnphẩm; nhữngtháchthứcvàcơhộitrong tiêu
thụsảnphẩmcủacácem trong giai đoạntiếpsau.Phương pháp điềutra bằngbảng
hỏiBảng hỏi là một công cụquan trọng trong nghiên cứu định lượng, nó là công
cụgiúp thu thập thông tin, đo lường, đánh giá vềmức độvà thực trạng vấn đềtrong
chương trình nghiên cứu. Bảng hỏi với hệthống các câu hỏi đa dạng kết hợp giữa
câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi chức năng được sắp xếp theo một hệthống và
trình tựlôgic của thông tin thu thập, theo nội dung của vấn đềnghiên cứu, nhằm tạo
điều kiện cho người được hỏi thểhiện quan điểm của mình với những vấn đềthuộc
vềđối tượng nghiên cứu; thông qua công cụbảng hỏi nhà nghiên cứu thu thập
được các thông tin đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu, mục đích, nội dung của đềtài
nghiên cứu đặt ra.Đềtài xây dựng bộcông cụbảng hỏi dành cho khách thểnghiên
cứu là TKT đang tham gia các lớp dạy nghềtại Trường dạy trẻkhuyết tật huyện
Thanh Trì, với các câu hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụcho việc tổng hợp
sốliệu, lượng hóa thông tin phục vụnghiên cứu.Công cụxửlý sốliệu: Phần mềm

xửlý sốliệu SPSS 18.0
20Bảng hỏi được xây dựngvới những nội dung chính đó là: Thông tin chung của
người được điều tra bao gồm những đặc điểm cá nhân: giới tính, độtuổi, dạng tật,
sức khỏe...; Những thông tin vềđiều kiện học tập, khó khăn, thuận lợi và mong
muốn của TKT sau khi hoàn thành chương trìnhhọc; Đánh giá của TKT vềhiệu
quảgiảng dạy, vềcơ hội việc làm trong tương lai; Mong muốn của các em trong
tương lai; Đềxuất giải pháp đểnâng cao hiệu quảdạy và học nghềcủa nhà trường...
Trong nghiên cứu này tôi sửdụng phương pháp bảng hỏi cầm tay, dovậy kết quảthu


được đảm bảo 100% là chính xác.Nghiên cứutổngthểvớitấtcảcácem họcsinh đang
họcnghềmay vànghềthêu tạitrường.Phương pháp thảo luận nhómThảo luận nhóm
là một kỹthuật thu thập dữliệu phổbiến nhất trong dựán nghiên cứu định tính.
Việc thu thập dữliệu được thực hiện qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng
nghiên cứu với nhau dưới sựdẫn hướng của nhà nghiên cứu. Nhà nghiên cứu trong
trường hợp này được gọi là người điều khiển chương trình.Thảo luận nhóm được
hướng dẫn chonhóm TKT đang học nghềtại Trường, nghiên cứu tiến hành
6buổi thảo luận nhóm, mỗi buổi thảo luận nhóm gồm 5em học sinh.Trong đó,
tiếnhành4 buổithảoluậnnhómởlớpmay và2 buổithảoluậnnhómởlớpthêu.Thông qua
thảo luận nhóm tác giảđánh giá được nhu cầu của TKT ởđây vềhọc nghề, những
ngành nghềnào mà các em thật sựyêu thích và mong muốn học hỏi, trẻcó những
mong muốn gì thông qua các lớp dạy nghề. Từcác buổi thảo luận nhóm này, các
em có cơ hội chia sẻvềchất lượng giảng dạy của lớp họcvà trảlời cho câu hỏi: các
em có hài lòng với phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghềcủa nhà
trường hay không?


NỘI DUNG CHÍNHChƣơng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
DẠYNGHỀCHO TRẺKHUYẾTTẬT1.1. Một sốkhái niệm cộng cụKhái niệm
NKTTrên thếgiới cũng như tại Việt Nam có nhiều định nghĩa vềNKT:Theo Pháp

lệnh người tàn tật của Việt Nam ban hành 1/11/1998: Người tàn tật không phân
biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là người khiếm khuyết một hay nhiều bộphận cơ
thểhoặc chức năng biểu hiệndưới những dạng tật khác nhau là suy giảm khảnăng
hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn.[5]Theo
Công ước quốc tếvềquyền của người khuyết tật năm 2006: NKT bao gồm những
người có những khuyết điểm lâu dài vềthểchất trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà
khi tương tác với các rào cản khác nhau có thểcản trởsựtham gia đầy đủvà hiệu
quảcủa họtrong xã hội trên một nền tảng công bằng như những người khác trong
xã hội.[9]Theo Luật NKT Việt Nam năm 2010: NKT là người bịkhiếm khuyết một
hoặc nhiều bộphận cơ thểhoặc bịsuy giảm chức năng được biểu hiện dưới tạng tật
khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.[14]Như vậy, có nhiều cách
hiểu khác nhau về“NKT”, trong nghiên cứu này, tôi lựa chọn cách hiểu vềNKT
theo quy định của Luật NKT của Việt Nam năm 2010. Khái niệm TKT
22Theo Nghilucsong.net “TKTlà những đứa trẻbịtổn thương vềcơ thểhoặc rối loạn
các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động học
tập, vui chơi và lao động”.[28]Theo luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem
(2004)Trẻem là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi. Điều 52 quy định, Trẻem khuyết
tật, tàn tật được gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, được tạo điều
kiện đểsớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các lớp
học hoà nhập, lớp học dành cho trẻem khuyết tật, tàn tật; được giúp đỡhọc văn hoá,
học nghềvà tham gia hoạt động xã hội.[15]Theo quan điểm chung trong xã hội Việt
Nam, trẻem thuộc độtuổi dưới 18 tuổi. Đây là lứa tuổi trẻchưa đủkhảnăng chịu
trách nhiệm vềhành vi dân sựvà vẫn cần người giám hộ. Chính vì vậy, trong
nghiên cứu này nhóm TKT được nghiên cứu hướng tới là các em trong lứa tuổi
dưới 18 tuổi.Phân loại khuyết tậtTheo điều 3 Luật NKT Việt Nam năm 2010, các
dạng tật được chia thành các nhóm sau: khuyết tật vận động, khuyết tật nghe -nói,
khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh -tâm thần, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật khác.
[14]Khái niệm dạy nghề-dạy nghềcho người khuyết tậtTheo Luật dạy nghềnăm
2006, dạynghềlà hoạt động dạy và học nhằm trang bịkiến thức, kỹnăng và thái
độnghềnghiệp cần thiết cho người học nghềđểcó thểtìm được việc làm hoặc tựtạo

việc làm sau khi hoàn thành khoá học”.[16]Dạy nghềcho NKT là sựtruyền lại tri
thức hoặc kỹnăng vềcông việc nào đó đểnhững người có các dạng khuyết tật khác


nhau (khiếm thính, khiếm thị, thiểu năng trí tuệ, vận động...), với những đặc điểm
phát triển đặc thù của cá nhân, có
23thểhọc được, nhằm hoàn thiện nhân cách, phát triển kỹnăng xã hội, tìm kiếm
việc làm, sống tựlập và hoàn thiện xã hội.[8]Khái niệm CTXH với người khuyết
tậtlà hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên CTXH giúp đỡnhững NKT nhằm tăng
cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy động nguồn
lực, xác định những dịch vụcần thiết hỗtrợNKT, gia đình và cộng đồng triền khai
hoạt động chăm sóc trợgiúp một cách hiệu quả, vượt qua những rào cản, đảm bảo
sựtham gia đầy đủvào các hoạt động xã hội trên nền tảng sựcông bằng như những
người khác trong xã hội.[27]1.2. Một sốlý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu1.2.1.
Lý thuyết nhu cầuAbraham Maslow (1908-1970), nhà tâm lý học người Mĩ đã xây
dựng học thuyết phát triển vềnhu cầu của con người vào những năm 50 của
thếkỷXX.Lý thuyết nhu cầu của Maslow cho rằng mỗi nhucầu của con người trong
hệthống thứbậc phải được thỏa mãn trong mối tương quan với môi Trường đểcon
người có thểphát triển khảnăng cao nhất của mình. Thuyết nhu cầu của Maslow
nêu ra 5 bậc thang. Bậc thang thứnhất đó là nhu cầu vật chất, bậc thang thứhai là
nhu cầu vềsựan toàn, bậc thang thứba là nhu cầu được thừa nhận, được yêu
thương và được chấp nhận, thứtư là nhu cầu vềtôn trọng và tựtrọng. Cuối cùng là
nhu cầu vềsựphát triển cá nhân. Trong hệthống thứbậc của A. Maslow, ông cho
rằng mỗi nhu cầu của con người đều phụthuộc vào nhu cầu trước. Nếu như nhu
cầu trước cá nhân không được đáp ứng sẽgặp khó khăn trong nhu cao hơn.Maslow
là người đầu tiên đưa ra lý thuyết vềhệthống nhu cầu của con người. Tuy nhiên
lý thuyết Maslow đưa ra cũngcó một sốhạn chếdo sựtuyệt đối hóa nhu cầu của con
người qua mỗi bậc thang của sựphát triển. Không phải cứphải
24thỏa mãn nhu cầu ởnấc thang trước thì con người mới thỏa mãn và nảy sinh nhu
cầu ởnấc thang trên. Có những chuẩn mực xã hội hay khuôn mẫuxã hội dẫn dắt

hành vi con người không bịđiều khiển bởi các nhu cầu có tính tồn tại.TKT cũng có
những nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành như những người bình thường, họcũng muốn
xã hội thừa nhận, muốn mọi người trong cộng đồng yêu thương. Họcũng mong
muốn được mọi người tôn trọng mình, không phân biệt kỳthị, đối xử, và mong
muốn được tạo điều kiện phát triển toàn diện. Như vậy, những nhu cầu trên hoàn
toàn chính đáng, dạy nghềcho người TKT sẽgiúp các em có được sựtựchủvềkinh
tế, có thểnuôi sống chínhbản thân mình, được thểhiện và làm việc với năng lực của
chính mình. Từđó, các em có điều kiện nâng cao tay nghềvà phát triển trong điều
kiện tốt nhất.1.2.2. Lý thuyết hệthống Thuyết hệthống được phát triển vào những
năm 30 và 40 của thếkỷXX do nhà sinh học Ludvig Von Bertalanffy khởi xướng.


Thuyết hệthống bao quát mọi lĩnh vực như tin học, sinh học, kinh tế, xã hội học.
Một hệthống được định nghĩa là một tổng thểphức hợp gồm nhiều yếu tốliên quan
với nhau và mỗi biến động trong một yếu tốnàođó đều tác động lên những yếu
tốkhác và cũng tác động lên toàn bộhệthống. Một hệthống có thểgồm nhiều tiểu
hệthống, đồng thời là một bộphận của một đại hệthống. Có những hệthống khép
kín, không trao đổi với hệthống xung quanh. Hệthống bao gồm các tiểu hệthống
và các thành phần. Hệthống các phức tạp thì tổng hợp các tiểu hệthống và các
thành phần càng đa dạng. Lý thuyết hệthống chỉra sựtác động mà các tổchức, chính
sách, các cộng đồng và các nhóm ảnh hưởng lên cá nhân. Cá nhân được xem như
là bịlôi cuốn vào sựtương tác không dứt với nhiều hệthống khác nhau trong môi
Trường. Lý thuyết hệthống xem mỗi một cá nhân con người được cấu thành nên
từcác tiểu hệ
25thống: sinh học, tâm lý -xã hội. CTXH khi tiếp cận với cá nhân cần đặt cá nhân
đódưới góc nhìn hệthống. Ứng dụng vào nghiên cứu: Phân tích, đánh giá
vềhệthống các chính sách đối với dạy nghề, việc làm cho TKT được ứng dụng
như thếnào tại Trường dạy TKThuyện Thanh Trì. Từđó chỉrõ được những hiệu
quảcủa việc thực hiện chính sách, những mặt hạn chếchưa phát huy được và
phát huy vai trò của NV CTXH trongthực hiện hiệu quảnhững chính sách

đó.1.2.3. Lý thuyết vai tròLý thuyết vai trò có ý nghĩa lớn trong thực hành CTXH
bởi lẽđó là lý thuyết vềtương tác của chúng ta với những người khác; đồng thời
sựmong đợi của những người khác vềchúng ta cũng như phản ứng của họđối với
chúng ta ảnh hưởng đén phương thức đáp ứng của chúng ta.Lý thuyết cho rằng mỗi
người có một vịtrí trong cấu trúc xã hội. Mỗi vịtrí trong cấu trúc đều có vai trò gắn
với nó. Do đó, vai trò được định nghĩa là một tập hợp các mong đợi hoặc hành vi
gắn với một vịtrí trong cấu trúc xã hội. Tùy theo chúng ta nhìn nhận vềvai trò của
chúng ta như thếnào mà chúng ta có thểquản lý sựthay đổi của chúng ta như thếấy.
Lý thuyết vai trò coi vai trò là hành động đối với sựmong đợi của xã hội vềmột
trạng thái xã hội nhất định. Người ta quan sát và ghi nhận những dấu hiệu từnhững
người khác trong tương tác xã hội. Chúng ta cũng ảnh hưởng đến quan niệm của
những người khác vềchúng ta bằng cách xửlý những thông tin mà những người
khác nhận được từchúng ta. Sựthểhiện của chúng ta đem lại một cảm tưởng
thích hợp. Sựthểhiện này thường mang tình lý tưởng cho nên nó bao gồm cảnhững
mong đợi xã hội. Mặt khác một vàikhía cạnh của vai trò được nhấn mạnh, một vài
khía cạnh khác lại bịche dấu... Điều này dẫ


đến việc cho rằng sựphân tích toàn diện mong đợi xã hội vềvai trò như thếnào có
thểgiải thích nhiều dạng hành vi khác nhau.Ứng dụng trong nghiên cứu: hướng tới
phát huy vai trò của giáo viên dạy nghề, cán bộnhà trường đểnâng cao chất lượng
hoạt động dạy nghềcho TKT tại trường dạy TKThuyện Thanh Trì.1.3. Cơ sởpháp
lý của hoạt động dạy nghềcho trẻkhuyết tậtMột sốvăn bản nước ngoàiTheo
Nghịquyết công ước quốc tếvềquyền của NKT (2006) tại Điều 27 –Công việc và
việc làm1. Các quốc gia thành viên công nhận quyền được làm việc của người
khuyết tật, trên cơ sởbình đẳng với người khác; trong đó bao gồm cảquyền có cơ
hội kiếm sống bằng một công việc đượctựdo lựa chọn hoặc chấp nhận trong
thịTrường lao động và môi Trường làm việc mở, hòa nhập và dễtiếp cận đối với
người khuyết tật. Các quốc gia thành viên bảo vệvà thúc đẩy việc công nhận
quyền làm việc, bao gồm của cảnhững người bịkhuyết tật khi làmviệc, bằng cách

thực thi những bước phù hợp, bao gồm thông qua luật pháp, như sau:(a)Nghiêm
cấm phân biệt đối xửvì lý do khuyết tật trong các vấn đềcó liên quan đến tất cảcác
hình thức vềviệc làm, bao gồm các điều kiện tuyển dụng, thêuvà nhận vào làm, duy
trì việc làm, thăng tiến trong sựnghiệp, và các điều kiện lao động an toàn và bảo
đảm sức khỏe;(b)Bảo vệquyền của người khuyết tật, trên cơ sởbình đẳng với
người khác, nhằm có điều kiện lao động công bằng và thuận lợi, bao gồm cơ hội
bình đẳng và đượctrảlương bình đẳng cho những công việc như nhau, có các điều
kiện làm việc an toàn và bảo đảm sức khỏe, bao gồm việc bảo vệkhỏi bịquấy
rối và
27được bồi thường cho nỗi bất bình;(c)Bảo đảm người khuyết tật có thểthực hiện
quyền lao động và quyền vềcông đoàn bình đẳng với người khác;(d)Bảo đảm
người khuyết tật tiếp cận có hiệu quảtới các chương trình chung vềhướng dẫn
kỹthuật và dạy nghề, các dịch vụsắp xếp việc làm và chương trình đào tạo và
bổtúc nghề;(e)Nâng cao cơ hội có việc làm và sựthăng tiến trongsựnghiệp của
người khuyết tật trong thịTrường lao động, cũng như hỗtrợtrong việc tìm việc
làm, nhận được việc làm, duy trì việc làm và trởlại làm việc;(f)Tăng cường


khảnăng tựtạo việc làm, lập doanh nghiệp, phát triển các hợp tác xã và bắt đầu tạo
dựng sựnghiệp riêng;(g)Tuyển dụng người khuyết tật trong khu vực công;(h)Thúc
đẩy việc làm của người khuyết tật trong khu vực tư nhân thông qua các chính
sách và biện pháp phù hợp, trong đó có thểbao gồm những chương trình hành động
được phê chuẩn, sựkhuyến khích và các biện pháp khác;(i)Bảo đảm có sựđiều
chỉnh hợp lý đối với người khuyết tật tại nơi làm việc.(j)Nâng cao sựtiếp thu kinh
nghiệm làm việc của người khuyết tật trong thịTrường lao động mở.(k)Thúc đẩy
phục hồi nghềnghiệp và chuyên môn, duy trì việc làm và trởlại làm việc của
người khuyết tật.2. Các quốc gia thành viên sẽbảo đảm người khuyết tật không
bịbắt lao động cực nhọc như nô lệhay khổsai; và họđược bảo vệ, trên cơ sởbình
đẳng với những người khác, trước những công việc lao động cưỡng bức hoặc bắt
buộc.[11]Theo pháp luật vềNKT ởnước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: Nhà nước

bảo vệquyền của NKT được làm việc thông qua việc xây dựng các kếhoạch tổng
28thểviệc làm, thành lập hệthống các doanh nghiệp phúc lợi xã hội cho NKT, đưa
ra các chi tiêu vềtỷlệviệc làm cho NKT và có các chính sách ưu đãi đối với các
doanh nghiệp, tổchức tuyển dụng NKT như giảm thuế, hỗtrợkhoa học công nghệ,
cho vay vốn, địa điểm.Một sốvăn bản trong nướcLuật NKT (2010)Điều 32 của
Luật NKT quy định dạy nghềđối với NKT:Nhà nước bảo đảm đểNKT được tư
vấn học nghềmiễn phí, lựa chọn và học nghềtheo khảnăng, năng lực bình đẳng như
những người khác.Cơ sởdạy nghềcó trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công
nhận nghềđào tạo khi NKT học hết chương trình đào tạo và đủđiều kiện theo quy
định của thủtrưởng cơ quan quản lý nhà nước vềdạy nghề.Cơ sởdạy nghềtổchức
dạy nghềcho NKT phải bảo đảm điều kiện dạy nghềcho NKT và được hưởng chính
sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.NKT học nghề, giáo viên dạy nghềcho
NKT được hưởng chếđộ, chính sách theo quy định của pháp luật.Điều 33 Luật
NKT quy định việc làm đối với NKT: Nhà nước tạo điều kiện đểNKT phục hồi
chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù
hợp với sức khỏe và đặcđiểm của NKT.Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân
không được từchối tuyển dụng NKT có đủtiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc
hoặc đặt ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chếcơ hội
làm việc của NKT.
29Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân sửdụng lao động là NKT tùy theo điều
kiện cụthểbốtrí sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môi Trường làm việc phù
hợp cho NKT.Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân sửdụng lao động là NKT
phải thực hiện đầy đủquy định của pháp luậtvêlaođộng đối với lao động là
NKT.Tổchức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn và giới


thiệu việc làm cho NKT.NKT tựtạo việc làm hoặc hộgia đình tạo việc làm cho
NKT được vay vốn với lãi suất ưu đãi đểsản xuất kinh doanh, đượchươngdẫn
vềsản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗtrợtiêu thụsản phẩm theo quy định
củaChinhphu.Tại Điều 34 Luật NKT quy đinh vềcơ sởsản xuất, kinh doanh

sửdụng nhiêulaođộng là NKTCơ sởsản xuất, kinh doanh sửdụng từ30%
tôngsôlaođộngtrởlên là NKT được hỗtrợcải tạo điều kiện, môi Trường làm việc
phù hợpchongươikhuyêttât; được miễn thuếthu nhập doanh nghiệp; được vay
vốn với lãi suất ưu đãi theo dựán phát triển sản xuất kinh doanh; được ưu tiên cho
thêuđất, mặt bằng, mặt nước và miễn, giảm tiền thêuđất, mặt bằng, mặt nước phục
vụsản xuất, kinh doanhtheotylêlaođônglaNKT, mức độkhuyết tật của người lao
động và quy môdoanhnghiêp.Điều 35 Luật NKT quy định chính sách nhận NKT
vào làm việc: Nhànước khuyến khíchcơ quan, tổchức và doanh nghiệp nhận NKT
vào làm việc. Doanh nghiệp
sửdụngnhiêulaođộnglàNKTđươchươngchinhsachưuđaitheoquyđinhtaiĐiêu34
củaLuậtnày.
30Chínhphủquyđịnhchitiếtchinhsachkhuyênkhichcơquan, tổchứcvà doanh nghiệp
nhận NKT vào làm việcquyđinhtaikhoan1 Điêunay.[14]Theo luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻem(2004)Điều 52 quy định Trẻem khuyết tật, tàn tật được gia
đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, được tạo điều kiện đểsớm phát hiện
bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các lớp học hoà nhập, lớp
học dành cho trẻem khuyết tật, tàn tật; được giúp đỡhọc văn hoá, học nghềvà tham
gia hoạt động xã hội.[19]Một sốquyết địnhQuyết định 1956/QĐ –TTg của
Thủtướng chính phủphê duyệt Đềán Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm
2020.Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 phê duyệt chương trình Đềán
trợgiúp NKT giai đoạn 2012-2020.Quyết định 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia Việt Nam và dạy nghềgiai đoạn 2012-2015.Các chính sách,
quy định hiện nay vềdạy nghề, giải quyết việc làm cho NKT nói chung, TKT nói
riêng đã thểhiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước là khuyến khích, tạo điều
kiện thuận lợi cho NKT thực hiện bình đẳng các quyền vềchínhtrị, kinh tế, văn
hóa, xã hội và phát huy khảnăng của mình đểổn định cuộc sống, hòa nhập cộng
đồng, tham gia các hoạt động xã hội.1.4. Đặcđiểm tâmlýthểchấtcủa
trẻkhuyếttậttừ14 -18 tuổiTKT thường phải đối mặt với những vấn đềtâm lý, xã hội.
Những vấn đềnày thường phức tạp, đa chiều và khác nhau giữa TKT bẩm sinh
và TKT do tai nạn, bệnh tật... Nhìn chung những vấn đềphổbiến của TKT bao

gồm: sựcăng


31thẳng; sựbiến đổi hay thiếu hụt trong hình ảnh cơ thể; nhận thức tiêu cực vềbản
thân; sựgiatăng dấu hiệu bệnh tật; sựbối rối, hay thay đổi và không thểdựđoán
trước trong tính cách; sựsuy giảm chất lượng cuộc sống. TKT thường có tâm lý tựti
vềbản thân, sống khép kín và không hòa đồng với mọi người. Nhóm TKT được
nghiên cứu trong đềtài “Hoạt động dạy nghềcho TKT tại trường dạy TKThuyện
Thanh Trì” được xác định là các em ởlứa từ14tuổi đến 18 tuổi. Các em có những


đặc điểm tâmlýthểchấtchung của lứa tuổi và cũng có những đặc điểm tâm
lýthểchấtriêng của TKT.Vềmôi trường sống và mối quan hệtrong gia đìnhViệc tìm
kiếm những nhận dạng cá nhân và ý nghĩa cuộc sống là những yếu tốchính
trongđời sống của trẻvịthành niên.Trẻphải đương đầu với những biến đổi
vềthểchất, cảm xúc và xã hội khi bắt đầu tuổi dậy thì, sựphát triển giới tính và nảy
nởcảm xúc giới tính trong suốt giai đoạn này của cuộc sống.Trẻvịthành niên
khuyết tật trải nghiệm những thay đổi tương đồng với những trẻkhông khuyết
tật; tuy nhiên, sựphát triển này cũng trởnên phức tạp hơn bởi môi trường xã
hội.Sựmâu thuẫn trong tư tưởng và xung đột có thểxảy ra giữa cha mẹvà trẻvịthành
niên khi mà trẻcần có cha mẹhỗtrợtrong các hoạt động đời sống thường ngày
nhưng lại không bằng lòng với việc chăm sóc, che trởquá mức của cha
mẹ.Sựtrợgiúp của công nghệvà người chăm sóc đôi khi có thểgiảm nhẹnhu cầu tiếp
xúc thểchất mật thiết giữa cha mẹ-con cái, nhưng người chăm sóc có thểgây
trởngại cho những mối quan hệgia đình.Vềnhận thức
32Sựphát triển trong tựnhận thức của NKT ởgiai đoạn này đôi khi trởnên phức tạp
bởi những khó khăn đi cùng với khuyết tật.Những khía cạnh cần quan tâm tới TKT
ởlứa tuổi này bao gồm cảm giác của trẻvềsựkhác biệt, sựbối rối, tựtrọng thấp, vô
hình, bịkhì thị, những chuyện hoang đường, khuyết vai trò của những hình
mẫuchuẩn mực, hẹn hò, bịquấy rối và bạo lực, nghiện rượu và ma túy, trầm cảm và

tựtử.Trong giai đoạn vịthành niên, bao gồm cảgia đình, bạn bè, cốvấn, những nhà
sựphạm, tất cảđều có thểtrởthành những nguồn trợgiúp tích cực cho trẻvịthành ninê
khuyết tật từchối (hoặc đương đầu) những hình ảnh, những khuôn mẫu có sẵn và
sựhạn chếcủa một xã hội từnhững kỳthị. Sựhỗtrợsẽgiúp cho việc giáo dục, việc làm
và sựlựa chọn cuộc sống trong tương lai trởnên thuận tiện hơn, điều này đem đến
một nguồn hy vọng vềmột tương lai tươi sáng cho TKT.TKT lứa tuổi này phát
triển những an hiểu vềsựphức tạp và liên kết của những quy tắc và luật lệxã
hội.Với sựhỗtrợcủa môi trường và những nhận diện tích cực, họcó thểđược trang
bịđểnhận thức được những giới hạn mà họthường phải chịu đựng từbên ngoài
hơn là từnhững nguyên nhân bên trong.Ý thức vềcái đúng và sai được phát triển
từtrước đấy, đã mởrộng đến mức thành hiểu biết hoàn chỉnh vềphải trái, đúng sai.
Sựnhận thức bản thân tích cực có thểgiúp trẻvịthành niên khuyết tật nhận biết
bất công hơn là phải chịu đựng sựkỳthịtừxã hội.Vềtình dụcViệc phát triển sựnhận
thức tích cực vềtình dục cũng là một phần rất quan trọng của TKT ởđộtuổi này.
33Mặc dù trẻvịthành niên KTtrí tuệcó thểhọchỏi với tốc độchậm hơn so với bạn bè
không bịkhuyết tật của chúng, nhưng sựphát triển vềtình dục và thểchất của chúng
cũng xảy ra đúng giai đoạn phát triển bình thường và cần phải được giáo dục một


cách phù hợp đểhiểu vềthời điểm bắt đầu dậy thì vànhững cảm xúc tình dục.Các
vấn đềvà sựrắc rối xuất hiện khi mà trẻkhông được biết vềnhững ký vọng vềhành
vi tình dục. Thiếu kiến thức vềtình dục, trẻvịthành niên khuyết tật trí tuệkhông
thểphân biệt giữa những động chạm phù hợp/không phù hợp, những địa điểm
đểthủdâm và độtuổi đểcó bạn tình (ví dụnhư trẻem).Nếu cha mẹbảo vệquá mức,
tránh né bản năng giới tính và những mối quan hệcó thểdẫn đến trẻvịthành niên
tiếp thu rằng chúng là những kẻvô cảm.Kiến thức vềtình dục là rất quan trọng/kiến
thức vềtình dục nói chung và những đặc trưng liên quan đến khuyết tật trong tình
dục.Vềthái độTrẻvịthành niên KTphải đối mặt với những thách thức mà những đứa
trẻvịthành niên khác không phải đương đầu. Thái độkỳthị, định kiến xã hội có
thểkìm hãm sựchấp nhận xã hội NKT. Gia đình trẻsẽtrải qua những khủng hoảng.

Những tình bạn có được trước khi khuyết tật sẽxa rời chúng. Sựhỗtrợtừxã hội được
cho là rất quan trọng đối với sựphát triển nhu cầu của trẻvịthành niên và sựkhẳng
định khuyết tật. Cơ hội đểduy trì những mỗi quan hệbạn bè và gia đình cũng
như việc phát triển những mối quan hệvới những người giống mình là sựtrợgiúp
đáng kểcho TKT phát triển nhân cách của mình ởlứa tuổi này.1.5. Khái quát vềhoạt
động dạy nghềchotrẻkhuyếttậthiệnnayNgười có dạng KTkhác nhau thì cũng sẽcó
những khảnăng và nhu cầu
34khác nhau trong việc học nghềvà tham gia lao động. Vì vậy, những nghềđược
chọn đểdạy cho NKT cần dựa trên đặc điểm của NKT sao cho phát huy được điểm
mạnh và hạn chếđược điểm yếu sau khi học xong họtìm được việc làm và làm
việc với hiệu quảlao động cao.[9]Dạy nghềcho NKT nói chung, dạy nghềcho TKT
nói riêng là hoạt động trợgiúp NKT, tạo tiền đểcơ hội việc làm và góp phần
hỗtrợNKT hòa nhập cộng đồng. Ởnhiều địa phương trên cảnước đã chú trọng vào
công tác dạy nghềcho NKT, đưa ra nhiều giải pháp dựa trên các cơ chếchính sách
dạy nghềphù hợp với điều kiện hoàn cảnh của địa phương và NKT. Cảnước ta có


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTàiliệutham khảotiếngViệt1.BộLao động
Thương binh và Xã hội (1993), Vai trò của tổchức người tàn tật trong việc xây
dựng các chính sách, chương trình quốc gia vềdạy nghềvà việc làm cho NKT của
bộthương binh lao động và xã hội.2.BộLao động Thương binh và Xã hội


×