Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

NCKH đề tài: "Nhu cầu của học sinh lớp 12 về vấn đề hướng nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.76 KB, 27 trang )

TÊN ĐỀ TÀI: Nhu cầu của học sinh lớp 12 đối với việc tư vấn nghề nghiệp trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng.
NHÓM NGHIÊN CỨU: Lê Thị Hồng Sương – Võ Ngọc Hoàng Phú
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Hằng Phương
TÓM TẮT
Từ thực tiễn trong những năm gần đây, với sự cải cách giáo dục và những thay đổi
trong hình thức thi cử, đặc biệt đối với học sinh lớp 12. Từ những kết quả trong các kì thi
tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học – Cao đẳng, chúng tôi nhận thấy rằng học sinh lớp 12 chưa
trang bị kỹ cho mình những kiến thức, sự định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn
ngành nghề để thi. Đồng thời với sự lo lắng của học sinh lớp 12 trước các kì thi, chúng
tôi mong muốn có thể hỗ trợ các em có sự định hướng tốt cho bản thân, giúp các em có
thể tự tin hơn trong các quyết định lựa chọn ngành nghề để thi, để học của bản thân.
Trong bài luận này chúng tôi nghiên cứu về vấn đề “Nhu cầu của học sinh lớp 12 đối
với việc tư vấn nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. Chúng tôi đã sử dụng
phương pháp khảo sát thực tế trên 60 khách thể là học sinh lớp 12 thuộc sáu trường
THPT khác nhau trên địa bàn thành phố Đà Nẵng như trường THPT Hòa Vang, Phan
Thành Tài, Cẩm Lệ, Hoàng Hoa Thám, Lê Quí Đôn và Trần Phú. Qua quá trình nghiên
cứu, chúng tôi nhận thấy được những biểu hiện về mặt sinh lí, nhận thức, hành vi và cảm
xúc của các em; những nguyên nhân dẫn đến việc các em có nhu cầu được tư vấn nghề
nghiệp và mức độ ảnh hưởng đến nhu cầu của việc tư vấn nghề nghiệp đối với học sinh
lớp 12. Đồng thời qua đó, chúng tôi cũng đề xuất một vài giải pháp để thỏa mãn nhu cầu
được tư vấn nghề nghiệp của các em và giúp các em giảm bớt căng thẳng và có thể dễ
dàng xác định được ngành nghề phù hợp với bản thân của các em.


1. Đặt vấn đề:
Để đảm bảo về vật chất, tinh thần cũng như mang lại niềm vui, hạnh phúc cho bản
thân, con người cần có nghề nghiệp vững vàng. Muốn thành công trong cuộc sống, trong
sự nghiệp con người cần lựa chọn cho mình một công việc phù hợp nhất với bản thân.
Đặc biệt đối với thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, việc định hướng lựa chọn
nghề nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Để đánh giá một xã hội hiện đại, phát triển thì


con người luôn là nhân tố quyết định nhất, đặc biệt là với những con người có nghề
nghiệp chuyên môn vững vàng đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước như hiện nay, con người
không dễ dàng tìm được công việc ổn định và phù hợp. Đặc biệt, trong xã hội hiện nay,
có rất nhiều người đang phải thất nghiệp hoặc làm việc trái với ngành học của mình. Họ
gặp rất nhiều khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu công việc, không có hứng thú khi làm
việc và không muốn gắn bó với công việc hiện tại.
Việc tư vấn nghề nghiệp là rất quan trọng, đặc biệt trong các trường phổ thông.
Khi được tư vấn và lựa chọn ngành nghề đúng đắn, con người cảm thấy yên tâm hơn, có
thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện. Nếu được đào tạo đúng ngành
nghề, phù hợp với bản thân, con người sẽ dễ dàng đạt được thành công trong tương lai.
Với sự định hướng ngành nghề, con người sẽ phát huy tối đa năng lực của bản thân để
đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp với nền kinh tế của đất nước, vì vậy sẽ tạo ra nguồn
lao động dồi dào, tích cực và sáng tạo cho xã hội, góp phần vào sự phát triển của đất
nước. Hiện nay trên cả nước nói chung và ở Đà Nẵng nói riêng, công tác tư vấn hướng
nghiệp còn nhiều bất cập, chỉ tư vấn khi gần đến các kì thi tuyển sinh, điều này chỉ cung
cấp các thông tin liên quan đến trường thi, khối thi, điểm chuẩn... của các trường Đại học
– Cao đẳng cho các em học sinh lớp 12 chứ chưa giúp các em có thể đưa ra quyết định
đúng đắn trong việc lựa chọn ngành nghề tương lai. Hơn nữa, những hiểu biết về ngành
nghề đã chọn và năng lực đáp ứng yêu cầu của ngành nghề của các em còn nhiều hạn
chế. Chính vì vậy, học sinh lớp 12 cần được tư vấn định hướng nghề nghiệp một cách rõ
ràng, đầy đủ và đúng đắn.
Từ những lý do trên đây, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nhu cầu của học sinh
lớp 12 đối với việc tư vấn nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”.


2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1. Phương pháp:
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu sau:


2.1.1. Phương pháp nghiên cứu qua quan sát thực tiễn: Nghiên cứu nhu cầu
được tư vấn nghề nghiệp dựa trên kết quả thi tuyển sinh qua các năm, sự
thay đổi hình thức thi tuyển sinh và thái độ của học sinh lớp 12 đối với việc
lựa chọn ngành nghề.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu lý luận tâm lý
học, các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
2.1.3. Phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi: Sử dụng
phiếu điều tra bao gồm một hệ thống các câu hỏi liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để khách thể bộc lộ rõ nhu cầu được tư vấn nghề nghiệp đồng
thời còn làm sáng tỏ những biểu hiện và nguyên nhân cần được tư vấn nghề
nghiệp của học sinh lớp 12 ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
2.1.4. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20
để xử lý số liệu thu thập được.
2.2. Một số khái niệm cơ bản:
2.2.1. Khái niệm nhu cầu:
Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu khách quan của con người cần được đáp
ứng và thỏa mãn trong những điều kiện nhất định. Nó thúc đẩy con người có sự
tích cực, cố gắng trong hoạt động nhằm tạo ra những điều kiện, phương tiện thuận
lợi để thỏa mãn những đòi hỏi của bản thân. Khi nhu cầu của con người được thỏa
mãn một cách đầy đủ sẽ làm cho nhân cách của họ phát triển toàn diện và thúc đẩy
xã hội phát triển.
Có nhiều định nghĩa về nhu cầu của nhiều tác gải trong và ngoài nước
nhưng trong quá trình nghiên cứu tài liệu, chúng tôi chọn một số định nghĩa mà
chúng tôi cho rằng phù hợp với đề tài đang nghiên cứu:


Theo từ điển Tâm lý học “Nhu cầu là một trạng thái của cá nhân được tạo
ra do cá nhân đó thiếu những đối tượng cần cho sự tồn tại và phát triển và là

nguồn gốc hoạt động của cá nhân đó”. [tr.4]
Theo A. G. Covaliop “Nhu cầu là sự cần thiết mà con người cảm thấy cần
được thỏa mãn những điều kiện nhất định của cuộc sống và sự phát triển”. [tr.3]
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn, “Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con
người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển”. [tr.34]
Với đề tài này, chúng tôi chọn khái niệm nhu cầu sau làm cơ sở cho việc
nghiên cứu “Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn
để tồn taaij và phát triển”.

2.2.2. Khái niệm tư vấn:
Theo tổ chức tư vấn Thế giới, “Tư vấn là một quá trình trợ giúp dựa trên
các kỹ năng, trong đó một người dành thời gian, sự quan tâm và sử dụng thời gian
một cách có mục đích để giúp đỡ thân chủ khai thác tình huống, xác định và triển
khai các giải pháp khả thi trong thời gian cho phép”. [tr.29]
Theo hiệp hội tâm lý học Mỹ “Tư vấn tâm lý là quá trình giúp cá nhân khắc
phục những trở ngại tâm lý trong quá trình trưởng thành, giúp người ta phát triển
một cách lý tưởng” [tr.29]

 Tư vấn là là quá trình sử dụng những kiến thức chuyên môn và kỹ năng mà
nhà tư vấn có để trợ giúp thân chủ giải quyết những vấn đề khó khăn đang
gặp phải.
2.2.3. Khái niệm tư vấn nghề nghiệp:
Tư vấn nghề nghiệp và giúp học sinh nhận biết được những đặc điểm tâm sinh
lý vốn có của bản thân và những nhu cầu của xã hội trong quá trình lựa chọn nghề
nghiệp.


3. Kết quả nghiên cứu:
3.1. Thực trạng
Có nhu cầu được tư vấn nghề nghiệp

88.3%
Không có nhu cầu được tư vấn nghề nghiệp 11.7%

Mức độ
Không cần thiết
Ít cần thiết
Cần thiết
Rất cần thiết

Tỉ lệ phần trăm
10%
6.7%
43.3%
40%

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

3.13

,929

Kết quả khảo sát cho thấy 88.3% số người trong nhóm khách thể nghiên cứu có
nhu cầu được tư vấn nghề nghiệp. Với con số tương đối cao như vậy cho thấy rằng, hiện
nay nhu cầu cần được tư vấn nghề nghiệp ở học sinh lớp 12 là cần thiết. Cụ thể với bảng
số liệu về mức độ nhu cầu được tư vấn nghề nghiệp ở học sinh lớp 12 khi được khảo sát
cho thấy, mức độ cần thiết là 43.3%, rất cần thiết là 40%, trong khi mức độ không cần
thiết chiếm 10% là ít cần thiết chỉ chiếm 6.7%. Với điểm trung bình là 3.13. Như vậy với
số liệu trên ta nhận thấy rằng nhu cầu cần được tư vấn nghề nghiệp của học sinh lớp 12

trở thành một vấn đề nóng hiện nay và cần được thực hiện việc tư vấn một cách nghiêm
túc, có hệ thống khoa học và thời gian tư vấn cụ thể, rõ ràng.
3..2 Biểu hiện:

 Biểu hiện về sinh lý:

Mức độ
STT Nội dung

S1
S2
S3
S4

Bạn có cảm thấy mệt mỏi khi chọn
trường/ ngành để thi
Bạn có đau đầu mỗi khi nghĩ đến
việc chọn trường/ ngành
Bạn có bị mất ngủ khi đến thời điểm
đăng kí trường/ ngành để thi
Trong thời gian chọn trường/ ngành
cân nặng của bạn có tăng

Hiếm
khi

Thỉnh
thoảng

Thường

xuyên

Luôn
luôn

ĐTB

ĐLC

6,7

83,3

26,7

13,3

2,47

,812

16,7

35,0

33,3

15,0

2,47


,947

35,0

25,0

21,7

18,3

2,23

1,125

61,7

8,3

16,7

13,3

1,82

1,142


Trong thời gian chọn trường/ ngành
41,7

cân nặng của bạn có giảm
Bạn có bị cảm/ bị đau khi đưa ra
46,7
quyết định chọn trường/ ngành học

S5
S6

20,0

26,7

11,7

2,08

1,078

20,0

25,0

8,3

1,95

1,032

Statistics
ban co cam ban co dau ban co bi trong

thay

met dau moi khi mat ngu khi gian

moi

khi nghi

chon truong viec
/ nganh de truong
thi
Valid 60
Missin
N
0
g
Mean
2.47
Std.
.812
Deviation
Minimum
1
Maximum
4

den den

thoi trong
chon gian


thoi ban co bi
chon cam,

bi

thoi truong

/ truong

chon diem dang nganh

can nganh

can ra

quyet

cua nang

cua dinh

chon

/ ki truong / nang

nganh

nganh


60

thi
60

0

de ban co tang ban

/ dau khi dua

co truong/

60

giam
60

nganh
60

0

0

0

0

2.47


2.23

1.82

2.08

1.95

.947

1.125

1.142

1.078

1.032

1
4

1
4

1
4

1
4


1
4

Với nhu cầu được tư vấn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trước các kì thi tuyển sinh,
các em có các biểu hiện về mặt sinh lý thể hiện sự lo lắng và ít nhiều điều đó cũng ảnh
hưởng đến sức khỏe của họ như:

- Khi đưa ra quyết định chọn trường/ ngành học họ cảm thấy mệt mỏi khi phải suy
nghĩ phải đăng kí trường nào, ngành nào phù hợp với khả năng của bản thân và
ngành họ thích theo học, năng lực của họ có đáp ứng được hay không? Chính
những điều đó khiến bản thân các em học sinh phải suy nghĩ và cảm thấy bản thân
trở nên mệt mỏi và trong tổng số khách thể được khảo sát, các khách thể thường

-

xuyên có biểu hiện này chiếm 26.7%.
Thỉnh thoảng các em học sinh lớp 12 cảm thấy đau đầu mỗi khi nghĩ đến việc
chọn trường/ ngành học trong tương lai, khi không được tư vấn để chọn ngành
nghề phù hợp, các em cảm thấy hoang mang, phân vân không biết nên chọn ngành


nghề gì, điều này khiến các em cảm thấy đau đầu và chiếm tỉ lệ 35% trong tổng số

-

khách thể được khảo sát.
Bên cạnh những biểu hiện như mệt mỏi, đau đầu; học sinh lớp 12 còn có các biểu
hiện về sinh lý như mất ngủ, có sự thay đổi về cân nặng và đôi khi bị ốm khi suy
nghĩ về quyết định chọn ngành nghề của bản thân.


Để hiểu rõ hơn, chúng ta có thể nhìn thấy qua biểu đồ thể hiện mức độ biểu hiện về
sinh lý của học sinh lớp 12 khi chọn trường/ ngành học dưới đây:

 Biểu hiện về nhận thức:
Mức độ
STT Nội dung

Thỉnh Thường
thoảng xuyên

Luôn
ĐTB
luôn

ĐLC

18,3

40,0

33,3

2,98

,930

18..3

30,0


30,0

2,68

1,127

N3

Bạn có thường được tư vấn về việc
chọn trường/ chọn ngành từ phía nhà
21,7
trường, gia đình, người thân hay đại
diện các trường Đại học, Cao đẳng

26,7

36,7

15,0

2,45

,999

N4

Mỗi khi được tư vấn bạn có thường
thay đổi quyết định về việc chọn 56,7
ngành/ trường của mình


30,0

10,0

3,3

1,6

,807

N5

Bạn có thường làm việc hay lựa chọn
6,7
những gì mà bạn thích/ đam mê

31,7

33,3

28,3

2,83

,924

N1
N2


Hiếm
khi

Bạn có thường tìm hiểu thông tin
tuyển sinh ở các trường Đại học, Cao 8,3
đẳng
Bạn có hiểu rõ về ngành chọn/ muốn
21,7
theo học


N6

Bạn có thường làm theo những gì mà
21,7
bố mẹ/ gia đình mong muốn

56,7

13,3

8,3

2,08

,829

N7

Bạn có thường lựa chọn trường/

ngành học hay nghề nghiệp theo nhu 30,0
cầu của xã hội

26,7

33,3

10

2,23

,998

31,7

31,7

28,3

8,3

2,13

,965

113,3

25,0

36,7


25,0

2,73

,989

50,0

21,7

11,7

16,7

1,95

1,141

10,0

30,0

41,7

18,3

2,68

,892


N8
N9
N10
N11

Bạn có thường bị tác động bởi ý kiến
của bạn bè/ những người xung quanh
Bạn có thường tự quyết định những
điều quan trọng đối với bản thân mình
Bố mẹ/ gia đình có thường xuyên
quyết định và buộc bạn làm theo
những điều họ quyết
Bạn có thường lắng nghe những ý
kiến tư vấn/ định hướng của gia đình/
bạn bè/ những người xung quanh

Statistics
Valid
N
Missing
Mean

60
60
0
0
2.98 2.68

Std. Deviation


.930 1.127 .999 .807 .924 .829 .998 .965 .989 1.141 .892

Minimum
Maximum

1
4

1
4

60
60
60
60
60
60
60
60
0
0
0
0
0
0
0
0
2.45 1.60 2.83 2.08 2.23 2.13 2.73 1.95
1

4

1
4

1
4

1
4

1
4

1
4

1
4

1
4

60
0
2.68
1
4

Bên cạnh những biểu hiện về mặt sinh lý, học sinh lớp 12 còn có những biểu hiện về

nhận thức như:

- Các em thường xuyên tìm hiểu thông tin tuyển sinh ở các trường Đại học, Cao
đẳng. Với tỉ lệ 40%, biểu hiện này chiếm tỉ lệ khá cao trong tất cả các biểu hiện
trong phiếu khảo sát và tổng số khách thể được khảo sát. Qua số liệu trên cho thấy
các em rất quan tâm đến việc chọn trường/ ngành để thi. Khi chưa có sự tư vấn,
các em có sự nỗ lực, tự giác tìm hiểu thông tin để có thể đưa ra quyết định đúng
đắn cho bản thân. Điều này giúp các em có thêm kiến thức về trường/ ngành nghề
mình muốn theo học và có thể đưa ra được quyết định cho bản thân. Nhưng đôi
khi điều đó lại khiến các em đi lạc hướng, khi các em tìm hiểu nhưng chưa hiểu rõ
hoặc chưa xác định rõ năng lực của bản thân có phù hợp với ngành nghề đó hay
không đã vội quyết định, dẫn đến việc các em lựa chọn sai lầm.


- Các em nhận được sự tư vấn từ phía nhà trường, gia đình, người thân và đại diện
các trường Đại học – Cao đẳng nhưng chưa có sự tư vấn rõ ràng, chỉ hướng các
em đi theo sở thích, mong muốn chứ chưa thật sự chú trọng vào năng lực, khả
năng của các em. Nhiều em khi nhận được sự tư vấn này có thể đưa ra quyết định

-

đúng đắn nhưng nhiều em còn cảm thấy mơ hồ với việc chọn ngành nghề.
Các em cũng thường xuyên làm việc hay lựa chọn những gì mà các em thích hoặc
đam mê, biểu hiện này chiếm 33.3% cho thấy các em luôn muốn thoe sở thích của
mình nhưng đôi khi ngành nghề các em thích lại không phù hợp với năng lực hay
khả năng của các em. Do đó, nếu không có sự tư vấn nghề nghiệp đầy đủ, đúng

-

đắn, các em sẽ dễ dàng chọn sai ngành, không đúng với tầm của mình.

Với việc lựa chọn ngành nghề theo nhu cầu của xã hội là một trong những sai lầm
mà một số học sinh lớp 12 gặp phải, các em thương chạy theo nhu cầu của xã hội
mà không chú ý đến khả năng hay mong muốn của bản thân có phù hợp với ngành
đó hay không, và với hiện tại thì đó là một ngành có tiềm năng nhưng sau 4 – 5
năm các em ra trường thì đó có còn là ngành được xã hội “ưa chuộng” không, điều
đó các em chưa có sự định hướng rõ ràng nên cũng dễ khiến các em chọn sai

-

ngành nghề, biểu hiện này chiếm 33.3%, một con số đáng lo ngại.
Chiếm tỉ lệ cao nhất trong các biểu hiện về nhận thức, học sinh lớp 12 thường
xuyên lắng nghe những ý kiến tư vấn, định hướng của gia đình, bạn bè và những
người xung quanh chiếm 41.7%, điều đó cho thấy rằng, các em rất cần sự tư vấn

-

từ phía người khác để có thể đưa ra quyết định đúng đắn cho bản thân.
Ngoài ra, học sinh lớp 12 còn có các biểu hiện về nhận thức thể hiện nhu cầu được
tư vấn nghề nghiệp của mình như thỉnh thoảng các em thay đổi quyết định chọn
trường hay ngành học của mình khi nhận được sự tư vấn. Bởi vì không có sự định
hướng và không xác định được bản thân nên thỉnh thoảng các em học sinh lớp 12
chọn ngành nghề theo mong muốn của bố mẹ.

Những biểu hiện về nhận thức của học sinh lớp 12 đượcthể hiện qua biểu đồ sau:


 Biểu hiện về hành vi:
Mức độ
STT Nội dung


H1
H2
H3
H4

Bạn có thường tham gia những hội
thảo/ diễn đàn tư vấn/ định hướng
nghề nghiệp
Bạn có thường chủ động tìm kiếm
thông tin liên quan đến trường/ ngành
bạn dự định chọn
Bạn có thường hỏi/ tham khảo ý kiến
của bạn bè về dự định chọn trường/
ngành học của họ
Bạn có thay đổi quyết định theo dự
định của bạn bè

Hiếm Thỉnh Thường
khi
thoảng xuyên

Luôn
ĐT
luôn
B

ĐLC

41,7


36,7

20,0

1,7

1,82

,813

8,3

31,7

50,0

10,0

2,62

,783

23,3

18,3

40,0

18,3


2,53

1,049

50,0

13,3

18,3

18,3

2,05

1,199


H5
H6
H7
H8

Trường bạn đang theo học có thường
xuyên mở các buổi tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh
Giáo viên chủ nhiệm có hướng dẫn
bạn trong việc chọn trường/ ngành
học phù hợp
Bố mẹ bạn có ủng hộ quyết định của
bạn

Bố mẹ bạn có buộc bạn chọn trường/
ngành họ mà họ muốn bạn học

30,0

41,7

23,3

5,0

2,03

,863

15,0

33,3

31,7

20,0

2,57

,981

11,7

16,7


36,7

35,0

2,59

,999

61,7

15,0

18,3

5,0

1,67

,951

Statistics
ban

co ban

thuong

co ban


thuong

thuong

giao

bo me bo

thay

ban

vien chu ban co ban

tham gia chu dong hoi/

doi

dang

nhiem

nhung

quyet theo hoc co

tim kiem tham

hoi thao/ thong tin khao


buoc

ho

ban

co

huong

dien dan lien quan kien cua theo

thuong

dan ban dinh

truong/

tu

trong

cua

nganh

ban

ho


van/ den

y dinh

ung

me

co

ban

be du

xuyen

du dinh

mo

truong/

ve

huong

nganh

dinh


nghe

ban

nghiep

dinh

truong /

huong

nganh

chon

nganh

nghiep

hoc phu

hoc cua

cho hoc hop

60
0
2.62


ho
60
0
2.53

60
0
2.05

sinh
60
0
2.03

60
0
2.57

60
0
3.63

.783

1.049

1.199 .863

.981


5.520 .951

1

1

1

1

1

du chon

cua

cac viec

quyet chon

dinh

Valid
60
Missing 0
Mean
1.82
Std.
.813
Deviation

Minimum 1
N

co ban co truong

buoi

ban be van

1

tu chon

ma

ho muon

truong/

ban hoc

60
0
1.67

1


Maximum 4


4

4

4

4

4

45

4

Từ những biểu hiện về sinh lý, nhận thức dẫn đến những biểu hiện về hành vi của
học sinh lớp 12 đối với việc định hướng nghề nghiệp. Như các em thường xuyên chủ
động tìm kiếm các thông tin liên quan đến trường/ ngành mà các em có dự định thi vào,
biểu hiện này chiếm 50% trong tổng số được khảo sát, cho thấy các em muốn thu thập
đầy đủ các thông tin liên quan đến ngành nghề tương lai để có sự định hướng đúng đắn;
thường xuyên tham khảo ý kiến của bạn bè về dự định chọn ngành nghề của họ, vì lo
lắng về ngành nghề mà bản thân định chọn nên các em thường tham khảo ý kiến của bạn
bè để giảm bớt sự lo lắng và cảm thấy yên tâm hơn, nhưng điều đó đôi khi lại đẩy các em
đến các quyết định không phù hợp khi theo ý kiến của bạn bè, biểu hiện này khá phổ biến
ở các em, chiếm tỉ lệ 40%; giáo viên chủ nhiệm của các em thỉnh thoảng hướng dẫn các
em chọn ngành nghề phù hợp chứ chưa có sự thường xuyên, như vậy không có sự định
hướng rõ ràng, cụ thể dẫn đến các em gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định cho
mình.
Bên cạnh đó, học sinh lớp 12 cũng có tham gia những buổi hội thảo, diễn đàn tư
vấn định hướng nghề nghiệp và trường học của họ cũng mở các buổi tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh nhưng chưa thường xuyên. Chúng ta có thể thấy rõ tỉ lệ về mức độ

biểu hiện hành vi của học sinh lớp 12 qua biểu đồ sau:

 Biểu hiện về cảm xúc:
STT

Nội dung

Mức độ


Hiếm
khi

C1

C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9


Bạn có cảm
thấy lo lắng
khi đưa ra
quyết định
chọn trường/
ngành học
Bạn có cảm
thấy lo lắng
về lực học
của bản thân
Bạn có cảm
thấy tự ti với
bạn bè về
sức học của
mình
Bạn có cảm
thấy buồn/
tức giận khi
bố mẹ buộc
bạn theo học
ngành
họ
mong muốn
Bạn có cảm
thấy sợ về sự
lựa chọn của
bạn
Bạn có cảm
thấy

khó
khăn trong
việc
lựa
chọn trường/
ngành học
Bạn có cảm
thấy
thoải
mái, dễ dàng
trong
việc
lựa
chọn
trường/
ngành học
sau khi được

vấn,
hướng
nghiệp
Bạn có cảm
thấy
buồn
khi sự lựa
chọn của bạn
không được
bố mẹ chấp
nhận
Bạn có thấy

buồn
khi
được tư vấn
chọn trường/
ngành bạn
không thích
nhưng phù

Thỉnh
thoảng

Thường
xuyên

Luôn
luôn

ĐTB

31,7

35,0

21,7

11,7

2,13

,999


11,7

36,7

36,7

15,0

2,55

,891

18,3

41,7

36,7

13,3

2,35

,936

31,7

20,0

15,0


33,3

2,5

1,255

23,3

30,0

33,3

13,3

2,37

,991

20,0

28,3

35,0

16,7

2,49

1,006


33,3

35,0

16,7

15,0

2,13

1,049

26,7

26,7

25,0

21,7

2,42

1,109

33,3

23,3

26,7


16,7

2,27

1,103

ĐLC


hợp với khả
năng

ban

co ban co ban co ban

Statistics
co ban co ban co ban co cam ban

cam thay cam

cam

cam thay cam

cam

thay


lo

thay

buon/

thay

mai,

lang thay

khi dua lo

tu

ra quyet lang

voi

thay

ti tuc gian so
khi

ve kho

bo su lua khan

co ban co thay


thoai cam thay buon

de buon khi duoc tu van

dang trong su
viec

lua chon

lua chon cua truong/

dinh

ve luc ban be me buoc chon

trong

chon

ban

nganh ban

chon

hoc

ve suc ban theo cua


viec

truong/

khong

khong thich

truong / cua

hoc

hoc

lua

nganh hoc duoc bo nhung phu

nganh

ban

cua

nganh

chon

sau


hoc

than

minh

ho mong

truong duoc

muon

/ nganh van, huong

ban

hoc

nghiep

khi me chap hop voi kha
tu nhan

nang
than

V
a 6
li 0


60

60

60

60

60

60

60

60

0

0

0

0

0

0

0


2.35

2.50

2.37

2.48

2.13

2.42

2.27

d
M
N

i
s
s 0 0
i
n
g
2.

Mean

khi


1 2.55
3

ban


.
Std. Deviation

Minimum
Maximum

9
9

.891

9
1 1
4 4

.936

1.255

.991

1.000

1.049


1.109

1.103

1
4

1
4

1
4

1
4

1
4

1
4

1
4

Không chỉ biểu hiện về mặt sinh lý, nhận thức và hành vi, mà học sinh lớp 12 khi
được khảo sát còn thể hiện nhu cầu tư vấn nghề nghiệp của mình qua cảm xúc. Cụ thể
các em thường xuyên cảm thấy lo lắng về lực học của bản thân, biểu hiện này chiếm
36.7% trong tổng số khảo sát và cảm thấy tự ti về sức học của mình so với bạn bè (chiếm

41.7%). Những điều đó cho thấy các em cần có sự định hướng nghề nghiệp phù hợp với
lực học của mình để các em có thể đặt ra mục tiêu phù hợp, giảm cảm giác lo lắng và
hoang mang với lực học của mình. Khi không có sự định hướng, tư vấn lựa chọn nghề
nghiệp, các em có cảm giác sợ về lựa chọn của bản thân và cảm thấy khó khăn trong việc
lựa chọn ngành nghề, bởi các em không biết ngành đó mình có thể vào được hay không
và bởi vì các em cũng chưa xác định được bản thân của mình phù hợp với ngành nghề
nào.
Ngoài ra, học sinh lớp 12 còn có những biểu hiện về cảm xúc như: các khách thể
trong nghiên cứu luôn cảm thấy tức giận khi bị bố mẹ buộc các em theo ngành nghề mà
bố mẹ mong muốn, biểu hiện này chiếm 33.3% trong tổng số tỉ lệ nghiên cứu, các em
không muốn bị ép buộc nhưng nếu không có sự định hướng rõ ràng, các em sẽ dễ theo ý
kiến của bố mẹ, trong khi bản thân không muốn, điều đó sẽ dẫn đến sự chán nản trong
các em. Chúng ta có thể nhận thấy các biểu hiện về mặt cảm xúc khác mà học sinh lớp 12
gặp phải trước khi đưa ra quyết định cho bản thân mình qua biểu đồ sau:


Biểu hiện khác:
Mức độ
Không
61,7
50,0

Nội dung

Không hứng thú
Không đam mê
Không đủ khả năng, năng
78,3
lực
Không cùng quan điểm với

41,7
ba mẹ
Tăng khả năng tự lập cho
55,0
bản thân


38,3
50,0

ĐTB
,38
,50

ĐLC
,49
,50

21,7

,22

,415

58,3

,58

,497


45,0

,45

,502

Statistics
ban

khong ban

khong ban

khong ban

khong ban

khong

muon theo y muon theo y muon theo y muon theo y muon theo y
kien cua bo kien cua bo kien cua bo kien cua bo kien cua bo
me vi khong me vi khong me vi khong me vi khong me
hung thu

Valid 60
Missin
N
0
g
Mean

.38
Std. Deviation .490
Minimum
0

dam me

du kha nang, cung

quan tang

vi

de
kha

nang luc

dien voi bo nang tu lap

60

60

me
60

cho ban than
60


0

0

0

0

.50
.504
0

.22
.415
0

.58
.497
0

.45
.502
0


Maximum

1

1


1

1

1

Hơn nữa, học sinh lớp 12 còn có những lí do thể hiện việc các em không muốn
theo ngành nghề mà bố mẹ yêu cầu, lí do chiếm tỉ lệ cao nhất là do các em không cùng
quan điểm với bố mẹ, lí do này chiếm 58.3%, ngoài ra các em còn muốn tăng khả năng tự
lập của mình, không có đam mê với ngành nghề bố mẹ định hướng,... Để rõ hơn, chúng
tôi lập biểu đồ thể hiện những lí do mà các em không theo ý kiến bố mẹ như sau:

4. Nguyên nhân:
Stt
C1

Nguyên nhân

Không

Bạn đã xác định được đam
20,0
mê của bản thân
Bạn đã hiểu rõ được đặc
31,7
thù của từng ngành, nghề

Mức độ
Vừa

Ít
phải

Nhiều

Rất
nhiều

ĐTB

ĐLC

6,7

25,0

33,3

15,0

1.20

,403

10,0

30,0

23,3


5,0

1,32

,469

C3

Bạn đã xác định được khả
năng của mình so với 18,3
ngành bạn thích

6,7

43,3

25,0

6,7

1,18

,390

C4

Bạn lo lắng không biết
công việc nào "hot" trong
46,7
xã hội sau khi bạn ra

trường

8,3

15,0

3,3

26,7

1,47

,503

C2


C5

K1
K2
K3
K4

K5

K6
K7
K8


K9

Bạn phân vân không biết
nên chọn ngành nghề theo
36,7
sở thích hay theo khả năng
của bản thân

1,7

11,7

40,0

6,7

1,37

,486

36,7

3,3

25,0

21,7

13,3


1,37

,486

75,0

10,0

6,7

6,7

1,7

1,75

,437

75,0

8,3

6,7

6,7

3,3

1,75


,437

45,0

21,7

13,3

13,3

8,3

1,45

,502

30,0

5,0

15,0

33,3

16,7

1,30

,462


41,7

6,7

21,7

11,7

18,3

1,42

,497

45,0

11,7

15,0

18,3

8,3

1,48

,537

18,3


3,3

30,0

38,3

11,7

1,18

,390

Bạn bè của bạn có thường
làm bạn cảm thấy lo lắng
56,7
và hoang mang về quyết
định của mình

5,0

18,3

13,3

5,0

1,57

,500


10,0

28,3

21,7

5,0

1,35

,481

11,7

30,0

20,0

18,3

1,20

,403

18,3

25,0

25,0


10,0

1,22

,415

Bạn có sự định hướng/ tư
vấn từ phía gia đình
Gia đình buộc bạn chọn
ngành nghề bạn không yêu
thích
Gia đình phản đối quyết
định của bạn
Bạn bè của bạn cũng chưa
có định hướng cho bản
thân
Bạn bè của bạn thường
cảm thấy hoang mang và lo
lắng trong việc lựa chọn
ngành nghề
Bạn bè của bạn thường lựa
chọn theo số đông và theo
nhu cầu của xã hội
Bạn bè của bạn không xác
định rõ về sở thích và khả
năng của họ
Bạn bè của bạn có thường
ủng hộ lựa chọn của bạn

Nhà trường có thường

xuyên hướng dẫn, tư vấn
K10
35,0
cho học sinh trong việc lựa
chọn ngành nghề
Trước thời gian đưa ra
quyết định chọn trường/
ngành học giáo viên chủ
K11
20,0
nhiệm và nhà trường có tổ
chức buổi ngoại khóa để
định hướng cho học sinh
Nhà trường có sẵn sàng
giải đáp những thắc mắc
K12
21,7
của bạn về việc lựa chọn
trường/ ngành học


K13
K14
K15
K16

Nhà trường có tạo điều
kiện tốt nhất cho bạn trong
việc thay đổi nguyện vọng
chon trường/ ngành học

Gia đình có nghề truyền
thống
Khi tham gia các hoạt động
ngoại khóa bạn tích cực
tham gia đặt câu hỏi
Cảm thấy hào hứng khi
tham gia các buổi ngoại
khóa

26,7

13,3

23,3

25,0

11,7

1,27

,446

55,0

11,7

8,3

118,3


6,7

1,55

,502

61,7

11,7

15,0

8,3

3,3

1,62

,490

48,3

5,0

15,0

11,7

20,0


1,48

,504

Statistics
ban co xac ban da hieu ban da xac ban lo lang ban
dinh

duoc ro duoc dac dinh

dam me cua thu cua tung kha
ban than

duoc khong

biet van

khong

nang cong

viec biet

nen

nganh, nghe cua minh so nao
voi

4.1.


hot chon

nghe

nganh trong xa hoi theo so thich

ban thich

Valid 60
Missin
N
0
g
Mean
1.20
Std. Deviation .403
Minimum
1
Maximum
2

phan

sau khi ban hay theo kha
ra truong

nang

60


60

60

ban than
60

0

0

0

0

1.32
.469
1
2

1.18
.390
1
2

1.47
.503
1
2


1.37
.486
1
2

cua

Nguyên nhân chủ quan:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tư vấn nghề nghiệp của học sinh
lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là xuất phát từ chính bản thân các em. Có vài
nguyên nhân từ chính các em đó là các em lo lắng không biết ngành nào “hot” trong xã
hội sau khi các em tốt nghiệp ra trường. Một số bộ phận nhỏ chưa xác định được đam mê


của bản thân; chưa hiểu rõ đặc thù của từng ngành nghề; chưa xác định được khả năng
của mình so với ngành mình thích; phân vân không biết nên chọn ngành nghề theo sở
thích hay theo khả năng của bản thân. Thông qua biểu đồ phân tích nguyên nhân chủ
quan sau, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn đến nhu cầu của các em:

4.2.

Nguyên nhân khách quan:

Có nhiều nguyên nhân khách quan dẫn đến nhu cầu tư vấn nghề nghiệp của học
sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra các
nguyên nhân khách quan sau: bạn bè của các em chưa có định hướng cho bản thân; bạn
bè của các em thường lựa chọn theo số đông và theo nhu cầu của xã hội; bạn bè của các
em thường làm các em cảm thấy lo lắng và hoang mang về quyết định của mình; gia đình

các em có nghề truyền thống vì vậy các em phân vân không biết nên theo nghề truyền
thống của gia đình hay theo sở thích, đam mê của bản thân; các em đôi khi cảm thấy hào
hứng khi tham gia các buổi ngoại khóa.
Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khách quan phù hợp với một số học sinh lớp 12
như: các em chưa có sự định hướng, tư vấn từ gia đình; bạn bè của họ không xác định rõ
về sở thích và khả năng của bản thân; một số trường chưa thường xuyên hướng dẫn, tư
vấn cho học sinh trong việc lựa chọn ngành nghề và chưa sẵn sàng tuyệt đối khi giải đáp
thắc mặc của học sinh về việc lựa chọn ngành nghề. Biểu đồ sau sẽ phản ánh đầy đủ về
các nguyên nhân khách quan tác động đến nhu cầu tư vấn nghề nghiệp của học sinh lớp
12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng:


5. Ảnh hưởng:
Mức độ
Ảnh hưởng
Khả năng của bản thân
Sở thích của bản thân
Bị dao dộng bởi quyết
định của bạn bè
Gia đình chưa có sự động
viên, ủng hộ
Gia đình ép buộc theo
ngành bạn không mong
muốn
Nhà trường chưa coi
trọng việc đinh hướng
nghề
Khi được định hướng tư
vấn nghề, bạn đã hiểu rõ
về mong muốn, sở thích

của bản thân
Khi được định hướng tư
vấn nghề, bạn đã xác định
rõ khả năng của bản thân
Khi được định hướng
nghề nghiệp, bạn có tự tin
đưa ra quyết định của bản
thân


Không

ĐTB

ĐLC

Ít

Vừa
phải

Nhiều

Rất
nhiều

13,3
16,7

5,0

16,7

28,3
18,3

41,7
43.3

11,7
21,7

1,13
1,17

,343
,376

65,0

6,7

11,7

11,7

5,0

1,65

,481


63,3

6,7

10,0

13,3

6,7

1,63

,486

55,0

21,7

11,7

8,3

3,3

1,55

,502

55,0


20,0

13,3

5,0

6,7

1,55

,502

28,3

16,7

25,0

26,7

3,3

1,28

,454

26,7

11,7


23,3

26,7

11,7

1,27

,446

26,7

13,3

20,0

21,7

16,7

1,27

,446


Statistics
dao gia
gia


kha

so

bi

nang

thich

dong

dinh

dinh

truong duoc dinh duoc

dinh

cua ban cua

boi

chua

ep

chua


huong tu dinh

huong

than

ban

quyet

co

coi

van nghe, huong tu nghe

than

dinh

dong

trong

ban

cua ban vien,
be

su buoc

theo

nha

nganh viec

ung ho ban

dinh

sau

khi sau

da van

hieu ro ve nghe,
mong

ban

khong huong muon, so hieu

khi khi duoc

nghiep,
ban co tu
da tin dua ra
ro quyet


mong nghe

thich cua kha nang dinh cua

muon

ban than

cua ban ban than
than

Va
lid
M

60

60

60

60

60

60

60

60


60

0

0

0

0

0

0

0

0

1.17
.376
1
2

1.65
.481
1
2

1.63

.486
1
2

1.55
.502
1
2

1.55
.502
1
2

1.28
.454
1
2

1.27
.446
1
2

1.27
.446
1
2

is


N

si 0
n
g
Mean
Std. Deviation
Minimum
Maximum

1.13
.343
1
2

Từ những nguyên nhân trên, chúng tôi tiếp tục khảo sát học sinh lớp 12 trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng về mức độ ảnh hưởng đến nhu cầu của việc tư vấn nghề nghiệp của
học sinh lớp 12, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng:

- Khả năng của bản thân chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách thể nghiên cứu
(86.7%), điều này cho thấy học sinh lớp 12 cảm thấy khó khăn trong việc xác định

-

ngành nghề phù hợp với mình..
Sở thích của bản thân cũng chiếm tỉ lệ khá cao (83.3%), bởi đôi khi sở thích về
ngành nghề của các em không phù hợp với năng lực, khả năng của các em. Học



sinh 12 mong muốn được tư vấn nghề để có sự định hướng tốt nhất và có thể đưa

-

ra quyết định đúng đắn cho bản thân.
Gia đình ép buộc các em theo ngành nghề mà các em không mong muốn, điều đó

-

làm cho các em mất phương hướng trong việc lựa chọn ngành nghề.
Một số trường chưa coi trọng việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12.
Ngoài những ảnh hưởng trên, còn có một số ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn nghề

nghiệp của học sinh lớp 12 như đôi khi các em bị dao động bởi quyết định của bạn bè;
một số gia đình chưa có sự định hướng tốt cho con cái của họ;... Chúng ta có thể thấy
rõ qua biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn nghề nghiệp của học
sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng như sau:

6. Giải pháp:
Nội dung
Tư vấn định hướng nghề
nghiệp
Khảo sát bằng các bài tập để
giúp học sinh phát hiện khả
năng,
mong muốn của
mình
Tổ chức các hoạt động
ngoại khóa
Lồng ghép giúp đỡ giải đáp

thắc mắc trong các tiết giáo
dục công dân
Chia lớp những bạn chọn
cùng khối thi

Mức độ
Không



ĐTB

ĐLC

13,3

86,7

,87

,343

41,7

58,3

,58

,497


43,3

56,7

,57

,50

46,7

53,3

,53

,503

30,0

70,0

,70

,462


Có hồm thư góp ý riêng để
học sinh 12 có thể hỏi đáp
thắc mắc
Có 1 tổ tư vấn riêng cho học
sinh lớp 12

Bản thân cần xác định rõ
khả năng và năng lực của
bản thân
Nói chuyện thẳng thắng với
ba mẹ để ba mẹ hiểu rõ
nguyện vọng của con cái
Bố mẹ nên lắng nghe mong
muốn của con cái

45,0

55,0

,55

,502

18,3

81,7

,82

,39

20,0

80,0

,80


,403

20,0

80,0

,80

,403

25,0

75,0

,75

,437

Statistics
tu

van khao sat to chuc long

chia

co

co


l
i
d

bo me

lop

hom

to tu van than

chuyen nen

rieng

thang

lang

than

nghe

bang cac cac

ghep

huong


bai tap de hoat

giup do nhung thu

nghe

giup hoc dong

giai dap ban

gop y cho hoc xac

nghiep

sinh phat ngoai

thac mac chon

rieng

hien kha khoa

trong

de hoc

kha

me de muon


nang,

cac

sinh

nang

ba me cua

mong

giao duc thi

12 co

va

hieu ro con cai

muon cua

cong dan

the

nang

nguyen


hoi

luc cua vong

dap

ban

cua

thac

than

con cai

60

60

V 60
a

noi

dinh

cung
tiet khoi


minh

N

mot ban

60

60

60

60

mac
60

sinh 12

60

can

dinh ro voi ba mong

60


M
i

s
s 0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

.87

.58

.57

.53

.70


.55

.82

.80

.80

.75

.343

.497

.500

.503

.462

.502

.390

.403

.403

.437


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

i
n
g
Mean
Std.
Deviation
Minimum
Maximum

Với những kết quả nghiên cứu về thực trạng về nhu cầu tư vấn nghề nghiệp của học
sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; biểu hiện của học sinh lớp 12 trước khi đưa
ra quyết định lựa chọn ngành nghề phù hợp; nguyên nhân dẫn đến nhu cầu của học sinh
lớp 12 về việc tư vấn nghề nghiệp và những ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn nghề nghiệp
của học sinh lớp 12 tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, chúng tôi
đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các em học sinh lớp 12 có sự định hướng và lựa chọn
ngành nghề phù hợp nhất, đúng đắn nhất, hài hòa giữa năng lực và sở thích của các em và
những giải pháp này qua quá trình khảo sát đã được các học sinh lớp 12 trong nhóm
khách thể lựa chọn và thi được kết quả như sau:
- Tư vấn định hướng nghề nghiệp, giải pháp này được các em lựa chọn nhiều nhất,

chiếm tỉ lệ cao nhất 86.7% trong tổng số khách thể nghiên cứu, qua đó thấy được
rằng việc tư vấn định hướng nghề nghiệp là rất cần thiết đối với các em học sinh
lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riền và trên cả nước nói chung, đồng
thời tư vấn định hướng nghề nghiệp là việc làm cấp bách và mang tính xã hội, cần

-

được chú trọng hơn nữa.
Khảo sát bằng các bài tập để giúp học sinh phát hiện khả năng, mong muốn của
mình (chiếm 58.3%), giải pháp này nhằm giúp học sinh xác định được bản thân,
như vậy có thể dễ dàng trong việc lựa chọn ngành nghề.


×