Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI TOÁN VÀO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.17 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1
Năm học 2015-2016

Môn : TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,0 điểm). Cho hai mệnh đề chứa biến P(n): "n là số chẵn", Q(n): "n + 1 không chia hết cho
4" với n là số tự nhiên
a) Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề P(16) và Q(2003)
b) Phát biểu bằng lời định lý: ∀ n∈ ¥ , P (n) ⇒ Q (n)
Câu 2 (1,0 điểm). Cho phương trình x2 + x + m = 0 (1), m là tham số
a) Giải phương trình (1) với m = − 2
2
2
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 và thỏa mãn x1 ( x1 + 1) + x2 ( x2 + 1) = − 1

Câu 3 (3,0 điểm).
a) Cho A = { x ∈¡ : x −1 ≤ 2} , B = { x ∈ ¡ : 2 x + 1 > 3} , C = ( 0;5]
Tìm A ∩ B; A ∪ B; ( A ∪ B ) ∩ C ; C¡ C
b) Cho biết D = { x ∈ ¡ : 0 < x ≤ 5} . Tìm m để D ∩ (m; 2m − 1) =∅
c) Cho tập hợp A = { 0;1; 2;...;9 } . Hỏi có bao nhiêu tập con X của tập hợp A chứa số 0 mà
không chứa số 1.
Câu 4 (3,0 điểm). Cho hai hình bình hành ABCD và AB'C'D' có chung đỉnh A. Điểm O là tâm hình
bình hành ABCD. Điểm M là trung điểm cạnh BC. Đường thẳng AM cắt đường thẳng BD tại điểm H.
Biết BD = a
uuur uuur uuuur uuur r
a) Chứng minh rằng OA + OB + OC + OD = 0
uuur uuur uuur uuur
b) Tính HA + HB + HC + HD


uuuur uuur uuuur
c) Cho biết CC ' = BB '+ DD' . Chứng minh hai tam giác BC'D và B'CD' có cùng trọng tâm.
Câu 5 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau
 x 2 + x + y 2 + y = 18

 xy ( x + 1)( y + 1) = 72
Câu 6 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 3. Chứng minh:
1
1
1
4
4
4
+
+
≥ 2
+ 2
+ 2
a+b b+c c+a a +7 b +7 c +7
-------- Hết -------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:..................................................................................Số báo danh:............................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10.NĂM 20152016.
Câu 1 (1,0 điểm). Cho hai mệnh đề chứa biến P(n): "n là số chẵn", Q(n): "n + 1 không chia hết cho
4" với n là số tự nhiên
a) Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề P(16) và Q(2003)
P(16):"16 là số chẵn". Mệnh đề đúng
Q(2003):"2004 không chia hết cho 4". Mệnh đề sai
b) Phát biểu bằng lời định lý: ∀ n∈ ¥ , P (n) ⇒ Q (n)


0,25
0,25

Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chẵn thì n+1 không chia hết cho 4
Câu 2 (1,0 điểm). Cho phương trình x2 + x + m = 0 (1), m là tham số

0,5

a) Giải phương trình (1) với m = − 2
x = 1
m = − 2 , (1) thành x 2 + x − 2 = 0 ⇔ 
 x = −2
vậy tập nghiệm của phương trình là { 1; −2}

0,25
0,25

2
2
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 và thỏa mãn x1 ( x1 + 1) + x2 ( x2 + 1) = − 1

(1) có hai nghiệm x1, x2 ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ 1 − 4m ≥ 0 ⇔ m ≤
với m thỏa mãn (2), (1) có hai nghiệm

0,25

1
(2)
4

x1, x2



 x1 + x2 = −1

 x1 x2 = m

(3)

0,25

x12 ( x1 + 1) + x22 ( x2 + 1) = − 1 ⇔ ( x1 + x2 )3 − 3 x1 x2 ( x1 + x2 ) + ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = −1 (4)
Thay (3) vào (4) ta được m = − 1 (thỏa mãn (2)). KL...
Câu 3 (3,0 điểm).
a) Cho A = { x ∈¡ : x −1 ≤ 2} , B = { x ∈ ¡ : 2 x + 1 > 3} , C = ( 0;5]
Tìm A ∩ B; A ∪ B; ( A ∪ B ) ∩ C ; C¡ C
Xác định đúng các tập hợp

0,25

A = [ −1;3] , B = ( −∞; −2 ) ∪ ( 1; +∞ )
Tìm đúng mỗi phép toán được 0,25

1,0

A ∩ B = ( 1;3] ; A ∪ B = ( −∞; 2 ) ∪ [ −1; +∞ )

( A ∪ B ) ∩ C = ( 0;5] ; C¡ C = ¡ \ C = ( −∞;0 ] ∪ ( 5; +∞ )


c) Cho tập hợp A = { 0;1; 2;...;9 } . Hỏi có bao nhiêu tập con X của tập hợp A chứa số 0 mà không chứa
số 1.
xét tập hợp B = A \ { 0;1} = { 2;3; 4;...;9} . Tập hợp B có 8 phần tử.số tập con của tập hợp B 0,5
là 28 .
Mỗi tập con của tập hợp B ta thêm vào số 0 thì được một tập con của A chứa số 0 mà 0,5
không chứa số 1.Vậy số tập con X của tập hợp A chứa số 0 mà không chứa số 1 là 28 .


Câu 4 (3,0 điểm). Cho hai hình bình hành ABCD và AB'C'D' có chung đỉnh A. Điểm O là tâm hình
bình hành ABCD. Điểm M là trung điểm cạnh BC. Đường thẳng AM cắt đường thẳng BD tại điểm H.
Biết BD = a
uuur uuur uuuur uuur r
a) Chứng minh rằng OA + OB + OC + OD = 0

Vì O là tâm hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.Suy ra
uuur uuur r
uuur uuur uuur uuur r
OA + OC = 0
 uuur uuur r ⇒ OA + OB + OC + OD = 0 .KL
OB + OD = 0
uuur uuur uuur uuur
b) Tính HA + HB + HC + HD

0,25

Chỉ ra được H là trọng tâm tam giác ABC

0,25

0,75


suy ra
uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuur uuur
HA + HB + HC = 0 ⇒ HA + HB + HC + HD = HD
uuur uuur uuur uuur uuur
Suy ra HA + HB + HC + HD = HD = HD
Tính đúng HD =

2a
và KL
3

0,25
0,25
0,25

uuuur uuur uuuur
c) Cho biết CC ' = BB '+ DD' . Chứng minh hai tam giác BC'D và B'CD' có cùng trọng tâm.
uuuur uuur uuuur
Ta có CC ' = BB '+ DD'
uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur
0,5
⇔ GC ' − GC = GB ' − GB + GD ' − GD
uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur
0,25
⇔ GB + GC ' + GD = GB ' + GC + GD '
Vậy G là trọng tâm tam giác BC'D khi và chỉ khi G là trọng tâm tam giác B'CD'.KL

0,25


Câu 5 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau
 x 2 + x + y 2 + y = 18

 xy ( x + 1)( y + 1) = 72
 x 2 + x + y 2 + y = 18
 x( x + 1) + y(y + 1) = 18
⇔
(I )

 x( x + 1) y(y + 1) = 72
 xy ( x + 1)( y + 1) = 72
  a = 12

 a = x( x + 1)
 a + b = 18
b = 6
⇔ ... ⇔ 
Đặt 
.Khi đó (I) trở thành 
 a = 6
b = y ( y + 1)
 ab = 72

 b = 12

0,25

0,25



0,25

 x = 3

 y = 2
 x = 3
 x = 3


  y = −3
 a = 12
 x( x + 1) = 12
 x = −4
⇔
⇔
suy ra 

b = 6
 y ( y + 1) = 6
 y = 2
  x = −4
  y = −3
  y = 2


  x = −4
  y = −3


0,25


....KL hệ phương trình có 8 nghiệm (3; 2), (3; -3), (-4; 2), (-4; -3), (2;3), (2; -4), (-3; 3), (-3; -4)

Câu 6 (1 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 3 .
Chứng minh:

1
1
1
4
4
4
+
+
≥ 2
+ 2
+ 2
a+b b+c c+a a +7 b +7 c +7

+ Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương ta có:

1 1
1 1
1 1
4
( x + y )( + ) ≥ 2 xy .2 . = 4 ⇒ + ≥
(*)
x y
x y
x y x+ y

1
1
4
1
1
4
+

+

;
;
a + b b + c a + 2b + c b + c c + a a + b + 2c
1
1
4
+

c + a a + b 2a + b + c

+ Áp dụng (*) ta có::



1
1
1
2
2
2

+
+

+
+
(1)
a + b b + c c + a a + 2b + c a + b + 2c 2a + b + c

+ Mặt khác ta lại có: (2a 2 + 2) + (b 2 + 1) + (c 2 + 1) ≥ 2 2a 2 .2 + 2 b 2 + 2 c 2 = 2(2a + b + c)

⇒ 2a 2 + b 2 + c 2 + 4 ≥ 2(2a + b + c) ⇒ a 2 + 7 ≥ 2(2a + b + c) ⇒

0,25

1
2
≥ 2
Tương tự:
2a + b + c a + 7

1
2
1
2
≥ 2
;
≥ 2
2b + a + c b + 7 2c + a + b c + 7



0,25

0,25

1
1
1
2
2
2
+
+
≥ 2
+ 2
+ 2
(2)
a + 2b + c a + b + 2c 2a + b + c a + 7 b + 7 c + 7

Từ (1) và (2) ⇒

1
1
1
4
4
4
+
+
≥ 2
+ 2

+ 2
a+b b+c c+a a +7 b +7 c +7

Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×