Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.61 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNGĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊKHÁNH VÂN
THẾGIỚI NGHỆTHUẬT TRONGTRUYỆN NGẮN
NGUYỄN DẬU

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam

Mãsố: 60 22 01 21
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Dục Tú
Hà Nội –2016


MỤC LỤC
MỞĐẦU...........................................................................................................4
1.Lý do chọn đềtài..........................................................................................4
2.Lịch sửvấn đề..............................................................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................6
4. Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu....................................................................7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................7
6. Đóng góp của luận văn.....................................................................................8
7. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................8
CHƢƠNG 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬUTRONG DIỆN MẠO
TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI..................................................9
1.1. Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại.............................................9
1.1.1.Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa............................................................9
1.1.2. Những thành tựu của thểloại truyện ngắn...........................................14
1.2. Tác giả Nguyễn Dậu và hành trình sáng tácError! Bookmark not defined.
1.2.1.Tác giảNguyễn Dậu..............................Error! Bookmark not defined.1.2.2.
Hành trình sáng tác...............................Error! Bookmark not defined.


2.1. Giới thuyết về nhân vật văn học..............Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm nhân vật trong văn học giai đoạn trước 1986...............Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm nhân vật trong văn học giai đoạn sau 1986..................Error!
Bookmark not defined.
2.2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn DậuError! Bookmark
defined.
2.2.1. Nhân vật cô đơn....................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nhân vật dịbiệt.....................................Error! Bookmark not defined.

not


2.2.3. Nhân vật tha hóa...................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐPHƢƠNG DIỆN NGHỆTHUẬT TRONG TRUYỆN
NGẮN NGUYỄN DẬU......................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Cốt truyện..................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Cốt truyện truyền thống........................Error!Bookmark not defined.
3.1.2. Cốt truyện hiện đại................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Tình huống truyện.....................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Không gian nghệ thuật..............................Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Không gian hiện thực.............................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Không gian ảo.......................................Error! Bookmark not defined
.3.4. Thời gian nghệ thuật.................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Thời gian hiện thực...............................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Thời gian tâm lý....................................Error! Bookmark not defined.
3.5. Giọng điệu trần thuật................................Error! Bookmark not defined.
3.5.1.Giọng chiêm nghiệm triếtlý...................Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Giọng điệu cảm thương...........................Error! Bookmark not defined
.TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................1



MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tàiVăn học Việt Nam từ sau Đổi mới đến nay phát triển rất sôi
động với nhiều xu hƣớng, khuynh hƣớng, nhiều hiện tƣợng khác nhau. Sự phong
phú, đa dạng, phức tạp của văn học Việt Nam đƣơng đại thể hiện trên nhiều bình
diện: đề tài, chủ đề, khuynh hƣớng thẩm mĩ, thủ pháp nghệ thuật, phong cách, thể
loại sáng tác... Bên cạnh sự xuất hiệncủa những tên tuổi mới thì một lực lƣợng
đông đảo các nhà văn khởi bút từ trong chiến tranh đã trở lại với mộtdiện mạo và
tinh thần mới. Kinh nghiệm cầm bút cộng với sự trải nghiệm qua nhiều những thời
điểmkhác nhau của lịch sử, bên cạnh đó làn nhữngthôi thúc của công cuộc Đổi
mới, đã giúp các nhà văn gặt hái đuợc nhữngthành tựu mới cho văn chƣơng đƣơng
đại.Trong bức tranh văn học đầy sắc màu của văn chƣơng đƣơng đại,nhà văn
Nguyễn Dậu xuất hiện lặng lẽ, điềm đạm nhƣng để lại một dấu ấn không thể phai
mờ.Thành tựu văn học của ông, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn quả thực dày dặn
và có phong cách riêng không trộn lẫn. Tuy nhiên, do nhiều vấn đề về lịch sử,
truyện ngắn Nguyễn Dậu trong nhiều thập kỉ không đƣợc nhắc đến trong các tài
liệu học tập vànghiên cứu. Từ đó, cũng chƣa có một công trình dày dặn nào đi sâu
nghiên cứu về tác giả này. Thẩm định về sáng tác của Nguyễn Dậu chủ yếu là các
bài phê bình, nhận xét về từng tác phẩm, đánh giá chất lƣợng của từng truyện
ngắn, từng tập truyện... mà thiếu một sự hệ thốngnhất định trong việc nhận diện
truyện ngắn của nhà văn này. Cũng đã có một số những bài nhận xét khái quátvề
truyện ngắn Nguyễn Dậu nhƣnghầu hết là các bài viết ngắn, chƣa làm rõ đƣợc
những nét đặc sắccủa truyện ngắn Nguyễn Dậu. Bởi thế luận văn này một
mặtmongmuốn khái quát lại một cách có hệ thống về cuộc đời và sự nghiệp của
nhà văn Nguyễn Dậu, mặt khácđi sâu vào tìm hiểu thế giới nghệ thuật của truyện
ngắn Nguyễn Dậu. Đồng thời, luận văn cũng muốn đóng góp một vài ý kiến chủ
quan đối với hiện tƣợng truyện ngắn Nguyễn Dậu, dù là rất nhỏ ở một số khía
cạnh, phƣơng diện nào đó, hi vọng góp phần có cái nhìn đúng đắn, toàn diện

hơnđối với truyện ngắn Nguyễn Dậu.Từ đó, khẳng định lại vị trí của ông, đánh giá


một cách thỏa đáng đóng góp của nhà văncho thể loại truyện ngắn nói riêng, văn
học Việt Nam đƣơng đại nói chung.

2.Lịch sử vấn đề
5Truyện ngắn Nguyễn Dậu nhƣ đã nói là một hiện tƣợng văn học không mới
nhƣng đã có thời gian dài bị lãng quên. Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn
Nguyễn Dậu đƣợc nhắc đến chủ yếu là các bài giới thiệu ngắn theo dạng tiểu sử
trong các tuyển tập văn học vùng miền. Một số bài viết về ông có tác giả là những
đồng nghiệp, yêu mến và trân trọng cuộc đời ngƣời nghệ sĩ ghi lại, nhƣ để nhắc
nhớ, để tiếc thƣơng cho một tài năng bị vùi dập trong bão tố lịch sử. Tiểu sử nhà
văn Nguyễn Dậu đƣợc nhắc đến qua vài dòng ngắn ngủi trong thƣ mục của thƣ
viện Hải Phòng và qua các bài viết của đồng nghiệp. Trong đó, chủ yếu ghi lại năm
sinh năm mất, quê quán và một vài nét về quá trình làm việc của ông. Về sự nghiệp
văn chƣơng, cũng chỉ có một số bài viết giới thiệu sơ lƣợc về quá trình từ cầm bút
đến thành danh của nhà văn Nguyễn Dậu. Bài viết Nhà văn Nguyễn Dậu và sức
sống của ngòi bútcủa tác giả Vũ Quốc Văn đăng trên trang
vanthoviet.com(1/9/2011) đã khái quát về chặng đời nhọc nhằn, truân chuyên mà
cũng vô cùng vẻ vang của nhà văn Nguyễn Dậu. Bên cạnh việc biên niên lại cuộc
đời và sự nghiệp của nhà văn, tác giả Vũ Quốc Văn, với lòng yêu kính và tiếc
thƣơng một nhân cách, mộttài năng, đã hé lộ cho ngƣời mến mộ ông thấy đƣợc
một Nguyễn Dậu có phần đời nhiều cay đắng. Bị phê phán từ sự kiện tác phẩm bị
“xét lại” của văn học những năm 1960 mà theo lối phê bình lúc đó gọi các tác
phẩm viết theo kiểu “tự nhiên chủ nghĩa”, tiểu thuyết Mở hầmcùng với các tiểu
thuyết nhƣ Nhãn đầu mùa (Xuân Tùng, Trần Thanh), Mùa hoa dẻ (Văn Linh) đã bị
giới phê bình lúc đó khai tử. Cuộc đời nhà văn bẵng đi nhiều năm phải xa rời
nghiệp viết, nhƣng ông không hề nản chí mà vẫn âm thầm quay trở lại với vẹn
nguyên tình yêu nghề.Với Nguyễn Dậu -Nhọc nhằn sông Luộc,tác giả Kiến Văn

(đăng trên tạp chí Văn nghệ Quân đội ra ngày 22/09/1911)lại tập trung vào quãng
đời sau khi tiểu thuyết Mở hầmbị phê phán.Nguyễn Dậu đã quay trở lại nghiệp viết
sau 28 năm dừng bút sau sụ kiện Mở hầm. Bài viết đã cho thấy một tác giả vẫn vẹn
nguyên niềm say mê với nghiệp viết, đặc biệt, các sáng tác sau này của ông lại
càng dồi dào một tinh thần lạc quan, truyền tải đƣợc niềm vui sống và khao khát
thiện lƣơng đến ngƣời đọc.Bài Nhà văn Nguyễn Dậu và nhà văn Vũ Bão, hai


người anh, hai bàn phím, một giấc mơ...của nhà văn NguyễnKhắc Phục đăng trên
trannhuong.net(16/7/2013)
6lại từ một kỉ niệm về hai chiếc máy chữ -món quà của các nhà văn đồng nghiệp
gửi tặng nhà văn Nguyễn Dậu và nhà văn Vũ Bão để kể về cuộc đời Nguyễn Dậu
với rất nhiều yêu mến. Kỉ niệm tuy nhỏ nhƣng là những kí ức dù ít ỏi nhƣng vô
cùng đáng quý về nhà văn Nguyễn Dậu mà bạn văn của ông còn lƣu giữ. Từ đó,
ngƣời đọc thấy đƣợc một nhà văn đã trải qua đủ cay đắng ởcả sự nghiệp lẫn đời
sống cá nhân nhƣng vẫn say sƣa viết. Và nhƣ nhà văn NguyễnKhắc Phục chiêm
nghiệm: “hai ngƣời anh, hai bàn phím gõ chữ mà cùng một giấc mơ: Mơ văn
chƣơng tử tế giúp ích cho đời, văn chƣơng cho thỏa chí tang bồng hồ thỉ, văn
chƣơng là sống, yêu, hi vọng và hƣớng tới những điều tốt đẹp nhất...”, những tác
phẩm mà nhà văn để lại, đặc biệt ở giai đoạn sau Đổi mới, đã chứng minh giá trị
nhân văn sâu sắc đằng sau những trang viết vô cùng hấp dẫn của ông.Từ sau 1975,
đời sống xã hội và văn hóaViệt Nam bƣớc sang một thời kì mới, thời kì thống nhất
đất nƣớc, tự do, hòa bình và dân chủ. Từ đó trở về sau, văn học thoát khỏi những
ràng buộc thời chiến, mở rộng đôi cánh tự do, thỏa sức vẫy vùng ở mọi đề tài và đa
cách thể hiện. Các nhà văn càng ngàycàng xuất hiện nhiều hơn, với lƣợng tác
phẩm dồi dào và giàu sức sáng tạo. Trong giới phê bình, nghiên cứu văn học, có
một xu hƣớng ƣu tiên và hƣớng đến các tên tuổi mới, với nhiều phá cách trong lối
viết và cách lựa chọn đề tài. Với các nhà văn viết từ trong chiến tranh bƣớc sang
thời kì Đổi mới, phê bình văn học chủ yếu hƣớng đến các tên tuổi quen thuộc nhƣ
Bảo Ninh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp... Cái tên Nguyễn Dậu dƣờng

nhƣ bị lãng quên. Vềvấn đềnày, mộtphần đƣợclígiải bởi nhữngthăng trầm trong
nghềviết khiến cái tên củaông bẵngđi nhiều thập kỉtrên văn đàn.Vớitìnhhìnhđó,
mộtlần nữa, giátrịvănchƣơng củaNguyễnDậucần đƣợckhẳngđịnh lại. Vớigia tài
truyệnngắnđầy hơi thởđƣơng đạiđƣợcnhàvăn viết từsau năm 1975 đến thập kỉđầu
củathếkỉXXI, văn họcViệtNam cóthêm mộtsắcthái mới, không trộnlẫn vớibất
cứtácgiảnào. Luậnvăn Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Dậuhy
vọngsẽđƣa lạicái nhìnđầy đủvàchi tiết hơn vềthếgiớinghệthuậttrong
truyệnngắnNguyễnDậu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuĐềtài hƣớng tới việc giải quyết những vấn
đềsau:
73.1Chỉra và phân tích đƣợc những biểu hiện vềthếgiớinhân vậttrong
truyệnngắncủanhàvăn NguyễnDậuthông qua cáckiểu nhân vật3.2Chỉra và phân tích
đƣợcmộtsốphƣơng diệnnghệthuậttrong truyệnngắnNguyễnDậunhƣcốttruyện,
tìnhhuốngtruyện, không gian, thời gian nghệthuật, giọngđiệutrần


thuật.Từviệcgiảiquyết nhữngvấn đềtrên luận văn giới thiệu đến bạn đọc Việt
Nam một tên tuổi xuất sắc của nền văn học Việt Nam đƣơng đại. Từđó cócái
nhìnđầy đủnhững thành tựu cũng nhƣ đặc điểm củatruyệnngắnNguyễnDậutrong
dòngchảy văn họcđƣơng đạiViệtNam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứuNhƣ tên đềtài đã xác
định, đối tƣợng nghiên cứu của đềtài là Thếgiớinghệthuậttrong
truyệnngắnNguyễnDậu, khảo sát trong các tập truyệnngắncủaông đƣợcviết từsau
năm 19864.2 Phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu thếgiớinghệthuậttrong
truyện ngắncủa nhàvăn NguyễnDậu, tậptrung ởcáctập truyệnngắnđƣợcviết từsau
năm 1986, bao gồm: Con thú bịruồng bỏ(1990), Đôi hoa tai lóng lánh(1996), Bảng
lảng hoàng hôn(1997),Gió núi mây ngàn(2000).Trong quá trình nghiên cứu, đềtài
sẽcó sựđối sánh với các tác phẩm khác cùng nằm trong dòng chảy văn họcđƣơng
đạiViệt Nam.5. Phương pháp nghiên cứuThực hiện đềtài này, chúng tôi đƣa vào
sửdụng một sốphƣơng pháp nghiên cứu sau:-Phƣơng pháp tiếp cận hệthống.Phuơng pháp phân tích, tổng hợp-Phuơng pháp loại hình

8-Phuơng pháp phân tích văn bảnQuá trình nghiên cứu đềtài đồng thời sửdụng các
thao tác: so sánh -đối chiếu... nhằm bổtrợcho việc triển khai đềtài.6. Đóng góp của
luận vănTrên cơ sởnghiên cứuvềđơn vịtác giảtừsựkhảo sát mô hình thếgiới
nghệthuật, luận văn đƣa lạinhữnghiểu biếtvềmột tác giảtruyệnngắncóphong cách
riêng độcđáo củavăn họcđƣơng đạiViệtNam. Từđó, giúp bạn đọc và giới nghiên
cứu có đƣợc hình dung rõnét và chính xác hơnvềmột tác giảcó nhiều đóng góp
chovăn học ViệtNamđƣơng đạinhƣng dƣờngnhƣđang bịlãngquên trong mộtthời
gian dài. Đồng thời khẳng địnhvềmột thời đại văn học ViệtNam, đạt nhiều thành
tựu trong thời gian gần đây.
7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận
văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Truyện ngắn Nguyễn Dậu trong diện mạotruyện ngắn Việt Nam đƣơng
đại
Chƣơng 2: Thếgiới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn DậuChƣơng 3: Một
sốphƣơng diện nghệthuật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu


CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU TRONG DIỆN MẠOTRUYỆN
NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
1.1. Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại1.1.1.Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn
hóaĐời sống xã hội luôn vận hành theo quy luật của sựbiến đổi. Ởmỗi giai đoạn
lịch sử, nhà văn với tƣ cách chủthểsáng tạo luôn là nhân tốchịu sựva đập của đời
sống. Mỗi ngƣời viết với bản lĩnh và tài năng, vốn sống, vốn văn hóa, tri thức và
sựtrải nghiệm sẽchịu những ảnh hƣởng tác động khác nhau. Từthực tiễn đời sống
vào sáng tác là cảmột quá trình thẩm thấu và khúc xạqua lăng kính của ngƣời
10nghệsĩ. Mỗi giai đoạn văn học luôn có những đặc thù do sựquy định của lịch sử,
đời sống tinh thần, ý thức nghệthuật và khảnăng sáng tạo của ngƣời cầm bút. Văn
học Việt Nam đƣơng đại trải qua bốn thập kỉghi dấu nhiều đổi thay, trong đó
sựbiến động của đời sống lịch sử, xã hội, văn hóa đóng một vai trò quan trọng lên
thành tựu của văn học đƣơng đại nói chung, truyện ngắn đƣơng đại nói

riêng.Trƣớc hết, phải kểđến ngọn nguồn những điều kiện thuận lợi từtruyền thống
văn học nƣớc nhà mà truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại đƣợc thừa hƣởng.
Từnhững năm đầu của thếkỉXX, chữQuốc ngữđã thay thếchữNôm, chữHán trong
sáng tác văn học. Đây đƣợc xem nhƣ là dấu hiệu đầu tiên của quá trình hiện đại
hóa nền văn học dân tộc. Sang đến những năm 30 của thếkỷXX, cùng với quá trình
hiện đại hóa văn học, truyện ngắn đã có những bƣớc chuyển rõ rệt trởthành một
bộphận quan trọng, làm nên diện mạo của nền văn học dân tộc. Nhờtiếp thu kinh
nghiệm của phƣơng Tây, truyện ngắn đƣợc viết theo lối mới, mới từcách xây dựng
nhân vật đến nghệthuật kểchuyện, ngôn ngữ... Truyện ngắn trong giai đoạn 1930 –
1945 chƣa bao giờphong phú và đặc sắc nhƣ thế, với nhiều tác giả, tác phẩm có
dấu ấn, phong cách riêng. Truyện ngắn trữtình của Thạch Lam, Thanh Tịnh; truyện
ngắn phong tục của Bùi Hiển, Kim Lân; truyện ngắn hiện thực phê phán của
Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng. Văn học hiện thực tập
trung phơi bày thực trạng bất công thối nát của xãhội, đi sâu phản ánh tình cảnh
khốn khổcủa tầng lớp nhân dân với sựcảm thông sâu sắc. Đã có những trang miêu
tảphân tích tâm lý đạt tới trình độbậc thầy nhƣ truyện ngắn của Nam Cao.
Chủđềthếsựđƣợc các nhà văn đã đềcập đến với thái độphê phán xã hội trên tinh
thần dân chủvà nhân đạo. Chỉsau hơn một thập niên, chúng ta đã thấy xuất hiện
nhiều tác phẩm đặc sắc. Với một bềdày truyền thống nhƣ thế, truyện ngắn đƣơng
đại có đƣợc một điều kiện khá thuận lợi đểtạo đà phát triển sau này. Sau năm
1975,đặc biệt từsau thời kì đổi mới, truyện ngắn với những cách tân vềnội dung,
hình thức đã mang đến cho nền văn học Việt Nam thêm nhiều khí sắc mới. Văn


xuôi nƣớc nhà từđây đã có nhiều “thay da đổi thịt”. Bên cạnh đội ngũ nhà văn
trƣởng thành từhai cuộc chiến nhƣ Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu là sựxuất
hiện của hàng loạt cây bút trẻđầy triển vọng nhƣ Võ ThịHảo, HồAnh Thái, Y Ban,
Phan ThịVàng Anh, Nguyễn ThịThu Huệ, Nguyễn Ngọc Tƣ, ĐỗHoàng Diệu...
Sựphát triển đó một phần chính là nhờnền tảng, nhƣmột sức bật đƣợc tạo đà
từnhững thành tựu văn xuôi đầu thếkỷXX.

11Một yếu tốquan trọng khác phải kểđến là những biến động xã hội sau cuộc
kháng chiến chống Mỹcứu nƣớc, bối cảnh đó đã làm nảy nởnhu cầu đƣợc đổi mới
trên mọi mặt đời sống xã hội, trongđó có nghệthuật. Đại thắng mùa xuân năm 1975
kết thúc thắng lợi, mởra một thời kì mới trong lịch sửdân tộc. Niềm vui chƣa trọn
vẹn khi ta phải đối mặt với nhiều thách thức, biến động thời hậu chiến. Đời sống
khó khăn, niềm tin vào lí tƣởng lung lay, sựkhập khiễng cách sống Nam Bắc sau
thống nhất, những yếu tốđó đã tác động đến xã hội nói chung và đến lực lƣợng văn
nghệsĩ nói riêng. Với sựnhạy cảm riêng có, những nhà văn có sựthay đổi từtrong
nhận thức, những va đập mạnh mẽtừcuộc sống thôi thúc họthay đổi cách nhìn, cách
thểhiện đời sống vào văn học. Trong bối cảnh đó, tháng 12 năm 1986, đại hội VI
của Đảng cộng sản Việt Nam đềra chƣơng trình đổi mới toàn diện, kêu gọi toàn
Đảng, toàn dân nhìn thẳng vào sựthật của đất nƣớc và cuộc sống nhân dân, đáp
ứng mọi đòi hỏi của thời đại. Nghịquyết 05 của BộChính trịBan chấp hành Trung
ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam về“đổi mới và nâng cao trình độlãnh đạo, quản lý
văn học, nghệthuật và văn hóa, phát huy khảnăng sáng tạo, đƣa văn học nghệthuật
phát triển lên một bƣớc” ra đời đúng lúc. Đây chính là vận hội cho một nền văn
học đang khát khao đổi mới. Một dấu mốc quan trọng là cuộc gặp gỡcủa Tổng bí
thƣ Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh với gần 200 nghệsỹtrí thức đại
diện cho các ngành điện ảnh sân khấu vào tháng 10năm 1987 tại Hà Nội. Tại đây,
Tổng bí thƣ đã phát biểu và chỉrõ đặc điểm và hiện trạng văn hóa, nghệthuật nƣớc
ta. Tổng Bí thƣ đã chỉra: nhìn từnhiều năm qua, Đảng chƣa thật sựcoi trọng vai trò
của văn hóa, hoạt động nghệthuật phải chịu sƣ áp đặt, không có tính dân chủ. Đây
chính là những nguyên nhân gây nên sựkhó khăn trong đời sống nghệthuật. Tổng
bí thƣ Nguyễn Văn Linh kêu gọi các nghệsĩ hãy thay đổi cách viết cho phù hợp với
tình hình đất nƣớc. Cuộc sống đổi thay sẽkéo theo sựthay đổi nhu cầu thẩm mỹvà
nhu cầu thƣởng thức. Bối cảnh xã hội mới là ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo mới
cho nghệsĩ. Nó còn có ý nghĩa khi các nhà văn đang ôm ấp những hoài bão, khát
vọng sáng tạo. Với tinh thần đó, nhà văn nhƣ đƣợc cởi trói, có điềukiện đểviết một
cách tựdo hơn. Tựdo trong sáng tác là một động lực quan trọng cho sựxuất hiện
một lực lƣợng nhà văn mới đông đảo.Bên cạnh đó, Việt Nam với sựnghiệp công

nghiệp hoá hiện đại hoá đang đẩy nhanh tốc độđô thịhoá, một mặt giúp kinh tếphát


triển, mặt khác, đƣa lại nhiều hệlụy vềxã hội, đời sống. Sựđầu tƣ vềcơ sởhạtầng
tỉlệthuận với sựxuất hiện và phát triển của các trung tâm kinh tế, văn hoá. Các đô
thịồn ã, đông đúc với những
12toà nhà cao tầng san sát mọc lên lấn dần và thay thếnhững vùng ngoại ô trong
mát, những làng quê yên bình trƣớc đây. Nền kinh tếtheo cơ chếthịtrƣờng đƣợc
hình thành vềcơ bản là một trong những thành tựu đáng ghi nhận. Đồng thời chính
nó lại khiến cho sựchênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn. Điều này ảnh hƣởng
không nhỏđến đời sống tinh thần, tình cảm của con ngƣời. Quan hệcộng đồng
khép kín trong luỹtre làng với làng xã, xóm giềng, dòng họvốn rất bền chặt cũng
theo đó rạn nứt, lỏng lẻo đi. Quan hệtình nghĩa tƣơng thân tƣơng ái vốn là quan
hệchủyếu giữa con ngƣời với con ngƣời trƣớc đây cũng bịquan hệbuôn bán
thịtrƣờng xâm lấn mà mất đi vẻđẹp truyền thống của nó. Trong xu thếmởcửa,
việc giao lƣu với các nền văn hoá trên thếgiới đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta khuyến
khích. Nhờphƣơng tiện giao thông thuận lợi cũng nhƣ sựbùng nổcủa truyền thông
đại chúng mà việc hội nhập đa phƣơng với thếgiới bên ngoài trởnên dễdàng hơn.
Lối sống Tây phƣơng theo con đƣờng đó du nhập ồạt vào nƣớc ta. Không khí cởi
mởcó đƣợc sau chủtrƣơng đổi mới của Đảng cộng với tinh thần dân chủdu nhập
theo các trào lƣu tƣ tƣởng và lối sống Tây Âu là điều kiện dẫn đến dân chủhóa
trởthành xu thếlớn của xã hội và trong đời sống tinh thần của con ngƣời từnhững
năm 80 trởđi. Đồng thời, trong xu thếmởcửa, toàn cầu hoá,chúng ta cũng phải đối
diện với những biến động dữdội trong nền chính trịthếgiới, những vấn đềnóng
bỏng mà nhân loại đang phải cùng nhau tìm cách giải quyết.Con ngƣời, đặc biệt
ởcác đô thịlớn đƣợc sống trong một thếgiới tiện nghi, một đời sống vậtchất đầy
đủvà giữa rất nhiều luồng thông tin đa chiều. Những biến đổi trong xã hội cũng
khiến cho nhịp sống chậm của nền nông nghiệp lúa nƣớc trƣớc đây đang đƣợc
dần thay thếbởi nhịp sống hối hả, nhanh gấp của guồng máy công nghiệp. Những
điều kiện vật chất và tinh thần này ảnh hƣởng không nhỏđến đời sống của con

ngƣời Việt Nam, đặc biệt là thanh thiếu niên.Những biến động trong hoàn cảnh xã
hội tác động sâu sắc đến trạng thái tâm lí, cách nghĩ, cách cảm của con ngƣời Việt
Nam. Một mặt con ngƣời đƣợc sống trong không khí dân chủ, không bịràng buộc,
bó hẹp nhƣ trƣớc đây. Con ngƣời đƣợc tựdo bộc lộcái tôi cá nhân của mình, đƣợc
nói lên quan điểm, tƣ tƣởng của mình một cách thoải mái hơn. Nhƣng mặt khác,
trƣớc sựxô bồcủa cuộc sống vận động theo cơ chếthịtrƣờng, trong thếgiới của tiện
nghi, đồvật và trong sựhỗn dung của vô
13vàn các nguồn thông tin, con ngƣời bỗng trởnên bé nhỏ, đơn độc. Con ngƣời
ngày càng hoang mang, hoài nghi, âu lo trƣớc hiện thực đầy bất trắc.Trong thời


mởcửa, với không khí dân chủhoá thì việc giao lƣu văn hóa, văn học với nƣớc
ngoài ởnƣớc ta càng trởnên dễdàng. Văn học Việt Nam đang hoà nhập với bầu khí
quyển chung hiện đại, hậu hiện đại của thếgiới. Văn học nƣớc ta đang tiếp thu
những thành tựu văn hoá, văn học của thếgiới đểlàm phong phú cho đời sống văn
học của chính mình; đồng thời cũng có nhiều cơ hội đểphổbiến những thành tựu
của mình ra thếgiới. Nhiều tác phẩm của các nhà văn nƣớc ngoài, nhiều lý thuyết
sáng tác và phƣơng pháp nghiên cứu, phê bình văn học hiệnđại đƣợc dịch và giới
thiệu khá công phu trong nƣớc ta. Đặc biệt là các sáng tác của các nhà văn có
nhiều cách tân, đổi mới trong tƣ duy, quan niệm cũng nhƣ trong nghệthuật của nền
văn học hậu hiện đại có ảnh hƣởng to lớn đến các nhà văn trong nƣớc. Có
thểkểtên các nhà văn có ảnh hƣởng lớn đó nhƣ: Bơnơt So, Franz Kafka, Bectôn
Brêcht, Ơnixt Hêminguây, Anbe Camuy, Xamuyen Bêcket, Ơgien Iônexcô, Dan
Brow, Mạc Ngôn, Haruki Murakami... Các nhà văn trẻnƣớc ta còn chịu ảnh hƣởng
mạnh mẽtừcác nhà văn 7X, 8X của Trung Quốc (bởi trong những năm gần đây
sáng tác của họđƣợc dịch rất nhiều ởViệt Nam) nhƣ: VệTuệ, Miên Miên, Trƣơng
Duyệt Nhiên, Quách Kính Minh, Xuân Thụ... Một loạt các lý thuyết của thếkỉXX
vềvăn hoá học và thi pháp học của Bakhtin, vềloại hình học cấu trúc của Propp,
vềxã hội học văn học của Excapit và của Gonman, vềphân tâm học của Frơt và của
Jung, chủnghĩa cấu trúc của Lôtman, chủnghĩa hình thức Nga, mĩ học tiếp nhận

của Jauxơ, vềlý thuyết tiếp nhận văn học theo kiểu hiện tƣợng học của Ingarđin...
cũng đã đƣợc dịch và giới thiệu khá tƣờng tận. Các nhà văn Việt Nam đang chịu
ảnh hƣởng của bầu không khí chung văn hoá thếgiới –một không khí đang nóng
lên từng ngày bởi những chuyển động mãnh liệt của các xu hƣớng, khuynh hƣớng
khác nhau. Những nỗlực của các nhà nghiên cứu, của đông đảo bạn đọc, ngoài việc
phát hiện cái hay, cái đẹp của tác phẩm cũng có tác dụng định hƣớng cho sáng tác
và đòi hỏi những sáng tạo, nỗlực từphía đội ngũ sáng tác.Cũng trong không khí
tựdo, dân chủ, việc in ấn, cho ra đời một quyển sách hiện nay không mấy khó
khăn. Sựkiểm duyệt không quá gắt gao, cơ chếbao cấp đã xoá bỏcàng tạo điều kiện
thuận lợi cho việc cho ra đời một cuốn sách. Các phƣơng tiện truyền thông, báo
chí, nhà xuất bản... sẵn sàng làm công việc quảng bá tác phẩm mới đã góp phần
khuyến khích nhiệt tình sáng tạo của nhà văn. Đặc biệt, trong cơ chếthịtrƣờng, các
nhà in làm việc với tôn chỉhàng đầu là lợi
14nhuận thì ƣớc muốn của một nhà văn muốn có một tuyển tập cho riêng mình
trởnên khá dễdàng. Việc đổi mới quản lý trong lĩnh vực nghệthuật cũng góp phần
nhất định cho quá trình đổi mới văn học. Cách thức quản lý ngày càng tỏra có
chuyên môn hơn, có ý thức tôn trọng tài năng, khuyến khích sáng tạo cũng đã
khiến ngƣời viết hăng hái hơn trong việc làmmới mình. Mặt khác, việc xâm nhập


của văn học dịch khiến bạn đọc có thêm điều kiện đểmởmang “tầm đọc” của mình.
Những cách thểhiện mới mẻcủa văn học nƣớc ngoài đã thống trịvăn hóa đọc cũng
là một áp lực buộc văn học trong nƣớc phải làm mới mình, pháttriển đểkịp tầm
đón đợi của ngƣời đọc. Đặc biệt, lực lƣợng độc giảchuyên nghiệp cũng ngày càng
đƣợc mởrộng, họvừa là bạn đọc, vừa là nhà phê bình, một phần định hƣớng cách
thức, khiến văn học không ngừng phải sáng tạo đểkhông bịbạn đọc “bỏrơi”. Trên
cơ sởđó, từnăm 1986 đến nay, văn học phát triển song song với những chuyển biến
của đất nƣớc. Các nhà văn mang trong mình quan điểm sáng tác mới, ngôn ngữvăn
học đƣợc hiện đại hóa cho phù hợp với sựphát triển của thời đại. Không khí dân
chủtrong đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho văn học phát triển mạnh mẽvà toàn

diện. Các thểloại văn học nhƣ thơ, truyện ngắn, kí, tiểu thuyết phát triển khá đồng
đều và có những bƣớc đột phá quan trọng, đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, góp
phần làm nên diện mạophong phú cho văn học nƣớc nhà.1.1.2. Những thành tựu
của thểloại truyện ngắn Thành tựu văn học nói chung không chỉthểhiện ởthểloại
truyện ngắn mà nó bao quát toàn bộđời sống văn học, trên nhiều thểloại, nhiều
phƣơng diện. Tuy nhiên, thành tựu nổi bật của văn xuôi Việt Nam đƣơng đại đƣợc
ghi dấu đặc biệt bởi thểloại truyện ngắn. Truyện ngắn là thểloại tập trung nhiều yếu
tốcủa một nền văn học đang đổi mới. Truyện ngắn phát triển ồạt vềsốlƣợng, mạnh
mẽvềchất lƣợng. Tất cảnhững bềbộn, đa chiều của cuộc sống đều đƣợc đƣa vào
truyện ngắn một cách cụthể, sinh động. Do đặc trƣng của một thểloại có hình thức
nhỏ, gọn nên truyện ngắn có thểluồn lách vào mọi ngõ ngách tâm hồn con ngƣời,
bám sát hiện thực đa chiều của cuộc sống, thậm chí, soi rọi vào cảthếgiới tâm linh.
Cũng bởi hình thức nhỏgọn này và thêm lợi thếcủa một thểvăn xuôi, nên khác với
thơ –trừu tƣợng và thiên cảm xúc, khác với tiểu thuyết –cồng kềnh và kén bạn đọc,
truyện ngắn chiếm đƣợc nhiều hơn cảsựđón đợi của ngƣời đọc, chất xúc tác quan
trọng đểthểloại này có cơ hội phát triển mạnh mẽhơn so với các thểloại khác.
15Thành tựu ởthểloại truyện ngắn có thểđƣợc khái quát trên nhiều phƣơng diện
nổi bật. Trƣớc hết, có thểthấy đƣợc sựnởrộ, đua chen của các thếhệnhà văn trong
hoạt động sáng tác. Từsau Đổi mới, chúng ta đƣợc chứng kiến cảnh tƣợng văn học
nƣớc nhà khởi sắc với sựxuất hiện của những nhà văn ởcác lứa tuổi khác nhau,
sinh ra trong hoàn cảnh lịch sửkhác nhau, có thểgặp nhau hoặc đối nghịch trong
quan niệm vềcuộc sống và văn chƣơng, nhƣng các thếhệcầm bút đều đang nỗlực
sáng tạo, ởmỗi thếhệđều quy tụnhững ngòi bút tạo nên đƣợc một phong cách
nghệthuật của riêng mình.Theo ý kiến của một sốnhà nghiên cứu, văn học đƣơng
đại Việt Nam từnăm 1975 đến nay trải qua ba giai đoạn: 1975 -1985, 1986 –1993
và 1994 đến nay, và ởmỗi giai đoạn đều có một thếhệnhà văn đông đảo vềsốlƣợng,
đa dạng vềphong cách văn học. Trong đó, chặng hai từ1986 đến những năm đầu


thập niên 1990 là giai đoạn quan trọng nhất. Đây là giai đoạn đất nƣớc chuyển

mình từcơ chếbao cấp sang cơ chếthịtrƣờng với tất cảnhững biến động của đời
sống hết sức phong phú và phức tạp. Truyện ngắn là thểloại phổbiến, thích hợp với
mọi công chúng, bạn đọc. Quan niệm hiện thực của các nhàvăn đang mởra những
tầm nhìn mới, con ngƣời đƣợc nhìn nhận dƣới góc độthếsựđời tƣ và đƣợc khám
phá trong quan hệvới cõi đời, với mọi ngƣời và chính nó. Nhà văn quan tâm hơn
đến sốphận riêng tƣ, nhân cách, những đấu tranh, giằng xé, lựa chọn và khát vọng,
cảhạnh phúc lẫn khổđau, đƣợc mất, vui buồn của con ngƣời.Bởi vậy, giai đoạn
này đánh dấu nhiều tên tuổi, tạo nên diện mạo mới cho văn học nƣớc nhà. Trƣớc
hết là sựđổi mới của các nhà văn đã có bềdày sáng tác ởgiai đoạn trƣớc nhƣ
Nguyễn Minh Châu –nhà văn tiên phong ởthểloại truyện ngắn với những tác phẩm:
Bức tranh(1982), Bến quê(1985), Cỏlau(1987). Nguyễn Minh Châu luôn ý thức “đi
tìm hạt ngọc ẩn giấu bên trong bềsâu tâm hồn con ngƣời”. Bên cạnh đó là một
Nguyễn Khải vẫn thống nhất và biến hóa trong ngòi bút triết luận tỉnh táo. Với
cách kểchuyện tựnhiên, dân dã nhƣng sâu sắc, Nguyễn Khải đã góp phần không
nhỏvào sựđổi mới văn học với các tập truyện ngắn Một người Hà Nội(1990), Một
thời gió bụi(1993), Hà Nội trong mắt tôi(1995). Xuất hiện vào thời kì đầu Đổi
mớiđóng góp chung nổi bật của thếhệnhà văn này là đoạn tuyệt với lối viết hiện
thực tô hồng quen thuộc cũ đểnói lên sựthực bằng hình ảnh, bằng biểu tƣợng, bằng
ẩn dụ, bằng kí hiệu ngôn ngữ. Một mặt, họvừa phản ánh đƣợc bộmặt thật của xã
hội, mặt khác, họđƣa ra lối viết độc đáo, trình bày hiện thực khác hẳn với những
ngƣời đƣơng thời. Nhƣ lời nhận xét của nhà phê bình ThuỵKhuê vềNguyễn Huy
Thiệp: Ông đã tạo ra


“khuynh hƣớng cực thực sắc bén, ngôn ngữphũ phàng, cô đọngvà đã ảnh hƣởng
sâu xa đến những ngƣời đi sau”. Đó cũng là tinh thần chung của thếhệnhà văn giai
đoạn này.Từcuối những năm 1990 đến nay, trong xu thếđời sống xã hội ổn định,
văn học cơ bản cũng trởlại với quy luật mang tính đời thƣờng, nhƣng không tách



rời định hƣớng tƣ duy nghệthuật trong những năm đầu đổi mới. Thếhệnhà văn giai
đoạn này còn rất trẻ, sinh ra trong những năm 70, 80 của thếkỷtrƣớc, họđang rất
nỗlực sáng tạo những giá trịmới cho văn học. Họđã viết và đang viết những tác
phẩm vƣợt ra ngoài khuôn sáo cũ. Nhiều cây bút có sựbứt phá trong cách thểhiện
từđềtài, bút pháp tạo cho mình một phong cách rất riêng. Nguyễn Huy Thiệp khai
thác nhiều đềtài với ngòi bút sắc lạnh đến tàn nhẫn. Phạm ThịHoài có tập truyện
ngắn Mê Lộ(1989)mang dấu ấn của triết học và kĩ thuật phƣơng Tây đậm nét.
Năm 2004, với truyện ngắn Bóng đè, ĐỗHoàng Diệu đã tạo nên một cuộc tranh
luận sôi nổi trên văn đàn. Tác phẩm đƣợc xây dựng dựa trên một câu chuyện nhiều
tính dục. Với lối viết táo bạo, ĐỗHoàng Diệu đã qua những khát khao tình dục của
ngƣời phụnữgửi đến độc giảnhững thông điệp giàu ý nghĩa vềcuộc sống. Năm
2005, Nguyễn Ngọc Tƣ thật sựgây ấn tƣợng trên văn đàn với truyện ngắn Cánh
đồng bất tận. Rồi Nguyễn ThịThu Huệ, Phan ThịVàng Anh, Võ ThịHảo, Y Ban,
HồAnh Thái... Truyện ngắn của các tác giảthƣờng xoay quanh cuộc sống thƣờng
nhật ẩn chứa nhiều tƣ tƣởng sâu sắc. So với truyện ngắn trƣớc đó, giai đoạn này
thật sựcó một bƣớc tiến mới. Sáng tác của những ngòi bút trẻcósựđa dạng trong
cách trình bày hiện thực, chú ý đến nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội hiện đại
và sựcan đảm nói lên những điều đáng nói, không sợsức ép của những tƣ tƣởng
bảo thủ.Có thểlƣợc dẫn ởđây theo chiều vận động của thời gian và không gian
mởra từĐổi mới mà truyện ngắn đã tạo dựng. Đoàn Lê, Nguyễn Quang Lập, Y
Ban, TạDuy Anh, Nguyễn Quang Thiều, Bảo Ninh là những “kiến trúc sƣ”lứa đầu.
Xuất hiện trên các diễn đàn Sông Hƣơng, Văn nghệquân đội, Văn nghệ, họđã
nhanh chóng khẳng định đƣợc ngòi bút của mình. Y Ban, TạDuy Anh, Nguyễn
Quang Thiều đều định hình từtrong cuộc thi truyện ngắn 1989 của Văn nghệquân
đội. Riêng TạDuy Anh còn đểlại một dấu ấn khó nhòa bằng truyện ngắn xuất sắc
Bước qua lời nguyềntrên tuần báo Văn nghệ(1989). Cảba nhà văn này đều viết rất
khỏe sau đó, gặt hái nhiều thành công, trởthành những cây bút truyện ngắn vững
chãi dù đặt bút ởnhiều thểloại. Hòa Vang, HồAnh Thái, Trần Đức Tiến, Phạm Ngọc
Tiến, Cao Duy Sơn cũng xuất hiện cùng lúc này nhƣng những tác phẩm đểlại
nhiều tiếng vang đều từthập kỷ90 trởđi.

17Cùng lúc với sựxuất hiện của một thếhệnhà văn mới: Võ ThịHảo, Trần Thùy
Mai, Nguyễn ThịThu Huệ, Võ ThịXuân Hà, Phan ThịVàng Anh, Phan Triều Hải,
Lƣu Sơn Minh... Ởđấy, những cây bút nữđã đểlại một ấn tƣợng sâu đậm vềnữtính
và nữquyền. Mỗi ngƣời một vẻ, họđã làm thành một giai đoạn có thểnói là rực
rỡnhất của văn học giới nữViệt Nam. Trong khi ởgiới bên kia, cũng định hình
những giọng văn hết sức độc đáo và mới lạ, nhất là trong cách mà họứng xửvới xã
hội và nghệthuật. Sang thếkỷXXI, các nhà văn nhƣ Phong Điệp, ĐỗBích Thúy,


Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Thuần, ĐỗHoàng Diệu, Trần Nhã Thụy, Nguyễn
Ngọc Tƣ, Nguyễn Danh Lam,...đã làm nên một gƣơng mặt truyện ngắn. Có
thểkhẳng định mà không sợquá lời rằng thành tựu của truyện ngắn Việt Nam
đƣơng đại là rõ rệt, phong phú, đa dạng và sâu sắc.Các thếhệnhà văn đang nỗlực
không ngừng trên con đƣờng sáng tạo. Dù con đƣờng họđang đi có theo những
ngã rẽkhác nhau nhƣng họđang chung sức hợp lực đểđƣa nền văn học nƣớc nhà
phát triển, hoà nhập vào dòng chảy hiện nay của văn học thếgiới.Với ý thức sâu sắc
vềnghềnghiệp, các nhà văn Việt Nam đang dồn hết tâm huyết, tài năng của mình
đểkhai thác những vỉa tầng nội dung mới và tìm tòi những thểnghiệm mới trong
hình thức nghệthuật, từđó đƣa văn học nƣớc nhà thoát khỏi quán tính của những
quan niệm văn học cũ, thoát khỏi sựtrì níu của lối viết truyền thống đểtiếp cận với
văn học hiện đại, hậu hiện đại thếgiới.Thành tựu của truyện ngắn còn đƣợc thểhiện
thông qua sựthay đổi của chủđề, đềtài, cách viết. Hiện thực cuộc sống ngày càng
bộn bề, xã hội ngày càng phức tạp. Tƣ tƣởng, tâm lí, tình cảm của con ngƣời hôm
nay đã khác trƣớc rất nhiều. Nhu cầu, thịhiếu thẩm mĩ của công chúng văn học
cũng đã thay đổi. Nhiều vấn đềcốt lõi của cuộc sống cũng nhƣ của văn học trƣớc
đó vốn đƣợc xem là chân lí hiển nhiên thì bây giờcũng đƣợc xem xét lại, trởthành
những vấn đềtranh cãi, bàn thảo trong và ngoài giới văn học. Các trào lƣu, khuynh
hƣớng văn học và lí luận nghệthuật hiện đại của thếgiới đƣợc giới thiệu ởViệt
Nam, tác động tới sựtìm tòi, sáng tạo của nhà văn và làm biến đổi cảthịhiếu công
chúng. Tất cảthay đổi đó “đặt hàng” cho văn học những sản phẩm mới khác trƣớc

vềchất.Có thểnói chƣa bao giờnhu cầu đổi mới, nhu cầu khai phá những vỉa quặng
mới của hiện thực đời sống, nhu cầu đi tìm giọng điệu riêng lại cấp bách nhƣ lúc
này. Từkhi “ngƣời mởđƣờng tinh anh và tài năng” Nguyễn Minh Châu “đọc lời ai
điếu cho một giai đoạn văn nghệminh hoạ” thì đổi mới văn học nhƣ một lớp sóng
dậy
18lên, liên tục cho đến hôm nay. Nó cuốn đi những quan niệm đã cũ vềvăn chƣơng
và những dấu tích của nó. Thay vào đó là những quan niệm mới vềchức năng của
văn học, chức năng của ngƣời nghệsỹ, quan niệm mới vềhiện thực và con ngƣời...
Văn học từnhững năm 80 của thếkỉtrƣớc đến nay đƣợc chứng kiến sựđổi mới
mạnh mẽtrên nhiều phƣơng diện: đềtài, chủđềvà cách viết. Bên cạnh sựđổi mới
vẫn nằm trong khuôn khổcủa truyền thống, đáng chú ý có những cách tân hết sức
táo bạo, trởthành “mũi nhọn đột phá” vào quan niệm văn chƣơng truyền
thống.Không bằng lòng với những đềtài, chủđềquen thuộc đã đƣợc khai thác trong
các sáng tác của các nhà văn đi trƣớc, những nhà văn của thời đại mới đang rất
nỗlực đểtìm tòi, khai phá những mảng hiện thực mới, hoặc nhìn chúng dƣới những
góc nhìn mới. Đó là một trong những con đƣờng đểxoá bỏ“chủnghĩa đềtài” đã


thống trịmột thời gian dài trong văn học nƣớc ta và di chứng của nó vẫn đểlại cho
đến hôm nay. Tƣơng ứng với những khám phá vềmặt nội dung ấy phải là những
thểnghiệm mới vềcách viết. Bên cạnh những thểnghiệm đầy sáng tạo, mang tính
thẩm mĩ, có giá trịnghệthuật cao còn có những sáng tạo phi thẩm mĩ, mang tính
cực đoan, gây ra nhiều tranh cãi. Nhƣng những thay đổi vềhình thức ấy đã chứng
tỏrằng văn học hiện nay đang đứng trƣớc nhu cầu đổi mới rất quyết liệt mong tạo
nên những giá trịđích thực của thời đại mới. Văn xuôi thời kì đổi mới đã đem lại
nhiều tìm tòi, biến đổi trong nghệthuật trần thuật. Nếu trong mỗi sáng tác của văn
xuôi truyền thống thƣờng chỉxuất hiện một điểm nhìn thì giờđây nó đƣợc chuyển
dịch vào nhiều nhân vật, nhiều ngƣời kểchuyện với nhiều điểm nhìn khác nhau
đểmỗi nhân vật có thểtựnói lên quan điểm, thái độcủa mình và đểcho các ý thức
cùng có quyền phát ngôn, cùng đối thoại. Văn xuôi đƣơng đại không còn quá

đềcao vai trò của cốt truyện nhƣ trong truyền thống mà có xu hƣớng nới lỏng cốt
truyện. Vai trò của cốt truyện bịhạn chếmột cách tối đa, thậm chí không có cốt
truyện hoặc có nhƣng bịđảo lộn một cáchkhông có trật tựhoặc là sựsắp xếp những
mảng không hềquen biết bên cạnh nhau. Vềnghệthuật xây dựng nhân vật, văn xuôi
có nhiều nét mới, tiểu biểu là: nhân vật đƣợc xây dựng nhƣ một đềán mởvà nhân
vật mang tính chất biểu trƣng.
19Truyện ngắn vốn là một thểloại nổi trội trong văn xuôi hiện đại Việt Nam.
Từthời kì đổi mới, truyện ngắn cũng đƣợc đa dạng hóa vềkiểu loại. Truyện ngắn
thếsựnhằm thểhiện một mảnh nhỏcủa dòng đời chảy trôi miên viễn, truyện ngắn
triết luận rất gần với ngụngôn, truyện ngắn nhƣ là tiểu thuyết rút gọn lại, truyện
ngắn gần với bút ký ghi lại những cảm xúc của một cá nhân... Đó là những loại
truyện phổbiến hiện nay. Loại truyện ngắn “mini” đƣợc rộlên ởmột thời điểm, nhƣ
là sựchống lại lối viết truyện ngắn quá dài trong truyền thống.Sựđổi mới của văn
học không chỉdo sựthay đổi của hiện thực cuộc sống, thịhiếu thẫm mĩ của công
chúng văn học... mà còn xuất phát từquy luật nội tại của văn học. Sáng tạo là quy
luật bất biến của văn học. Văn học luôn phải đổi mới, tựlàm mới mình. Các nhà
văn không thểbằng lòng với cách viết cũ, cách nghĩ cũ mà phải luôn tìm tòi và
khám phá.



Văn học đã trải qua một chặng đƣờng dài với không biết bao nhiêu sáng tạo, tìm
tòi của ngƣời nghệsỹ, tạo nên những huyền thoại, những cây cổthụtrùm bóng lên
một thời đại, những thành công đóng đinh vào lịch sử. Trên một nền hiện thực,
trong một hạn định của ngôn từdƣờng nhƣ ngƣời đi trƣớc đã khai thác đến kiệt
cùng. Đây là thời văn chƣơng (của sự) cạn kiệt (chữdùng của John Barth). Phải
chăng càng vềsau, ngƣời nghệsỹcàng bị/ đƣợcquy luật sáng tạo của


TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đƣơng đại

nhìn từphƣơng diện thểloại, Văn hóa, (số9), tr.29-31;2.TạDuy Anh (chủbiên)
(2000), Nghệthuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội;3.Lại Nguyên
Ân (2004), 150 thuật ngữvăn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội;4.Lê Huy
Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận,Nxb Đại học sƣ phạm
Hà Nội.5.Lê Huy Bắc(1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí
văn
20học, (số9), tr. 66-73;6.Nguyễn ThịBình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995,
những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội;7.Nguyễn ThịBình (2012), Văn
xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội;8.Nguyễn Minh Châu
(1995),Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;9.Nguyễn Dậu
(1961), Mởhầm, Nxb Thanh niên, Hà Nội;10.Nguyễn Dậu (1990), Con thú bịruồng


bỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;11.Nguyễn Dậu (1991), Rùa HồGươm, Nxb Hà Nội,
Hà Nội;12.Nguyễn Dậu (1995), Nhọc nhằn sông Luộc, Nxb Thanh niên, Hà
Nội;13.Nguyễn Dậu (1996), Đôi hoa tai lóng lánh, Nxb Văn học, Hà
Nội;14.Nguyễn Dậu (1997), Bảng lảng hoàng hôn, Nxb Văn học, Hà
Nội;15.Nguyễn Dậu (2000), Gió núi mây ngàn, Nxb Hà Nội, Hà Nội;16.Đoàn Ánh
Dƣơng (2014) ̧ Không gian văn học đương đại, Nxb Phụnữ, Hà Nội;17.Đặng Anh
Đào (1993), Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, (số3),
tr32-36;18.Đặng Anh Đào (1991), Một hiện tƣợng mới trong hình thức kểchuyện
hôm nay, Tạp chí văn học, (số6), tr.4-6;19.Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu
của văn học Việt Nam trong thời kì đổi mới, Tạp chí văn học, (số7), tr4-6;20.Hà
Minh Đức (chủbiên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục;21.Lƣu ThịThu Hà
(2008), Sựvận động của truyện ngắn Việt Nam từnăm 1986 đến nay, nhìn từgóc
độhình thức thểloại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội;
2122.Lê Bá Hán -Nguyễn Khắc Phi -Trần Đình Sử(1992), Từđiển thuật ngữvăn
học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;23.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đềthi
pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.92;24.ĐỗĐức Hiểu (2000), Thi pháp
hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;25.ĐỗĐức Hiểu (chủbiên) (2000), Từđiển văn

học,Nxb Giáo dục, Hà Nội;26.Tô Hoài (1997), Sổtay viết văn, Nxb Tác phẩm mới,
Hà Nội;27.Lê ThịHƣờng (1994), Quan niệm vềcon ngƣời cô đơn trong truyện
ngắn hiện nay, Tạp chí văn học, (số2), tr24-29;28.Lê ThịHƣờng (1995), Các kiểu
kết thúc của truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, (số4), tr.29-33;29.§×nh KÝnh
(2008), TruyÖn ng¾n thêi ®æi míi, phongdiep.net;30.Tôn Phƣơng Lan (2001),
Một vài suy nghĩ vềcon ngƣời trong văn học thời kí đổi mới, Tạp chí Văn học,
(số9), tr.44-48;31.NguyễnVănLong(2006),VănhọcViệtNamsau1975–
Nhữngvấnđềnghiêncứuvàgiảngdạy,NxbGiáodục,HàNội;32.Phƣơng Lựu (chủbiên)
(1997), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, La Khắc Hòa, Thành ThếThái Bình, Lý
luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội;33.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn
Việt Nam hiện đại-chân dung vàphong cách, Nxb Trẻ, Thành phốHồChí
Minh;34.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những bài giảng vềtác gia văn học Việt
Nam hiện đại, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội;35.Hoàng Phê (chủbiên) (2011),
Từđiển tiếng Việt, Nxb Từđiển Bách khoa, Hà Nội;36.Nguyễn Khắc Phục
(2013), Nhà văn Nguyễn Dậu & nhà văn Vũ Bão, hai ngƣời anh, hai bàn phím,
một giấc mơ..., trannhuong.net;
2237.Phạm ThịPhƣơng (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện
ngắn, Tạp chí văn học, (số4), tr.95-98;38.Trần Đình Sử(1992), Dẫn luận thi pháp
học, Nxb Giáo dục;39.Trần Đình Sử(1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội


nhà văn, tr.86;40.Bùi Việt Thắng (2000), Một bƣớc đi của truyện ngắn, Tạp chí
Nhà văn, (số1), tr.32-37;41.Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn những vấn đềlý
thuyết và thực tiễn thểloại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội;42.Bích Thu (1996),
Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, (số9), tr.3336;43.Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, Tạp chí
văn học, (số2), tr.34-41;44.§ç Ngäc Yªn (2009), TruyÖn ng¾n ViÖt Nam ®i vÒ
®©u, hnv.vn;




45.Kiến Văn (2011), Nguyễn Dậu –nhọc nhằn sông Luộc, Tạp chí Quân đội nhân
dân, tr. 25;46.Vũ Quốc Văn (2011), Nguyễn Dậu và sức sống của ngòi bút,
vanthoviet.com;47.Nhiều tác giả(2004), Từđiển Văn học: Bộmới, Nxb Thếgiới, Hà
Nội;48.Nhiều tác giả(2005), Từđiển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.



×