Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thực hiện chính sách ưu đãi cho người có công trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.22 KB, 27 trang )

1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----LÊ THỊTHANH VÂN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI CHO NGƢỜI CÓ
CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH
PHỐHÀ NỘI

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết
Hà Nội-2016
2MỤC LỤC


PHẦN MỞĐẦU........................................................................................................7
1.Lý do chọn
đềtài...................................................................................................................7
2.Tổng quan vấnđềnghiên
cứu................................................................................................9
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn.....................................................................................16
4. Đối tượng, khách thểvà phạm vi nghiên
cứu......................................................................18
5. Mục đích và nhiệm vụnghiên
cứu.......................................................................................18
6. Giảthuyết nghiên
cứu........................................................................................................19
7. Phương pháp nghiên
cứu...................................................................................................19
8. Kết cấu luận
văn.................................................................................................................21


Chƣơng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ CƠ SỞTHỰC TIỄN........................................22
1.1. Khái niệm công
cụ............................................................................................................22
1.1.1. Chính sách xã hội.............................................................................22
1.1.2. An sinh xã hội..................................................................................23
1.1.3. Người có công.................................................................................24
1.1.4. Chính sách ưu đãi với người có công...............................................28
1.1.5. Công tác xã hội và vai trò của nhân viên công tác xã hội.................29
1.2. Một sốlý thuyết ứng dụng trong nghiên
cứu.....................................................................31
1.2.1. Lý thuyết hệthống..........................................................................31
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu.............................................................................33


1.2.3. Lý thuyết vai trò..................................................Error! Bookmark not
defined.
1.3. Quan điểmcủa Đảng -Nhà nước và chính quyền địa phương vềưu đãi cho
người có côngError! Bookmark not defined.
1.4. Vài nét vềquận Hoàn Kiếm.......................................................Error! Bookmark
not defined.Tiểu kết chƣơng 1.........................................................Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI VỚI
NGƢỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THANH PHốHA
NộI...Error! Bookmark not defined.
32.1. Giới thiệu vềnhững chính sách ưu đãi cho người có công được thực hiện
ởquận Hoàn Kiếm trong những năm gần
đây........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Hoạt động thực hiện chi trảchếđộtrợcấp, phụcấp hàng tháng.Error! Bookmark
not defined.
2.3. Hoạt động ưu đãi trong chăm sóc sức khỏeError! Bookmark not defined.

2.4. Hoạt động ưu đãi trong giáo dục, việc làmError! Bookmark not defined.
2.5.Hoạt động xây dựng quỹđền ơn đáp nghĩaError! Bookmark not defined.Tiểu
kết chƣơng 2.........................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐYẾU TỐẢNHHƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬNHOÀN KIẾM, THÀNH
PHỐHÀ NỘI..................................................................................Error! Bookmark
not defined.
3.1. Một sốyếu tốtừchính sách và hệthống chính trị......................Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Từhệthống tổchức chính quyền........Error! Bookmark not defined.
3.1.2.Từcác đoàn thể...................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3.Từhệthống các chính sách....................Error! Bookmark not defined.
3.2.Khảnăng huy động các nguồn lực...........Error! Bookmark not defined.


3.3. Một sốyếu tốtừý thức thái độngười cócông...........................Error! Bookmark
not defined.
3.4. Các yếu tốvềđội ngũ cán bộthực hiện chính sách.....................Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng 3...................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................Error! Bookmark not defined
4


DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
AHLĐ: Anh hùng Lao động
CCB: Cựu chiến binh
CĐHH: Chất độc hóa học
CNXH: Chủnghĩa xã hội
CTXH: Công tác xã hội

HĐKC: Hoạt động kháng chiến
LĐ–TB&XH: Lao động thƣơng binh và xã hội
LLVTND: Lực lƣợng vũ trang nhân dân
NCC: Ngƣời có công
NCCVCM: Ngƣời có công với cách mạngNgƣời
HĐCM: Ngƣời hoạt động cách mạng
TB: Thƣơng binh
TBB: Thƣơng bệnh binh
TKN: Tiền khởi nghĩa
UBND: Ủy ban nhân dân
UBTVQH: Ủy ban thƣờng vụQuốc hội
VNAH: MẹViệt Nam anh hùng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Mô tảcơ cấu mẫu.......................................................................21
Bảng 1.2. Phân loại NCCVCM trên địa bàn quận Hoàn KiếmError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.1: Chếđộchi trảtrợcấp ƣu đãi đối với các đối tƣợng hoạt động cách mạng
trƣớc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945....Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Chếđộchi trảtrợcấp ƣu đãi đối với các đối tƣợng thƣơng binh, bệnh
binh..............................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Chếđộchi trảtrợcấp ƣu đãi đối vớiError! Bookmark not defined.các đối
tƣợng hoạt động khác.....................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Thực trạng sửdụng Bảo hiểm y tếError! Bookmark not defined.đểkhám
chữa bệnh tại các cơ sở................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Những ƣu tiên trong chăm sóc sức khỏeError! Bookmark not defined.tại
các cơ sởy tế..........................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Xu hƣớng chọn trƣờng học của con em ngƣời có côngError! Bookmark

not defined.
Bảng 2.7. Các chính sách ƣu đãi trong giáo dục đào tạo màError! Bookmark not
defined.con các gia đình có công đƣợc hƣởng........Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8.Mức độhài lòng vềchính sách ƣu đãi trong giáo dục của các thành viên
trong gia đình..............................................Error! Bookmark not defined
.Bảng 2.10. Nhu cầu vềchính sách hỗtrợviệc làm hiện nayError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.11. Mức quà của các cấp tặng NCC qua các nămError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.12. Sốsổtiết kiệm tình nghĩa tặng NCC qua các nămError! Bookmark not
defined.
6
Bảng 2.13. Sốtiền hỗtrợxây nhà tình nghĩa cho NCC qua các năm.Error! Bookmark
not defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ2.1. Mức độhài lòng của NCC đối với cách thức thực hiện chi
trảchếđộtrợcấp trên địa bàn quận.............................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ2.2. Mức độhài lòng của NCC đối với ƣu đãi chăm sóc sức khỏe hiện
nay.....................................................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ2.3. Đánh giá vềtính hiệu quảcủa chƣơng trình quỹđền ơn đáp nghĩaError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ2.4. Hiệu quảcủa chính sách xây nhà tình nghĩaError! Bookmark not
defined.và hỗtrợnhà ởhiện nay..............................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ3.1: Đánh giá vềlực lƣợng làm công tác đối với giađình chính
sách......................................................................Error! Bookmark not defined

PHẦN MỞĐẦU



1.Lý do chọn đề tàiLịch sửdân tộc ta gắn liền với các cuộc đấu tranh giành độc lập
và bảo vệTổquốc. Trong các cuộc đấu tranh này nhiều ngƣời đã không quản hy
sinh, hiến dâng cảđời mình cho đất nƣớc. Họlà những ngƣời có công lao trong
công cuộc giành độc lập và bảo vệđất nƣớc, đƣợc nhân dân, Tổquốc đời đời ghi
nhớvà biết ơn. Hiện nay, sốlƣợng ngƣời có công là rất lớn. Theo sốliệu báo cáo
của BộLao động Thƣơng binh và Xãhội, tính đến cuối năm 2014 cảnƣớc có trên
8,8 triệu đối tƣợngngƣời có công (chiếm gần 10% dân số) đƣợc hƣởng trợcấp
một lần và hàng tháng. Mỗi năm, Nhà nƣớc đã dành gần 26.000 tỷđồng đểthực
hiện các chếđộƣu đãi cho ngƣời có công với cách mạng. Trên thực tế, đời sống
của ngƣời có công và thân nhân của họnhìn chung còn gặp nhiều khó khăn bởi
khảnăng tham gia vào thịtrƣờng lao động của “nhóm ngƣời” này không cao. Điều
này bắt nguồn từnhững tổn thƣơng vềtinh thần và thểchất mà những cá nhân nàyđã
đóng góp trong quá trình bảo vệTổquốc. Chính vì thế, thực hiện các hoạt động
nhằm bảo đảm chất lƣợng cuộc sống đối với nhóm đối tƣợng này là trách nhiệm
của Nhà nƣớc và xã hội. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có
nhiều chính sáchƣuđãi cho ngƣời có công, trong đó tập trung vào một
sốchếđộnhƣ: Trợcấp, phụcấp hàng tháng; trợcấp một lần; ƣu đãi vềchăm sóc sức
khỏe, giáo dục-đào tạo, dạy nghề, cải thiện nhà ở, tạo việc làm, miễn, giảm thuế,
vay vốn, thuê đất đểphát triển sản xuất kinh doanh...Đểthực hiện tốt các chính
sách ƣu đãi ngƣời có công, chuyển tải Pháp lệnh vào đời sống xã hội, hàng loạt
văn bản quy phạm ra đời, từng bƣớc hoàn thiện hệthống pháp luật ƣu đãi xã hội,
nhƣ: Nghịđịnh số54/2006/NĐ-CP, Nghịđịnh số16/2007/NĐ-CP, Nghịđịnh
số105/2008/NĐ-CP, Nghịđịnh số89/2008/NĐ-CP,
9Nghịđịnh số38/2009/NĐ-CP, Nghịđịnh số35/2010/NĐ-CP, Nghịđịnh
số20/2015/NĐ-CP... cùng nhiều thông tƣ của BộLao động –Thƣơng binh và Xã
hội và các thông tƣ liên tịch khác. Nhìn chung, chếđộƣu đãi ngƣời có công đã
đƣợc các địa phƣơng trong cảnƣớc xây dựng và thực hiện tƣơng đối toàn diện.
Trên thực tế,việc triển khai tại một sốđịa phƣơng cho thấy, có những địa phƣơng
đã chủđộng làm tốt công tác phân bổnguồn tài chính hợp lý cho cáchoạt động cải

thiện đời sống ngƣời có công bên cạnh trợcấp, phụcấp hằng tháng đƣợc chi
từngân sách Nhà nƣớc. Các địa phƣơng đã tích cực tuyên truyền phổbiến các
chếđộ, chính sách của Nhà nƣớc và kết quảthực hiện chính sách ƣu đãi đối với
ngƣời có công trên cảnƣớc. Đồng thời các địa phƣơng cũng chủđộng tiếp nhận
các thông tin phản ánh của ngƣời dân vềnhững trƣờng hợp hƣởng sai chếđộ,


hƣởng chƣa đầy đủ, nhiều đối tƣợng chƣa đƣợc hƣởng đã đƣợc địa phƣơng
hƣớng dẫn lập hồsơ đểgiải quyết.Hà Nội là một trong những thành phốthực hiện
khá tốt vềchính sách ƣu đãi cho ngƣời có công. Các kếhoạch, chƣơng trình hành
động cụthểvà các giải pháp trong việc thực hiện chếđộtrợcấp, ƣu đãi cho ngƣời có
công đều đƣợc thực hiện đồng bộ, thểhiện sựchăm lo đời sống ngƣời có công
của lãnh đạo thành phố, chính quyền địa phƣơng, và cộng đồng xã hội. Cụthể,
Thành phốchỉđạo các quận, huyện làm tốt chính sách, chƣơng trình hỗtrợngƣời có
công với cách mạng; cấp học bổng cho con em các gia đình thƣơng binh, liệtsĩ, các
gia đình chính sách đểcác cháu có điều kiện học tập tốt và giúp đỡ, tạo việc làm
cho các cháu khi ra trƣờng. Các địa phƣơng đã hỗtrợtài chính cho ngƣời có công
làm kinh tếthông qua việc cho vay vốn, các doanh nghiệp tích cực hỗtrợvà hƣớng
dẫn vềmô hình cũng nhƣ các phƣơng pháp, kỹthuật, kinh nghiệm làm kinh tế. Tuy
nhiên, bên cạnh những kết quảtích cực, việc thực hiện chếđộchính sách đối với
ngƣời có công với cách mạng trong những năm qua trên địa bàn Thành phốcũng
còn khó khăn và phứctạp nhƣ: Quy định hƣớng dẫn vềđiều kiện, tiêu chuẩn,
10quy trình, trách nhiệm xác nhận ngƣời có công chƣa đồng bộ, thiếu hợp lý, tạo
“kẽhở” dẫn đến tiêu cực khai man, giảmạo giấy tờđểđƣợc xác nhận là ngƣời có
công; lợi dụng chức vụ, quyền hạn đểlàm trái quy định.... Những hạn chế, vƣớng
mắc đó cần đƣợc phân tích, khắc phục, nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng.Quận Hoàn Kiếm là trung tâm hành chính, chính trị,
kinh tếvà văn hóa của ThủđôHà Nội.Hiện nay, sốlƣợng ngƣời có công trên địa bàn
quận là rất lớn, với diện bao phủtoàn bộđối tƣợng thụhƣởng chính sách theo Pháp
lệnh ƣu đãi ngƣời có công. Mặt khác ởlĩnh vực này mới chỉcó các đềtài nghiên

cứu ởđịa bàn tỉnh khác hoặc quận, huyện khác trên địa bàn thành phố. Hiện tại
quận Hoàn Kiếm chƣa có đềtài nghiên cứu vềlĩnh vực này. Xuất phát từnhững
vấn đềlý luận vàđòi hỏi của thực tiễn, tôi lựa chọn đềtài nghiên cứu “Thực hiện
chính sách ưu đãi cho người có công trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Thành phốHà
Nội” làm đềtài luận văn thạc sỹ.2.Tổng quan vấn đề nghiên cứuƢu đãi xã hội đối
với ngƣời có công với cách mạng có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn, trởthành một
nguyên tắc hiến định ghi nhận ởđiều 67 -Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội
chủnghĩa Việt Nam. Nghịquyết Đại hội lần thứXI của Đảng cũng đã khẳng
định: “Huy động mọi nguồn lực xã hội cùng Nhà nƣớc chăm lo tốt hơn đời sống
vật chất, tinh thần cho những ngƣời và gia đình có công với cách mạng. Bảo
đảm đời sống ngƣời có công không chỉgóp phần ổn định chính trị-xã hộimà còn
tạo điều kiện cho tăng trƣởng kinh tế”.Thểchếhoá đƣờng lối của Đảng, các qui
định của Hiến pháp, pháp luật của Nhà nƣớc, năm 1994, Ủy ban Thƣờng vụQuốc
hội đã ban hành Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình


liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có công giúp
đỡcách mạng. Sau 10 năm thực
11hiện, ngày 29/6/2005, Ủy ban Thƣờng vụQuốc hội ban hành Pháp lệnh
số26/2005/PL-UBTVQH11, sửa đổi bổsung Pháp lệnh cũ (năm 1994) vềƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng. Đểthực hiện tốt các chính sách ƣu đãi ngƣời có
công, chuyển tải Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công vào đời sống xã hội, hàng loạt
văn bản quy phạm ra đời, từng bƣớc hoàn thiện hệthống pháp luật ƣu đãi xã hội,
nhƣ: Nghịđịnh số54/2006/NĐ-CP, Nghịđịnh số16/2007/NĐ-CP, Nghịđịnh
số105/2008/NĐ-CP, Nghịđịnh số89/2008/NĐ-CP, Nghịđịnh số38/2009/NĐ-CP,
Nghịđịnh số35/2010/NĐ-CP, Nghịđịnh số20/2015/NĐ-CP... cùng nhiều thông tƣ
của BộLao động,Thƣơng binh và Xã hội và các thông tƣ liên tịch khác. Tiếp cận
dƣới góc độxã hội học, cuốn sách Chính sách xã hội và công tác xã hội ởViệt
Nam thập niên 90: Tài liệu tham khảo cho môn học phúc lợi xã hội, chương
trình đào tạo cửnhân và cao học xã hội học của tác giảBùi

ThếCƣờng(2002) đã luận giải vềcác cách tiếp cận vềchính sách xã hội. Tác
giảkhẳng định, không một trƣờng phái nào một mình nó có thểgiải thích đầy
đủmọi vấn đềmà thực tiễn chính sách xã hội đặt ra, do đó, cách thức thích hợp và
phổbiến là tiến hành những công trìnhcó tính kết hợp đểphân tích thực tếchính sách
xã hội một cách đa biến, đa chiều. Nghiên cứu mô hình thực hiện chính sách xã hội
của các nƣớc trƣớc những đòi hỏi mới của tình hình hiện nay, công trình của tác
giảLouis Charles Viossat và Bruno Palier (2003)chính sách xã hội và quá trình toàn
cầu hóa,các tác giảđã giới thiệu những quan điểm và chính sách của hệthống bảo
đảm xã hội trƣớc xu thếtoàn cầu hóa; cơ sởlý luận xây dựng hệthống bảo đảm xã
hội; giới thiệu các mô hình chính sách xã hội ởChâu Âu và thếgiới. Công trình
gợi mởnhiều vấn đềđểthực hiện có hiệu quảchính sách xã hội ởViệt Nam. Tác
giảMai Ngọc Cƣờng (2013),Một sốvấn đềcơ bản vềchính sách xã hội ởViệt Nam
hiện nay,đã giới thiệu một cách khái quát vềđặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc và
quá trình thực hiện chính sách xã hội, cũng nhƣ hệthống các chính
12sách xã hội phổbiến ởcác nƣớc và những nội dung có khảnăng ứng dụng ởViệt
Nam. Đồng thời, các tác giảđã đềcập đến thực trạng, thành tựu, hạn chếcủa chính
sách xã hội ởViệtNam dƣới nhiều lĩnh vực nhƣ: Chính sách giảm nghèo; chính
sách việc làm...Trên cơ sởđó, các tác giảđƣa ra những giảipháp và một sốkhuyến
nghịvềxây dựng hệthống chính sách xã hội ởViệt Nam trong những năm tới.Ngoài
ra, một sốcông trình khoa học nhƣcủa tác giảMai Ngọc Anh(2012), Chính sách xã
hội đối với người có công ởViệt Nam: Thực trạng và khuyến nghị; tác giảBùi Thu
Hiền (2013), Chính sách đối với người có công -Thực trạng và một sốkiến nghị,


chủyếu đềcập đến quan điểm, chủtrƣơng, đƣờnglối, những giải pháp nhằm thực
hiện chính sách trợgiúp cho ngƣời có công, các tác giảđã đi sâu nghiên cứu vềcác
chính sách và thực trạng thực thi các chính sách, những vƣớng mắc đã và đang cản
trởviệc thụhƣởng của những ngƣời có công. Đi đôi với đó là những nghiên cứu,
những bài viết vềcông tác chăm sóc những ngƣời có công với cách mạng đã đƣợc
những nhà nghiên cứu và độc giảhết sức quan tâm, với một sựbiết ơn sâu sắc cùng

với lòng mong muốn những ngƣời thƣơng binh, bà mẹViệt Nam anh hùng, lão
thành cách mạng...có chất lƣợng cuộc sống ngày càng cao hơn, những phẩm chất
anh hùng, yêu nƣớc đƣợc truyền lại cho thếhệtrẻhôm nay nhƣnghiên cứu trao đổi
của Nguyễn ThịHằng (2009), Ưu đãi người có công với cách mạng một chính sách
lớn của Đảng và Nhà nước.Bài viết của tác giảNguyễn Hoa (2015), Tổng rà soát
chính sách với người có công -Bảo đảm quyền lợi cho đối tượng được thụhưởng;
bài viết của tác giảNguyễn Hoa (2016), Thực hiện đềán hỗtrợngười có công với
cách mạng vềnhà ở-Quảng Ninh vềđích trước cảnước,đã cho thấy những kết
quảtích cực, rõ nét vềviệc thực hiện chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công ởthành
phốHà Nội, Quảng Ninh và một sốcác tỉnh,thành phốtrong cảnƣớc trong những
năm vừa qua. Đây là những tài liệu tham khảo quan trọng, là cơ sởđểtiếp cận và
phân tích việc thực hiện chính
13sách ƣu đãi cho ngƣời có công dựa trên đặc điểm tình hình cụthểcủa quận Hoàn
Kiếm. Tác giảNguyễn Đình Liên (1996), Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có
công ởViệt Nam-Lý luận và thực tiễn. Trên cơ sởnghiên cứu khái niệm pháp luật
ƣu đãi ngƣời có công, tác giảtiến hành nghiên cứu lịch sửhình thành và phát triển
của pháp luật ƣu đãi ngƣời có công ởViệt Nam: Thực trạng pháp luật ƣu đãi và
đời sống ngƣời có công ởViệt Nam trong giai đoạn hiện nay, những vấn đềhoàn
thiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có công ởViệt Nam. Tác giảTrịnh Tuấn Ngọc (1997),
Chính sách thương binh-liệt sĩ và người có công, tập 1,2,3,4, Nhà xuất bản Lao
động Xã hội, giới thiệu hệthống các văn bản của Đảng-Nhà nƣớc vềcông tác
thƣơng binh liệt sĩ và ngƣời có công đƣợc ban hành trong các thời kỳtừ19461997, nhằm giải quyết những vấn đềvềthƣơng binh liệt sĩ và ngƣời có công
trong thời kỳkháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đất nƣớc thống nhất và tiến hành
công cuộc đổi mới.Nghiên cứu của tác giảNguyễn ThịThu Hoài (2010),
Chủtrương và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với thương binh,
liệt sĩ và người có công với cách mạng từnăm 1991 đến năm 2010. Tác giảtrình
bày hoàn cảnh lịch sửvà nội dung chủtrƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc
Việt Nam đối với thƣơng binh, liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng từnăm
1991 đến năm 2010. Phân tích việc thực hiện những chủtrƣơng, chính sách đó qua
hai khung thời gian 1991-1995 và 1996-2010 gắn với những kết quảcụthể. Đánh



giá những ƣu điểm, hạn chếvà chỉra nguyên nhân của ƣu điểm, hạn chế, tạo cơ
sởđểđúc kết một sốbài học kinh nghiệm. Tác giảĐinh ThịHằng Nga, (2015), Công
tác chăm sóc sức khỏe đối với người có công và vai trò của nhân viên công tác xã
hội (Nghiên cứu tại Trung tâm Nuôi dƣỡng và Điều dƣỡng Ngƣời có công ởHà
Nội). Tác giảmô tảthực trạng vềcuộc sống của những ngƣời có công tại trung
tâm. Thông qua đó thểhiện vai trò
của nhân viên công tác xã hội trong quá trình trợgiúp xã hội đối với những ngƣời
có công ởtại trung tâm.Nghiên cứu của tác giảĐậu ThịTình (2016), Đánh giá
nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng (Nghiên
cứu tại xã Quỳnh Văn -Quỳnh Lưu, NghệAn). Tác giảđã mô tảthực trạng vềvai trò
của cộng đồng trong việc chung tay chăm sóc cho ngƣời có công với cách mạng.
Không chỉcó những sựtrợgiúp, ƣu đãi xã hội từphía Nhà nƣớc mà những nguồn
lực từcộng đồng là một trong những nguồn lực quan trọng giúp cho ngƣời có công
tạo lập cuộc sống đểcuộc sống của họtốt hơn cảvềđời sống tinh thần và vật chất.
Những nhu cầu vềvật chất, tinh thần, các mối quan hệxã hội, sựtôn trọng của xã
hội đối với họcũng đƣợc phân tích trong nghiên cứu này.Các tác giảNguyễn
ThịHuyền Trang (2014), Pháp luật ưu đãi người có công vàthực tiễn tại tỉnh
NghệAn;Hà Huy Sơn (2014), Thực hiện chính sách đãi ngộvật chất đối với người
có công với cách mạng ởhuyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh;Nguyễn ThịThu Hƣơng
(2014), An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân
chiếntranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên).Các tác giảđã
phân tích hiện trạng các chính sách pháp luật và thực thi pháp luật đối với ngƣời
có công và ảnh hƣởng của các chính sách đến an sinh xã hội. Pháp luật vềƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng là công cụquan trọng trong việc quản lý xã hội trong
lĩnh vực này, pháp luật vềƣu đãi ngƣời có công nhằm thểchếhóa các chủtrƣơng,
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với ngƣời có công; tạo môi trƣờng pháp lý
thuận lợi đểcác cơ quan, tổchức, gia đình, cá nhân nâng cao nhận thức, tham gia
tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho ngƣời có công, tạo sựđồng thuận

cao, góp phần bảo đảm công bằng xã hội và tạo điều kiện thuận lợi đểngƣời có
công xây dựng cuộc sống, tiếp tục khẳng định vai trò trong cộng đồng xã hội. Từđó
thực hiện chiến lƣợc an sinh xã hội đối với những ngƣời có công. Công tác ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng là một chính sách lớn của
15Đảng và Nhà nƣớc ta, đó là sựđãi ngộđặc biệt của Đảng, Nhà nƣớc đối với
ngƣời có công,là trách nhiệm và là sựghi nhận, tôn vinh những cống hiến của
họđối với đất nƣớc. Pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng không
chỉmang tính chính trị, kinh tế, xã hội mà còn mang tính nhân văn sâu sắc. Là


sựthểhiện những truyền thống,đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục cho
thếhệtrẻý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vƣơn lên đểcống hiến, hy
sinh cho sựnghiệp gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nƣớc, bảo vệnhững giá
trịtốt đẹp, những thành quảto lớn mà cha ông ta đã ra sức gìn giữ. Đồng thời
thểhiện đƣợc trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện “đền ơn đáp nghĩa”
đối với ngƣời có công với cách mạng. Các nghiên cứu đã phân tích vềcác chính
sách đối với ngƣời có công. Hiện nay đã có khoảng trên 100 văn bản đƣợc ban
hành của cơ quan hành chính Nhà nƣớc dƣới các dạng nghịđịnh, quyết định, thông
tƣ... Trong quá trình thực hiện còn thểhiện nhiều bấp cập nhƣ: Thứnhất, đối với
đối tƣợng lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa cần thiết mởrộng thêm căn cứxác
nhận, đặc biệt là đối với ngƣời còn sống. Thứhai,đối với liệt sỹ, thƣơng binh chƣa
có hƣớng dẫn cụthểvềthủtục, hồsơ xác nhận liệt sỹđối với trƣờng hợp bịbắt, tra
tấn.Trƣờng hợp vợliệt sĩ tái giá chỉđƣợc hƣởng trợcấp hàng tháng, nhƣ vậy sẽthiệt
thòi cho họ. Thứba, chính sách đối với ngƣời hoạt động kháng chiến bịnhiễm chất
độc hóa học: Chƣa có hƣớng dẫn với trƣờng hợp thƣơng binh đồng thời là
bệnh binh và cũng đồng thời là ngƣời mất sức lao động mà bịmắc bệnh, hoặc sinh
con dịdạng, dịtật thì có đƣợc xem xét giải quyết chếđộchất độc hóa học không và
giải quyết hƣởng chếđộnhƣ thếnào. Thứtƣ, đối với ngƣời hoạt động kháng chiến
bịđịch bắt tù đày: Theo quy định tại Nghịđịnh số31/2013/NĐ-CP và Thông
tƣ số05/2013/TT-BLĐTBXH thì trƣờng hợp hƣởng chếđộtù đày đƣợc trảtrợcấp

theo tháng kểtừngày 01/9/2012 đối với trƣờng hợp đã hƣởng trợcấp 1 lần (tức là
truy nhận từngày 01/9/2012), nhƣng có trƣờng hợp vừa mới làm hồsơ đƣợc
hƣởng thì không nhận đƣợc tiền truy lĩnh. Thứnăm, việc ủy quyền vềthờcúng
liệt sĩ, ký
16giấy xác nhận vềphong tặng danh hiệu “Bà mẹViệt Nam anh hùng”có một
sốtrƣờng hợp là anh em trong gia đình không chịu xác nhận nên việc lập hồsơ gặp
khó khăn. Thứsáu, trong trợcấp một lần cho đối tƣợng hoạt động kháng chiến giải
phóng dân tộc, bảo vệTổquốc và làm nhiệm vụquốc tế, vẫn áp dụng mức trợcấp
120.000 đồng/năm, mức trợnày ít và chậm thay đổi kểtừnăm 1995. Thứbảy, Pháp
lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng năm 2005 (sửa đổi năm 2012) chƣa
phát huy đƣợc tiềm lực và sức mạnh của thếkiềng ba chân là Nhà nƣớc, cộng đồng
và cá nhân, nguồn kinh phí chi trảcho ngƣời có công với cách mạng mặc dù đã có
nhiều sửa đổi, bổsung, nhƣng chủyếu vẫn là từngân sách Nhà nƣớc. Thứtám, việc
triển khai thực hiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng ởmột sốđịa
phƣơng còn chậm so với quy trình, điều này đã làm ảnh hƣởng đến tiến độthực
hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng, lợi dụng sựthiếu hiếu biết
thông tin của ngƣời có công nên cán bộchi trảởđịa phƣơng đã giữlại tiền chi


trảtrợcấp điều dƣỡng phục hồi sức khỏe, tiền hƣơng khói liệt sĩ, làm ảnh hƣởng
đến chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Các tác giảDƣơng ThịHuyền (2015),
Đảng bộhuyện Phú Bình (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách ưu đãi
người có công với cách mạng từnăm 2006 đến năm 2014; Phạm ThịXuân (2006),
Đảng bộthành phốHải Phòng lãnh đạo thực hiện chính sách thương binh, liệt sỹvà
người có công với cách mạng từnăm 1995 đến năm 2005.Tác giảkhái quát việc
thực hiện chính sách thƣơng binh liệt sĩ và ngƣời có công cách mạng ởthành
phốHải Phòng giai đoạn 1986-1994; Thái Nguyên giai đoạn 2006-2014. Nghiên
cứu quá trình Đảng bộcấp thành phố/huyện vận dụng quan điểm của Đảng lãnh
đạo thực hiện chính sách thƣơng binh liệt sĩ và ngƣời có công cách mạng ởthành
phố/huyện. Nêu ý nghĩa và một sốkinh nghiệm trong quá trình tổchức và thực hiện

chính sách thƣơng binh liệt sĩ và ngƣời có công cách mạng từmột Đảng bộcơ sở.
17Thực hiện công tác ƣu đãi, nâng cao đời sống ngƣời có công cần thực hiện đồng
bộtrên các phƣơng diện. Với sốlƣợng ngƣời có công với cách mạng là rất lớn, bởi
vậy việc thực hiện tốt chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công, việc thực hiện
chếđộƣu đãi với con em của ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn quận
Hoàn Kiếm, thành phốHà Nội là nhiệm vụchính trịhết sức quan trọng của Đảng
bộvà Uỷban nhân dân quận, các cơ quan ban ngành, đoàn thểtrong quận. Do vậy,
đềtài “Thực hiện chính sách ưu đãi cho người có công trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm, Thành phốHà Nội” không phải là một vấn đềmới trong thực tiễn hoạt động
cũng nhƣ trong khoa học nghiên cứu. Thếnhƣng,cái mới của vấn đềnày là nghiên
cứu trong một phạm vi không lớn, điều này thấy rõ hơn thực tếđời sống ngƣời
có công ởđịa bàn cũng nhƣ những nhu cầu cần thiết của họđồng thời đƣa ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thụhƣởng chính sách ƣu đãi cho
ngƣời có công. Thông qua luận văn này tác giảthấychăm sóc ngƣời có công với
cách mạng không chỉlà trách nhiệm của Đảng và Nhà nƣớc mà đócònlà trách
nhiệm của toàn thểngƣời dân chúng ta.3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn3.1.
Ý nghĩa lý luậnĐềtài vận dụng kiến thức trong lĩnh vực an sinh xã hội, chính
sách xã hội nhằm ứng dụng các kiến thức đã học vào nghiên cứu thực tiễn, góp
phần tạo lập cănbản cho những nghiên cứu mang tính khoa học hơn.Thêm vào đó,
nghiên cứu cũng làm rõ lý thuyết vềhệthống, một lý thuyết nền tảng cho công tác
xã hội. Việc nhìn nhận, phân tích vấn đềmột cách có cấu trúc sẽlàm cho việc tiếp
cận, huy động nguồn lực của công tác xã hội nói chung và ngƣời có công nói riêng
đƣợc tiến hành một cách dễdàng và hiệu quảnhất. Sửdụng khái niệm hệthống
trong nghiên cứu nhằm hỗtrợnhân viên công tác xã hội duy trì


18trọng tâm vào các tƣơng tác của nhiều hệthống xã hội và sinh học ảnh hƣởng tới
thân chủcũng nhƣ các chức năng của họ.Đềtài đã cốgắng vận dụng và hệthống hóa
những kiến thức trong lĩnh vực an sinh xã hội, chính sách xã hội, các khái niệm
công cụ, những sốliệu vềthực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi cho ngƣời có

công đểphục vụcho quá trình nghiên cứu. Đồng thời,nghiên cứu cũng ứng dụng lý
thuyết hệthống và thuyết nhu cầu -lý thuyết nền tảng của công tác xã hội trong
đềtài. Việc nhìn nhận, phân tích vấn đềmột cách có cấu trúc sẽlàm giúp cho
việctiếp cận, huy động nguồn lực của công tác xã hội nói chung đối với ngƣời có
công nói riêng của nhân viên công tác xã hội đƣợc thực hiện thuận lợi; giúp ngƣời
có công và thân nhân của họtiếp cận đƣợc hệthống các chính sách ƣu đãi một cách
dễdàng và hiệu quảnhất.3.2. Ý nghĩa thực tiễnNgƣời có công là những ngƣời đã
hy sinh xƣơng máu hoặc cống hiến lớn lao cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, bảo vệTổquốc. Vì vậy toàn Đảng, toàn dân phải có trách nhiệm chăm lo
đời sống cho ngƣời cócông. Thông qua đềtài này, từviệc nghiên cứu tổng quan
vềviệc thực hiện chính sách Ngƣời có công nhằm phát hiện ra những tồn tại
trong việc thực hiện chi trảchếđộ, trợcấp, xét duyệt hồsơ hƣởng chếđộcho
ngƣời có công cũng nhƣ việc thực thi những chính sách ƣu đãi ngƣời có công và
hiệu quảcủa những hệthống chính sách này mang lại trên địa bàn quận. Nghiên cứu
này hƣớng tới việc đƣa ra những đềxuất, phƣơng hƣớng đểgóp phần thay đổi,
bổsung đểviệc thực hiện chếđộ, chính sách cho ngƣời có công ngày càng đƣợc
thực hiện tốt hơn, hiệu quảhơn và những ngƣời có công cũng nhƣ thân nhân của
họsẽđƣợc tiếp cận với những hệthống chính sách dành cho họmột cách tối
đa.Từviệc đánh giá tác động của hệthống chính sách ƣu đãi, đềtài cũng nhằm cung
cấp thêm một sốthông tin vềchính sách ngƣời có công với cách mạng, làm căn
cứthực tiễn xây dựng phƣơng pháp tiếp cận đa chiều có hiệu quảtrong quá
trình thực hành công tác xã hội đối với đối tƣợng là ngƣời có công, thân nhân
ngƣời có công với cách mạng.4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu4.1.
Đối tượng nghiên cứuViệc thực hiện các chếđộtrợcấp, chính sách ƣu đãi cho
ngƣời có công 4.2. Khách thểnghiên cứu-Khách thểnghiên cứu bao gồm :+ Ngƣời
có công tại địa bàn quận;+ Thân nhân,gia đình ngƣời có công;+ Cán bộlàm công
tác thƣơng binh -xã hội;+ Lãnh đạo phụtrách công tác thƣơng binh -xã hội.4.3.
Phạm vi nghiên cứu-Không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại địa bàn quận
Hoàn Kiếm -Thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từtháng 01/2016 -6/2016-Giới
hạn nghiên cứu vềnội dung: Nghiên cứu thực trạng thực hiện các chếđộtrợcấp,

chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công, từđó đánh giá những ƣu điểm cũng nhƣ


những mặt còn tồn tại trong việc thực hiện chếđộ, chính sách ƣu đãi chongƣời có
công. 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu
nhằm mục đích tìm hiểu việc thực hiện các chính sách ƣu đãi, chếđộtrợcấp cho
ngƣời có công đểtừđó nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp đểtiếp tục quản lý và
thực hiện chếđộcho ngƣời có công trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phốHà Nội
phù hợp nhất với những yêu cầu đổi mới.
205.2. Nhiệm vụnghiên cứu-Xây dựng cơ sởlý thuyết cho nghiên cứu việc thực
hiện chính sách với ngƣời có công.-Đánh giá việc thựchiện các chếđộ, chính sách
ƣu đãi cho ngƣời có công trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, phân tích những khó
khăn gặp phải và từđó chỉra những mặt còn tồn tại cần phải điều chỉnh.-Đƣa ra các
biện pháp phù hợp đểkhắc phục những tồn tại trong việc thực hiện chếđộtrợcấp, ƣu
đãi cho ngƣời có công trên địa bàn quận.5.3. Câu hỏi nghiên cứu-Việc thực hiện
chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đƣợc thực
hiện nhƣ thếnào? -Những khó khăn, trởngại gặp phải và những tồn tại cần khắc
phục?6. Giả thuyết nghiên cứu-Việc thực hiện các ƣu đãi vềchếđộtrợcấp, phụcấp;
chăm sóc sức khỏe; giáo dục -việc làm; xây dựng quỹđền ơn đáp nghĩa cho ngƣời
có công trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đạt những hiệu quảnhất định, trong đó đạt
hiệu quảcao nhất là hoạt động xây dựng quỹđền ơn đáp nghĩa. -Việc thực hiện
chính sách đối với ngƣời có công ởquận Hoàn Kiếm, bên cạnh những thuận lợi
vềnguồn kinh phí, sựquản lý của các cấp chính quyền..., vẫn còn tồn tại nhiều
trởngại từmặt chính sách, lựclƣợng nhân sựtrực tiếp làm công tác đối với ngƣời có
công, từchính bản thân và gia đình ngƣời có công và từphía nhân viên CTXH với
những khó khăn trong giao tiếp xã hội với ngƣời có công.7. Phương pháp nghiên
cứu7.1 Phương pháp phân tích tài liệu
21+ Phân tích sốliệu thống kê của các báo cáo từcơ sởcung cấp.• Báo cáo của
UBND quận Hoàn Kiếm từnăm 2013 –2015;• Báo cáo kết quảthực hiện công tác
Lao động thƣơng binh xã hội của phòng Lao động –TBXH quận Hoàn Kiếm

từnăm 2013 –2015.+ Phân tích một sốbài viết trên các tạp chí của ngành, báo điện
tử, báo cáo có liên quan...+ Các văn bản luật pháp của Việt Nam có liên quan7.2.
Phương pháp phỏng vấn sâuTrong quá trình nghiên cứu, tiến hành phỏng vấn sâu
11ngƣời, trong đó có: + 01 ngƣời là Trƣởng phòng Lao động –Thƣơng binh và xã
hội quận;+ 01 cán bộlàm công tác Thƣơng binh –xã hội cấp quận;+ 01 cán bộlàm
công tác Thƣơng binh –xã hội cấp phƣờng;+ 01 Phó chủtịch UBND phƣờng
phụtrách lĩnh vực VH –XH+ 01 Phó Chủtịch Hội ChữThập đỏphƣờng–cán bộXH+
01 thƣơng binh;+ 01 bà mẹVNAH;+ 01 vợliệt sỹ;+ 01 thanh niên xung phong;+ 01
cán bộTKN.Đây là những đối tƣợng thuộc vềcác tiểu hệthống đại diện cho những


ngƣời đang đƣợc hƣởng chếđộƣu đãi, trợcấp của quận.7.3. Phương pháp khảo sát
bằng bảng hỏi-Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi làhệthống các câu hỏi đƣợc
xếp đặt trên cơ sởcác nguyên tắc: Tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm
tạo điều kiện cho ngƣời đƣợc hỏi thểhiện đƣợc quan điểm của mình với những
vấn đề
22thuộc vềđối tƣợng nghiên cứu và ngƣời nghiên cứu thu nhận đƣợc các thông tin
cá biệt đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của đềtài và mục tiêu nghiên cứu.-Xây dựng
một bảng hỏi cần phải tính đến haiyêu cầu sau: Phải đáp ứng đƣợc mục tiêu
của cuộc điều tra và phảiphù hợp với trình độ,tâm lý ngƣời đƣợc hỏi.* Mẫu khảo
sát-Với mục tiêu nghiên cứu đã đềra, đềtài đã lựa chọn 200 ngƣời đểkhảo sát.
Bảng hỏi đƣợc chuẩn hóa, tiến hành dƣới dạng phỏng vấn và ghi nhận lại
thông tin của ngƣời trảlời trên phiếu điều tra. Khảo sát đƣợc tiến hành tại 03
phƣờng:Phúc Tân, Hàng Gai, Trần Hƣng Đạo với hầu hết những ngƣời có công
theo chếđộđang sinh sống tại các phƣờng này. Kết quảkhảo sát đƣợc thểhiện qua
bảng cơ cấu mẫu nhƣ sau:* Vềđịa bàn điều tra: Bảng 1.1. Mô tảcơ cấu mẫuCác
đặc trƣngSốlƣợngTỉlệ%Theo địa bànP. Phúc Tân7035.0P. Hàng Gai6532.5P. Trần
Hưng Đạo6532.5Theo giới tínhNam15577.5Nữ4522.5Theo nhóm tuổiNhóm tuổi
dƣới 60 tuổi2918.7Nhóm tuổi từ60 đến 8011775.5Nhóm tuổi trên 80545.88. Kết
cấu luận vănLuận văn gồmcácphần:Mởđầu, nội dung chính, kết luận, và

phụlục.Trong đó phần nội dung chính bao gồm 3 chƣơng:Chƣơng 1: Cơ sởlý luận
và cơ sởthực tiễn.
23Chƣơng2: Thực trạng việc thực hiện chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công trên
địa bàn quận Hoàn Kiếm, Thành phốHà NộiChƣơng 3:Một sốyếu tốảnh hƣởng
đến việc thựchiện chính sách với ngƣời có công trên địa bàn quận Hoàn Kiếm,
Thành phốHà NộiChƣơng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ CƠ SỞTHỰC TIỄN1.1. Khái
niệm côngcụ1.1.1. Chính sách xã hội-Chính sách xã hội: Là các chính sách đƣợc
cụthểhóa và thểchếhóa bằng pháp luật những đƣờng lối, chủtrƣơng, những biện
pháp giải quyết những vấn đềxã hội dựa trên những tƣ tƣởng, quan điểm của
những chủthểlãnh đạo, phùhợp với bản chất của chếđộxã hội chính trị, phản ánh lợi
ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng,
nhằm mục đích cao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng vềđời sống,
vật chất, văn hóa tinh thần của ngƣời dân. [6, tr.18]-Theo cách hiểu khác, chính
sách xã hội là công cụcủa Nhà nƣớc đƣợc thểchếhóa bằng các cơ chế, chính sách,
giải pháp cụthểđểtác động vào các quan hệxã hội nhằm giải quyết các vấn đềxã hội
đang đặt ra, góp phần thực hiện công bằng,bình đẳng, tiến bộxã hội và phát triển
toàn diện con ngƣời. [17, tr.21]Chính sách xã hội luôn gắn với một chếđộchính trị-


xã hội nhất định,do đó, khái quát lại có thểhiểu chính sách xã hội nhƣ sau: Chính
sách xã hội là sựthểchếhóa và cụthểhóa những đƣờng lối, chủtrƣơng giải quyết các
vấn đềxã hội, dựa trên những tƣ tƣởng, quan điểm của những chủthểlãnh đạo, phù
hợp với bản chất của chếđộxã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của
cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm tác động trực
tiếp
24vào con ngƣời và điểu chỉnh các mối quan hệlợi ích giữa con ngƣời với con
ngƣời, giữa con ngƣời với xã hội, hƣớng tới mục tiêu cao nhất là thỏa mãn những
nhu cầu ngày càng cao vềđời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân.Ngay
từĐại hội Đảng lần thứVI (năm 1986),Đảng ta coi chính sách xã hội là chính
sách bao trùm lên mọi mặt cuộc sống của con ngƣời, điều kiện lao động và

sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệgia đình, quan hệgiai cấp, quan hệdân
tộc...Với cách tiếp cận nhƣ vậy có thểthấy chính sách xã hội thực chất là một
hệthống các chính sách. Mỗi chính sách xã hội có đối tƣợng, phạm vi, nội dung
điều chỉnh nhất định và nhằm vào một mục tiêu nhất định. Chính sách xã hội
phổbiến là loại chính sách có tác động, có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống của
các tầng lớp dân cƣ, đến toàn thểcộng đồng.1.1.2. An sinh xã hội-Theo tổchức Lao
động Quốc tế(ILO):An sinh xã hội là sựcung cấp phúc lợi cho các hộgia đình và cá
nhân thông qua cơ chếcủa Nhà nƣớc hoặctập thểnhằm ngăn chặn sựsuy giảm
mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp. [17,tr. 3]-Theo một sốnghiên cứu của
các chuyên gia Việt Nam thông qua kinh nghiệm thực tiễn khái niệm An sinh xã
hội có thểđược hiểu như sau:An sinh xã hội là một hệthống các cơ chế, chính
sách, các giải pháp của Nhà nƣớc và cộng đồng nhằm trợgiúp mọi thành viên trong
xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc vềkinh tế-xã hội làm cho họsuy giảm hoặc
mất nguồn thu nhập do bịốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghềnghiệp, già cảkhông
còn sức lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo
khổ, bần cùng hóa và cung cấp dịch vụchăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, thông
qua các hệthống chính sách vềbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợgiúp xã hội và
trợgiúp đặc biệt.[17,tr.16
Hệthống an sinh xã hội phải đáp ứng đƣợc ba chức năng cơ bản là chức năng
phòng ngừa rủi ro, hạn chếrủi ro và khắc phục rủi ro. Theo quan niệm này, hệthống
an sinh xã hội ởnƣớc ta gồm 04 hợp phầncơ bản:+ Chính sách và chƣơng trình bảo
hiểm xã hội;+ Chính sách và chƣơng trình bảo hiểm y tế;+ Chính sách và chƣơng
trình trợgiúp đặc biệt;+ Chính sách và chƣơng trình trợgiúp xã hội.1.1.3. Người có
công*Khái niệm người có công:Là ngƣời không phân biệt tôn giáo, tín ngƣỡng,


dân tộc, nam nữcó những đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳtrƣớc
cách mạng tháng tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và
bảo vệTổquốc, đƣợc các cơ quan,tổchức có thẩm quyền công nhận theo quy định
của pháp luật.[12, tr. 5]* Phân loại người có công: Theo Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời

có công với cách mạng (số26/2005/PL-UBTVQH11), ngƣời có công với cách
mạng bao gồm:-Ngƣời hoạt động Cách mạng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1945:
Là ngƣời đƣợc cơ quan, tổchức có thẩm quyền công nhận đã tham gia tổchức
cách mạng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1945. Những ngƣời này đƣợc gọi là cán
bộlão thành cách mạng.-Ngƣời hoạt động cách mạng từ01 tháng 01 năm 1945 đến
trƣớc Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945: Là ngƣời đƣợc cơ quan, tổchức có
thẩm quyền công nhận đứng đầu một tổchức quần chúng cách mạng cấp xã hoặc
thoát ly hoạt động cách mạng kểtừngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trƣớc tổng khởi
nghĩa 19 tháng 8 năm 1945. Những ngƣời này đƣợc gọi là cán bộtiền khởi nghĩa.Liệt sĩ: Làngƣời đã hy sinh vì sựnghiệp Cách mạng giải phóng dân tộc, bảo
vệTổquốc và làm nghĩa vụquốc tếhoặc vì lợi ích của Nhà nƣớc, của nhân
26dân đƣợc Nhà nƣớc truy tặng “Tổquốc ghi công” thuộc một trong những
trƣờng hợp sau đây:+ Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụchiến đấu;+ Trực tiếp đấu
tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổchức với địch;+ Hoạt động cách mạng, hoạt
động kháng chiến bịđịch bắt tù đầy,tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết
đấu tranh hoặc thực hiện chủtrƣơng vƣợt tù, vƣợt ngục mà hy sinh;+ Làm
nghĩa vụquốc tế;+ Đấu tranh chống tội phạm;+Dũng cảm thực hiện công việc cấp
bách, nguy hiểm phục vụquốc phòng, an ninh, dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản
của Nhà nƣớc và nhân dân;+Do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụquốc
phòng, an ninh ởđịa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn;+Thƣơng
binh hoặc ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh chết vì vết thƣơng tái phát.Bà mẹViệt Nam anh hùng: Là những bà mẹcó nhiều cống hiến, hy sinh vì sựnghiệp
giải phóng dântộc, bảo vệtổquốc và làm nghĩa vụquốc tếthuộc một trong những
trƣờng hợp sau đây:+Có 2 con là liệt sỹvà có chồng hoặc bản thân là liệt sĩ;+Có 2
con mà cảhai con là liệt sĩ hoặc chỉcó một con mà con đó là liệt sĩ;+ Có từ3 con
trởlên là liệt sĩ; +Có 01 con là liệt sĩ, chồng và bản thân là liệt sĩ.-Anh hùng lực
lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động: Là ngƣời đƣợc Nhà nƣớc tuyên
dƣơng anh hùng vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụchiến
đấu hoặc trong lao động sản xuất phục vụkháng chiến.-Thƣơng binh, ngƣời
hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh:
27+Thƣơng binh là quân nhân, công an nhân dân bịthƣơng làm suy giảm khảnăng
lao động từ21% trởlên, đƣợc cơ quan, đơn vịcó thẩm quyền cấp “Giấy chứng



nhận thƣơng binh” và “Huy hiệu thƣơng binh” thuộc một trong các trƣờng hợp
sau:+ Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụchiến đấu;+Bịđịch bắt, tra tấn vẫn không
chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, đểlại thƣơng tích thực thể;+ Làm nghĩa
vụquốc tế;+ Đấu tranh chống tội phạm\+Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách,
nguy hiểm phục vụquốcphòng, an ninh, dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản của Nhà
nƣớc và nhân dân+Làm nghĩa vụquốc phòng, an ninh ởđịa bàn có điều kiện kinh
tế-xã hội đặc biệt khó khăn;+Ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh là ngƣời
không phải là quân nhân, công an nhân dân, bịthƣơng là suy giảm khảnăng lao
động từ21% trởlên thuộc một trong các trƣờng hợp trên đƣợc cơ quan có thẩm
quyền cấp “Giấy chứng nhận ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh”;
+Thƣơng binh loại B là quân nhân, công an nhân dân bịthƣơng làm suy giảm
khảnăng lao động từ21% trởlên trong khi tập luyện, công tác đã đƣợc cơ quan,
đơn vịcó thẩm quyền công nhận trƣớc ngày 31 tháng 12 năm 1993.-Bệnh binh: Là
quân nhân, công an nhân dân bịthƣơng làm suy giảm khảnăng lao động từ61%
trởlên khi xuất ngũ vềgia đình đƣợc cơ quan, đơn vịcó thẩm quyền cấp “Giấy
chứng nhận Bệnh binh” thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây:+ Chiến đấu hoặc
trực tiếp phục vụchiến đấu;+Hoạt động ởđịa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc
biệt khó khăn từ03 năm trởlên;
28+Hoạt động ởđịa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn chƣa đủ03
năm nhƣng đã có đủ15 năm trởlên công tác trong quân đội nhân dân, công an nhân
dân;+Đã công tác trong quân đội nhân dân, công an nhân dân đủ15 năm trởlên
nhƣng không đủđiều kiện hƣởng chếđộhƣu trí;+ Làm nghĩa vụquốc tế;+Dũng cảm
thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụquốc phòng, an ninh;+Bệnh binh
là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khảnăng lao động từ41%
đến 61% đã đƣợc cơ quan, đơn vịcó thẩm quyền công nhận trƣớc ngày 31 tháng
12 năm 1994.-Ngƣời hoạt động kháng chiến bịnhiễm chất độc hóa học: Là ngƣời
đƣợc cơ quan có thẩm quyền công nhận đã tham gia công tác, chiến đấu, phục
vụchiến đấu tại các vùng mà quân đội Mỹsửdụng chất độc hóa học, bịmắc bệnh

làm suy giảm khảnăng lao động, sinh con dịdạng, dịtật hoặc vô sinh do hậu quảcủa
chất độc hóa học.-Ngƣời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến
bịđịch bắttù đầy: Là ngƣời đƣợc cơ quan tổchức, đơn vịcó thẩm quyền công nhận
thƣời gian bịtù, đầy không khai báo có hại cho Cách mạng, cho kháng chiến,
không làm tay sai cho địch.-Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo
vệTổquốc và làm nghĩa vụquốc tế: Là ngƣời tham gia kháng chiến đƣợc Nhà
nƣớc tặng Huân chƣơng kháng chiến, Huy chƣơng kháng chiến.-Ngƣời có công
giúp đỡcách mạng: Là ngƣời đã có thành tích giúp đỡCách mạng trong lúc khó


khăn, nguy hiểm bao gồm:+Ngƣời đƣợc tặng Kỷniệm chƣơng “Tổquốc ghi
công” hoặc Bằng “Có công với nƣớc”;
29+Ngƣời trong gia đình đƣợc tặng Kỷniệm chƣơng “Tổquốc ghi công” hoặc
Bằng “Có công với nƣớc” trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945;+Ngƣời đƣợc
tặng Huân chƣơng kháng chiến hoặc Huy chƣơng kháng chiến;+Ngƣời trong gia
đình đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến hoặc Huy chƣơng kháng chiến.1.1.4.
Chính sách ưu đãi với người có côngƢu đãi xã hội đối với ngƣời có công: Là việc
quan tâm chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời có công và gia đình
họ[12, tr.11].Chính sách ƣu đãi xã hội cho ngƣời có công: Là sựphản ánh trách
nhiệm của Nhà nƣớc,của cộng đồng xã hội, là sựđãi ngộđặc biệt, ƣu tiên hơn mức
bình thƣờng vềmọi mặt trong đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần đối với
ngƣời có công lao đặcbiệt đối với đất nƣớc [12, tr.11].Thực hiện chính sách xã hội
chính là quá trình cụthểhóa quyền con ngƣời đã đƣợc ghi nhận và bảo vệtrong
Hiến pháp và pháp luật của Nhà nƣớc cũng nhƣ các thỏa thuận pháp lý quốc
tếDựa trên khái niệm cơ sởvềchính sách ƣu đãi cho ngƣời có công,tác giảxin rút ra
khái niệm vềthực hiện chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công trên địa bàn quận
Hoàn Kiếm: là quá trình cụthểhóa các chính sách ƣu đãi, đãi ngộcủa Nhà nƣớc và
cộng đồng trong các hoạt động thực hiện chi trảtrợcấp hàng tháng,chăm sóc sức
khỏe, giáo dục –việc làm, hỗtrợnhà ở-xây nhà tình nghĩa, xây dựng quỹĐền ơn đáp
nghĩa...đối với ngƣời có công lao đặc biệt với đất nƣớc.Trong thời gian vừa qua,

Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủtrƣơng, chính sách đối với ngƣời có
công nhƣ: Các chính sách vềgiáo dục đào tạo, miễn giảm thuếtrong sản xuất kinh
doanh, ƣu tiên giao đất sản xuất, cải thiện vềnhà ở, đất ở, chăm sóc sức khỏe, các
chƣơng trình lồng ghép nhƣ xóa đói giảm nghèo, việc làm.
30Trong nghiên cứu này,tác giảtập trung tìm hiểu đánh giá của ngƣời có công
trong quá trình thực hiện các chính sách: Vềchếđộtrợcấp, phụcấp hàng tháng; vềƣu
đãi trong chăm sóc sức khỏe; ƣu đãi trong giáo dục, việc làm, xây dựng quỹĐền
ơn đáp nghĩa, hỗtrợnhà ởvà vai trò của nhân viên công tác xã hội thông qua hoạt
động thực hiện chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm. Bên cạnh các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc đƣợc lấy từngân sách quốc
gia,tác giảcũng tập trung nghiên cứu các chính sách “dân vận” đó là nguồn lực tài
chính đƣợc huy động trong nhân dân đểtừđóthực hiện các ƣu đãi với ngƣời có
công,cụthểđó là chính sách: Chƣơng trình xây dựng quỹđền ơn đáp nghĩa, chƣơng
trình xây dựng nhà tình nghĩa, hỗtrợnhà ở.1.1.5. Công tác xã hội và vai trò của
nhân viên công tác xã hộiCông tác xã hội là một khoa học ứng dụng mang tính
chuyên môn cao đƣợc xã hội thừa nhận là một nghềchuyên nghiệp nhằm giúp cá


nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết những vấn đềkhó khăn nảy sinh trong
cuộc sống bằng việc sửdụng các kiến thức, ký năng chuyên mônđƣợc đào tào
nhằm giúp đối tƣợng tăng cƣờng năng lực bản thân phối hợp với các nguồn lực xã
hội trong việc tựlực giải quyết vấn đềcủa mình.Nhân viên công tác xã hội có
thểlàm việc trong các cơquan nhà nƣớc ởcác cấp, ởcộng đồng và trong các cơ
sởcung cấp dịch vụ, trong các trung tâm nhƣ cơ sởbảo trợxã hội, trƣờng giáo
dƣỡng, mái ấm, nhà mởhay các tổchức phi chính phủ. Khi NVCTXH ởnhững
vịtrí khác nhau thì vai trò và các hoạt động của họcũng rất khác nhau, tùy theo
chức năng và nhóm thân chủmà họlàm việc. Cụthể
Vai trò là ngƣời vận động nguồn lực: là ngƣời trợ giúp thân chủ (cá nhân, gia đình,
cộng đồng...) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải quyết vấn đề. Nguồn
lực có thể bao gồm về con ngƣời, về cơ sở vật chất, về tài chính, kỹ thụật, thông

tin, sự ủng hộ về chính sách, chính trị và quan điểm..-Vai trò là ngƣời kết nối -còn
gọi là trung gian: NVCTXH là ngƣời có đƣợc những thông tin về các dịch vụ,
chính sách và giới thiệu cho thân chủ các chính sách, dịch vụ, nguồn tài nguyên
đang sẵn có từ các cá nhân, cơ quan tổ chức để họ tiếp cận với những nguồn lực,
chính sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức mạnh trong giải quyết vấn đề.Nhân
viên xã hội phải hết sức năng động, sáng tạo trong việc tìm nguồn tài nguyên và
tạo nên mối liên kết giữa đối tƣợng với nguồn tài nguyên đó.-Vai trò là ngƣời biện
hộ: là ngƣời bảo vệ quyền lợi cho thân chủ để họ đƣợc hƣởng những dịch vụ,
chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt trong những trƣờng hợp họ bị từ chối những
dịch vụ, chính sách lẽ ra họ đƣợc hƣởng.Ví dụ, giúp đối tƣợng bảo vệ các quyền
lợi trẻ em trong những tình huống bị ngƣời lớn lạm dụng nhƣ lạm dụng lao động
trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em...-Vai trò là ngƣời vận động/hoạt động xã hội: là
nhà vận động xã hội tổ chức các hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho
thân chủ, cổ vũ tuyên truyền. Ví dụ nhƣ sự vận động cho quyền lợi của những
ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng chính sách hoà nhập.-Vai trò là ngƣời giáo dục: là
ngƣời cung cấp kiến thức kỹ năng liên quan tới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao
năng lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng
đồng để họ có hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân
tích và tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải quyết.
32-Vai trò ngƣời tạo sự thay đổi: ngƣời NVCTXH đƣợc xem nhƣ ngƣời tạo ra sự
thay đổi cho cá nhân, giúp họ thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi tiêu cực hƣớng
tới những suy nghĩ và hành vi tốt đẹp hơn.-Vai trò là ngƣời tƣ vấn: NVCTXH
tham gia nhƣ ngƣời cung cấp thông tin tƣ vấn cho các thân chủ cần có những
thông tin nhƣ thông tin về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, thông tin về bảo vệ môi


trƣờng, dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ hay ngƣời già...-Vai trò là ngƣời tham vấn:
NVCTXH trợ giúp gia đình và cá nhân tự mình xem xét vấn đề, và tự thay đổi. Ví
dụ nhƣ NVCTXH tham gia tham vấn giúp trẻ em bị xâm hại tình dục hay phụ nữ
bị bạo hành vƣợt qua khủng hoảng.-Vai trò là ngƣời trợ giúp xây dựng và thực

hiện kế hoạch cộng đồng: trên cơ sở nhu cầu của cộng đồng đã đƣợc cộng đồng
xác định, NVCTXH giúp cộng đồng xây dựng chƣơng trình hành động phù hợp
với điều kiện hoàn cảnh, tiềm năng của cộng đồng để giải quyết vấn đề của
cộngđồng.1.2. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu1.2.1. Lý thuyết hệ
thốngLý thuyết hệthống trong công tác xã hội bắt nguồn từlý thuyết hệthống tổng
quát của Bertalanffy.Ông là một nhà sinh học nổi tiếng. Sau này, lýthuyết
hệthống đƣợc các nhà khoa học khác nghiên cứu: Hanson (1995), Mancoske
(1981), Siporin (1980)...và phát triển. Ngƣời có công đƣa lýthuyết hệthống áp
dụng vào thực tiễn công tác xã hội phải kểđến công lao của Pincus và Minahan
cùng các đồng sựkhác. Tiếp đến là Germain và Giterman. Những nhà khoa học trên
đã góp phần phát triển và hoàn thiện thuyết Hệthống trong thực hành công tác
xã hội trên toàn thếgiới.
33Lý thuyết hệthống là một lý thuyết sinh học cho rằng mọi tổchức hữu cơ
đều là những hệthống, đƣợc tạo nên từcác tiểu hệthống và ngƣợc lại cũng là một
phần của hệthống lớn hơn. Thuyết hệthống đƣợc hiểu rộng ra là mọi sựvật, hiện
tƣợng, cá nhân, tổchức, quần thểtrong giới tựnhiên, xã hội hay trong chính bản
thân một con ngƣời đều là những chỉnh thểđƣợc cấu trúc bởi hệthống và hình
thành nên hệthống nhiều tầng lớp, thang bậc quan hệchặt chẽvà tác động qua lại
lẫn nhau, tồn tại tất yếu khách quan [17, tr 23].Thuyết hệthống nhấn mạnh vào
mối tƣơng tác giữa con ngƣời với con ngƣời và với môi trƣờng xã hội. Trong
phát triển cộng đồng,thuyết hệthống đƣợc sửdụng nhằm giúp cho chúng ta hiểu và
xác định đƣợc cộng đồng là một hệthống cung cấp các yếu tốtƣơng tác với nhau.
Thuyết hệthống cung cấp một mô hình, lý thuyết đểgiúp hiểu biết và phƣơng cách
đáp ứng nhu cầu, giải quyết vấn đềcủa con ngƣời trong xã hội. Thuyết hệthống
giúp hiểu sâu sắc hơn vềcác thểchế, mối tƣơng tác của con ngƣời với nhau, với
hoàn cảnh và các thểchếcó tác động đến con ngƣời.Những hệthống mà nhân viên
công tác xã hội làm việc là hệthống đa dạng: Hệthống gia đình, cộng đồng,
hệthống xã hội... hay còn đƣợc phân thành các loại hệthống nhƣ sau:+ Hệthống
tựnhiên: Gia đình, bạn bè...;+ Hệthống chính thức: Nhóm cộng đồng, tổchức đoàn
thể;+ Hệthống xã hội: Bệnh viện, các thiết chếxã hội, hay hệthống chính

sách...Vấn đềxã hội xảyra khi thân chủkhông tiếp cận đƣợc với những hệthống đó
hoặc có vấn đềvới việc tiếp cận các hệthống trên. Bởi vậy thuyết hệthống cung cấp
cho nhân viên công tác xã hội có cái nhìn toàn diện vềvấn đềngƣời có công và có


kếhoạch trợgiúp thân chủmộtcách hiệu quả. Thuyết này quan trọng trong việc xác
định những yếu tốtrong hệthống sinh thái mà ngƣời có công đang sống, nhân viên
công
34tác xã hội sẽnhìn nhận xem họliên hệchặt chẽvới yếu tốnào, chƣa chặt chẽvới
yếu tốnào. Bên cạnh đó, nhân viên công tác xã hội cũng cần đểý tới các hệthống
chính sách hỗtrợcho thân nhân ngƣời có công với cách mạng, ví dụnhƣ: Gia đình
thƣơng binh, liệt sỹ; con thƣơng binh, liệt sỹ... Ứng dụng vào việc rà soát, đánh
giá các chính sách hỗtrợxã hội cho ngƣời có công trong hệthống an sinh xã hội
hiện nay nhằm lý giải và đánh giá đúng mức độhiệu quảcũng nhƣ những tồn tại.
Điều đó giúp cho việc nhìn nhận xem ngƣời có công đã tiếp cận và sửdụng một
cách hợp lý nhất những hỗtrợƣu đãi của Nhà nƣớc hay chƣa. Từđó, song song với
quá trình can thiệp với từng vấn đềcụthể, nhân viên công tác xã hội có thểkết hợp,
huy động đƣợc các nguồn lực có sẵn, những hệthống chính sách cần thiết còn ẩn
hoặc thân chủchƣa có điều kiện tiếp nhận đểgiúp cho quá trình can thiệp đƣợc
hiệu quả.1.2.2. Lý thuyết nhu cầuTheo Maslow, vềcăn bản, nhu cầu của con ngƣời
đƣợc chia làm hai nhóm chính: Nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao
(meta needs).Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tốthểlý của con ngƣời nhƣ
mongmuốn có đủthức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủnghỉ... Những nhu cầu cơ bản này
đều là các nhu cầu không thểthiếu hụt vì nếu con ngƣời không đƣợc đáp ứng
đủnhững nhu cầu này, họsẽkhông tồn tại đƣợc nên họsẽđấu tranh đểcó đƣợc và
tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên đƣợc
gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tốtinh thần nhƣ
sựđòi hỏi công bằng, an tâm, an toàn, vui vẻ,địa vịxã hội, sựtôn trọng, vinh danh
với một cá nhân v.v.Các nhu cầu cơ bản thƣờng đƣợc ƣu tiên chú ý trƣớc so với
những nhu cầu bậc cao này. Với một ngƣời bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống...

họsẽkhông quan tâm đến các nhu cầu vềvẻđẹp, sựtôn trọng...Tuy nhiên, tuỳtheo
nhận thức, kiến thức, hoàn cảnh, thứbậc các nhu cầu cơ bản có thểđảo lộn. Ví
dụnhƣ: Ngƣời ta có thểhạn chếăn, uống, ngủnghỉđểphục vụcho các sựnghiệp cao
cảhơn.
35Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con ngƣời
đƣợc liệt kê theo một trật tựthứbậc hình tháp kiểu kim tựtháp.Những nhu cầu cơ
bản ởphía đáy tháp phải đƣợc thoảmãn trƣớc khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn.
Các nhu cầu bậc cao sẽnảy sinh và mong muốn đƣợc thoảmãn ngày càngmãnh
liệt khi tất cảcác nhu cầu cơ bản ởdƣới (phía đáy tháp) đã đƣợc đáp ứng đầy
đủ.Năm tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:-Tầng thứnhất:Các nhu cầu vềcăn
bản nhất thuộc "thểlý" (physiological) -thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục,


bài tiết, thở, nghỉngơi;-Tầng thứhai:Nhu cầu an toàn (safety) -cần có cảm giác yên
tâm vềan toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo;-Tầng
thứba:Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc (love/belonging)
-muốn đƣợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè
thân hữu tin cậy;-Tầng thứtƣ:Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến (esteem) -cần có
cảm giác đƣợc tôn trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng;-Tầng thứnăm:Nhu cầu
vềtựthểhiện bản thân (self-actualization) -muốn sáng tạo, đƣợc thểhiện khảnăng,
thểhiện bản thân, trình diễn mình, có đƣợc và đƣợc công nhận là thành đạt.
36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
371.Mai Ngọc Anh (2012),Chính sách xã hội đối với người có công ởViệt Nam:
Thực trạng và khuyến nghị,Tạp chíKinh tếvà Phát triểnsố181, tháng 7/
2012;2.BộLao động, Thƣơng binh và Xã hội (2013), Thông tư số05/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn vềthủtục lập hồsơ, quản lý hồsơ, thực hiện chếđộưu đãi
người có công với cách mạng và thân nhân, ngày 15/05/2013;3.BộLao động,
Thƣơng binh và Xã hội –BộTài chính (2014), Thông tư liên tịch số13/2014/TTLTBLĐTBXH-BTC hướng dẫn chếđộđiều dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện
trợgiúp, dụng cụchỉnh hình đối với người có công với cách mạng và thân nhân;
quản lý các công trình ghi công liệt sỹ, ngày 03/6/2014;4.BộLao động, Thƣơng
binh và Xã hội (2015), Thông tư số36/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn hồsơ,

trình tựthủtục thực hiện chếđộưu đãi người có công với cách mạng và con của
họ, ngày 28/9/2015;5.BộXây dựng (2013), Thông tư số09/2013/TT-BXD hướng
dẫn thực hiện Quyết định số22/2013/QĐ-TTg của Thủtướng Chính
phủvềhỗtrợngười có công với cách mạng vềnhà ở, ngày 01/7/2013;6.Bùi
ThếCƣờng (2002), Chính sách xã hội và công tác xã hộiởViệt Nam thập niên 90:
Tài liệu tham khảo cho môn học phúc lợi xã hội, chương trình đào tạo cửnhân và
cao học xã hội học, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội;7.Mai Ngọc Cƣờng
(2013), Một sốvấn đềcơ bản vềchính sách xã hội ởViệt Nam hiện nay, Nhà xuất
bản Chính trịquốc gia -Sựthật, Hà Nội;
388.Chính phủ(2013), Quyết định số22/2013/QĐ-TTg vềviệc hỗtrợngười có công
với cách mạng vềnhà ở,ngày 26/4/2013;9.Chính phủ(2013), Nghịđịnh
số31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một sốdiều của Pháp
lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, ngày 09/4/2013;10.Chính phủ(2015),
Nghịđịnh 20/2015/NĐ-CP quy định mức trợcấp, phụcấp ưu đãi đối với người có
công với cách mạng, ban hành ngày 14/02/2015;11.Bùi ThịChớm (2007), Giáo
trình ưu đãi xã hội,NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội;12.Đảng Cộng sản Việt Nam
(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, NXB Chính trịQuốc gia Hà


×